1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch môn tập đọc tuần 1 2

33 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN : Tiết : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU :  HS hiểu từ ngữ bài, hiểu ý nghóa câu chuyện : Tấm lòng nghóa hiệp Dế Mèn, xóa áp bức, bất công  HS đọc lưư loát toàn : Đọc từ câu, tiếng có âm vần dễ lẫn Đọc giọng phù hợp với câu chuyện, lời lẽ, tính cách nhân vật …  Giáo dục HS biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, bênh vực kẻ yếu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Tranh minh họa SGK phóng to  HS : Đọc trước truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (2’)  MĐ : Ổn đònh, kiểm tra dụng cụ học tập  HT : Cả lớp - Ổn đònh – Hát - Kiểm tra dụng cụ học tập, SGK - Giới thiệu : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Hoạt động : Luyện đọc (11’)  MĐ : Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai  HT : Cả lớp, cá nhân a/ Cho HS đọc đoạn : - HS đọc nối tiếp (bài chia đoạn) - Luyện đọc từ ngữ : Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xòe quãng  GV ghi bảng - Hướng dẫn : phấn màu gạch âm đầu vần, cần luyện - GV đọc mẫu - Cho HS đọc b/ Cho HS đọc thầm giải, giải nghóa từ SGK/tr.5 - GV giảng thêm từ : ngắn chùn chũn, thui thủi Hoạt động : Tìm hiểu (12’)  MĐ : Giúp HS nắm nội dung  HT : Cá nhân, nhóm đôi 1/ Cho đọc thành tiếng Đ1 (cho HS đọc thầm Đ1) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực - Xem tranh phóng to - HS nghe - HS đọc, em đoạn - HS nêu - HS xem, lưu ý - HS nghe - Luyện đọc cá nhân - HS đọc, em - Cả lớp đọc thầm giải - HS nghe - HS đọc, lớp nghe - Hỏi : Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh ? 2/ Cho HS đọc thầm đoạn 2, GV hỏi câu 1/tr.5 SGK 3/ Cho HS đọc thầm đoạn 3, GV hỏi câu 2/tr.5 SGK 4/ Cho HS đọc thầm đoạn 4, GV hỏi câu 3/tr.5 SGK “Lời Dế Mèn” “Cử - hành động” - Cho HS đọc lướt toàn  trả lời câu hỏi 4/tr.5 SGK (cho HS giải thích “nhân hóa” ?) - Liên hệ thực tế : Em thấy người bênh vực kẻ yếu chưa ? Hãy kể vắn tắt Hoạt động : Đọc diễn cảm (12’)  MĐ : Rèn HS đọc diễn cảm  HT : Cá nhân, đôi - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn - GV hướng dẫn : Đoạn đọc chậm, thể nhìn ngại Dế Mèn hình dáng Nhà Trò - Đoạn : giọng đáng thương Nhà Trò kể - Đoạn : giọng mạnh mẽ Dế Mèn - GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn từ “Năm trước … kẻ yếu” - GV đọc mẫu Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’) - Em học Dế Mèn ?  Cho HS lặp lại biết ý nghóa  ghi bảng - GV nhận xét tiét học, dặn HS nhà luyện đọc văn, tìm đọc “Dế Mèn phiêu lưu kí” - HS trả lời - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời - HS đọc thầm đoạn - HS hoạt động nhóm đôi - HS trả lời - HS đọc, trả lời - HS kể - HS đọc diễn cảm (2-3 lượt) - HS nghe - HS đọc theo cặp, vài em thi đọc diễn cảm - Lòng nghóa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa áp bức, bất công - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : CHÍNH TẢ TUẦN : Tiết : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU :  Cung cấp cho HS số từ ngữ dễ lẫn lộn, HS hiểu ý nghóa đoạn văn  HS nghe, viết tả, trình bày đoạn văn tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Làm tập phân biệt l/n, an/ang dễ lẫn  Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, bênh vực bạn yếu, giúp đỡ bạn bè, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bảng phụ viết sẵn BT  HS : Bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (1’)  MĐ : Kiểm tra dụng cụ học tập  HT : Cả lớp - GV lưu ý HS yêu cầu tả - Kiểm tra vở, bút, bảng - GV giới thiệu : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe, viết tả (20’)  MĐ : HS hiểu nội dung bài, viết tả  HT : Cả lớp a/ Hướng dẫn tả : - GV đọc đoạn văn - Cho HS đọc thầm - Tìm hiểu nội dung : - Tìm chi tiết cho thấy chò Nhà Trò yếu ớt ? - Hướng dẫn HS viết số từ dễ sai : cỏ xước, tỉ tê, ngắn … b/ GV đọc cho HS viết tả : - Đọc câu cụm từ cho HS viết (mỗi câu/2 lượt) - GV đọc toàn tả lượt c/ Chấm, chữa : - GV chấm 7-10 - GV nêu nhận xét chung HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghe - HS thực - HS nghe - HS đọc thầm - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS viết vào bảng - HS viết tả - HS rà soát lại - HS tự sửa Hoạt động : Làm tập (14’)  MĐ : Làm BT theo yêu cầu  HT : Cả lớp + “Tiếp sức” BT2 : Điền vào chỗ trống : b an / ang – Cho HS đọc yêu cầu BT2b + đoạn văn + giao việc - Cho HS làm - GV chốt lại lời giải : Ngan con, dàn hàng ngang Sếu giang mang lạnh, ngang trời BT3 : Giải câu đố : - Cho HS đọc yêu cầu - Cho thi giải câu đố nhanh - GV kiểm tra kết  chốt lại kết : la bàn, hoa ban Hoạt động : Củng cố (5’) - GV nhắc HS viết sai tả ghi nhớ từ ôn luyện, HTL câu đố BT3 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò : Mười năm cõng bạn học - Trò chơi “Tiếp sức” - HS đọc to - Lớp đọc thầm - HS nhận nhiệm vụ - HS chơi - Lớp nhận xét - HS đọc - HS viết vào bảng - HS nghe, ghi nhớ - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN : Tiết : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU :  HS nắm cấu tạo (gồm phận) đơn vò tiếng Tiếng Việt  HS nhận phận tiếng HS phân biệt vần (của tiếng) vần (trong thơ)  HS thấy phong phú “tiếng” Tiếng Việt, có ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (2’)  MĐ : Ổn đònh, kiểm tra chuẩn bò HS  HT : Cả lớp - Ổn đònh lớp - GV yêu cầu HS chuẩn bò SGK, vở, … - Giới thiệu : CẤU TẠO CỦA TIẾNG Hoạt động : Nhận xét (17’)  MĐ : Biết cấu tạo tiếng gồm phận  HT : Cá nhân, nhóm đôi 1/ Cho HS đếm số tiếng câu tục ngữ 1/tr.6 SGK - GV chốt : câu tục ngữ gồm 14 tiếng 2/ Đánh vần tiếng “bầu” : - GV : Các em đánh vần tiếng “bầu” ghi lại vào bảng - GV ghi bảng phấn màu : bờ (xanh) âu (đỏ) huyền (vàng) 3/ Phân tích tiếng “bầu” : - GV : Tiếng “bầu” phận tạo thành ? - Cho HS trình bày - GV chốt : âm đầu (b) vần (âu) huyền (` ) 4/ Phân tích cấu tạo tiếng câu lại : - GV giao việc câu 4/tr.7 SGK  nhóm phân tích tiếng vào phiếu photo theo HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực - HS nghe - Lớp đếm thầm, 1-2 HS đếm thành tiếng - Câu 6, câu - HS thực - HS xem - HS làm việc nhóm đôi - HS : bầu : b – âu - ` - HS nghe - HS đọc yêu cầu mẫu kẻ sẵn : Tiếng Âm đầu Vần Thanh - HS làm việc theo nhóm - Cho đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận tiếng : vần bắt buộc phải có, - HS sửa bài, nhận xét - HS nghe âm đầu không bắt buộc có, ngang không đánh dấu viết … Hoạt động : Ghi nhớ (4’)  MĐ : HS nắm kiến thức “Cấu tạo tiếng” HT : Cá nhân - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/tr.7 - GV bảng phụ viết sẵn sơ đồ tiếng, giải thích Hoạt động : Luyện tập (15’)  MĐ : HS làm tập  HT : Cá nhân Bài 1/tr.7 : - Cho HS đọc yêu cầu BT1, giao việc theo yêu cầu, phân tích tiếng vào bảng - Cho bàn cử HS sửa - GV nhận xét Bài 2/tr.7 : - Cho HS đọc yêu cầu, làm - GV dùng sơ đồ chốt lại Hoạt động : Củng cố, dặn dò (2’) - Cho HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học, dặn HS học ghi nhớ - HS đọc - 3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK - HS làm việc cá nhân - HS nhận xét - HS nghe - Lớp đọc thầm - HS làm - HS nghe - 2-3 em đọc, HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : KỂ CHUYỆN TUẦN : Tiết : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU :  HS nắm ý nghóa : giải thích hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi người giàu lòng nhân  Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện nghe Rèn HS khả tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện  Giáo dục HS lòng nhân ái, qua đó, thấy hồ Ba Bể thắng cảnh nước ta, em yêu quý Tổ quốc giàu đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Các tranh SGK phóng to, tranh ảnh hồ Ba Bể  HS : Sưu tầm tranh hồ Ba Bể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (2’)  MĐ : Ổn đònh, kiểm tra chuẩn bò HS  HT : Cả lớp - Ổn đònh - Yêu cầu HS chuẩn bò SGK, vở, tranh ảnh (nếu có) - Giới thiệu : (tranh hồ Ba Bể) SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Hoạt động : GV kể chuyện (10’)  MĐ : HS nắm câu chuyện  HT : Cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK - GV kể chuyện lần - GV kể chuyện lần (lần lượt treo tranh minh họa phóng to) Phần đầu (Tranh 1) Phần truyện (Tranh 2-3) Phần kết thúc (Tranh 4) Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (24’)  MĐ : Rèn kó kể chuyện cho HS  HT : Cá nhân, nhóm - GV : dựa vào tranh câu hỏi gợi ý em kể lại đoạn câu chuyện, em kể đoạn theo tranh - GV nhận xét - GV : Các em kể toàn câu chuyện (không cần kể nguyên văn) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực - HS nghe, quan sát, đọc thầm SGK - HS nghe - HS nghe kể, quan sát tranh - Nhóm - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện - HS nhận xét - HS đại diện nhóm kể - HS nhận xét - GV nhận xét, khen HS kể hay Hoạt động : Trao đổi ý nghóa chuyện (3’)  MĐ : HS nắm ý nghóa chuyện  HT : Nhóm đôi GV : Ngoài mục đích giải thích hình thành hồ - HS trả lời Ba Bể, câu chuyện nói ta điều ? Hoạt động : Củng cố, dặn dò (1’) - HS nêu - GV cho HS nêu lại ý nghóa giáo dục tư tưởng - GV liên hệ : Các em cần giữ vệ sinh chung đến tham quan thắng cảnh đất nước để cảnh quan nơi tươi đẹp - Nhận xét, khen ngợi, HS nhà kể lại cho bạn nghe - HS lắng nghe Câu chuyện Xem trước “ Nàng Tiên Ốc” KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN : Tiết : MẸ ỐM I MỤC TIÊU :  HS hiểu nghóa từ ngữ hiểu ý nghóa thơ  HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn : đọc từ, câu đọc diễn cảm thơ, học thuộc lòng thơ  HS có thái độ yêu thương, hiếu thảo với mẹ nhớ ơn mẹ hiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Tranh minh họa SGK phóng to  HS : Đọc, tìm hiểu trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU - Gọi HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn đoạn - GV hỏi câu 1SGK/tr - GV gọi HS đọc đoạn lại, hỏi câu SGK/tr5 - GV nhận xét, ghi điểm - GV nhận xét chung - Giới thiệu : MẸ ỐM Trần Đăng Khoa Hoạt động : Luyện đọc (10’)  MĐ : Luyện đọc từ dễ phát âm sai  HT : Cá nhân, nhóm đôi a/ Cho HS đọc : - Cho HS đọc khổ thơ - Luyện đọc từ khó : sương, giương, diễn kòch … - Cho HS đọc b/ Cho HS đọc giải, giải nghóa từ - Cho HS đọc thầm SGK - Cho giải nghóa từ - HS đọc (mỗi em đọc đoạn ) - HS dọc, trả lời - HS đọc, trả lời - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp em/1 khổ, đọc 2-3 lượt - HS đọc theo cặp - 1-2 HS đọc - HS đọc thầm giải - 1-2 em - HS nghe - GV giảng thêm “Truyện Kiều” c/ GV đọc diễn cảm toàn lượt Hoạt động : Tìm hiểu (10’)  MĐ : HS hiểu nội dung  HT : Cá nhân, nhóm đôi Khổ 1-2 : - GV cho HS đọc thành tiếng - Cho lớp đọc thầm, hỏi : Em hiểu câu thơ sau muốn nói lên điều ? (câu SGK/tr.10) Khổ : - Cho đọc thành tiếng - Cho lớp đọc thầm, hỏi : GV hỏi câu 2/tr.10 SGK Cho HS đọc thầm bài, hỏi : GV hỏi câu 3/tr.10 SGK Hoạt động : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng (12’)  MĐ : Rèn đọc diễn cảm thuộc lòng  HT : Cá nhân, cặp a/ Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp đoạn thơ - Cho HS luyện khổ 4, GV đọc mẫu lần Cho HS luyện đọc Cho thi đọc diễn cảm - GV nhận xét b/ Học thuộc lòng thơ : - Cho HS nhẩm học thuộc lòng - Cho HS thi thuộc lòng - GV nhận xét Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’) - Em nêu ý nghóa thơ - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc lòng thơ 10 - HS nghe - HS đọc khổ 1-2 - Lớp đọc thầm - HS trả lời - HS đọc to - HS đọc thầm - HS trả lời, nhận xét - HS đọc thầm - Hoạt động nhóm 2, trả lời - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp - em - Lớp nhận xét - HS nhẩm khổ, - HS thi - Nhận xét - HS nêu - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : CHÍNH TẢ TUẦN : Tiết : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU :  Cung cấp cho HS số từ ngữ dễ lẫn HS hiểu nội dung viết  HS nghe viết xác, trình bày đoạn văn Luyện phân biệt, viết tiếng có âm đấu dễ lẫn : s/x, ăng/ăn  Giáo dục tình thương yêu, giúp đỡ bạn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bảng phụ viết sẵn BT2  HS : Tìm từ khó III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân - GV gọi HS sửa BT1a/tr.2 VBT - Gọi HS đọc câu đố BT2 (la bàn, hoa ban) - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Hoạt động : Nghe – viết (16’)  MĐ : Hiểu nội dung, viết tả  HT : Cả lớp, cặp đôi - GV đọc SGK - Cho HS đọc thầm (lưu ý tên riêng viết hoa, số : 10, ki-lô-mét, từ dễ sai) - GV đọc phận ngắn câu cho HS viết - GV đọc toàn tả lượt - GV chấm, chữa 7-10 (cho HS tự sửa chữ sai bên lề) - Nhận xét chung Hoạt động : Làm tập (14’)  MĐ : Làm BT  HT : Cả lớp, cá nhân BT2/tr.16 : - Gọi HS đọc yêu cầu, cho lớp đọc thầm - GV đem bảng phụ (viết sẵn đoạn văn)  cho HS làm (ghi từ chọn đúng) 19 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS sửa bảng lớp - HS trả lời câu đố - HS nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm, lưu ý : khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt … - HS viết (1 câu nghe lượt) - HS rà soát lại - HS đổi theo cặp bắt lỗi - HS đọc, lớp đọc thầm - em làm bảng, lớp làm nháp - GV nhận xét, chốt BT3 : - Cho HS đọc yêu cầu - GV gợi ý : đố chữ viết - HS nên làm bảng - GV nhận xét Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’) - GV tổng kết, lưu ý cho HS từ viết dễ sai - GV yêu cầu HS nhà tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x vần ăng/ăn, xem lại BT - Nhận xét tiết học 20 - Nhận xét - HS làm bảng con, trình bày “Sao – Trăng” - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN : Tiết : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU :  Mở rộng, hệ thống hóa từ ngữ theo chủ điểm “Thương người thể thương thân”  HS tìm từ ngữ, phân biệt nghóa từ Hán Việt, dùng từ đặt câu …  Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bảng phụ kẻ sẵn cột a, b, c, d BT1; kẻ bảng phân loại BT2  HS : Vở BT TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra cũ  HT : Cá nhân, lớp - GV gọi HS lên bảng lớp viết số tiếng người gia đình mà phần vần : - Có âm (bà, mẹ, cô, …) - Có âm (thím, bác, …) - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Hoạt động : Làm tập (30’)  MĐ : Hướng dẫn HS làm yêu cầu BT  HT : Cá nhân, nhóm đôi BT1/tr.17SGK : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi, làm vào BT - Cho HS trình bày trước lớp, GV nhận xét, chốt lời giải BT2 : Cho HS đọc yêu cầu để trao đổi theo cặp, làm vào BT  Trình bày lớp, GV nhận xét, chốt lại BT3 : GV gợi ý yêu cầu, phân biệt nghóa  đặt câu (Nhân dân ta anh hùng – Bà em nhân từ …) BT4 : 21 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS viết bảng lớp - Lớp viết vào BT - HS đọc - HS làm việc theo cặp (1 em làm bảng phụ) - HS đọc lại kết - HS làm việc theo cặp - Lưu ý nghóa từ “nhân” - HS làm việc cá nhân, làm vào  phân biệt nghóa “nhân” Cho HS đọc yêu cầu, … a/ Khuyên sống hiền hòa gặp điều tốt đẹp b/ Chê người có tính xấu, ganh tò thấy người khác may mắn c/ Khuyên đoàn kết tạo nên sức mạnh Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4’) - Hỏi HS từ ngữ ta vừa củng cố thuộc nhóm từ ? - Nêu câu tục ngữ thuộc nhóm từ ? - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS học thuộc câu tục ngữ 22 - HS đọc, trả lời - Nhận xét - HS trả lời - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : KỂ CHUYỆN TUẦN : Tiết : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU :  HS hiểu ý nghóa câu chuyện : “Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau”  HS kể lại ngôn ngữ cách diễn đạt câu chuyện “Nàng Tiên Ốc”  Giáo dục HS thương yêu, giúp đỡ lẫn sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Tranh SGK phóng to  HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân - GV gọi HS tiếp nối kể lại chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”, nêu ý nghóa - Nhận xét - Giới thiệu : NÀNG TIÊN ỐC Hoạt động : Tìm hiểu câu chuyện (12’)  MĐ : HS nắm nội dung truyện  HT : Cá nhân + GV đọc diễn cảm thơ + Gọi HS đọc lại + Hỏi : - Bà lão nghèo làm nghề ? - Bà làm bắt ốc ? - Nhà bà có lạ có ốc ? - Rình xem, bà thấy ? - Bà làm ? - Kết thúc chuyện ? Hoạt động : Kể chuyện ý nghóa (18’)  MĐ : HS kể lại truyện hiểu ý nghóa  HT : Nhóm - GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời GV hỏi : Thế kể lại chuyện lời em ? (không đọc lại thơ) 23 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS kể - HS nghe - HS nghe - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - HS dựa vào nội dung thay lời - GV cho HS dựa vào câu hỏi hoạt động HS kể - HS kể chuyện theo nhóm (kể khổ, toàn bài, trao đổi ý nghóa) - Cho HS tiếp nối thi kể chuyện - GV nhận xét, chọn em kể hay - Ý nghóa : Con người phải thương yêu nhau, sống nhân hậu hạnh phúc Hoạt động : Củng cố, dặn dò (5’) - Hỏi HS nhân vật ? Kể tóm tắt lại chuyện ? Ý nghóa câu chuyện ? - GV nhận xét tiết học, học thuộc lòng - Chuẩn bò : Đọc chuyện lòng nhân hậu 24 - HS giỏi kể đoạn - Nhóm kể chuyện - HS thi kể - HS nắm ý nghóa, lặp lại - HS nêu - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN : Tiết : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU :  HS nắm nội dung bài, hiểu số từ khó để hiểu tác giả yêu truyện cổ tích  HS đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ âm điệu, vần nhòp thơ lục bát Đọc giọng tự hào thuộc lòng thơ  HS thêm yêu thích kho tàng truyện cổ tích nước ta, mở rộng vốn hiểu biết HS văn học dân gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ …  HS : Sưu tầm tên vài truyện cổ tích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân + GV gọi HS đọc tiếp nối - em đọc dòng đầu, GV hỏi câu SGK - em đọc 10 dòng kế, GV hỏi câu SGK - em đọc phần lại, GV hỏi : Em nhớ hình ảnh Dế Mèn ? + GV nhận xét, ghi điểm + Giới thiệu : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Hoạt động : Luyện đọc, tìm hiểu (15’)  MĐ : Rèn HS đọc, nắm nội dung  HT : Cá nhân, cặp * Luyện đọc : - GV cho HS đọc tiếp nối đoạn đoạn : câu, câu kế, câu, câu, lại (GV sửa HS theo yêu cầu) - Giúp HS hiểu từ thích - GV cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - GV đọc diễn cảm lần * Tìm hiểu : GV cho HS đọc thầm, đọc lướt 25 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS đọc, trả lời Hình ảnh Dế Mèn “ra oai với bọn Nhện” HS tiếp nối đọc đoạn Nghe GV giải thích HS đọc theo cặp 1-2 HS đọc - HS đọc, trao đổi câu hỏi - Câu : Nhân hậu, sâu xa, ý câu 15-16, hiền, chăm làm, tự tin … - Câu : Tấm Cám, Đẽo cày …  Hỏi HS nội dung, ý nghóa truyện - Câu : Sự tích hồ Ba Bể, Nàng Tiên Ốc, Thạch Sanh … - Câu : Lời răn dạy cha ông với đời sau Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm đọc thuộc lòng (15’)  MĐ : Rèn đọc diễn cảm học thuộc lòng cho HS  HT : Nhóm đôi - GV gọi HS đọc tiếp nối thơ (theo mục tiêu)  khen HS đọc - GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn thơ (10 câu đầu ghi bảng phụ) - Gv lưu ý nhấn giọng tiếng - Cho HS nhẩm học thuộc lòng - Cho HS đọc thuộc lòng đoạn, Hoạt động : Củng cố, dặn dò (5’) - Cho HS nêu truyện cổ tích thể lòng nhân hậu người Việt Nam ? - GV nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc lòng câu thơ thích 26 SGK - HS nêu tên - Công bằng, thông minh - HS kể - HS trả lời, nhận xét - HS đọc có diễn cảm - Nghe GV đọc mẫu  luyện theo cặp - HS nhẩm cặp - HS giỏi đọc - HS trả lời - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN TUẦN : Tiết : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU :  Giúp HS biết : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật  Bước đầu HS vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vật văn cụ thể  Giáo dục nhân cách HS qua hình ảnh nhân vật kể lại văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bảng phụ, giấy khổ to ghi câu hỏi phần Nhận xét câu hỏi phần Luyện tập  HS : Xem trước, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân + GV hỏi : - Thế kể chuyện ? - Em hiểu nhân vật truyện ? + Nhận xét, ghi điểm + Giới thiệu : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT Hoạt động :Nhận xét (12’)  MĐ : HS kể lại hành động theo thứ tự thời gian  HT : Nhóm đôi - Cho HS đọc diễn cảm “Bài văn bò điểm không” - GV đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS hoạt động nhóm đôi thực yêu cầu 2, - Phát giấy khổ to cho nhóm, lưu ý ghi vắn tắt - GV nhận xét, chốt lại : - Ý : a Giờ làm bài, nộp giấy trắng b Giờ trả : im lặng nói c Lúc : Khóc bạn hỏi - Ý : Mỗi hành động cậu bé nói lên tình thương với cha, thể tính trung thực HS ngoan  Yêu cầu : Thứ tự kể hành động a-b-c - GV gọi HS chốt lại Hoạt động : Ghi nhớ (3’) 27 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời - HS đọc nối tiếp - HS hoạt động nhóm đôi - HS trình bày kết - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS trình bày  MĐ : HS nắm lý thuyết  HT : Cá nhân - Cho HS đọc ghi nhớ - GV dùng bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ để giải thích ngắn gọn nội dung ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập (16’)  MĐ : Xây dựng nhân vật  HT : Nhóm đôi - GV cho HS đọc BT  GV giúp HS nắm yêu cầu BT : điền tên Sẻ Chích, xếp lại hành động  câu chuyện, kể lại chuyện theo dàn ý - Lời giải : Thứ tự truyện 1,5,2,4,7,3,6,8,9 - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4’) - GV gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ, nhận xét - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm tốt - Dặn HS nhà học ghi nhớ, viết vào VBT thứ tự chuyện Sẻ Chích 28 - 2-3 HS đọc - HS nghe - em đọc, lớp đọc thầm - HS làm vào phiếu theo cặp - Đại diện trình bày - HS thực - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN : Tiết : DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU :  HS biết tác dụng dấu hai chấm câu : báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước  Rèn HS sử dụng dấu hai chấm để viết văn tác dụng  HS thấy phong phú tiếng Việt vận dụng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bảng phụ  HS : SGK, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân - Kiểm tra HS (mỗi em đặt câu : câu có chứa tiếng nhân người, câu có “nhân” lòng thương người) - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : DẤU HAI CHẤM Hoạt động : Nhận xét (7’)  MĐ : HS nắm tác dụng dấu hai chấm  HT : Nhóm đôi - Cho HS đọc yêu cầu a, b, c; nhận xét tác dụng dấu hai chấm đoạn văn a/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói (dùng với dấu “”) b/ Dấu hai chấm báo hiệu lời nói Dế Mèn (dùng với _) c/ Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ bà thấy nhà : sân sạch, đàn lợn, … - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động : Ghi nhớ (3’)  MĐ : HS nắm lý thuyết  HT : Cá nhân - Cho HS đọc ghi nhớ - GV dùng bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, giải thích 29 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đặt câu theo yêu cầu - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc nhóm đôi - Trình bày, nhận xét, bổ sung - HS trả lời nội dung (qua hình thức hỏi đáp) Hoạt động : Luyện tập (20’)  MĐ : Nhận biết tác dụng dùng dấu hai chấm để viết đoạn văn  HT : Cá nhân, nhóm BT1/tr.23SGK : - Cho HS đọc yêu cầu, giao việc : rõ tác dụng dấu hai chấm - GV nhận xét, chốt kiến thức a/ Dấu hai chấm có tác dụng giải thích, báo hiệu (phối hợp dấu _) b/ Dấu hai chấm có tác dụng giải thích phần sau làm rõ cảnh đẹp BT2 : - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động : Củng cố, dặn dò (5’) - GV : Dấu hai chấm có tác dụng ? Nêu ví dụ ? - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà tìm đọc trường hợp dùng dấu :, giải thích tác dụng cách dùng 30 - HS đọc a, HS đọc B - HS làm theo nhóm vào phiếu học tập - Trình bày, nhận xét - Làm vào nháp - số HS trình bày, lớp nhận xét - HS trả lời - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN TUẦN : Tiết : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU :  HS hiểu : Trong văn kể chuyện, việc miêu tả ngoại hình nhân vật cần thiết để tả tính cách nhân vật  HS dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật ý nghóa truyện đọc truyện HS : Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện  Giáo dục nhân cách HS qua hình ảnh nhân vật tả kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân - GV : Tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện ? - GV hỏi : Khi kể chuyện ta cần ý ? - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Hoạt động : Nhận xét (12’)  MĐ : HS tìm hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật  HT : Cá nhân, nhóm đôi - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp BT1,2/tr.24 SGK : “ghi vắn tắt đặc điểm Nhà Trò ngoại hình” (sức vóc, thân mình, cánh : yếu, chưa quen mở, trang phục…) - GV nhận xét, chốt lại - BT2 : “Ngoại hình chò Nhà Trò thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bò bắt nạt” - GV chốt lại phần kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập (18’) 31 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS : Qua hình dáng, hành động, lời nói ý nghó - HS : kể hành động tiêu biểu, kể theo thứ tự trước, sau - HS hoạt động nhóm đôi - Trình bày, nhận xét, bổ sung - HS nghe - HS hoạt động cá nhân - Trình bày, nhận xét, bổ sung  MĐ : HS biết dựa vào ngoại hình để tả tính cách nhân vật  HT : Cá nhân, nhóm BT1 : - Cho HS đọc yêu cầu đoạn văn, dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả hình dáng bé liên lạc  Các chi tiết miêu tả cho biết bé nông dân nghèo quen vất vả, nhanh nhẹn, thông minh, thật … - GV nhận xét, chốt lời giải BT2 : - Cho HS đọc yêu cầu, em đọc lại Nàng Tiên Ốc - GV : Khi kể lại văn xuôi, nhớ kết hợp tả ngoại hình nàng Tiên bà lão - GV nhận xét, chốt lại, khen nhóm biết kết hợp tả ngoại hình nàng Tiên bà lão Hoạt động : Củng cố , dặn dò (4’) - Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả ? - Hỏi HS nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học 32 - HS đọc to - Làm vào BT (1 em làm bảng phụ, gạch chân) - HS trình bày, sửa - HS đọc to - HS làm việc theo nhóm - Đại diện trình bày, nhận xét - HS : hình dáng, vóc người, mặt, tóc, quần áo - HS nêu 33 [...]... Cho HS đọc tiếng - Cho HS đọc thầm  GV hỏi câu 1/ tr .16 SGK 17 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 1 HS đọc, trả lời - 1 HS đọc, nêu - HS đọc cá nhân (3 đoạn) - HS luyện đọc cặp đôi - HS đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp nghe - HS đọc thầm, trả lời ý ở cả 4 2/ 10 dòng kế : - Cho HS đọc tiếng : “Tôi cất tiếng … giã gạo” - Cho HS đọc thầm  GV hỏi câu 2 SGK 3/ Phần còn lại : - Cho HS đọc tiếng, đọc thầm, GV hỏi câu 3... - GV cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm lần 1 * Tìm hiểu bài : GV cho HS đọc thầm, đọc lướt 25 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3 HS lần lượt đọc, trả lời Hình ảnh Dế Mèn “ra oai với bọn Nhện” HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Nghe GV giải thích HS đọc theo cặp 1- 2 HS đọc - HS đọc, trao đổi câu hỏi - Câu 1 : Nhân hậu, sâu xa, ý câu 15 -16 , ở hiền, chăm làm, tự tin … - Câu 2 : Tấm Cám, Đẽo... dòng đầu, GV hỏi câu 1 SGK - 1 em đọc 10 dòng kế, GV hỏi câu 3 SGK - 1 em đọc phần còn lại, GV hỏi : Em nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn ? + GV nhận xét, ghi điểm + Giới thiệu bài mới : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 2 Hoạt động 2 : Luyện đọc, tìm hiểu bài (15 ’)  MĐ : Rèn HS đọc, nắm nội dung bài  HT : Cá nhân, cặp * Luyện đọc : - GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn 5 đoạn : 6 câu, 4 câu kế, 4 câu, 6 câu, còn... bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật nhắm nói lên 1 điều có ý nghóa - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu tên theo yêu cầu : người, vật - Lớp làm vở BT, 1 em làm bảng - HS đọc, hoạt động cặp  trình bày ý kiến - HS nhận xét, nghe GV chốt lại - 3-4 em đọc ghi nhớ 3 Hoạt động 3 : Thực hành (15 ’)  MĐ : HS làm đúng các bài tập  HT : Nhóm BT1/tr .13 SGK : - Gọi HS đọc yêu cầu (cả... văn luyện đọc  HS : Đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1 Hoạt động 1 : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra bài cũ  HT : Cá nhân - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài “Mẹ ốm”, hỏi câu 2 SGK /tr .10 - Gọi 1 HS đọc phần 1 “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, nêu ý nghóa - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) 2 Hoạt động 2 : Luyện đọc (8’) ... xét tiết học 12 - HS nghe, nhận xét, trả lời : Không phải văn kể chuyện - HS trả lời tùy, nêu lý do - 1- 3 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu - Em, người phụ nữ có con nhỏ - Xách phụ đồ - Em / tôi - Từng cặp HS kể, lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS nêu như BT1 - HS nêu, nhận xét - 1- 2 em nêu - Viết lại bài vừa kể vào vở BT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên bài dạy : MÔN : LUYỆN... HS đọc từ ngữ dễ đọc sai  HT : Cá nhân, cặp đôi + Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn (2- 3 lượt) + GV : - Sửa lỗi phát âm : chúa trùm, co rúm, dạ ran … - Nhắc nghỉ ngơi đúng , - Giảng : chóp bu, nặc nô + Cho HS luyện đọc theo cặp + Cho 1- 2 em đọc cả bài + GV đọc diễn cảm cả bài (như mục tiêu) 3 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài ( 12 ’)  MĐ : HS nắm nội dung bài  HT : Cá nhân, nhóm 1/ 4 dòng đầu : - Cho HS đọc. .. viết sẵn BT2  HS : Tìm từ khó III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1 Hoạt động 1 : Khởi động (5’)  MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ  HT : Cá nhân - GV gọi HS sửa BT1a/tr .2 VBT - Gọi 2 HS đọc 2 câu đố BT2 (la bàn, hoa ban) - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC 2 Hoạt động 2 : Nghe – viết (16 ’)  MĐ : Hiểu nội dung, viết đúng chính tả  HT : Cả lớp, cặp đôi - GV đọc cả bài... Khuyên đoàn kết tạo nên sức mạnh 3 Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (4’) - Hỏi HS các từ ngữ ta vừa củng cố thuộc nhóm từ nào ? - Nêu 1 câu tục ngữ thuộc nhóm từ trên ? - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ 22 - HS đọc, trả lời - Nhận xét - HS trả lời - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên bài dạy : MÔN : KỂ CHUYỆN TUẦN : 2 Tiết 2 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU... ? Những bộ phận nào phải có ? Ví dụ ? - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn HS xem trước BT2LTVC/tr .17 SGK  tra tự điển HS … 14 - 2- 3 HS đọc - HS : bút (bớt b  út) út (bớt t  ú : mập) để nguyên  bút - 3 HS trả lời - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên bài dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN TUẦN : 1 Tiết 2 : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU :  HS biết : văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:30

Xem thêm: Kế hoạch môn tập đọc tuần 1 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w