Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển công ty cổ phần sông đà 5 giai đoạn 2015 2020

132 363 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển công ty cổ phần sông đà 5 giai đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tên Đặng Huy Liêm, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2013-2015, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh với đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp chiến lược phát triển Công ty Cổ phần Sông Đà giai đoạn 2015-2020” công trình nghiên cứu Nó chưa công bố, trình bày báo hay tạp trí khoa học tác giả nước Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Huy Liêm Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo – TS Nguyễn Văn Nghiến hướng dẫn trình thực hoàn thiện đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song Luận văn nhiều hạn chế định Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Ngƣời thực Đặng Huy Liêm Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm năm 2016 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 10 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1 Tổng quan chiến lược quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Các yêu cầu Chiến lược kinh doanh 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4 Quản trị chiến lược 1.1.4.1 Khái niệm, vai trò quản trị chiến lược 1.1.4.2 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh 1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Trình tự, nội dung bước hoạch định chiến lược kinh doanh .9 1.2.3 Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược Công ty 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh công ty 10 1.3.1 Môi trường vĩ mô .11 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 1.3.1.1 Phương pháp phân tích môi trường vĩ mô 11 1.3.1.2 Tác động yếu tố môi trường vĩ mô 12 1.3.2 Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) .16 1.3.3 Phân tích nội doanh nghiệp 20 1.3.4 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 24 1.3.5 Xây dựng giải pháp (chiến lược chức năng) để thực phương án chiến lược 36 Kết luận chương 1: 38 CHƢƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ .39 2.1 Giới thiệu Công ty .39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 39 2.1.2 Tổ chức máy quản lý Công ty 41 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy 41 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 42 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển Công ty 47 2.2.1 Phân tích điều kiện kinh tế .47 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng điều kiện văn hóa – xã hội 56 2.2.4 Phân tích ảnh hưởng môi trường tự nhiên 59 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng thay đổi công nghệ .60 2.3 Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển Công ty .61 2.3.1 Tình hình chung thị trường 61 2.3.2 Đối thủ cạnh tranh thị trường 61 2.3.3 Một số đặc điểm thị trường ngành xây dựng .62 2.3.4 Ngành kinh doanh 65 2.3.5 Năng lực cạnh tranh 66 2.3.5.1 Lĩnh vực thi công xây lắp thủy điện, nhiệt điện 67 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 2.3.5.2 Lĩnh vực cung cấp nguyên vật liệu thi công xây dựng 70 2.3.5.3 Lĩnh vực sản xuất điện 72 2.4 Phân tích môi trường bên 72 2.4.1 Về cấu tổ chức 73 2.4.2 Về quản trị doanh nghiệp 75 2.4.3 Về tài 76 2.4.4 Chất lượng nguồn nhân lực 78 2.4.5 Năng lực kinh doanh 80 2.4.6 Năng lực sở vật chất 81 2.5 Ma trận chiến lược 82 2.5.1 Ma trận yếu tố bên 82 2.5.2 Ma trận yếu tố môi trường bên 84 2.5.3 Ma trận chiến lược 85 2.5.4 Ma trận SWOT 86 2.5.2 Điểm mạnh Công ty Cổ phần Sông Đà 87 2.5.3 Điểm yếu Công ty Cổ phần Sông Đà .88 2.5.4 Cơ hội Công ty Cổ phần Sông Đà 89 2.5.5 Thách thức Công ty Cổ phần Sông Đà 90 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 93 3.1 Các hình thành chiến lược kinh doanh 93 3.2 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi Công ty Cổ phần Sông Đà 94 3.3 Mục tiêu chiến lược phát triển Công ty Cổ phần Sông Đà .94 3.4 Ma trận SWOT để hình thành chiến lược .95 3.4.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho nhóm thi công xây lắp dự án thủy điện 95 3.4.1.1 Hệ thống mô hình GREAT 98 3.4.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho nhóm cung cấp, cung ứng vật liệu xây dựng 103 3.4.2.1 Hệ thống mô hình GREAT 106 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 3.4.3 Chiến lược phát triển Công ty Cổ phần Sông Đà giai đoạn 2015- 2020 .109 3.4.3.1 Chiến lược cấp công ty: chiến lược tăng trưởng tập trung .109 3.4.3.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh .109 3.5 Giải pháp thực chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Sông Đà .110 3.5.1 Định hướng ngành kinh doanh 110 3.5.1.1 Xây lắp 110 3.5.1.2 Sản xuất công nghiệp phục vụ xây lắp 111 3.5.1.3 Sản xuất điện .111 3.5.2 Giải pháp quản trị doanh nghiệp .111 3.5.2.1 Nâng cao lực phát triển kinh doanh nghiên cứu thị trường .111 3.5.2.2 Đấu thầu lập dự toán 112 3.5.2.3 Nâng cấp quy trình quản lý dự án 112 3.5.2.4 Quản trị rủi ro 113 3.5.2.5 Quản lý mua sắm .114 3.5.2.6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 114 3.5.3 Giải pháp tổ chức 115 3.5.4 Giải pháp nguồn nhân lực 116 3.5.4.1 Hoàn thiện chức mô tả công việc 116 3.5.4.2 Đào tạo 117 3.5.4.3 Đánh giá hiệu công việc 117 3.5.4.4 Chính sách đãi ngộ 117 3.5.5 Giải pháp tài .117 3.6 Tổ chức thực kiểm soát chiến lược 118 3.6.1 Tổ chức thực 118 3.6.2 Kiểm soát chiến lược 118 KẾT LUẬN .120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Trình tự bước hoạch định chiến lược Bảng 1.2: Ma trận dánh giá yếu tố bên – Ma trận EFE 12 Bảng 1.3: Ma trận đánh giá yếu tố bên – Ma trận IFE 24 Bảng 1.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .28 Bảng 2.1: Thông tin tài Sông Đà giai đoạn 2011-2015 45 Bảng 2.2: Phân tích doanh thu công ty theo nhóm sản phẩm 46 Bảng 2.3: Tốc độ phát triển vốn đầu tư năm 2013, 2014, 2015 51 Bảng 2.4: Đánh giá lực cạnh tranh Sông Đà với đối thủ trực tiếp 69 Bảng 2.5: Đánh giá lực cạnh tranh Sông Đà với đối thủ trực tiếp 71 Bảng 2.6: Bảng thống kê chi phí quản lý giai đoạn 2011-2015 77 Bảng 2.7: Năng lực tài công ty qua năm 77 Bảng 2.8:Bảng kê nguồn nhân lực năm 2015 79 Bảng 2.9: Quĩ tiền lương thu nhập 80 Bảng 2.10 :Danh mục thiết bị lớn Công ty Cp Sông Đà 81 Bảng 2.11 :Ma trận yếu tố bên Công ty Cp Sông Đà 83 Bảng 2.12: Ma trận yếu tố môi trường bên Công ty CP Sông Đà 84 Bảng 3.1: Mục tiêu tài tổng thể công ty đến năm 2020 95 Bảng 3.2 Mô hình SWOT nhóm ngành thi công xây lắp thủy điện - Công ty Cổ phần Sông Đà 96 Bảng 3.3: Hệ thống mô hình GREAT cho ngành thi công xây lắp thủy điện 98 Bảng 3.4: Hệ thống mô hình GREAT lượng hóa: 100 Bảng 3.5: Hệ thống mô hình GREAT cho chiến lược tăng trưởng tập trung - ngành thi công xây lắp thủy điện .101 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Bảng 3.6: Hệ thống mô hình GREAT lượng hóa: 102 Bảng 3.7 Mô hình SWOT nhóm ngành cung cấp, cung ứng vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần Sông Đà 104 Bảng 3.8: Hệ thống mô hình GREAT nhóm ngành cung cấp, cung ứng vật liệu xây dựng 106 Bảng 3.9: Hệ thống mô hình GREAT lượng hóa: 108 Bảng 3.10: Kế hoạch doanh thu lĩnh vực xây lắp đến năm 2020 110 Bảng 3.11: Kế hoạch doanh thu cung cấp vật liệu xây dựng đến năm 2020 110 Bảng 3.12: Quỹ tiền lương thu nhập dự kiến 1107 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quá trình quản trị Chiến lược kinh doanh Hình 1.2: Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh doanh nghiệp 11 Hình 1.3: Các yếu tố môi trường ngành .18 Hình 1.4: Ma trận chiến lược 30 Hình 1.5: Ma trận Mc.Kinsey 31 Hình 1.6: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey 32 Hình 1.7: Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 33 Hình 2.1 Sơ đồ tổ hoạt động Công ty Cổ phần Sông Đà 42 Hình 2.2: Tăng trưởng GDP Việt Nam .48 Hình 2.3: Tỷ trọng doanh thu Sông Đà năm 2015 66 Hình 2.4: Tăng trưởng doanh thu Sông Đà 66 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức Sông Đà thực theo Đề án Tái cấu trúc, năm 2014 74 Hình 2.6: Ma trận chiến lược 86 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu & Nội dung chữ viết tắt CP Cổ phần DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước KH-KT Khoa học – kỹ thuật Mc.Kinsey/GE McKinsey and Company/General Electric - S: Strengths (điểm mạnh) - W: Weakenesses (điểm yếu) SWOT - O: Opportunities (cơ hội) - T: Threats (đe dọa) EFE External Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên IFE Interal Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên EPC EPC hình thức cụ thể cách tiếp cận: giao cho nhà thầu vừa thiết kế vừa thi công xây lắp Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 1Bảng 3.9: Hệ thống mô hình GREAT đƣợc lƣợng hóa nhƣ sau: Chiến lược kinh doanh Chiến lược phát triển Chiến lược phát triển thị sản phẩm trường Trọng số Điểm đánh Điểm quy Điểm đánh Điểm quy giá đổi giá đổi Lợi ích 0.25 0.75 0.5 Rủi ro 0.15 0.15 0.45 Chi phí 0.2 0.6 0.6 Tính khả thi 0.25 0.75 0.5 0.15 0.45 0.3 Thời gian thực chiến lược Tổng 2.70 2.35 -> Lựa chọn chiến lƣợc phát triển sản phẩm * Lợi ích chiến lược phát triển sản phẩm: Chiến lược phát triển sản phầm thực thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa loại sản phầm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, bước mở rộng thị phần; phát triển sản phẩm có tính khác biệt nhằm nâng cao lực cạnh tranh đa dạng hóa sản phẩm nhằm đảm bảo tính hiệu cân sản xuất Chiến lược góp phần đem lại nhiều lợi ích cho công ty, bao gồm: - Tăng trưởng doanh thu, mở rộng thị phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, mở rộng mạng lưới khách hàng Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 108 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế Quản lý Tăng lực cạnh tranh nhờ việc cung ứng sản phẩm có tính khác biệt hóa cao * Tính khả thi chiến lược phát triển sản phẩm: Rất khả thi việc động công tác nghiền đá thành loại cốt liệu có kích cỡ khác Trong đó, tính khả thi chiến lược lại có phần hạn chế tác động mạnh mẽ rủi ro * Thời gian thực chiến lược phát triển sản phẩm: Chiến lược bắt tay thực 3.4.3 Chiến lƣợc phát triển Công ty Cổ phần Sông Đà giai đoạn 2015- 2020 Từ phân tích dựa mô hình SWOT, mô hình GREAT, Chiến lược phát triển Công ty Cổ phần Sông Đà giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 sau: 3.4.3.1 Chiến lược cấp công ty: chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung Công ty CP Sông Đà đặt trọng tâm vào việc cải tiến sản phẩm thị trường có Công ty cố gắng để khai thác hội có sản phẩm sản xuất thị trường tiêu thụ cách thực tốt công việc mà Công ty làm Công ty tiếp tục theo đuổi ngành kinh doanh chủ lực mà Công ty có 3.4.3.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh a Chiến lược tăng trưởng tập trung thông qua việc thâm nhập thị trường lĩnh vực thi công xây lắp thủy điện Công ty SP Sông Đà tập trung vào việc đấu thầu thi công xây lắp công trình thủy điện miền Bắc miền Trung nhằm giữ vững thị phần khẳng định vị có thị trường Việt Nam sẵn sàng tiến thị trường Quốc tế Thị trường miền Bắc: thị trường truyền thống Công ty Sông Đà 5, toán đặt muốn tăng thị phần thị trường Miền Bắc năm tới công ty cần thực sách sau: Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 109 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý + Chính sách giá: Luôn đảm bảo giá tốt + Chính sách sản phẩm: nỗ lực tối đa để tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng, thẩm mỹ theo yêu cầu chủ đầu tư + Chính sách Công nghệ: Luôn cập nhập công nghệ mới, đưa công nghệ vào thi công nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường Thị trường miền Trung: ưu tiên thị trường tỉnh Quảng Nam, Đăk Lắc tiềm thủy điện tỉnh lớn Công ty phải liên tục tìm kiếm chủ đầu tư để thâm nhập sâu vào thị trường Bảng 3.10: Kế hoạch sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây lắp đến năm 2020 TÊN CHỈ TIÊU Giá trị KD ĐƠN VỊ NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 109 đ 891,1 960,3 1.040,5 988,5 1.008,3 b Chiến lược tăng trưởng tập trung thông qua việc phát triển sản phẩm lĩnh vực cung cấp vật liệu xây lắp Công ty SP Sông Đà tập trung vào việc phát triển sản phẩm: nguyên vật liệu cung cấp cho việc sản xuất bê tông: đá, cát loại Đây mặt hàng để sản xuất bê tông tươi cho lĩnh vực xây dựng Bên cạnh công ty áp dụng công nghệ tiên tiến : hệ thống rửa nước đại nhằm làm cốt liệu để đảm bảo sản phẩm đầu sản phẩm ưu vượt trội đối thủ Bảng 3.11: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cung cấp vật liệu XD đến năm 2020 TÊN CHỈ TIÊU Giá trị KD ĐƠN VỊ NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 109 đ 486,0 493,0 428,0 398,0 410,0 3.5 Giải pháp thực chiến lƣợc kinh doanh Công ty Cổ phần Sông Đà 3.5.1 Định hƣớng ngành kinh doanh 3.5.1.1 Xây lắp a Xây lắp điện - Tìm kiếm thực thi công công trình TCT Sông Đà tổng thầu Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 110 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế Quản lý Tập trung đấu thầu hợp tác với đối tác tiềm tìm kiếm hợp đồng công trình xây dựng nhà máy thủy điện cỡ vừa, nhà máy nhiệt điện Chỉ tham gia vào dự án chủ đầu tư có khả thu xếp vốn b Xây lắp sở hạ tầng, giao thông - Tận dụng nâng cao uy tín có khách hàng hợp tác với đối tác có uy tín để nhận thầu dự án cỡ vừa - Hợp tác với tổng thầu uy tín để làm nhà thầu phụ, bước thâm nhập vào phân khúc xây lắp sở hạ tầng, giao thông 3.5.1.2 Sản xuất công nghiệp phục vụ xây lắp - Tập trung phát triển thành nhà cung cấp chuyên nghiệp bê tông đầm lăn (RCC) bê tông thường (CVC) công trình xây dựng công nghiệp - Sản xuất cung cấp vật liệu xây dựng công trình xây dựng công nghiệp hạ tầng giao thông 3.5.1.3 Sản xuất điện - Nhà máy thủy điện Sông Chảy vận hành quản lý độc lập Công ty CP ĐT-XD Phát triển lược Sông Đà - Cải thiện vận hành ổn định; kiểm soát chặt chẽ chi phí vận hành nhà máy thủy điện Sông Chảy thông qua công cụ đánh giá chi phí so với nhà máy điện khác TCT Sông Đà ngành điện - Tiếp tục tìm kiếm đối tác để chuyển nhượng quyền điều hành nhà máy thủy điện Sông Chảy 3.5.2 Giải pháp quản trị doanh nghiệp 3.5.2.1 Nâng cao lực phát triển kinh doanh nghiên cứu thị trường - Xây dựng nhóm phát triển kinh doanh nghiên cứu thị trường thuộc Phòng Kế hoạch – Chiến lược - Hoạt động bao gồm:  Rà soát xu hướng thị trường xác định khách hàng/dự án mục tiêu tiềm Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 111 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý  Rà soát hoạt động đối thủ cạnh tranh phân khúc ngành kinh doanh Sông Đà tham gia, tập trung vào phân khúc lĩnh vực xây lắp sản xuất phục vụ xây lắp  Phối hợp với phận liên quan định vị vị Sông Đà thị trường so với đối thủ trực tiếp  Cập nhật lưu giữ dạng tài liệu biến động thị trường, khách hàng/dự án đối thủ cạnh tranh, đề xuất phương án kinh doanh Sông Đà  Thực báo cáo cập nhật tình hình tháng/lần lãnh đạo Công ty 3.5.2.2 Đấu thầu lập dự toán a Cơ cấu: Phân công nhóm đấu thầu lập dự toán chuyên trách cho phân khúc kinh doanh (thủy điện, điện hạt nhân, hạ tầng…) b Xây dựng quy trình đấu thầu theo bước trình đấu thầu bao gồm: - Đánh giá tính khả thi sơ bộ: xác định phạm vi dự án; đánh giá rủi ro hội để đến định cuối tham gia đấu thầu/không tham gia đấu thầu - Lập bảng thông số bảng dự toán khối lượng: đối chiếu đặc tả chức nguyên vật liệu từ hồ sơ thầu; lập thông số kỹ thuật, vẽ dự toán khối lượng, tập hợp kết phát từ khảo sát trường, ước tính doanh thu phân tích đối thủ cạnh tranh - Ước tính giá lập bảng chi phí: vốn yêu cầu; tối ưu đơn giá; xây dựng mô hình doanh thu với phân tích độ nhạy dự phòng; lượng hóa rủi ro lớn - Xác định loại phụ phí giá dựa dự báo doanh thu, chi phí rủi ro; xác định giá dự thầu dựa số liệu tài sở chiến lược - Nộp thầu: thu thập soạn thảo giấy tờ cần thiết; điền vào bảng dự liệu đấu thầu; xây dựng hệ thống quản lý kiến thức đảm bảo ghi lại thông tin phản hồi từ dự án hoàn thành - Công cụ: xây dựng công cụ cần thiết để hỗ trợ quy trình phân chia công việc, đảm bảo quán hạng mục chi phí Công ty; chuẩn hóa phân loại chi phí dự án phận chức khác (đấu thầu/lập dự toán, quản lý dự án, đánh giá rủi ro, kế toán) 3.5.2.3 Nâng cấp quy trình quản lý dự án Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 112 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý a Xây dựng quy trình quản lý dự án với phân công nhiệm vụ, vai trò mẫu biểu đồng công việc thuộc lĩnh vực (1) xây lắp (2) sản xuất công nghiệp, phục vụ xây lắp Đây biện pháp để thực mục tiêu khách hàng/đối tác đánh giá nhà thầu chuyên nghiệp, uy tín bền vững b Nội dung bao gồm - Xác định giai đoạn thực dự án - Xác định hoạt động chi tiết theo bước dự án - Xác định tham gia phận liên quan - Xác định chuỗi/bước công việc cần thực - Xây dựng ma trận phân công nhiệm vụ phận - Xác định kết đầu ra, bước kiểm soát phê duyệt - Xác định tài liệu yêu cầu xây dựng mẫu biểu cần thực công việc c Áp dụng quy trình toàn Sông Đà 3.5.2.4 Quản trị rủi ro a Cơ cấu quản trị rủi ro: Xây dựng cấu quản trị rủi ro gồm nhiều lớp phòng ngừa từ HĐQT, Ban Tổng giám đốc, phận quản trị rủi ro, phận chức năng, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh - Tự thân đơn vị/bộ phận quản lý rủi ro phận/đơn vị - Bộ phận quản trị rủi ro Sông Đà quản lý, giám sát doanh nghiệp, thu thập phân tích thông tin rủi ro từ nhiều nguồn khác - Bộ phận kiểm toán nội đưa ý kiến độc lập rủi ro hiệu hoạt động quản lý rủi ro - Ban Tổng giám đốc Hội đồng Quản trị chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trước cổ đông b Xây dựng sổ tay quản trị rủi ro - Khung quản trị rủi ro để đạt mục tiêu: (1) nhận thức rủi ro, (2) trách nhiệm rủi ro, (3) Quản trị rủi ro động để “không bất ngờ” việc quản lý rủi ro - Xây dựng danh mục rủi ro phương án phòng ngừa xử lý Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 113 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế Quản lý Thiết lập chế độ báo cáo rủi ro c Xây dựng thực lộ trình quản lý rủi ro theo bước - Thiết lập (1) sổ tay, sách thủ tục quản trị rủi ro, (2) xây dựng mức độ rủi ro chấp nhận, (3) Đào tạo truyền thông quản lý rủi ro - Lập hồ sơ quản trị rủi ro: (1) phương pháp tiếp cận, (2) ghi nhận rủi ro, (3) hành động giảm thiểu rủi ro, (4) đánh giá, kiểm soát rủi ro - Đo lường giám sát: (1) Chỉ số rủi ro (KRI), (2) Thiết lập kênh/các công cụ để báo cáo cố xảy có khả xảy ra, (3) Thu thập phân tích liệu nội - Tối ưu hóa rủi ro: (1) đánh giá rủi ro chất lượng công tác quản lý rủi ro, (2) Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát rủi ro, (3) phân tích chi phí/lợi ích biện pháp thực hiện, (4) tối ưu hóa hoạt động kiểm soát cải thiện phương pháp giảm thiểu rủi ro 3.5.2.5 Quản lý mua sắm Mua sắm Sông Đà tập trung điều hành chiến lược đảm bảo cung cấp tiết kiệm chi phí thông qua nhiệm vụ: a Nhiệm vụ điều hành - Chia sẻ kiến thức quản trị ứng dụng theo thông lệ tốt - Đánh giá quản lý mua sắm - Phát triển chuyên môn kỹ thuật gắn liền với chủng loại hàng hóa mua sắm - Đặt mục tiêu tiết kiệm chi phí b Nhiệm vụ chiến lược - Tìm nguồn chiến lược - Xác định chủng loại ngưỡng mua sắm tập trung hay phân quyền c Nhiệm vụ kinh doanh - Kế hoạch mua sắm - Lập đàm phán hợp đồng - Phát triển quản lý nhà cung cấp - Lựa chọn nhà cung cấp 3.5.2.6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 114 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý a Xác định nhu cầu ngân sách nghiên cứu ứng dụng b Xác định thiết lập quan hệ đối tác với cá đơn vị nghiên cứu ứng dụng ngành kinh doanh bao gồm (1) đơn vị tư vấn; (2) viện nghiên cứu/trường đại học; (3) nhà cung cấp thông qua bước - Xác định phận chịu trách nhiệm Sông Đà - Thiết lập đối tác: xác định đặc điểm đối tác; tiếp xúc thiết lập mục tiêu chung Thực chương trình nghiên cứu & ứng dụng; tạo diễn đàn chia sẻ - giám sát trình thực thường xuyên để đảm bảo chương trình đạt hiệu mong muốn 3.5.3 Giải pháp tổ chức - Tổ chức theo nhiệm vụ Sông Đà xoay quanh ngành kinh doanh (1) ngành xây lắp (2) Sản xuất công nghiệp phục vụ xây lắp Ngành sản xuất điện quản lý Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Phát triển lượng Sông Đà Tổ chức tập trung theo chức năng, thay dự án năm trước - Tổ chức theo nhiệm vụ ngành kinh doanh (1) (2) chia thành nhóm hoạt động nhằm đạt tập trung phân chia trách nhiệm rõ ràng lĩnh vực kinh doanh; tạo điều kiện xây dựng chuyên môn chuyên biệt; đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường; nâng cao hiệu suất; cắt giảm chi phí; dễ dàng so sánh với công ty tương đương nhóm hoạt động bao gồm: a Lãnh đạo kinh doanh - Mỗi ngành kinh doanh (1) (2) quản lý, lãnh đạo, giám sát đánh giá theo ngành, người phân công phụ trách chịu trách nhiệm chuyên môn tài ngành kinh doanh Sông Đà Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 115 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế Quản lý Đồng thời có phối hợp chặt chẽ định, dự án ngành kinh doanh (1) (2) nhằm đạt hiệu cao mặt tổng thể Sông Đà b Hỗ trợ dự án Củng cố chuyên môn theo chiều sâu trì cấu tổ chức tinh gọn phòng liên quan chịu trách nhiệm - Mua sắm: xây dựng chức tìm nguồn – xác định chiến lược tìm nguồn, nhận diện/khai thác nhà cung cấp, thỏa thuận điều khoản hợp tác; phân định rõ chức tìm nguồn mua sắm Nâng cấp quản lý chu kỳ mua sắm toán - Kỹ thuật, công nghệ: kiểm soát chất lượng, kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng; kiểm soát vấn đề an toàn, môi trường - Dự toán: chuẩn hóa chi phí dự án thiết lập mục tiêu để quản lý chi phí phí - Quản lý thiết bị: xác định chi phí theo hoạt động; hỗ trợ định sở hữu hay thuê - Nghiên cứu thị trường tìm kiếm hợp đồng: xây dựng chuyên môn chuyên biệt theo ngành kinh doanh; đáp ứng với thay đổi nhu cầu thị trường c Triển khai dự án - Xây dựng quy trình quản lý chung triển khai dự án - Phân công nhiệm vụ dự án cụ thể d Hỗ trợ chức quản lý Xác định tầm nhìn chung để phối hợp hoạt động phân bổ nguồn lực nắm bắt nhu cầu cụ thể để đưa giải pháp xử lý - Tài - Nhân - Công nghệ thông tin - Pháp chế 3.5.4 Giải pháp nguồn nhân lực 3.5.4.1 Hoàn thiện chức mô tả công việc Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 116 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Xây dựng ma trận chức năng, nhiệm vụ công ty phận - Sông Đà Xây dựng chức danh mô tả công việc vị trí - 3.5.4.2 Đào tạo - Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý chuyên môn - Xây dựng kế hoạch đào tạo - Thực chương trình đào tạo theo kế hoạch 3.5.4.3 Đánh giá hiệu công việc Xây dựng hệ thống mục tiêu số đo lường hiệu công việc - (KPIs) Thực đánh giá hiệu công việc - 3.5.4.4 Chính sách đãi ngộ Xây dựng chế độ đãi ngộ theo hiệu công việc sở (1) vị trí, (2) người, (3) kết công việc phù hợp với thị trường; quản lý theo chuẩn công việc mục tiêu kinh doanh Bảng 3.12: Quĩ tiền lương thu nhập dự kiến STT Chỉ tiêu Đơn Năm Năm Năm Năm Năm vị 2016 2017 2018 2019 2020 Lao động tiền lƣơng Tổng số CBCNV bình quân sử dụng Thu nhập bình quân tháng 1CBCNV người 1.328 1.248 1.230 1.241 1.218 106 đ 7,5 7,6 7,9 7,9 8,1 3.5.5 Giải pháp tài Phát triển nâng cao máy quản lý có khả phân tích, đánh giá cảnh báo trung thực mức độ rủi ro tài toàn công ty dự án, công trình Thoái vốn Công ty công ty cổ phần Sông Đà 505 với số lượng 813.960 cổ phần Mua thêm cổ phần để tăng sở hữu Sông Đà lên 100% Công Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 117 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý ty CP đầu tư, xây dựng phát triển lượng sông Chảy chuyển thành nhà máy trực thuộc Công ty Thoái vốn góp vào nhà máy thủy điện Nậm Chiến Quan hệ chặt chẽ, phối hợp với chủ đầu tư, ngân hàng để có ưu tiên định phục vụ cho công tác giải ngân toán nhanh nhất, thuận tiện Sử dụng hợp lý tỷ lệ vốn vay vốn chủ sở hữu đảm bảo tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu phù hợp để giảm thiểu áp lực tài Kiểm soát chặt chẽ dòng tiền, nâng cao hiệu sử dụng vốn cho dự án, công trường để đảm bảo hiệu kinh tế Tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí khác (4,0%/năm) 3.6 Tổ chức thực kiểm soát chiến lƣợc 3.6.1 Tổ chức thực Trên sở chiến lược tổng thể, hàng năm, phận theo chức nhiệm vụ cần: - Lập kế hoạch chi tiết phù hợp với chiến lược tổng thể; - Lập phương án triển khai thực kế hoạch chi tiết; - Rà soát kế hoạch, từ rõ nguyên nhân dẫn đến việc không hoàn thành kế hoạch, tìm biện pháp khắc phục tham mưu cho lãnh đạo Công ty kịp thời điều chỉnh chiến lược 3.6.2 Kiểm soát chiến lƣợc Ban giám đốc xem xét phê duyệt nội dung chiến lược phát triển kinh doanh - Giám sát điều hành việc thực chiến lược - Điều chỉnh chiến lược (nếu thấy cần thiết) nhằm bảo đảm lợi ích tối cao Công ty - Chỉ đạo phận chức thực việc lập kế hoạch chi tiết tổ chức thực chiến lược Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 118 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý - Theo dõi việc triển khai thực chiến lược nhằm phát nguy dẫn đến không đạt mục tiêu chiến lược Tóm lại, sở phân tích tổng hợp yếu tố bên trong, bên Công ty Cổ phần Sông Đà 5, có tính đến yếu tố lợi ích, rủi ro, chi phí, tính khả thi thời gian thực hiện, Chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Sông Đà hoạch định đến năm 2020 Đó là: Chiến lược tăng trưởng tập trung thông qua việc thâm nhập thị trường phát triển sản phẩm Với chiến lược này, Công ty kỳ vọng có tăng trưởng bền vững doanh lợi, xây dựng tốt hình ảnh, thương hiệu để bước hội nhập Chiến lược thực thành công Công ty có kế hoạch hành động chi tiết, tâm cao, phát huy tốt lực quản lý, điều hành sát trình thực phát huy tinh thần làm việc người lao động thông qua sách đãi ngộ hợp lý, sách phát triển cam kết lộ trình làm việc lâu dài Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 119 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Trên đây, hoàn thành xong thuyết minh luận văn tốt nghiệp mình, với đầy đủ nội dung nêu nhiệm vụ luận văn Trong trình thực luận văn vào thực tế hoạt động công ty môi trường kinh doanh phương pháp marketing để làm cho chiến lược phát triển công ty Luận văn nêu Cơ sở lý thuyết chiến lược phát triển, thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Sông Đà Luận văn đạt kết sau: Về sở lý luận, luận văn khẳng định nội hàm khái niệm chiến lược, quản trị chiến lược từ điểm nhìn khác cách tiếp cận khác , làm tảng ban đầu cho thống nhận thức chiến lược, quản trị chiến lược, tầm quan trọng quản trị chiến lược phát triển doanh nghiệp Từ đó, tác giả phân tích mô hình lý thuyết mô hình yếu tố bên trong, mô hình yếu tố bên ngoài, mô hình SWOT, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội, thách thức, mô hình GREAT, … làm sở cho việc xây dựng hoạch định chiến lược đánh giá tính hiệu chiến lược Bên cạnh đó, quy trình lý thuyết hoạch định chiến lược tác giả phân tích chi tiết làm sở cho việc phân tích thực tế Chương II Chương III Về hoạch định chiến lược cho Công ty Cổ phần Sông Đà 5, sở mô hình lý thuyết phân tích Chương I, tác giả phân tích chi tiết hoạch định chiến lược cho Công ty thông qua việc phân tích môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, tập trung bàn đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty Về việc hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Sông Đà 5, phương pháp phân tích, tổng hợp sở liệu sơ cấp (thu thập qua phương pháp chuyên gia) liệu thứ cấp, chủ yếu báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết Công ty vòng năm gần đây, tình hình phát triển ngành, báo cáo khảo sát nhu cầu thị trường, tác giả xây dựng chiến lược cho Công ty, bao gồm Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tạo khác biệt cho sản phẩm chiến lược xây dựng dựa việc vận dụng mô hình SWOT, kết hợp điểm mạnh hội; điểm mạnh thách thức; điểm yếu hội; điểm Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 120 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý yếu thách thức Từ đó, tác giả tiếp tục vận dụng mô hình GREAT để lựa chọn chiến lược phù hợp; chiến lược tăng trưởng tập trung Từ việc lựa chọn chiến lược phù hợp, biện pháp để thực chiến lược phân tích chi tiết phương diện mục tiêu; trách nhiệm thực hiện; chi phí; yêu cầu đầu ra; …Đặc biệt, luận văn bước đầu đề cập đến lộ trình thực chiến lược việc tổ chức thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 121 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R.David (2006) “Khái luận quản trị chiến lược”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tâm (2000) “Giáo trình quản trị chiến lược”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Michael E Porter (2009) “Chiến lược cạnh tranh”, Bản dịch, Nhà xuất trẻ - Tp Hồ Chí Minh Michael E Porter (2008) “Lợi cạnh tranh”, Bản dịch, Nhà xuất trẻ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nghiến (2005) “Bài giảng chiến lược kinh doanh” Ngô Trần Ánh (2000) “Kinh tế quản lý doanh nghiệp”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998) “Quản trị chiến lược phát triển vị trí cạnh tranh”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội PGS.TS Lê Thế Giới – TS Nguyễn Thanh Liêm (2008) “Quản trị chiến lược”, Đại học Đà Nẵng Phạm Lan Anh (2000) “Quản lý chiến lược”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 PGS, TS Ngô Kim Thanh (2011) Giáo trình “Quản trị chiến lược”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Phan Thị Ngọc Thuận (2005) “Chiến lược Kinh doanh Kế hoạch hóa nội doanh nghiệp”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Thomas L.Wheenlen and J.David Hunger (2002) “Strategic management and business policy” Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh- Học viên: Đặng Huy Liêm 122

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc bang

  • Danh muc hinh

  • Danh muc ky hieu chu viet tat

  • Loi mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan