1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Theo dõi bước đầu khả năng sử dụng nguồn thức ăn tinh, thô của bê lai brahman trong giai đoạn bú sữa ở mô hình chăn nuôi trang trại tại xã nhơn tân – TX an nhơn – bình định

45 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 803 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Nuôi – Thú Y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Theo dõi bước đầu khả sử dụng nguồn thức ăn tinh, thô bê lai Brahman giai đoạn bú sữa mô hình chăn nuôi trang trại xã Nhơn Tân – TX An Nhơn – Bình Định Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sanh Lớp: Cao đẳng chăn nuôi 47 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Văn Bộ môn: Chăn nuôi chuyên khoa Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian dài ngần năm học tập rèn luyện mảnh đất yêu thương xứ Huế, đùm bọc, dạy dỗ đỡ đần mái trường Đại Học Nông Lâm Huế, hoàn thành nhiệm vụ học tập tiếp thu lượng kiến thức định Để đạt thành học tập mình, phấn đấu thân, nhận động viên gia đình, hướng dẫn giảng dạy thầy cô giáo nhà trường giúp đỡ chia bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi-thú y thầy cô giáo tận tình dạy bảo truyền đạt cho kiến thức vô quý báu nghề nghiệp sống Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Văn-người trực tiếp hướng dẫn suốt trình tiến trình đề tài hoàn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô, chú, anh, chị, bạn bè trại bò động viên, chia giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt đợt thực tập trình viết báo cáo Tuy có nhiều cố gắng song kinh nghiệm, lực, kiến thức nhiều hạn chế nên trình thực tập hoàn thành nội dung báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đóng góp thầy cô, bạn bè để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Xuân Sanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu, kết Báo cáo tốt nghiệp trung thực khách quan chưa có công bố công trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn xác theo tài liệu gốc hay rõ nguồn gốc Sinh viên Nguyễn Xuân Sanh DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ .5 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 PHẦN 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 Biểu đồ 4.4.a Biểu diễn số đo vòng ngực bê thí nghiệm .30 Biểu đồ 4.4.b Biểu diễn số đo dài thân chéo bê thí nghiệm 31 Biểu đồ 4.5.Diễn biến khối lượng bò me từ sơ sinh đến tháng 32 Biểu đồ 4.6 Diễn biến điểm thể trạng bò mẹ từ sơ sinh đến tháng 33 Biểu đồ 4.7 Diễn biến sản lượng sữa mẹ 34 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND :Uỷ ban nhân dân TX : Thị xã NN-PTNT : Nông nghiệp-Phát triển nông thôn Hb : Hemoglobin MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ .5 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2.1 Tình hình chăn nuôi bò Việt Nam tỉnh Bình Định 2.1.1 tình hình phát triển chăn nuôi bò Việt Nam .2 2.1.1 Định hướng phát triển chăn nuôi bò Việt Nam 2.1.2 Tình hình chăn nuôi định hướng phát triển chăn nuôi bò tỉnh Bình Định .5 2.2 Vai trò ý nghĩa chăn nuôi trâu bò sản xuất đời sống 2.2.1 Cung cấp thực phẩm 2.2.2 Cung cấp sức kéo 2.2.3 Cung cấp phân bón chất đốt 2.2.4 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủ công mỹ nghệ .8 2.2.5 Chăn nuôi trâu bò làm giảm cạnh tranh lương thực người vật nuôi 2.2.6 Ý nghĩa kinh tế- xã hội văn hóa chăn nuôi trâu bò 2.3 Một số giống bò tai Vệt Nam 2.31 Giống bò vàng .9 2.3.2 Một số bò Zebu phổ biến nước ta 10 2.3.3 Giống bò Brahman .12 2.4 Một số đặc điểm sinh lý máu cần ý bê 13 2.4.1 Đặc điểm sinh lý 13 2.4.2 Đặc điểm tiêu hóa 13 2.4.3 Sinh lý điều hòa thân nhiệt 14 2.4.4 Đặc điểm sinh trưởng phát dục bê nghé 14 2.5 Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc bê 15 2.5.1 Nuôi dưỡng 15 2.5.2 Các loại hình thức ăn mức dinh dưỡng cho bê nghé 16 2.6 Nuôi dưỡng bê nghé 18 26.1 Nhu cầu dinh dưỡng bê nghé .18 2.5.2 Chăm sóc 19 2.7 Tình hình vùng nghiên cứu .20 2.7.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã An Nhơn 20 2.7.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Nhơn Tân .23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu .25 3.2 Thời gian địa diểm nghiên cứu .25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 phương pháp nghiên cứu 25 3.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 27 PHẦN 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn giai đoạn bú sữa đến tốc độ sinh trưởng bê 28 4.3 Diễn biến khối lượng bê trang trại hộ dân từ sơ sinh đến tháng tuổi 29 4.4 Diễn biến số đo vòng ngực dài thân chéo bê thí nghiệm từ sơ sinh đến tháng tuổi 30 4.5.Diễn biến khối lượng bò mẹ từ sơ sinh đến tháng 31 4.6 Diễn biến điểm thể trạng mẹ từ sơ sinh đến tháng 32 4.7 Diễn biến sản lượng sữa bò mẹ 33 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 5.1 Kết luận .35 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần chăn nuôi phát triển toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt chăn nuôi bò Hiện kinh tế nông nghiệp Việt Nam chăn nuôi bò đóng góp vai trò hét sức quan trọng, cung cấp cho người nhiều mặt hàng có giá trị cao chăn nuôi bò cung cấp cho người nhiều thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt Ngoài chăn nuôi bò cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ Càng ngày chúng đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững khả sử dụng tất nguồn nguyên liệu sẵn có, đặc biệt thức ăn cạnh tranh lương thực với người mang lại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò cần khai thác tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có, phụ phẩm nông nghiệp điều cần thiết nhằm mang lại giá trị cao cho xã hội Cùng với phát triển ngành chăn nuôi, chăn nuôi bò ngày phát triển chưa có ngành thay việc sản xuất cung cấp thực phẩm Không xu hướng phát triển nông nghiệp nay, ngành trồng trọt giảm dần ngành chăn nuôi tang lên quy mô đặc biệt chăn nuôi bò Bình Định tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ với tổng diện tích tự nhiên 605.058 ha, đất nông nghiệp442.939 ha, đát trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 37 ha, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, chăn nuôi bò Trong năm qua với chủ trương, sách cua đảng nhà nước phát triển kinh tế tỉnh nhà UBND tỉnh có nhiều sách ưu tiên đầu tư khuyến khíchphát triển chăn nuôi tạo động lực thúc đẩy phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, bước đầu hình thành số vùng sản xuất chăn nuôi hành hóa tập trung tiền đề cần đủ phát triển ngành chăn nuôi Bình Định có đóng góp ngành chăn nuôi bò Đối vói ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định, chăn nuôi ngành sản xuất có vị trí quan trọng cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh năm 2012 chiếm 49,5% Tổng đàn bò Bình Định có đến 1/10/2013 246.723 con, tăng 0,2% so với thời điểm 1/10/2012, năm đàn bò có tăng nhẹ sau năm giảm liên tục (2007-2012), tốc độ giảm bình quân giai đoạn 2008-2013 5% Trong đàn bò lai175.086 chiếm 71%, tăng 4,5% so với kỳ, tăng 19,7% so với năm 2007 Nhơn Tân xã có truyền thống chăn nuôi bò lân đời tỉnh Bình Định, nơi tập trung nhiều gia trại trang trại phát triển chăn nuôi bò khà phát triển Hiện diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, diễn biến khí hậu ngày phức tạp chất lượng thức ăn xanh không cung cấp đủ dinh dưỡng cho bò phát triển bê với hệ đàn bò tương lai để đưa vào sinh sản, cải tạo giống tăng khả phẩm chất giống Vì tiến hành đề tài:“Theo dõi bước đầu khả sử dụng nguồn thức ăn tinh, thô bê lai Brahman giai đoạn bú sữa mô hình trang trại xã Nhơn Tân-An Nhơn-Bình Định” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Với đề tài muốn hướng tới đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp đẻ nâng cao khả sinh trưởng bê con, nhằm tìm giai đoạn bổ sung, phần ăn thích hợp nhằm tăng hiệu chăn nuôi bò cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trả lời câu hỏi bổ sung thức ăn tinh cho bê giai đoạn bú sữa có tăng khả sinh trưởng bê, nhằm tăng suất với hiệu cao PHẦN 2.TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình chăn nuôi bò Việt Nam tỉnh Bình Định 2.1.1 tình hình phát triển chăn nuôi bò Việt Nam Tình hình kinh tế nhân dân thu nhập từ ngành công nghiệp màcòn phụ thuộc lớn vào ngành chăn nuôi Hiện chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi nói riêng ngành quan trọng đẵ có từ lâu đời ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi trâu bò nước ta chủ yếu khai thác sức kéo phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngày - Y tế: 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế trạm y tế có bác sĩ ( 21 bác sĩ/15 trạm y tế) Cơ sở vật chất phục vụ cho y tế từ huyện đến sở tăng cường đầu tư 2.7.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Nhơn Tân 2.7.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Nhơn Tân - Thời tiết, khí hậu: +Nhiệt độ trung bình năm : 270C +Độ ẩm tương đối : 80% +Lượng mưa trung bình : 2450mm +Số nắng ngày : 2193 - Địa hình: Vùng dự án có độ cao 100m so với mặt nước biển, độ dốc

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Cục thống kê Bình Định (2012; 2013; 2014). Niêm giám thống kê Bình Định.http://cucthongke.binhdinh.gov.vn/list.php?id=35 Link
[2]. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), giáo trình chăn nuôi trâu bò trường Đại học Nông Nghiệp 1-Hà Nội( dùng cho sinh viên đại học ngành chăn nuôi), NXB nông nghiệp Hà Nội Khác
[4]. Nguyễn Xuân Bả, Đình Xuân Dũng, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Hữu Văn, Phạm Hồng Sơn, Hoàng Thị Mai, Trần Thanh Hải, ROWAN SMITH, DAVID PARSONS, JEFF CORFIELD. Hiện trạng hệ thống chăn nuôi bò sinh sản trong nông hộ ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Khác
[5]. Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Xuân Bả và Tạ Nhân Ái (2009). Đánh giá khả năng sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành của đàn bò địa phương và lai Sind hiện nuôi ở tỉnh Quảng Trị Khác
[6].Tạ Nhân Ái và Nguyễn Tiến Vởn (2009). Nghiên cứu khả năng tiết sữa của bò nộivà ảnh hưởng của các chế độ bổ sung thức ăn cho bê bú sữa đến tăng trọng của bêtừ 0-12 tuần tuổi. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 10, 59-62 Khác
[7]. Đinh Văn Tuyền, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Tấn Vui và Hoàng Công Nhiên (2010).Sinh trưởng của bờ ẵ Red Angus và bờ lai Sind nuụi tập trung bỏn chăn thả tại ĐăkLăk. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. 22(5), 5-12 Khác
[8]. Tạ Nhân Ái và Nguyễn Tiến Vởn (2010b). Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế độbổ sung thức ăn khác nhau đến sự phát triển dạ cỏ của bê địa phương trong giai đoạn bú sữa từ 0-12 tuần tuổi: II. Sự phát triển của nhú lông niêm mạc dạ cỏ. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 4, 63-67 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w