Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
104,07 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống lâu đời hộ gia đình vùng nông thôn Việt Nam Chăn nuôi gia cầm đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng Nghành chăn nuôi gia cầm đóng góp 1,5% tổng giá trị quốc nội (GDP) thu từ chăn nuôi nói chung chiếm 28,58% tổng thu thập Trong thu từ chăn nuôi gia cầm chiếm 35,54% tổng thu từ chăn nuôi Tỷ lệ hộ chăn nuôi gà chiếm phần lớn 63,7% Tổng số gia cầm nước có 347 triệu con, tăng khoảng 2% số lượng gà tăng 4,4% so với kỳ năm 2015 Sản lượng thịt gia cầm Quí I ước tăng 4,6% so với kỳ năm trước Sản lượng trứng gia cầm ước tăng 7,2% so với kỳ năm 2015 Trong bối cảnh chăn nuôi gia cầm Việt Nam, ngành chăn nuôi nước ta muốn tồn phát triển bền vững phải tăng sức cạnh tranh sản phẩm thịt nhập thị trường nội địa Để tăng tính cạnh tranh cần thiết phải nâng cao chất lượng thịt nội địa, hạ giá thành chăn nuôi, tạo giá bán cạnh tranh thị trường Gà Ri Thuần giống gà địa dễ nuôi, nhanh thu hoạch (180 ngày), chất lượng thịt thơm ngon phù hợp với chăn nuôi vùng nông thôn Theo ông Hồ Xuân Tùng Giống gà Ri Thuần người tiêu dùng người Việt Nam nhiều hộ chăn nuôi lựa chọn [19] Muốn bán sản phẩm thu lợi nhuận việc giảm tối đa chi phí thức ăn, sản phẩm phải có chất lượng cao Nhận thấy sử dụng chế phẩm bổ sung vào nguyên liệu phối trộn phần ăn cho gia cầm, giúp ta giảm chi phí thức ăn tạo sản phẩm không bị tồn dư hoá chất, chất kích thích tăng trọng kháng sinh thịt Vì việc sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung vào nguyên thức ăn cho gà nhằm nâng cao sức đề kháng nhiều người quan tâm Tỏỉ mật bò nguồn nguyên liệu dễ thu mua Tỏi có tác dụng việc phòng chống số bệnh, mật bò có chứa axit hữu giúp tiêu hóa chất béo ruột non Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm có chứa mật bò tỏi đến khả sinh trưởng gà Ri Thuần nuôi Thừa Thiên Huế’’ 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm có chứa mật bò tỏi đến khả sinh trưởng, thành tích thịt chất lượng thịt gà Ri Thuần PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm Việt Nam Thừa Thiên Huế 2.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm nước Chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) toàn nghành chăn nuôi Việt Nam Hằng năm gia cầm cung cấp khoảng 350 – 450 ngàn thịt 2,5 – 3,5 trứng Tuy nhiên, chăn nuôi gà nước ta tình trạng sản xuất nhỏ, lẻ phân tán, lạc hậu, suất thấp, dịch bệnh nhiều, sản phẩm hàng hoá nhỏ bé Bình quân lượng thịt xẻ đạt 4,5 – 5,4 kg/ người/năm bình quân sản lượng trứng đạt 3,5kg/người/năm Sản xuất chưa tương xứng với tiềm năng, sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Một lượng sản phẩm chăn nuôi gà nhập từ nước dù thuế suất định sản phẩm nhập bước chiếm lĩnh phần thị trường Việt Nam Bảng 2.1.1 Số lượng gia cầm theo khu vực từ năm 2011-2015 (Đơn vị: Nghìn con) Khu vực 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 293,72 310,74 314,75 327,69 341,90 ĐB Sông Hồng 76,075 60,258 87,885 88,928 90,948 Trung Du miền núi Phía Bắc 60,268 61,702 63,229 57,718 70,567 BTB Duyên Hải Miền Trung 65,493 68,414 65,484 48,620 71,135 Tây Nguyên 12,890 13,695 14,374 13,882 16,490 Đông Nam Bộ 22,481 24,599 25,081 22,151 34,306 ĐB Sông Cửu Long 56,514 60,683 58,703 23,468 58,459 Chăn nuôi gia súc, gia cầm chuyển dịch theo hướng tích cực, từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, tăng hiệu kinh tế Theo kết điều tra chăn nuôi thời điểm 01/10/2015, đàn trâu nước có 2,5 triệu con, tăng 0,1% so với thời điểm năm trước; đàn bò có 5,4 triệu con, tăng 2,5%, riêng đàn bò sữa đạt 275,3 nghìn con, tăng 21% Đàn lợn có 27,7 triệu con, tăng 3,7%; đàn gia cầm có 341,9 triệu con, tăng 4,3% Sản lượng thịt loại năm ước tính đạt khá, sản lượng thịt trâu đạt 85,8 nghìn tấn, tăng 0,1%; sản lượng thịt bò đạt 299,3 nghìn tấn, tăng 2,2%; sản lượng thịt lợn đạt 3,5 triệu tấn, tăng 4,2%; sản lượng thịt gia cầm đạt 908,1 nghìn tấn, tăng 3,8%.Tổng cục thống kê Bảng 2.1.2 Sản lượng thịt xuất chuồng Việt Nam từ năm 2011-2015 (Đơn vị: Nghìn tấn) Khu vực 2011 2012 2013 2014 Cả nước 28023,9 52596,2 33228,5 67702,9 70087,4 ĐB Sông Hồng 8820,7 18247,5 10794,5 21664,5 22433,6 Trung Du miền núi Phía Bắc 5174,6 90237,9 59611,2 11453,3 11697,8 BTB Duyên Hải Miền Trung 4170,8 5024 5415,4 11412 11701,2 Tây Nguyên 12254 18102 14853,4 3087,5 37325 Đông Nam Bộ 41132 45826 50517,4 11455,6 11898,3 ĐB Sông Cửu Long 42191 47172 45203,4 86307 2015 55589,4 Qua bảng số lượng gia cầm phân bố theo khu vực cho thấy, năm 2011 đần gia cầm phân bố nhiều khu vực Sông Hồng với 76,075 nghìn con, đứng thứ hai khu vực Trung Du miền núi Phía Bắc với 60,268 nghìn con, số lượng gia cầm thấp qua năm khu vực Tây Nguyên Số lượng đàn gia cầm khu vực tăng, giảm nhẹ qua năm đặc biệt từ năm 2013 đàn gia cầm hầu hết khu vực tăng mạnh Tổng đàn từ 293,722 triệu năm 2011 tăng lên 341,906 triệu năm 2015, tăng bình quân 85,9% /năm Vùng có đàn gia cầm lớn Đồng Bằng Sông Hồng 90,948 triệu con, chiếm 26,6% tổng đàn gia cầm nước; tiếp đến Trung Du Miền Núi Phía Bắc 70,567 triệu con, chiếm 20,6%; Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung 71,135 triệu con, chiếm 20,8%; Đồng Bằng Sông Cửu Long 58,459 triệu con, chiếm 17%; Đông Nam Bộ 34,306 triệu con, chiếm 10%; Tây Nguyên 16,490 triệu con, chiếm 4,8% Bảng 2.1.3 Sản lượng trứng Việt Nam từ 2011-2015 (Đơn vị: Nghìn quả) Khu vực 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 21522,4 393295,6 2345175,6 4540629,1 516902,3 ĐB Sông Hồng 69429,7 1566266,7 876626,7 1785724,5 1697555,6 Trung Du miền núi Phía Bắc 25572,1 578972,3 306728,9 616224,5 652789,1 BTB Duyên Hải Miền Trung 31111,9 320381,2 354389,1 687484,5 811374,5 Tây Nguyên 18295,6 154953,4 178435,6 283964,5 319972,3 Đông Nam Bộ 29986,7 345684,5 363352,3 666991,2 799316,5 ĐB Sông Cửu Long 40828,9 248687,8 265625,6 500242,3 86242,3 ]Về sản lượng sản phẩm chăn nuôi gia cầm gần quan tâm đầu tư đồng giống, kỹ thuật phương thức chăn nuôi, nên sản lượng thịt trứng gia cầm năm sau cao năm trước với tỷ lệ tăng cao, cụ thể sản lượng thịt gia cầm sản xuất nước từ 28.023,9 ngàn năm 2011 tăng lên 70.087,4 ngàn năm 2015, tăng bình quân 39,9%/năm Năm 2015, vùng có sản lượng thịt gia cầm cao Đồng Bằng Sông Cửu Long 55.589,4 ngàn tấn, chiếm 79,3% tổng sản lượng nước, tiếp đến vùng Đồng Bằng Sông Hồng 22.433,6 ngàn tấn, chiếm 32%; vùng Đồng Nam Bộ 11.898,3 ngàn tấn, chiếm 16,9%; Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung 11.701,2 ngàn tấn, chiếm 16,6%,; Miền Núi Trung Du 11697,4 ngàn tấn, chiếm 16,6%; Tây Nguyên 3.732,5 ngàn , chiếm 5,3% Tổng sản lượng trứng gia cầm từ 21522,4 tỷ năm 2011 tăng lên 51690,3 tỷ năm 2015, tăng bình quân 41,6% /năm Vùng có sản lượng trứng gia cầm cao Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung 81137,5 triệu quả, chiếm 156,9% Tổng sản lượng trứng gia cầm nước; tiếp đến vùng Đông Nam Bộ 79931,7 triệu quả, chiếm 154,5%; Miền Núi Trung Du 65278,10 triệu quả, chiếm 126,2%; Tây Nguyên 31997,3 triệu quả, chiếm 61,9%; Đồng Bằng Sông Hồng 16975,6 triệu quả, chiếm 32,8%; Đồng Bằng Sông Cửu Long 8624,3 triệu quả, chiếm 16,6% Chăn nuôi gia cầm phát triển tương đối tốt dịch cúm gia cầm khống chế thời gian quay vòng ngắn nên việc khôi phục, phát triển thuận lợi, Tuy nhiên thời tiết nắng nóng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển đàn gia cầm nguy tiềm ẩn gây bùng phát dịch bệnh 2.1.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế tỉnh có nhiều phong tục cúng giỗ, lễ hội, phong tục cưới hỏi ăn chế biến từ gà, vịt thường người yêu thích, điều góp phần thúc đẩy chăn nuôi gia cầm địa phương phát triển * Mục tiêu đạt tỉnh năm 2015 chăn nuôi gia cầm sau: Phấn đấu đạt tiêu số lượng đàn gia cầm gần triệu Tổng sản lượng thịt gia cầm: 9.100 tấn, sản lượng trứng: 50 triệu Bảng 2.1.2 Mục tiêu tỉnh chăn nuôi gia cầm đến năm 2015 Chỉ tiêu Số lượng đến năm 2015 Tăng hàng năm Gia cầm (nghìn con) 4.000 10,8 SL Trứng (triệu quả) 54 12,5 Qui hoạch chăn nuôi trang trại gia cầm tập trung: trại gà bố trí 32 xã thuộc huyện với diện tích 60 (trong xã huyện A Lưới gia trại); trang trại vịt bố trí 30 xã thuộc huyện với diện tích 167 Giải pháp giống vật nuôi: Phát triển sở sản xuất giống gia cầm có qui mô vừa lớn qui hoạch trang trại, gắn với đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm Phát triển chăn nuôi gia cầm theo phương thức thâm canh công nghiệp; sử dụng giống gia cầm chuyên dụng gà, vịt chuyên trứng, gà kiêm dụng trứng thịt, gà thả vườn nhập nội Chuyển dần từ hình thức chăn nuôi gia cầm phân tán theo phương thức chăn nuôi công nghiệp Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm tháng Một năm 2016 tương đối ổn định phát triển Tính đến thời điểm 01/01/2016 tổng đàn trâu toàn tỉnh đạt 21.614 con, xấp xỉ tháng trước tăng 0,13% so với kỳ năm trước; đàn bò 25.437 con, tương ứng tăng 0,16% tăng 13,31%; đàn lợn đạt 202.358 con, tăng 0,15% tăng 2,29% Đàn gia cầm thời điểm 01/01/2016 đạt 2.214 nghìn con, xấp xỉ tháng trước tăng 1,19% so với kỳ năm trước; đàn gà 1.538 nghìn con, xấp xỉ tháng trước tăng 0,2% so kỳ năm trước 10 3.3.2 Cách cho ăn nước uống Gà cho ăn vào buối sáng (7 30 phút ) chiều (17 giờ) ngày với lượng cho ăn xác định Trước cho ăn vào buổi sáng, lượng thức ăn thừa ngày hôm qua cân Lượng thức ăn thừa cân đồng hồ điện tử 10kg sai số 1g Nước uống cho gà cho uống theo dạng tự Trong trình thí nghiệm, ngày kiểm tra sức khoẻ gà – lần trước cho ăn, ghi chép lại thời gian, triệu chứng bệnh gà mắc phải, thuốc điều trị số mắc bệnh 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 3.3.3.1 Lượng ăn vào Lượng ăn vào khối lượng gà ăn vào ngày đêm (24 giờ) Được xác định cách cân thức ăn trước cho ăn thức ăn dư lại Cụ thể lượng ăn vào tính sau: Lượng ăn vào (gam/con/ngày) = (Lượng cho ăn – Lượng dư )/Số đầu 3.3.3.2 Khối lượng thể tăng khối lượng gà Hằng tuần (sau ngày ) cân gà vào buổi sáng trước cho gà ăn để xác định khối lượng gà Cân tất ô chuồng nuôi cân điện tử 10kg sai số 1g Tăng khối lượng gà tính sau: KLT (gam/ ngày) = (P1 – P2) / (T1 – T2) Trong đo: KLT Là tăng khối lượng gà (gam/ngày) P1 Là khối lượng thể cân thời điểm T1 (gam) P2 Là khối lượng thể cân thời điểm T2 (gam) T1 Là thời điểm cân lần trước (ngày) T2 Là thời điểm cân lần sau (ngày) 3.3.3.3 Tỷ lệ nuôi sống Tình hình nhiễm bệnh số chết theo dõi ghi chép để tính toán tỷ lệ nhiễm bệnh tỷ lệ nuôi sống gà Kết xác định theo công thức: 34 Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số gà nuôi sống cuối kỳ / Số gà đầu kỳ x 100 3.3.3.4 Hệ số chuyển hoa thức ăn (FCR) gà Dựa vào tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lượng ăn vào gà, hệ số chuyển hoá thức ăn xác định theo công thức: FCR (kg TĂ/kg TKL) = Lượng ăn vào/Tăng khối lượng gà 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập nhập quản lý phần mềm Excel 2007 tiếp tục xử lý thống kê phần mềm Minitab15 Số liệu phân tích phương sai ANOVA qua mô hình GLM Số liệu trình bày giá trị phương sai nhỏ sai số giá trị trung bình (SEM) So sánh sai khác lô thí nghiệm phương pháp Turkey với khoảng tin cậy 95% 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức khỏe đàn gà, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, tress, phần Trong phạm vi nghiên cứu kết tỷ lệ nuôi sống phần khác thời gian thí nghiệm tỷ lệ nuôi sống trình bày bảng (4.1) Bảng 4.1 Tỉ lệ nuôi sống gà quá trình thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức Tổng ĐC CP1,5% CP3% CP4,5% Số thí nghiệm (con) 24 24 24 24 96 Số mắc bệnh (con) 0 Số chết (con) 0 100 98,95 100 100 98,95 Tỷ lệ nuôi sống (%) Chú thích: ĐC Khẩu phần co chứa 100% nguyên liệu sở; CP1,5% Khẩu phần co bổ sung 1,5% chế phẩm sinh học; CP3% Khẩu phần co bổ sung 3% chế phẩm sinh học; CP4,5% Khẩu phần co bổ sung 4,5% chế phẩm sinh học Kết bảng 4.1 cho thấy rằng, tỷ lệ nuôi sống gà có tỷ lệ nuôi sống cao đạt 98,96% Sự chênh lệch tỷ lệ nuôi sống gà nghiệm thức không nhiều Tỷ lệ nuôi sống nghiệm thức CP3%, CP4,5% ĐC đạt 100%, nghiệm thức CP1,5% tỷ lệ nuôi sống 98,95% Kết tỷ lệ nuôi sống gà Sao công bố bới Trần Ngọc Liêm (2013) 100%, so với cao Khi so sánh với kết nghiên cứu sức sản xuất thịt gà Lương Phượng nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán –Thái Nguyên Phạm Giang Hiệp (2011) Tỷ lệ nuôi sống gà thịt Lương Phượng kết thức thí nghiệm 10 tuần đạt 98,00% Như so với kết này, kết tương đương 4.2 Kết lượng ăn vào, tăng khối lượng hệ số chuyển hóa trung bình Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng việc cung cấp thức ăn gia súc, gia cầm quan trọng Vì thức ăn nguồn cung cấp nguyên liệu để trì sống, vừa nguồn cung cấp nguyên liệu cung cấp cho 36 trình sinh trưởng phát triển tạo sản phẩm Kết lượng ăn vào, tăng khối lượng hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình gà trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Lượng ăn vào trung bình, tăng khối lượng trung bình, hệ số chuyển hoa trung bình Nghiệm thức Chỉ tiêu SEM P ĐC CP1,5 % CP3 % CP4,5 % Lượng ăn vào (g/con/ngày) 42,41 43,48 43,06 42,72 0,841 0,823 Tăng khối lượng (g/con/ngày) 14,20 13,19 15,05 14,39 0,511 0,161 Hệ số chuyển hóa (kg TĂ VCK/kg tăng khối lượng) 2,99 3,30 2,88 2,98 0,152 0,296 Kết bảng 4.2 cho thấy, sai khác thống kê lượng ăn vào, tăng khối lượng hệ số chuyển hóa thức ăn gà nghiệm thức (p>0,05) Trung bình lượng ăn vào gà phần có chứa chế phẩm dao động từ 42,72 đến 43,48 (g/con/ngày), cao chút mặt số học so với gà phần không chứa chế phẩm (42,41(g/con/ngày) Kết bảng 4.2 cho thấy, tăng khối lượng trung bình gà nghiệm thức dao động từ 13,19 đến 15,05 (g/con/ngày) Và hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình gà nghiệm thức dao động 2,98 đến 3,30 (kg VCKTĂ/kg tăng khối lượng) Theo kết nghiên cứu của Lê Đức Ngoan (2008) việc sử dụng phụ phẩm bột đầu tôm phần gà Ri nuôi tỉnh Bình Định gà tăng khối lượng bình quân 16,5 – 18,3g/con/ngày Khi so sánh với kết này, khả tăng khối lượng gà nghiên cứu thấp Để nắm rõ lượng ăn vào gà qua tuần tuổi, kết lượng ăn vào gà trình bày đồ thị 4.3 37 Đồ thị 4.3 Lượng ăn vào gà tuần thí nghiệm (gVCK/con/ngày) Qua đồ thị 4.3 cho thấy, lượng ăn vào trung bình tăng dần giai đoạn từ tuần – Lượng thức ăn ăn vào gà công thức thí nghiệm có xu hướng tăng dần theo tuần tuổi Khi thức ăn lớn nhu cầu thức ăn cao để thỏa mãn cho nhu cầu trì tăng trưởng Khi so sánh với phần có bổ sung chế phẩm lượng ăn vào phần đối chứng thấp Tuy nhiên chênh lệch không lớn, nên lượng ăn vào trung bình nghiệm thức trình thí nghiệm tương đương Lượng vật chất khô ăn vào nghiệm thức đối chứng 42,41 g/con/ngày tuần tương đương so với nghiệm thức có bổ sung chế phẩm lại Tuần nghiệm thức đối chứng thấp so với nghiệm thức có bổ sung chế phẩm Nguyên nhân dẫn đến kết này, chủ yếu thích nghi gà với môi trường nguồn thức ăn nghiệm thức có khác Từ đồ thị 4.1 bảng 4.2 cho thấy, sai khác thống kê có sai khác mặt số học nghiệm thức lượng ăn vào gà hầu hết tuần thí nghiệm (p>0,05) Theo kết nghiên cứu Phạm Giang Hiệp (2011) trại giống Thịnh Đán–Thái Nguyên, lượng ăn vào dao động qua tuần tuổi từ 29,5695,98 So với kết này, kết lượng ăn vào gà nghiên cứu thấp 38 Trong chăn nuôi gia cầm, khối lượng thể tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng chăn nuôi Tăng khối lượng tiêu để so sánh với phẩm chất giống giống gà khác Nó thước đo để biết sinh trưởng vật nuôi nói chung gà nói riêng tiêu quan trọng chăn nuôi gà thịt Qua qúa trình theo dõi thí nghiệm, kết thay đổi khối lượng tăng khối lượng gà giai đoạn trình bày đồ thị 4.4 Đồ thị 4.4 Khối lượng gà qua các ngày thí nghiệm (g/con/ngày) Kết đồ thị 4.4 ta thấy, khối lượng nghiệm thức qua lần cân sai khác mặt thống kê (p>0,05) Khối lượng thể gà nghiệm thức tăng từ bắt đầu thí nghiệm kết thúc thí nghiệm Khối lượng gà nghiệm thức bắt đầu thí nghiệm dao động từ 446,6 đến 460,4 g/con, đến kết thúc thí nghiệm, khối lượng gà đạt từ 1218,0 – 1264,2 (g/con) 4.5 Lượng ăn vào các chất dinh dưỡng (g/con/ngày) Qua trình theo dõi thí nghiệm, kết ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm có chứa mật bò tỏi đến lượng ăn vào chất dinh dưỡng trình bày bảng 4.4 39 Bảng 4.5 Lượng ăn vào trung bình các chất dinh dưỡng gà (g/con/ngày) Nghiệm thức Chỉ tiêu SEM P ĐC CP1,5% VCK 42,41 43,49 43,06 42,72 0,840 0,823 CHC 39,76 40,80 40,61 40,42 0,789 0,807 CP 7,63 7,83 7,75 7,69 0,151 0,782 CF 1,95 2,00 1,98 1,99 0,083 0,782 Ash 2,65a 2,69a 2,46ab 2,29b 0,051 0,002 131,87 135,21 133,91 132,82 2,613 0,823 ME(kcal/con/ngày) CP3% CP4,5% Kết trình bày bảng 4.5 cho thấy sai khác thống kê VCK, CHC, CP, CF ME ăn vào (p>0,05), ngoại trừ Ash (p0,05) Cụ thể sau 41 Qua bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ thân thịt gà thí nghiệm cao nghiệm thức dao động từ 71,99 - 77,52% Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Trần Ngọc Liêm (2013) Kết nghiên cứu tác giả thu tỷ lệ thân thịt gà dao động từ 77,90 đến 76,47% Tỷ đùi gà thí nghiệm dao động 19,15 đến 22,77% Theo nghiên cứu Bùi Đức Tiến ctv (2011) cho biết, tỷ lệ đùi gà ri gà ri lai 22,08 % 19,90%, so với kết tương đương Tỷ lệ thịt ngực gà thí nghiệm mặt số học cao CP1,5% 16,52% thấp 4,5% 14,20% Kết thấp so với kết Phùng Đức Tiến (2006) với tỷ lệ ngực 26,86% 4.7 Kết tỷ lệ nội tạng Mục đích việc xác định khối lượng gan khối lượng nội tạng để xem xét việc bổ sung chế phẩm có ảnh hưởng đến nội tạng gà không? Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết tỷ lệ nôi tạng khảo sát Chỉ tiêu ĐC Nghiệm thức CP1,5 CP3 % % SEM CP4,5 % P KL gan có mật (g) 29,67 30,00 26,67 33,00 2,211 0,320 KL gan không mật (g) 28,67 29,00 25,67 32,00 2,211 0,320 KL nội tạng không phân (g) 109,67 114,67 124,67 128,33 7,557 0,336 Tỷ lệ nội tạng không phân (%) 11,71 12,45 13,71 12,89 1,157 0,678 Kết bảng 4.7 cho thấy khối lượng gan mật nghiệm thức gần tương đương, có sai khác mặt số học (p>0,05) Khối lượng gan mật dao động khoảng từ 25,67 - 32,00g Kết bảng 4.7 cho thấy, tỷ lệ nội tạng không phân sai khác thống kê (p>0,05) Tỷ lệ nội tạng không phân so với thân thịt dao động từ 11,71 đến 12,89% 4.8 Kết pH thịt pH thịt tiêu đánh giá phẩm chất thịt pH thịt thường dao động từ 5,5 – 6,2 Kết pH thịt gà nghiên cứu thí nghiệm 15p, 24h 48h trình bày bảng 4.8 42 Bảng 4.8 Kết pH thịt ức qua các thời điểm Nghiệm thức Chỉ tiêu ĐC CP 1,5% CP 3% SEM P CP 4,5% pH sau 15 phút giết mổ (pH15) 6,31 6,02 6,06 6,04 0,10 0,257 pH sau 24 bảo quản (pH24h) 5,98 5,89 5,86 5,97 0,08 0,715 pH sau 48 bảo quản (pH48h) 5,91 5,92 5,92 5,91 0,06 1,00 Kết trình bày bảng 4.8 cho thấy, sai khác thống kê pH15; pH24h Ph48h (p>0,05) pH sau 15 phút giết mổ gà nghiệm thức có bổ sung CP dao động từ 6,02 – 6,06 thấp so với pH gà ăn phần ĐC 6,31 Theo kết tác giả Hồ Xuân Tùng (2010) pH15 6,24 – 6,25 So với kết này, kết pH15 tương đương Kết pH gà nghiệm thức sau 24h bảo quản dao động từ 5,86 – 5,98, thấp so với kết tác giả Hồ Xuân Tùng (2010), với pH 24h 5,57 – 5,58 Kết pH thịt gà sau 48h bảo quản đạt tương tự 24h bảo quản pH sau 48h bảo quản thịt gà dao động từ 5,91 – 5,92 Như chênh lệch lớn pH gà sau bảo quan 24 Theo nghiên cứu tác giả Bùi Hữu Đoàn (2011), giá trị PH dao động: 6,04-5,98% Khi so sánh với kết kết cao 4.9 Kết nước bảo quản nước chế biến gà Sau phân tích tỷ lệ nước bảo quản nước chế biến, tính toán tỷ lệ nước tổng số kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ nước bảo quản, chế biến nước tổng số (%) Nghiệm thức Chỉ tiêu ĐC 24h 43 Mất nước bảo quản (%) 2,06 CP 1,5% 1,31 CP 3% 2,03 CP 4,5% 3,09 SEM P 1,297 0,812 48 h Mất nước chế biến (%) Mất nước tổng số (%) Mất nước bảo quản Mất nước chế biến (%) Mất nước tổng số (%) 21,56 21,41 23,27 23,14 2,827 0,943 23,62 22,72 25,30 26,24 4,067 0,925 1,18 1,40 1,39 3,66 1,191 0,455 20,79 22,96 22,13 26,21 1,698 0,217 21,97 24,37 23,51 29,87 2,742 0,271 Kết trình bày bảng 4.9 cho thấy, tỷ lệ nước bảo quản chế biến gà nghiệm thức sau 24h không sai khác mặt thống kê dẫn đến nước tổng số sau 24h không sai khác mặt thống kê (p>0,05) Tuy nhiên, mặt số học có sai khác, cụ thể tỷ lệ nước 24h gà nghiệm thức CP4,5% cao mặt số học 3,09% Tỷ lệ nước tổng số bảo quản chế biến gà sau 24 dao động từ 23,62 đến 26,24 % Khi phân tích tỷ lệ nước bảo quản chế biến gà nghiệm thức sau 48h bảo quản, chúng sai khác mặt thống kê Tỷ lệ nước bảo quản sau 48h dao động từ 1,18 đến 3,66% nước chế biến từ 20,79 đến 26,21% Về mặt số học, tỷ lệ nước bảo quản nước chế biến nghiệm thức CP4,5% cao Mất nước tổng số sau 48h gà nghiệm thức dao động từ 21,97 đến 29,87 % Theo kết tác giả Hồ Xuân Tùng (2010), tỷ lệ nước bảo quản từ 3,65 – 3,54%, tỷ lệ nước chế biến từ 16,38 – 17,00% tỷ lệ nước tổng số 19,2 – 20,5% So với kết tỷ lệ nước bảo quản thịt gà nghiên cứu thấp hơn, tỷ lệ nước chế biến nước tổng số cao 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu rút số kết luận sau: Giống gà Ri thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm có tỷ lệ nuôi sống cáo lớn 98% Kết cho thấy việc bổ sung chế phẩm sinh học vào thức ăn không ảnh hưởng đến khả tăng khối lượng, lượng ăn vào chất dinh dưỡng hệ số chuyển hóa thức ăn gà (p>0,05) Việc bổ sung chế phẩm sinh học vào thức ăn không làm sai khác thống kê tiêu mổ khảo sát gà tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ức tỷ lệ nội tạng Các tiêu đánh giá chất lượng thịt pH, nước bảo quản, nước chế biến nước tổng số sai khác (p>0,05) 5.2 Kiến nghị Đề nghị tiến hành nghiên cứu chế phẩm với mức bổ sung lớn nên thực quy mô nghiên cứu lớn, để đánh giá xác 45 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu tiếng Việt Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng Nguyễn Đăng Vang Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 5-2003 WWW.VCN.VNN.VN /Post/khoa học/năm 2013/kh -20-11-2012 Vũ Duy Giảng (1995) Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng (1997), Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 151-152 4.Nguyễn Đức Hưng (2009) Giáo trình Chăn nuôi gia cầm NXB Đại học Huế 5.Lâm Thái Hùng , Võ Văn Sơn, Nguyễn Thị Hồng Nhân Lý Thị Thu Lan(2012).Trường đại học Trà Vinh, công ty Vemedim Việt Nam trường đại học Cần Thơ Viện chăn nuôi – Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi – số 38.Tháng 10/2010 Tổng cục Thống kê (2011), Niêm giám thống kê Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê, 2013 Niêm giám thống kê số lượng gia súc gia cầm phân theo địa phương, NXB Thống kê Dương Thanh Liêm (2008) Giao trình chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội 8.Bùi Đức Lũng (1991) Nuôi gà Broiler theo tính biệt Thông tin gia cầm 1/1991 Liên hiệp xí nghiệp gia cầm, Bộ Nông Nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, trang 4-8 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (2001) Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10.Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001) Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Lê Đức Ngoan (2002) Giáo trình dinh dưỡng gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Lâm Huệ Nữ (2012) 13 Quyết định số 57/2012/NQ HĐND ngày 19 tháng năm 2012 HĐND tỉnh Quảng Nam “Cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn nuôi theo 46 hướng hàng hoa, an toàn dịch bệnh tỉnh Quảng Nam giai đoại 20122015” 14 Trần Phượng (2013) Báo Dân Việt ngày 20/06/2013 15.Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2007) Xác định giá trị lượng trao đổi môt số giống đậu tương làm thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 5(số 4), tr.33-37 16 Lê Văn Thọ Đàm Văn Tiện (1992) Giáo trình Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Tuấn Thành Nguyễn Quốc Đạt(2009) Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi Tháng 11/2009 18.Trần Sáng Tạo ctv (2001) Thí nghiệm gà Kabir – Mía Kabir – Ri để xác định mức lượng tỷ lệ protein thoothichs hợp phần 19 Trần Tố, Từ Quang Hiển, Vũ Thị Kim Dung (2001), Kết nghiên cứu sử dụng tổ hợp đỗ tương đỗ nho nhe với tỷ lệ khác phần để nuôi gà thả vườn broiler giống Kabir Thái Nguyên, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Viện chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, tr 165-173 www.agri Viet.com 20 Viện chăn nuôi (2009) Báo cáo họp giao ban thành viên hiệp hội, Tạp chí chăn nuôi (số 6) 21 Trần Quốc Việt, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Hương Giang, Lê Hồng Sơn (2001) Ảnh hưởng hàm lượng lượng, tỷ lệ các axit amin giới hạn quan trọng phần các dạng phần khác đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà Tam Hoàng Kabir nuôi thịt Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000 Phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Viện chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, tr.174-192 22 Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Thị Tuyết Lê Bùi Hữu Đoàn, khoa Chăn Nuôi Nuôi Trồng thủy sản, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Viện Chăn Nuôi – Tạp chí khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 37 Tháng 8/2012 23 Cục chăn nuôi( 2007), Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn 6.1 Tài liệu nước 47 Han, Y and Baker, D H (1993) Effect of sex, heat stess, body ưeight and genetic strain on the dietary lysine requirement of broiler chicks Poultry scinec 72: 701 – 706 Nowland, W J., 1987 Modern Poultry Managenment in Autralia, Rigby Limited NRC, 1981 Nutritional energetics of domestic animals and glossary of energy terms, National Academy Press, Washing ton, D.C NRC (1994), Nutrition requirements of poultry, ninth revise edition, National Academy Press, Washington D.C Singh KS (1988) Poultry Nutrition Kalyani, 1988 Summer, J D and Leeson, S., 1984 Influence peromance and carcass composition Nutrition reports international 29: 757-767 48