NỘI DUNG Khái niệm lựa chọn dự án. Khung phân tích lựa chọn dự án. Chọn dự án tư nhân và công cộng. Các chỉ tiêu lựa chọn dự án định tính. Các chỉ tiêu lựa chọn dự án định lượng. Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro. Chương trình danh mục đầu tư a. Chương trình b. Danh mục đầu tư c. Các vấn đề của dự án ngày nay d. Các dự án ưu tiên Chương trình danh mục đầu tư a. Chương trình – Là một tập hợp các dự án, trong đó mỗi dự án có mục tiêu cụ thể và cùng nhóm lại để thực hiện một mục tiêu chung. – Là một nhóm các dự án liên quan được điều phối để đạt được lợi ích cao nhất và quản lý tốt nhất, mà sẽ không có được nếu thực hiện riêng lẻ.
8/18/2016 Chương 2: LỰA CHỌN DỰ ÁN Chương 2: lựa chọn dự án NỘI DUNG 703007 Khái niệm lựa chọn dự án Khung phân tích lựa chọn dự án Chọn dự án tư nhân công cộng Các tiêu lựa chọn dự án định tính Các tiêu lựa chọn dự án định lượng Lựa chọn dự án điều kiện rủi ro Chương 2: lựa chọn dự án 8/18/2016 Chương trình & danh mục đầu tư a Chương trình b Danh mục đầu tư c Các vấn đề dự án ngày d Các dự án ưu tiên Chương 2: lựa chọn dự án Chương trình & danh mục đầu tư a Chương trình – Là tập hợp dự án, dự án có mục tiêu cụ thể nhóm lại để thực mục tiêu chung – Là nhóm dự án liên quan điều phối để đạt lợi ích cao quản lý tốt nhất, mà thực riêng lẻ 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 8/18/2016 Chương trình & danh mục đầu tư b Danh mục đầu tư Một danh mục đầu tư tập hợp dự án và/hoặc chương trình phần việc khác nhóm lại để thúc đẩy hiệu công việc nhằm đạt đến chiến lược kinh doanh Chương 2: lựa chọn dự án Chương trình & danh mục đầu tư c Các vấn đề dự án ngày – Quá nhiều dự án – Dự án không liên quan tới mục tiêu chiến lược – Quá nhiều bên cung mà không ý đến bên cầu 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 8/18/2016 Chương trình & danh mục đầu tư c Các vấn đề dự án ngày – Triển khai nhiều, nghiên cứu chưa đủ – Quá nhiều dự án ngắn hạn không đủ dự án dài hạn – Dự án bị bóp méo mục đích khác Chương 2: lựa chọn dự án Chương trình & danh mục đầu tư d Các dự án ưu tiên – Không mang tính trị – Không bị sai lệch chức – Quy trình chuẩn hoá – Không mang tính chủ quan – Không ý nghĩa Thắng/Thua – Không nhầm lẫn 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 8/18/2016 Lựa chọn dự án a Giới thiệu b Khung phân tích c Lựa chọn dự án lĩnh vực công/tư d Công cụ định lượng lựa chọn dự án e Các tiêu định tính để lựa chọn dự án Chương 2: lựa chọn dự án Lựa chọn dự án 10 703007 Việc lựa chọn thực giai đoạn lập dự án Đây việc làm quan trọng mang lại hiệu cao điều kiện nguồn lực hạn chế Cần xem xét cách khách quan khoa học toàn diện nội dung có ảnh hưởng tới tính khả thi, tính hiệu dự án để từ có định lựa chọn dự án Chương 2: lựa chọn dự án 10 8/18/2016 Lựa chọn dự án Khung phân tích Phân tích kinh tế - xã hội thị trường Phân tích kỹ thuật Phân tích tài Phân tích đánh giá tác động môi trường Phân tích rủi ro Phân tích tổ chức thực nguồn lực Chương 2: lựa chọn dự án 11 Lựa chọn dự án Lựa chọn dự án lĩnh vực công/tư Các dự án tư nhân thường mang tính chất dịch vụ khai thác, cung ứng để đạt lợi nhuận Họ thường không quan tâm tới lợi ích kinh tế xã hội mà quan tâm tới lợi ích tài 12 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 12 8/18/2016 Lựa chọn dự án 13 Lựa chọn dự án lĩnh vực công/tư Các dự án công thường nhà nước đầu tư thường tập trung vào tầm vĩ mô Các dự án đặt nhiều quan tâm tới lợi ích kinh tế thường dự án mang tính đòn bẩy Một dự án tốt chủ đầu tư tư nhân lại không tốt toàn kinh tế Chương 2: lựa chọn dự án 13 Lựa chọn dự án Công cụ định lượng lựa chọn dự án Công cụ dùng vào phân tích tài lựa chọn dự án (i) Giá trị ròng (NPV) (ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR) (iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí (iv) Thời gian hoàn vốn 14 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 14 8/18/2016 Lựa chọn dự án (i) Giá trị ròng (NPV) Cho biết qui mô lãi dự án Đây giá trị quy đổi tất khoản thu/chi Nếu NPV > dự án có lãi NPV cao ưu tiên lựa chọn 15 Chương 2: lựa chọn dự án 15 Lựa chọn dự án (i) Giá trị ròng (NPV) 16 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 16 8/18/2016 Lựa chọn dự án Năm Bt (Thu) Ct (Chi) 2000 900 1500 1500 1500 1700 500 800 800 800 800 Bt - Ct 1/(1+10%)t PV(NCF) NPV 17 Chương 2: lựa chọn dự án 17 Lựa chọn dự án Năm 900 1500 1500 1500 1700 2000 500 800 800 800 800 -2000 400 700 700 700 900 0.909 0.826 0.751 0.683 0.621 PV(NCF) -2000 363,6 578,2 525,7 478,1 558,9 NPV 504,5 Bt (Thu) Ct (Chi) Bt - Ct 1/(1+10%)t 18 18 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 18 8/18/2016 Lựa chọn dự án (ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR) Tỷ lệ % mà dự án mang lại khoản thu hồi vốn đầu tư IRR tương tự lãi suất dự kiến dự án, dự án có IRR lớn lãi suất vốn vay ngân hàng ưu tiên chọn 19 Chương 2: lựa chọn dự án 19 Lựa chọn dự án (ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR) Nội suất thu hồi vốn, gọi suất sinh lợi nội hay suất chiết khấu làm cho giá lợi ích ròng dự án không n IRR r NPV * t 0 20 703007 ( Bt Ct ) 0 (1 r * )t Chương 2: lựa chọn dự án 20 10 8/18/2016 Phân tích rủi ro (iii) Sử dụng Excel phân tích độ nhạy Ví dụ: Một dự án hoạt động năm có thông tin sau: Chi phí đất đai: 10000$; Chi phí đơn vị sản phẩm: 47$; Giá đơn vị: 50$; Sản xuất đạt 1000 đơn vị; Chi phí nhà xưởng: 6000$; Thanh lý nhà xưởng: 4000$; Suất chiết khấu 10% Yêu cầu: Hãy cho biết thay đổi NPV “Giá bán đơn vị” thay đổi từ 48$ tới 53$ 59 59 Chương 2: lựa chọn dự án 59 Phân tích rủi ro Bước 1: Lập mô hình toán bảng tính 60 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 60 30 8/18/2016 Phân tích rủi ro Bước 2: Tạo cột chứa giá trị có “Giá đơn vị” với giá trị từ 48 tới 53 Bước 3: Vào menu Data -> Table Bước 4: Khai báo Row input cell chứa ô “Giá đơn vị” (trong ví dụ C4) 61 Chương 2: lựa chọn dự án 61 Phân tích rủi ro Bước 5: Nhấn OK cho kết phân tích độ nhạy chiều dựa yếu tố thay đổi 62 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 62 31 8/18/2016 Phân tích rủi ro 63 (iii) Sử dụng Excel phân tích độ nhạy (2) Phân tích độ nhạy hai chiều Việc phân tích độ nhạy hai chiều xem xét thay đổi hai yếu tố tác động đến dự án Xét lại ví dụ với yêu cầu cho biết thay đổi NPV “Giá đơn vị” thay đổi từ 48$ -> 53$ “Chi phí đơn vị” thay đổi từ 45$ -> 55$ Chương 2: lựa chọn dự án 63 Phân tích rủi ro (iii) Sử dụng Excel phân tích độ nhạy Thực bước 1, 3, tương tự Cần thêm vào: – Bước 2: Tạo dòng “Chi phí đơn vị” với giá trị từ 45 tới 55 64 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 64 32 8/18/2016 Phân tích rủi ro (iii) Sử dụng Excel phân tích độ nhạy – Bước 4: Khai báo Column input cell địa ô chứa “Chi phí đơn vị” (Trong ví dụ C3) 65 65 Chương 2: lựa chọn dự án 65 Phân tích rủi ro 66 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 66 33 8/18/2016 Phân tích rủi ro c Phương pháp phân tích tình Phân tích tình thừa nhận biến định có quan hệ tương hỗ với Vì số nhỏ biến thay đổi đồng thời theo cách quán 67 Chương 2: lựa chọn dự án 67 Phân tích rủi ro (i) Giới thiệu – Tập hợp hoàn cảnh có khả kết hợp lại để tạo “các trường hợp” “các tình huống” khác là: A Trường hợp xấu /bi quan B Trường hợp kỳ vọng/ước tính tốt C Trường hợp tốt nhất/lạc quan 68 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 68 34 8/18/2016 Phân tích rủi ro 69 Giải thích kết cách vững – Chấp thuận dự án NPV > trường hợp xấu – Bác bỏ dự án NPV < trường hợp tốt – Nếu NPV đôi lúc dương, đôi lúc âm, kết không dứt khoát (Không may, trường hợp hay gặp nhất) Điểm hạn chế: Phân tích tình không tính tới xác suất trường hợp xảy Chương 2: lựa chọn dự án 69 Phân tích rủi ro (ii) Phân tích tình Excel Xác định tình có dự án phân tích Ước lượng giá trị biến số rủi ro tình Xác định biến kết 70 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 70 35 8/18/2016 Phân tích rủi ro (ii) Phân tích tình Excel Thiết lập mô hình bảng tính Excel Dùng chức “Scenarios” “Tools” để phấn tích tình Quan sát kết phân tích rút kết luận 71 71 Chương 2: lựa chọn dự án 71 Phân tích rủi ro Ví dụ: Kết khảo sát tình hình “Chi phí đơn vị” “Giá đơn vị” ví dụ mô tả sau: Trường hợp tốt Trường hợp kỳ vọng Trường hợp xấu Chi phí đơn vị 45 47 55 Giá đơn vị 53 50 48 Hãy phân tích tình xảy 72 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 72 36 8/18/2016 Phân tích rủi ro Bước 1: Lập mô hình toán bảng tính 73 73 Chương 2: Lựa chọn dự án 73 Phân tích rủi ro Bước 2: Chọn thực đơn Tools Scenarios 74 703007 37 8/18/2016 Phân tích rủi ro Bước 3: Nhấp nút Add… Đặt tên cho Tình “Tốt nhất” khung Scenario name Tại khung Changing cells chọn địa hai ô chứa “Chi phí đơn vị” “Giá đơn vị” Trong ví dụ cells C3:C4 75 Chương 2: Lựa chọn dự án 75 Phân tích rủi ro 76 703007 Chương 2: Lựa chọn dự án 76 38 8/18/2016 Phân tích rủi ro Bước 4: Nhấp nút OK – Tại ô C3 (Chi phí đơn vị) nhập giá trị 45 – Tại ô C4 (Giá đơn vị) nhập giá trị 53 77 Chương 2: Lựa chọn dự án 77 Phân tích rủi ro Bước 5: Nhấn nút Add để thêm tình huống, (nhấn nút OK để trở bảng quản lý tình huống) Trong trường hợp này, nhấn nút Add để đưa tình “Trung bình” “ Xấu nhất” (Cách thực tương tự bước & 4) Sau nhập tình kết thúc, bảng quản lý tình có kết gồm trường hợp “Tốt nhất”, “Trung bình”, “Xấu nhất” 78 703007 Chương 2: Lựa chọn dự án 78 39 8/18/2016 Phân tích rủi ro 79 Chương 2: Lựa chọn dự án 79 Phân tích rủi ro 80 703007 Bước tiếp: Để xem kết tình chọn tình danh sách nhấp nút Show Tương tự cho việc tạo thêm, hiệu chỉnh xóa tình nhấp tương ứng nút Add…, Edit…, Delete Tạo báo cáo tổng hợp tình nhấp nút Summary… Nhập địa ô kết (NPV dự án) C26 khung Result cells Chương 2: Lựa chọn dự án 80 40 8/18/2016 Phân tích rủi ro 81 Chương 2: Lựa chọn dự án 81 Phân tích rủi ro Chọn kiểu báo cáo Scenario summary 82 703007 Chương 2: Lựa chọn dự án 82 41 8/18/2016 Phân tích rủi ro Chọn kiểu báo cáo Scenario Pivot Table Report cho kết quả: 83 Chương 2: Lựa chọn dự án 83 Phân tích rủi ro d Phương pháp phân tích xác suất Đánh giá rủi ro ảnh hưởng đến kết dự án theo kịch Ở kịch bản, tương ứng với xác suất xảy Pi, dự án mang lại mức lợi nhuận Xi định 84 703007 Chương 2: Lựa chọn dự án 84 42 8/18/2016 Phân tích rủi ro d Phương pháp phân tích xác suất Ví dụ: Một dự án đầu tư mặt hàng sản xuất X Nếu mặt hàng bị nhà nước đánh thuế IRR dự án đạt 10%, xác suất bị đánh thuế 20% Nếu không bị đánh thuế IRR dự án 20% Hỏi IRR kỳ vọng dự án bao nhiêu? 85 Chương 2: Lựa chọn dự án 85 Phân tích rủi ro d Phương pháp phân tích xác suất Giải: Xác suất bị đánh thuế 20% Xác suất không bị đánh thuế 80% Kỳ vọng dự án (EV) là: EV = 0,2 x 0,1 + 0,8 x 0,2 = 0,18 Vậy IRR kỳ vọng dự án 18% 86 703007 Chương 2: Lựa chọn dự án 86 43 8/18/2016 Phân tích rủi ro e Phương pháp định 87 703007 Chương 2: Lựa chọn dự án 87 44 [...]... nghĩa là dự án sẽ tốt 32 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 32 16 8/18/2016 Lựa chọn dự án (iv) Thời gian hoàn vốn Quy tắc lựa chọn dự án Dự án đáng giá: Tpp T* T*: Thời gian hoàn vốn yêu cầu 33 Chương 2: lựa chọn dự án 33 Lựa chọn dự án (iv) Thời gian hoàn vốn Nhược điểm Tpp(A) < Tpp(B) không hẳn dự án A tốt hơn dự án B vì có thể NPV(B) > NPV(A) NCF Tpp(A) Tpp(B) 34 703007 Chương 2: lựa chọn dự án t 34... Chương 2: lựa chọn dự án 40 20 8/18/2016 Lựa chọn dự án e Công cụ định tính trong lựa chọn dự án Thông thường, việc định tính này nhờ vào các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm Bằng phương pháp đánh giá hoặc lấy ý kiến có thể xác định ảnh hưởng của từng tiêu chí đối với từng dự án cần lựa chọn 41 Chương 2: lựa chọn dự án 41 Lựa chọn dự án e Công cụ định tính trong lựa chọn dự án 42 703007 Chương 2:. .. 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 22 11 8/18/2016 Lựa chọn dự án NPV + (+) r = IRR i% 0 (-) 23 Chương 2: lựa chọn dự án 23 Lựa chọn dự án (ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR) Để xác định IRR từ NPV, sử dụng phương pháp nội suy, ta chọn: – r1, sao cho NPV1 > 0 – r2, sao cho NPV2 < 0 Khi đó: IRR = r1 + (r2 – r1) x (NPV1/(NPV1 – NPV2)) 24 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 24 12 8/18/2016 Lựa chọn dự án (ii)... 1,140 Chương 2: lựa chọn dự án 38 19 8/18/2016 Lựa chọn dự án Thời gian hoàn vốn: 4 năm + (0,133/1,273) x 12 tháng = = 4 năm 1 tháng 8 ngày 39 39 Chương 2: lựa chọn dự án 39 Lựa chọn dự án e Công cụ định tính trong lựa chọn dự án Một số tác động của dự án không thể sử dụng phương pháp định lượng để khảo sát Trong trường hợp này phải sử dụng phương pháp định tính Ví dụ: Xem xét tác động của dự án đến... 703007 27 NPV ( Bt Ct ) C0 NPV ( Bt ) NPV (Ct ) C0 Chương 2: lựa chọn dự án 28 14 8/18/2016 Lựa chọn dự án (iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí Nhược điểm của tiêu chuẩn B/C Trường hợp 1: Xếp hạng dự án Dự án A B 29 PV(B) 3 16 PV(C) 1 10 B/C 3 1,6 NPV 2 6 Chương 2: lựa chọn dự án 29 Lựa chọn dự án (iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí Trường hợp 2: Thế nào là chi phí? Tổng chi phí (C0 + Ct) hay chỉ... ta sử dụng các chuyên gia để đánh giá đến khả năng xuất hiện và cách đối phó 45 Chương 2: lựa chọn dự án 45 Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro c Phân tích rủi ro bằng định lượng Mang tính chất khoa học bằng cách dựa vào các mô hình, hàm số toán học thể hiện các tác động mà rủi ro có thể mang lại cho dự án 46 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 46 23 8/18/2016 Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro c Phân... 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 42 21 8/18/2016 Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro a Giới thiệu b Phân tích rủi ro bằng định tính c Phân tích rủi ro bằng định lượng 43 Chương 2: lựa chọn dự án 43 Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro a Giới thiệu Dự án nằm trong môi trường kinh tế xã hội luôn biến đổi Dự án liên quan đến nhiều đối tượng và sự tham gia của nhiều người => Dự án thường chứa nhiều... 300 2200 1,67 1,83 Chương 2: lựa chọn dự án 30 15 8/18/2016 Lựa chọn dự án (iv) Thời gian hoàn vốn • Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian (tính bằng năm, tháng) cần phải có để lợi ích ròng ở các năm hoạt động đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu • Bằng cách giải phương trình tính NPV hoặc tính IRR ta có thể tìm được thời gian hoàn vốn cho dự án 31 Chương 2: lựa chọn dự án 31 Lựa chọn dự án (iv) Thời gian... 0,2) x [0,00033/(0,00033+0,04865)] = 20,0135% 26 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 26 13 8/18/2016 Lựa chọn dự án (iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí Cho biết một đồng vốn bỏ vào dự án thì mang lại được bao nhiêu đồng doanh thu 27 – B/C = PV(B) / PV(C) – Dự án tốt: B/C = PV(B) / PV(C) 1 – Dự án xấu: B/C = PV(B) / PV(C) < 1 Chương 2: lựa chọn dự án B / C ( normal) NPV ( Bt ) C0 NPV Ct B / C (... vẫn hiệu quả thì nhà quản trị có thể lựa chọn dự án đó 49 Chương 2: lựa chọn dự án 49 Phân tích rủi ro b Phương pháp phân tích độ nhạy: Bằng cách đánh giá các tác động khi các yếu tố đầu vào thay đổi thì khả năng sinh lời của dự án thay đổi như thế nào Phương pháp này cũng cho phép xác định yếu tố nào ảnh hưởng đến dự án nhiều nhất 50 703007 Chương 2: lựa chọn dự án 50 25 8/18/2016 Phân tích rủi ro