Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
371,04 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU. Vì nhiều lí do khác nhau doanh nghiệp nhà nước đã ra đời và phổ biến ở nhiều nước khác nhau trên thế giới, mặc dù quy mô và vị trí của chúng có khác nhau ở từng nước. Đối với nhiều nước thuộc hình thức các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam, hoạt động của doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau nên doanh nghiệp nhà nước tỏ ra yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thậm chí đã trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Với những đặc thù về điều kiện lịch sử và điều kiện kinh tế ở Việt Nam, công ty cổ phần đã ra đời. Từ năm 1990 pháp luật Việt Nam đã thực sự đề cập và quản lý Công ty cổ phần thông qua việc xây dựng những chế định về nó. Đặc biệt, một phần không nhỏ công ty cổ phần hiện nay được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Do đó, việc hiểu rõ và vận dụng đúng đắn các quy định pháp luật về việc cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là điều không thể thiếu. NỘI DUNG CHÍNH. 1. Khái quát chung về cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. 1.1 Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước: a. Khái niệm. Theo định nghĩa tại Điều 1 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, “doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”. Từ định nghĩa trên, có thể suy ra được định nghĩa về doanh nghiệp 100% vốn nhà nước như sau: Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là các công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước, mà trong đó Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. b. Đặc điểm. - Về sở hữu: toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước. 1
- Về quyền quyết định: Nhà nước có quyền định đoạt doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu. - Về hình thức tồn tại: doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có thể được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên hay công ty cổ phần nhà nước. Trong đó, chỉ có công ty nhà nước chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nhà nước 2003, còn các hình thức kia đều được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. - Về tư cách pháp lý: doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có tư cách pháp nhân. - Về trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng đó về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. a. Khái niệm. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước từ chỗ nó chỉ thuộc sở hữu của Nhà nước thành công ty cổ phần thuộc sở hữu của nhiều BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 115/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 196/2011/TT-BTC NGÀY 26 THÁNG 12 NĂM 2011 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU VÀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TIỀN THU TỪ CỔ PHẦN HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; Căn Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; Căn Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; Căn Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán; Căn Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán; Căn Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014 Thủ tướng Chính phủ định số nội dung thoái vốn, bán cổ phần đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp nhà nước; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Tài doanh nghiệp; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực chuyển đổi thành công ty cổ phần Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực chuyển đổi thành công ty cổ phần sau: Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Phạm vi, đối tượng điều chỉnh Thông tư hướng dẫn trình tự, thủ tục, phương thức bán cổ phần lần đầu, quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa; gắn đấu giá Sở Giao dịch chứng khoán với đăng ký, lưu ký, đăng ký giao dịch cổ phần trúng đấu giá toán đối tượng thực cổ phần hoá theo quy định Điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP (sau gọi doanh nghiệp cổ phần hóa) Bổ sung khoản 8, 9, 10 Điều sau: “8 Đăng ký cổ phần việc ghi nhận quyền sở hữu quyền khác người sở hữu cổ phần trúng đấu giá toán Lưu ký cổ phần việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao cổ phần trúng đấu giá toán cho khách hàng, giúp khách hàng thực quyền liên quan đến sở hữu cổ phần 10 Đăng ký giao dịch việc đưa cổ phần, cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hóa hình thức đấu giá công khai Sở Giao dịch Chứng khoán hoàn tất toán tiền mua cổ phần vào giao dịch hệ thống giao dịch cho chứng khoán chưa niêm yết (sau gọi tắt hệ thống giao dịch UPCoM).” Bổ sung khoản Điều sau: “7 Đăng ký, lưu ký cổ phần trúng đấu giá Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam đăng ký giao dịch Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội a) Nguyên tắc chung: - Khi doanh nghiệp cổ phần hóa đăng ký bán đấu giá cổ phần lần đầu qua Sở Giao dịch chứng khoán phải đồng thời thực việc đăng ký, lưu ký đăng ký giao dịch cổ phần - Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội thực đăng ký, lưu ký đăng ký giao dịch cho số cổ phần trúng đấu giá toán Số cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa đăng ký, lưu ký theo hướng dẫn Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam đăng ký giao dịch bổ sung hệ thống giao dịch UPCoM theo quy định pháp luật chứng khoán hành - Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam thực đăng ký số cổ phần trúng đấu giá toán lưu ký cổ phần vào tài khoản lưu ký nhà đầu tư theo thông tin Sở Giao dịch chứng khoán cung cấp b) Doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm phối hợp với Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam thực đăng ký lưu ký đăng ký giao dịch sau: - Trong thời hạn năm (5) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn toán tiền mua cổ phần trúng đấu giá, Sở Giao dịch chứng khoán (nơi thực đấu giá) gửi Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội văn thông báo giá toán bình quân kèm theo danh sách người sở hữu cổ phần trúng đấu giá toán Danh sách người sở hữu cổ phần trúng đấu giá phải có đầy đủ thông tin họ tên, số đăng ký sở hữu, địa chỉ, tài khoản lưu ký, số lượng cổ phần sở hữu - Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn toán tiền mua cổ phần trúng đấu giá, doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công bố thông tin kết bán cổ phần kèm theo xác nhận ngân hàng thương mại nơi mở tài khoản phong tỏa số tiền thu từ đợt đấu giá - Trong thời hạn ... Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU 2 B. NỘI DUNG .3 1, Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước .3 1.1 Khái niệm 3 1.2 Đặc điểm .3 2, Bản chất pháp lý của Doanh nghiệp .4 2.1 Khái niệm và đặc điểm của bán doanh nghiệp 4 2.1.1 Khái niệm 4 2 1.2 Đặc điểm 4 2.2 Nguyên tắc bán 5 2.3 Phương thức bán .7 3, Quy định của pháp luật về bán doanh nghiệp 9 3.1 Đối tượng và điều kiện áp dụng 9 3.1.1 Đối tượng áp dụng 9 3.1.2 Điều kiện áp dụng .10 3.2 Đối tượng tham gia mua bán .13 3.2.1 Bên bán .13 3.2.2 Bên mua 14 3.3 Trình tự thủ tục bán .16 3.4 Thủ tục pháp lý sau khi bán 17 C. KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Nguyễn Thu Hoài_341502_N03.TL2.Nhóm 1 1
Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước A. LỜI MỞ ĐẦU Sự tồn tại của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trong nền kinh tế nước ta là không thể phủ nhận, nhất là trong thời kỳ chiến tranh và bước đầu xây dựng đất nước. Song càng ngày, với sự thay đổi về cơ cấu nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, thì các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước lại đang dần “đánh mất mình”. Nắm giữ một khối lượng lớn vốn, tài sản và có nhiều lợi thế hơn các loại hình doanh nghiệp khác, nhưng hầu hết các doanh nghiệp 100% vốn nước lại rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng, hiệu quả kinh doanh không mấy khả quan, nếu không nói rằng đa số các doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ và thua lỗ kéo dài. Đó cũng là một điều không nhỏ làm chậm lại bước chân của nền kinh tế Việt Nam. Để khắc phục tình trạng yếu kém của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, đồng thời cũng là tạo đà để thay đổi hoạt động của các doanh nghiệp đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và đề ra các phương án cải cách doanh nghiệp 100%. Bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là một trong những biện pháp để sắp xếp và đổi mới những doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài hoặc cần duy trì sở hữu nhà nước để có thể giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo ra tính chủ động, sáng tạo trong MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CÁ NHÂN – HỌC KỲ PHẦN MỞ ĐẦU Sự tồn tại của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trong nền kinh tế nước ta là không thể phủ nhận, nhất là trong thời kỳ chiến tranh và bước đầu xây dựng đất nước. Song càng ngày, với sự thay đổi về cơ cấu nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, thì các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước lại đang dần “đánh mất mình”. Nắm giữ một khối lượng lớn vốn, tài sản và có nhiều lợi thế hơn các loại hình doanh nghiệp khác, nhưng hầu hết các doanh nghiệp 100% vốn nước lại rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng, hiệu quả kinh doanh không mấy khả quan, nếu không nói rằng đa số các doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ và thua lỗ kéo dài. Đó cũng là một điều không nhỏ để làm chậm lại bước chân của nền kinh tế Việt Nam. Để khắc phục tình trạng yếu kém của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, đồng thời cũng là tạo đà để thay đổi hoạt động của các doanh nghiệp đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và đề ra các phương án cải cách doanh nghiệp 100%. Bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là một trong những biện pháp để sắp xếp và đổi mới những doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ, thu lỗ kéo dài hoặc cần duy trì sở hữu nhà nước để có thể giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo ra tính chủ động, sngs tạo trong các hoạt động quản lý và kinh doanh của các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần phải nắm giữ vốn, tạo ra môi trường cạnh tranh, bình đẳng, công khai cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. 1
MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CÁ NHÂN – HỌC KỲ PHẦN NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC. I. Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là những công ty, tổng công ty nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; thành lập, tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động kinh doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bao gồm: công ty nhà nước độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% vốn nhà nước do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là đại diện chủ sở hữu. II. Khái niệm bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. 1. Định nghĩa. Bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn bộ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoặc một bộ phận doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang sở hữu tập thể, cá nhân hoặc pháp nhân khác. 2. Các hình thức bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. - Bán toàn bộ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đối với các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, công ty thành viên hạch toán độc lập. - Bán một bộ phận doanh nghiệp đối với các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, công ty thành viên hạch toán A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước cần có mặt ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngành, lĩnh vực không quan trọng, Nhà nước định chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Một hình thức chuyển đổi sở hữu cổ phần hóa doanh nghiệp Trong viết này, em xin trình bày quy định pháp luật Việt Nam cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước B NỘI DUNG I, Khái quát cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước 1, Khái niệm Trước đây, chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, thành lập nhiều doanh nghiệp nhà nước, chuyển sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước không cấn thiết phải có mặt lĩnh vực kinh tế Doanh nghiệp nhà nước thành lập trì ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng, có tác dụng mở đường tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển, điều tiết hướng dẫn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, từ năm 1990 đến nay, Nhà nước tiến hành biện pháp xếp lại doanh nghiệp nhà nước nhắm giảm bớt số lượng doanh nghiệp nhà nước như: Giải thể, sát nhập, bán, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa biện pháp quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước việc chuyển doanh nghiệp nhà nước từ chỗ thuộc sở hữu Nhà nước thành công ty cổ phần thuộc sở hữu nhiều cổ đông Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực chất bán phần toàn doanh nghiệp nhà nước thông qua hình thức bán cổ phần doanh nghiệp 2, Ý nghĩa việc cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Cơ cấu lại sở hữu doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước không cần nắm giữ không cần nắm giữ 100% vốn điều lệ để sử dụng hiệu số tài sản nhà nước đầu tư công ty Việc đổi cấu, hình thức sở hữu cũ không hợp lý, hiệu song song với việc tạo hình thức, cấu sở hữu hợp lý hơn, có hiệu hơn, nâng cao hiệu sức cạnh tranh cho doanh nghiệp -Việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần xóa bỏ, khắc phục can thiệp sâu rộng quan nhà nước vào tổ chức hoạt động doanh nghiệp -Các doanh nghiệp nhà nước sau chuyển đổi chịu điều tiết chung Luật doanh nghiệp 2005, bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp, phát huy khả năng, trình độ, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm chủ thể kinh tế -Tạo điều kiện cho người lao động góp vốn thực làm chủ công ty có việc làm, tăng thu nhập -Với quy định pháp lý chế độ tự chịu trách nhiệm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước việc huy động thêm nguồn vốn đầu tư cá nhân, tổ chức công ty, phát triển sở vật chất chế thuận lợi cho chủ thể kinh tế phát huy tiềm năng, mạnh lợi cạnh tranh họ Từ doanh nghiệp nhà nước góp phần tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng đóng góp doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước II, Các quy định pháp luật hành cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Vào ngày 18/7/2011 vừa qua, Chính phủ ban hành nghị định 59/2011/NĐ-CP (Nghị định 59) thay nghị định 109/2007 ngày 26/6/2007 việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thành công ty cổ phần (nghị định 109) Nghị định 59 có hiệu lực từ tháng 9/2011 tìm cách loại bỏ nhiều trở ngại pháp lý cũ có liên quan đến trình cổ phần hóa Việt Nam 1, Điều kiện cổ phần hóa Căn nghị định 59 nghị định 109, DNNN cổ phần hóa hội đủ điều kiện sau a, Không nằm danh mục doanh nghiệp mà nhà nước phải nắm giữ 100% vốn điều lệ, nghị định 59 mở rộng danh mục danh mục sang DNNN nắm giũ vai trò then chốt sản xuất chiến lược phát triển kinh doanh nắm giữ bí mật kinh doanh hay công nghệ va b, giữ vốn nhà nước sau đánh giá lại giá trị tài sản kiểm toán báo cáo tài để cổ phần hóa theo để xuất Nghị định 59 bỏ quy định nghị định 109 yêu cầu DNNN có nợ cao vốn có sau đánh giá lại theo quy định nghị định 109 dduqoqcj bán, giả thể buộc phá sản Quy định Nghị định 59 thay theo hướng doanh nghiệp chịu trách nhiệm cổ phần hóa phải lên phương ân tái cấu trúc doanh nghiệp qua Công Ty Mua Bán Nợ Việt Nam, công ty nhà nước trực thuộc Bộ tài Chỉ việc thực không hiệu quả, lúc doanh nghiệp giả thể xử lý cách khác Theo quy định pháp luật, có hình thức cổ phần hóa sau -Duy trì vốn nhà nước có, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ -Bán phần BÀI LÀM NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TÍNH CẤP THIẾT PHẢI CHUYỂN TỪ DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC SANG CÔNG TY CỔ PHẦN Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước a) Khái niệm • Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Điều - LDN 2005) • Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (Điều Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 Doanh nghiệp nhà nước) b) Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Từ khái niệm doanh nghiệp nhà nước, nhận thấy đặc điểm doanh nghiệp nhà nước sau: Một là: Đặc điểm sở hữu Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối Đó doanh nghiệp Nhà nước đầu tư toàn vốn điều lệ để thành lập doanh nghiệp mà cổ phần vốn góp Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ Như vốn doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước thuộc Nhà nước Vì hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phải thực số nhiệm vụ Nhà nước giao Hai là: Đặc điểm quyền định quyền chi phối doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước nhà nước đầu tư vốn tài sản Nhà nước có toàn quyền định đoạt doanh nghiệp quyền định đoạt điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh chủ chốt vấn đề quan trọng khác Nói cách khác hoạt động doanh nghiệp nhà nước phải chịu quản lý điều hành chủ sở hữu nhà nước Ba là: Đặc điểm hình thức tồn Hình thức tồn doanh nghiệp nhà nước đa dạng, tổ chức nhiều hình khác : công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối Nhà nước Bốn là: Đặc điểm tư cách pháp lí trách nhiệm tài sản Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm tài sản với chế độ trách nhiệm hữu hạn Như vậy, doanh nghiệp nhà nước độc lập kinh tế pháp lí Nhà nước không chịu trách nhiệm thay cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước số vốn mà Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp trước khách hàng tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích doanh nghiệp nhà nước chịu quản lý, điều hành quan nhà nước, bị chi phối điều chỉnh quan quản lý nhà nước tính độc lập, tự chủ, động doanh nghiệp nhà nước thường bị hạn chế c) Các loại doanh nghiệp nhà nước Hiện doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn doanh nghiệp nhà sở hữu 50% vốn Trong doanh nghiệp nhà nước nhà nước sở hữu 100% vốn bao gồm: Công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn Trong phạm vi đề tài này, đề cập tới doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước Khái quát chung Công ty TNHH thành viên A, Khái niệm Công ty TNHH thành viên mô hình doanh nghiệp đề cập đến Luật doanh nghiệp (12.6.1999) Điều 46 Luật định nghĩa: “Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ doanh nghiệp.” B, Đặc điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo Luật doanh nghiệp năm 2005 có đặc điểm sau: Thứ nhất: Thành viên công ty cá nhân tổ chức, thành viên chủ sở hữu công ty Nếu trước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức pháp luật nước ta thừa nhận chủ sở hữu công ty cá nhân Điều phù hợp với sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp Đảng Nhà nước ta, đồng thời tạo môi trường pháp lý đa dạng thuận lợi để cá nhân thành lập công ty riêng phù hợp với yêu cầu kinh tế quy định Luật doanh nghiệp Chính thừa nhận tạo ưu riêng cho công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên so với loại hình doanh nghiệp tư nhân Thứ hai: Công ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân Cá nhân hay tổ chức thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên coi có tư cách pháp nhân, tức đáp ứng đủ điều kiện mà pháp luật quy định có [...]...Bản sao xác nhận ủy quyền gửi kèm □ Xác nhận của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIẾT ĐƠN Chữ ký, họ tên, đóng dấu (nếu có)