Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
138,34 KB
Nội dung
CHUYỂN CÁC DN 100% VỐN NHÀ NƯỚC SANG HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN LỜI NÓI ĐẦU * * * Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một trong những hướng quan trọng của quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước - bộ phận không thể thiếu trong thành phần kinh tế nhà nước. Trong đổi mới kinh tế, một vấn đề lớn được đặt ra là phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất. Để giải phóng lực lượng sản xuất, tất yếu phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường và xây dựng thể chế kinh tế thị trường, đa dạng hóa các hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Ở nước ta, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đang là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đã được quán triệt trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá IX (tháng 8/2001) là “Tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp Nhà nước, phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của cổ đông và tăng cường giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động…”. Và cũng theo khoản 1 Điều 166 Luật Doanh nghiệp có quy định: “Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực, các công ty nhà nước thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật này”. Chỉ trong vòng 5 năm từ năm 2002 đến nay, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị định về việc cổ phần hoá. Đó là Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần. Và mới đây nhất ngày 26/6/2007 Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần đã cho ta thấy được vai trò quan trọng của việc cổ phần hoá trong nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập trên toàn thế giới. Bài viết này nhóm D1 xin được trình bày về vấn đề chuyển đổi doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần. Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu tìm hiểu vấn đề cũng như kỹ năng trình bày, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của thẩy cô tổ bộ môn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1
CHUYỂN CÁC DN 100% VỐN NHÀ NƯỚC SANG HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN MỤC LỤC * * * NỘI DUNG Trang Lời nói đầu 2 A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA 3 I. Mục tiêu, yêu cầu của cổ phần hoá 4 II. Đối tượng cổ phần hóa 5 Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 02/VBHN-BTC Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2016 NGHỊ ĐỊNH1 VỀ CHUYỂN DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng năm 2011, sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2014 Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, có hiệu lực từ ngày 11 tháng 11 năm 2015 CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Chứng khoán ngày 29 tháng năm 2006; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính,2 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục tiêu, yêu cầu việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần (sau gọi tắt cổ phần hóa) Chuyển đổi doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn nhà đầu tư nước nước để nâng cao lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín nội doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Điều Đối tượng cổ phần hóa Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty mẹ Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước (kể Ngân hàng Thương mại nhà nước) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp thuộc Bộ; quan ngang Bộ; quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Điều Điều kiện cổ phần hóa Các doanh nghiệp quy định Điều Nghị định thực cổ phần hóa đảm bảo đủ 02 điều kiện: a) Không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ Danh mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thủ tướng Chính phủ định thời kỳ; b) Còn vốn nhà nước sau xử lý tài đánh giá lại giá trị doanh nghiệp Trường hợp sau xử lý tài xác định lại giá trị doanh nghiệp theo quy định Chương II Chương III Nghị định mà giá trị thực tế doanh nghiệp thấp khoản phải trả quan có thẩm quyền định phương án cổ phần hóa đạo doanh nghiệp phối hợp với Công ty Mua bán nợ Việt Nam chủ nợ doanh nghiệp xây dựng phương án tái cấu doanh nghiệp; trường hợp phương án tái cấu doanh nghiệp không khả thi hiệu chuyển sang thực hình thức chuyển đổi khác theo quy định pháp luật Điều Hình thức cổ phần hóa Giữ nguyên vốn nhà nước có doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Bán phần vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán bớt phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Bán toàn vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán toàn vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phương thức bán cổ phần lần đầu Việc bán cổ phần lần đầu thực theo phương thức đấu giá công khai, bảo lãnh phát hành, thỏa thuận trực quy định Chương IV Nghị định Tùy theo đối tượng điều kiện mua cổ phần lần đầu, quan định cổ phần hóa xác định phương thức bán cổ phần phù hợp Bộ Tài hướng dẫn chi tiết phương thức bán cổ phần lần đầu theo quy định Nghị định Điều Đối tượng điều kiện mua cổ phần Nhà đầu tư nước: a) Nhà đầu tư nước cá nhân người Việt Nam tổ chức thành lập hoạt động theo luật pháp Việt Nam (trừ trường hợp quy định điểm a khoản Điều này); b) Nhà đầu tư nước quyền mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa với số lượng không hạn chế, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều Nhà đầu tư nước ngoài: a) Nhà đầu tư nước bao gồm tổ chức cá nhân nước quy định Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Thủ tướng Chính phủ định thời kỳ; b) Nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa theo quy định Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan; c) Nhà đầu tư nước có nhu cầu mua cổ phần phải mở tài khoản tiền gửi tổ chức cung ứng dịch vụ toán theo quy định pháp luật Việt Nam ngoại hối Nhà đầu tư chiến lược: a) Nhà đầu tư chiến lược nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước có lực tài có cam kết văn người có thẩm quyền việc gắn bó lợi ích lâu dài với doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp sau cổ phần hóa về: chuyển giao công nghệ mới; đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao lực tài chính; quản trị doanh nghiệp; cung ứng nguyên vật liệu; phát triển thị ...Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Thông tin Lĩnh vực thống kê:Tài chính doanh nghiệp và quản lý vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Ủy ban nhân dân tỉnh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tài chính Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Lao động thương binh và Xã hội, Sở kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ, Ban Tổ chức tỉnh ủy, Liên đoàn lao động. Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:5 ngày Đối tượng thực hiện:Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định thực hiện cổ phần hóa và thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp. 2. Ban Chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp tuyên truyền chủ trương chính sách cổ phần hóa. 3. Doanh nghiệp cổ phần hóa chuẩn bị hồ sơ tài liệu. 4. Doanh nghiệp cổ phần hóa kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính. 5. Doanh nghiệp cổ phần hóa thuê các tổ chức tư vấn có chức năng xác định giá trị doanh nghiệp. 6. Doanh nghiệp cổ phần hóa xây dựng Phương án bán cổ phần ưu đãi và Phương án sắp xếp lại lao động. 7. Doanh nghiệp cổ phần hóa lập Phương án cổ phần hóa doanh nghiệp và Dự thảo Điều lệ tổ chức hoạt động của công ty cổ Tên bước Mô tả bước phần. 8. Doanh nghiệp cổ phần hóa gởi Phương án và Đều lệ cho Ban Chỉ đạo cổ phần hóa. 9. Ban Chỉ đạo cổ phần hóa thẩm định và trình ủy nhân dân tỉnh phê duyệt phương án cổ phần hóa. 10. Doanh nghiệp cổ phần hóa nhận kết quả tại doanh nghiệp qua đường công văn, 11. Doanh nghiệp triển khai thực hiện phương án cổ phần hóa. 12. Doanh nghiệp cổ phần hóa tiến hành đăng ký kinh doanh. 13. Doanh nghiệp cổ phần hóa tổ chức đại hội cổ đông lần thứ nhất. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Chứng thư thẩm định giá. 2. Phương án cổ phần hóa . 3. Phương án sắp xếp lại lao động. Số bộ hồ sơ: 08 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. + Các doanh nghiệp không thuộc diện nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Nghị định số 109/2007/NĐ-CP n 2. + Các doanh nghiệp còn vốn nhà nước sau khi đã xử Nghị định số Nội dung Văn bản qui định lý tài chính và đánh giá lại giá trị doanh nghiệp. 109/2007/NĐ-CP n 3. + Đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc ngoài qui định tại khoản 1, điều III còn phải đảm bảo các điều kiện sau: .Có đủ điều kiện hạch toán độc lập. . Việc cổ phần hóa đơn vị hạch toán phụ thuộc không gây khó khăn hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc các bộ phận còn lại của doanh nghiệp. . Đã xác định trong Phương án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nghị định số 109/2007/NĐ-CP n Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên Thông tin Lĩnh vực thống kê:Tài chính doanh nghiệp và quản lý vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Ủy ban nhân dân tỉnh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tài chính Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Lao động thương binh và Xã hội, Sở kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ, Ban Tổ chức tỉnh ủy, Liên đoàn lao động. Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Đối tượng thực hiện:Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Chuẩn bị chuyển đổi: Ban đổi mới và Phát triển doanh nghiệp tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định thành lập Ban Đổi Tên bước Mô tả bước mới doanh nghiệp. 2. Doanh nghiệp xây dựng phương án chuyển đổi và gởi cho Ban đổi mới và Phát triển doanh nghiệp tỉnh để thẩm định. 3. Ban Chỉ đạo chuyển đổi doanh nghiệp thẩm định Phương án chuyển đổi 4. Ban đổi mới và Phát triển doanh nghiệp tỉnh để thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt phương án chuyển đổi. 5. Doanh nghiệp chuyển đổi nhận kết quả tại doanh nghiệp theo đường công văn. 6. Doanh nghiệp chuyển đổi đăng ký kinh doanh. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Phương án cổ phần hóa . 2. Phương án sắp xếp lại lao động. 3. Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Số bộ hồ sơ: 08 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. + Thuộc ngành, lĩnh vực, địa bàn mà nhà nước cần năm giữ 100% vốn. Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ng Nội dung Văn bản qui định 2. + Có mức vốn điều lệ không thấp hơn 30 tỷ đồng đối với công ty nhà nước độc lập hoặc đơn vị hạch toán phụ thuộc của tổng công ty, công ty mẹ và 500 tỷ đồng đối với công ty mẹ. Đối với các ngành, nghề kinh doanh mà pháp luật quy định phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ của công ty không được thấp hơn vốn pháp định. Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ng Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Lời nói đầu Vì nhiều lí khác doanh nghiệp nhà nước đời phổ biến nhiều nước khác giới , quy mô vị trí chúng có khác nước Vào năm 50-60 kỷ XX doanh nghiệp nhà nước phát triển giới , hàng loạt doanh nghiệp nhà nước thành lập khắp tất nước Tư chủ nghĩa đến nước Xã hội chủ nghĩa , từ nước tư phát triển (Anh , Pháp , Nhật , Nga …) quốc gia giành độc lập Ai Cập , Xiri , Môdambich … Và nhiều nước thuộc hình thức nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc , Triều Tiên , Mông Cổ….Hoạt động doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nên doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động thiếu hiệu , nhiều quốc gia DNNN trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tình trạng DNNN tạo sóng tư nhân hóa nước Tư chủ nghĩa vào cuối năm 60, năm 70 kỷ trước Ở nước Đông Âu sóng tư nhân hóa diễn sau Chủ nghĩa xã hội sụp đổ gần xóa sổ DNNN Ở Việt Nam DNNN phát triển với số lượng quy mô lớn thời kỳ kế hoạch hóa tập trung với tư cách thành phần kinh tế chủ đạo DNNN đóng góp vào nghiệp đấu tranh thống nước nhà , xây dựng sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội Song nhiều quốc gia DNNN Việt Nam tỏ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Với đặc thù điều kiện lịch sử điều kiện kinh tế Việt Nam , công ty cổ phần đời Từ năm 1990 pháp luật Việt Nam thực đề cập quản lý Công ty cổ phần thông qua việc xây dựng chế định Tuy nhiên công ty cổ phần thành lập theo quy định pháp luật, mà phần không nhỏ công ty cổ phần thành lập từ việc cổ phần hóa DNNN Mặc dù thay vỏ không quan trọng cách quản lý phần vốn góp Nhà nước DN DNNN phải vận hành thực công ty thương mại , cánh tay nối dài quan hành Đây tiêu điểm cải cách tương lai Các vấn đề phổ biến trình cổ phần bao gồm : - Giá trị doanh nghiệp tính sở để ngày sát với giá thị trường Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần - Việc chào bán cổ phần công chúng đầu tư giám sát để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư, nhà đầu tư nhỏ lẻ cán công nhân viên nhà máy - Nếu nhà nước tiếp tục nắm 51% vốn điều lệ công ty, quyền can thiệp cổ đông nhà nước vào hoạt động công ty cổ phần cần giới hạn nhằm đối xử bình đẳng cổ đông - Cổ đông nhỏ giám sát người quản lý công ty cách để tránh tượng tư lợi công ty Những vấn đề đề cập giải cụ thể, rõ ràng làm Trong tham khảo số tài liệu liên quan đến “vấn đề chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hình thức công ty cổ phần “ sau : Giáo trình Luật thương mại – Tập 1( Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB CAND 2007 ) Giáo trình Luật Kinh Tê – Tập (Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội –NXB ĐHQG 2006) Chuyên khảo Luật Kinh tế ( Phạm Duy Nghĩa –NXB ĐHQG 2004) Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 14/2003/QH ngày 26 tháng 11 năm 2003 doanh nghiệp nhà nước Nghị định Chính phủ số 109/2007/ND-CP ngày 26 tháng 06 năm 2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Companies Act 2006- The United Kingdom Reform Bill-Companies Consolidation Act 2007 (The Company Law Review Group-Ireland) http://www.clrg.org/clrgarchive/contentpg.asp?ACTID=79 10 The Protection of Shareholder Rights and the Equitable Treatment of Shareholder 11 Các tạp chí Luật học , Nghiên cứu lập pháp , Nhà nước pháp luật , số Luận Văn tốt nghiệp , luận án thạc sĩ ,và số tài liệu khác… Những người thùc Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Chương 1: Mấy vấn đề lý luận chung tính cấp thiết phải chuyển từ DN 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần 1.Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước : Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Điều 3-LDN 2005) Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước thành lập, đầu tư vốn tài sản, nhằm thực hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động công ích ,có tài sản riêng nhà nước đầu tư, có trụ giao dịch ỏn định lãnh thổ Lời nói đầu: Trong công đổi đất nước nay,Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,đa dạng hình thức sở hữu,phát triển tiền lực kinh tế xã hội nhằm phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu:dân giàu nước mạnh,xã hội công dân chủ văn minh Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần,Nhà nước hội tụ kinh nhiệm nhiều nước giới,trong có kinh nhiệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.Đối với nước tra thời kì nay,chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần biện pháp để thúc đẩy thêm phát triển kinh tế đất nước Giải pháp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần đặt lên chương trình nghĩa vụ “cải cách kinh tế quốc doanh” nước ta năm gần đây.Tuy nhiên,việc thực trình cổ phần hóa diễn chậm chạp gặp phải nguyên nhân nhận thức,quản điểm lý luận giải pháp trình xử lý vấn đề chuyên môn,kỹ thuật,nghiệp vụ liên quan đến cổ phần hóa Từ thực tế trên,sau em xin trình bày vấn đề “quy định pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần” để phần đưa nhìn khái quát cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước I.Một số vấn đề chung việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần 1.Doanh nghiệp,doanh nghiệp nhà nước a.Doanh Nghiệp Theo luật doanh nghiệp 2005 doanh nghiệp hiểu : tổ chức kinh tế có tên riêng,có tài sản,có trụ sở giao dịch ổn định;được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh Hiện Việt nam có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, loại hình doanh nghiệp có đặc trưng riêng có khả đem lại cho chủ sở hữu lợi hạn chế khác Chính việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp phù hợp với tính chất kinh doanh, quy mô ngành nghề kinh doanh khả người bỏ vốn thành lập vô quan trọng, có tác động tới tồn phát triển doanh nghiệp sau Những lợi so sánh mà doanh nghiệp đem lại cho nhà đầu tư tiêu chí quan trọng cần xem xét định lựa chọn hình thức doanh nghiệp để đăng ký kinh doanh Thông thường, lợi mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư là:uy tín mà doanh nghiệp tạo khách hàng;phạm vi lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp;mức độ rủi ro mà nhà đầu tư gặp phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp đó; tính phức tạp thủ tục chi phí thành lập doanh nghiệp;mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp mức độ chi phối nhà đầu tư tới hoạt động doanh nghiệp b.Doanh nghiệp nhà nước Ở hầu giới tồn thành phần kinh tế nhà nước có sở kinh tế nhà nước hay gọi doan nghiệp nhà nước.Sự tồn doanh nghiệp nhà nước bắt nguồn từ yêu cầu giải mục tiêu kinh tế xã hội yêu cầu điều tiết tầm vĩ mô kinh tế thị trường Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần,vốn góp chi phối,được tổ chức hình thức công ty nhà nước,công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn Từ khái niệm doanh nghiệp nhà nước,có thể nhận thấy doanh nghiệp nhà ... ký doanh nghiệp phải bao gồm: định chuyển thành công ty cổ phần quan định cổ phần hóa, định cử người đại diện phần vốn nhà nước công ty cổ phần quan có thẩm quyền (nếu có) Điều lệ công ty cổ phần. .. phí nghiệp (nếu có) Khi cổ phần hóa công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, Công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty giá trị vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa giá trị thực tế vốn nhà. .. trợ xếp doanh nghiệp Công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, Công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty cổ phần hóa công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều