Tuyệt chiêu giúp trẻ 1 tuổi thông minh bất ngờ

4 235 0
Tuyệt chiêu giúp trẻ 1 tuổi thông minh bất ngờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Sở Giáo Dục Đào Tạo Tp Hồ Chí Minh Trường MNBC Thực Hành 19/5. BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Tiêu đề: LÀM THẾ NÀO GIÚP TRẺ 1 – 2 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐƯỢC TỐT. Người thực hiện: Phùng Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MNBC Thực Hành 19/5 Không gian thực hiện: Lớp Cơm Nát Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai A. Đặt vấn đề: Ai cũng biết ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển tâm lý của trẻ. Đối với nhóm trẻ từ 1 đến 2 tuổi qua quan sát những giờ hoạt động chung và giờ hoạt động vui chơi, tôi thấy các cháu rất thích được giao tiếp, thích được trò chuyện và thích được nói, nhưng vì ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế , các cháu còn sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều, nên tôi thấy mình cần phải tìm nhiều biện pháp tác động để kích thích ngôn ngữ của trẻ phát triển, trong năm tôi đã thực hiện một số biện pháp như sau: B. Giải quyết vấn đề: Biện pháp: Dùng tranh di động trên kiếng. Trong giờ hoạt động chung; trên tiết phát triển ngôn ngữ: “con chó, con mèo” tôi dùng tranh di động trên kiếng, những con vật như con chó, con mèo di chuyển rất sinh Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai động, vừa xuất hiện nhân vật đã thu hút và gây hứng thú cho trẻ, trẻ rất thích và rất chú ý, các cháu được nhìn, được chỉ, được gọi, được chạy đuổi bắt khi tôi di chuyển các nhân vật. Với biện pháp này, rất thuận lợi cho tôi trong việc di chuyển vì được cách bởi tấm kiếng, nên tôi có thể di chuyển theo ý muốn và cung cấp kiến thức cho trẻ một cách đầy đủ nhất, mà không bị trẻ làm gián đoạn. Các cháu muốn sờ vào nhân vật cũng không sờ được nên lại làm tăng thêm kích thích ở trẻ. Biện pháp 2: Giao lưu trực tiếp với nhân vật. Tôi đã sử dụng thùng gỗ (thùng carton) khoét một lỗ tròn (lớn, nhỏ) để tôi cho trẻ đoán, tìm, sờ, tôi cho trẻ từng bộ phận của nhân vật, có khi tôi cho xuất hiện lỗ này cái đầu, lỗ kia cái chân. Tôi cho những nhân vật xuất hiện ở những lỗ khác nhau để kích thích trẻ gọi tên ví dụ như : đuôi chó, đuôi con chó… Sau đó tôi cho các nhân xuất hiện để trẻ được ôm ấp, vuốt ve, ôm hôn, trò chuyện… Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Ở dạng hoạt động này, tôi cung cấp cho trẻ từng bộ phận của nhân vật, tôi còn tạo được cảm xúc giao lưu cho trẻ và qua đó dạy trẻ kỹ năng bộc lộ cảm xúc trong giờ chơi. Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thông qua tình huống trò chơi. Trong giờ hoạt động vui chơi, tôi luôn quan sát các cháu chơi và tùy vào tình huống mà tôi tác động theo. Ví dụ : Bé Bi đang đẩy xe đi chơi, xe bị lật, em bé ngã. Tôi thấy bé Bi bế em lên và miệng lẩm bẩm, tôi liền đến bên và hỏi: “ Em con bị làm sao?” Bé trả lời: “Em bị té u đầu” “ Thế phải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuyệt chiêu giúp trẻ tuổi thông minh bất ngờ Khi nuôi dạy cha mẹ mong muốn không lớn thông minh Tuy nhiên cần trò chơi đơn giản sống mà cha mẹ giúp trẻ phát triển trí thông minh tốt Trong viết VnDoc xin gợi ý cho bạn số bí nuôi dạy thông minh dể bạn tham khảo Mặc dù đào tạo đứa trẻ tài giỏi chuyện đơn giản cần ý chút hoạt động, sinh hoạt thường ngày, bố mẹ giúp kích thích não phát triển hiệu Dưới số trò chơi cho trẻ tuổi để bố mẹ chơi khiến bé thông minh hơn: Một số trò chơi giúp thông minh Tận dụng gương mặt bố mẹ Trẻ nhỏ thích nhìn vào khuôn mặt Vì thế, gương mặt bố mẹ đồ chơi tuyệt vời cho trẻ bố mẹ làm mặt hài hước, ngộ nghĩnh tạo tiếng động lúc Hãy di chuyển ngón tay trò chơi lại gần xa so với tầm nhìn trẻ Bạn nói từ hai phía bên tai trẻ để trẻ học cách nhận diện giọng nói từ hướng khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sử dụng tên trẻ thật nhiều Hãy gọi tên trẻ thật nhiều với giọng trìu mến, yêu thương giới thiệu với người lạ tên trước mặt trẻ Trò chơi với đồ vật có màu sáng Tầm nhìn trẻ chưa xa nên bố mẹ để khuôn mặt, ngón tay đồ vật nhiều màu sắc gần trẻ tốt Nên kích thích giác quan trẻ cách nói chuyện, hát cho trẻ, đồng thời cho trẻ nhìn thấy vật sáng màu Trò tìm đồ màu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bé từ tháng-1 tuổi bắt đầu phát triển khả ghép đồ vật có tương xứng lại với Tuy nhiên, khái niệm hình khối màu sắc trẻ chưa thật rõ ràng Một cách đơn giản để rèn luyện khả nhận biết cho trẻ dạy trẻ phân loại đồ chơi có màu sắc giống thành nhóm Trò chơi với gương Cho bé nhìn thấy hình ảnh phản chiếu bé gương dạy bé vẫy tay, cười, làm mặt xấu, trước gương để nhận giống hành động bé hành động hình ảnh gương Đây cách tốt để kích thích khả nhận thức trẻ Trò “xuất biến mất” Trò chơi phù hợp với bé khoảng 8-9 tháng tuổi trở lên Bạn chọn số đồ vật quen thuộc với trẻ búp bê, gấu bông, bóng, cốc nhựa, vào giỏ Trước hết, cho trẻ nhìn thấy đồ vật mà bạn muốn tìm đặt đồ lại vào giỏ, sau yêu cầu tìm lại đồ Trò chơi giúp kích thích khả tư rèn tính kiên nhẫn cho trẻ Trò sử dụng ngôn ngữ kí hiệu Trẻ nhỏ hình thành ý tưởng phức tạp đầu trước chúng biết thể ý tưởng lời nói Theo số nghiên cứu khoa học, dạy trẻ số mệnh lệnh đơn giản ngôn ngữ kí hiệu làm tăng số IQ trẻ Hãy bắt đầu dạy mệnh lệnh đơn giản, chẳng hạn “ăn” dùng hành động giả vờ đưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đồ ăn tay vào miệng, “chơi” dùng chân chạy chỗ, Tuyệt chiêu giúp trẻ hay ăn chóng lớn Cha mẹ không nên quá áp đặt việc ăn uống của trẻ. Món ăn dành cho bé nên phong phú và bắt mắt. Gia đình cũng tạo không khí sinh hoạt vui vẻ và hòa đồng trong bữa ăn Cách tập bé ăn dặm Nguyên tắc 'vàng' trong giáo dục con Nhìn trẻ ăn uống ngon miệng, cha mẹ nào cũng hạnh phúc vì thấy con khỏe mạnh, khôn lớn từng ngày. Tuy nhiên, theo thạc sĩ - bác sĩ Đinh Thạc, có một nghịch lý khá phổ biến đang tồn tại, là tình trạng biếng ăn ở trẻ tỷ lệ thuận với sự phong phú và dồi dào của nguồn thực phẩm dinh dưỡng sẵn có. Quan niệm mong con “hay ăn chóng lớn” vô hình tạo nên một áp lực lớn đối với cha mẹ, thậm chí gây ra tình trạng biếng ăn ở trẻ. Vì thế để giúp con ăn uống ngon miệng và phát triển tốt, bác sĩ Thạc khuyên cha mẹ nên lưu ý những nguyên tắc cơ bản khi cho trẻ ăn uống như sau: - Không nên quá áp đặt việc ăn uống của trẻ. - Món ăn của bé nên phong phú và bắt mắt. - Tạo không khí sinh hoạt gia đình vui vẻ và hòa đồng trong bữa ăn. Muốn con hay ăn chóng lớn, cha mẹ không nên quá áp đặt chuyện ăn uống của trẻ. Ảnh: Nhacbabau. - Đừng bắt con ăn hết phần ăn mà bạn muốn, trẻ sẽ rất dễ ngán và cảm thấy việc ăn uống trở nên nặng nề. Hãy để bé ăn theo nhu cầu. Khi trẻ không muốn ăn nữa, bạn nên ngưng món ăn chính và chuyển sang món tráng miệng. Như vậy, trẻ sẽ cảm thấy thật thoải mái khi được cho ăn. - Tránh tuyệt đối việc khen thưởng khi trẻ chịu ăn loại thực phẩm mà bạn muốn vì nghĩ thức ăn ấy tốt cho bé. Điều này gây ra tình trạng mất cân đối các loại thực phẩm trẻ cần, khiến bé biếng ăn vì cứ phải dùng một loại thức ăn không còn sức hấp dẫn với mình nữa. - Nên cho bé tham gia chuẩn bị bữa ăn cùng với cha mẹ. Trẻ con rất thích ăn những gì chúng tự chế biến để khám phá thế giới xung quanh. Vì vậy bạn nên để trẻ giúp một tay trong việc nấu nướng những món ăn đơn giản như làm bánh ngọt, nướng bánh mì, chế biến các loại nước ép trái cây… Đối với trẻ lớn, nên khuyến khích ăn chung với gia đình. - Hãy quan tâm đến tính đa dạng của các món ăn. Nếu ngày nào bạn cũng dọn cho trẻ món trứng đúc thịt, thì chẳng có gì ngạc nhiên khi bé không muốn ăn. Hãy thử bữa sau bạn cho trẻ một khúc cá chiên hay bát súp sườn hầm khoai tây, chén canh rau dền cua đồng…bạn sẽ thấy bé luôn tò mò thích ăn thử món mới xem sao. - Khuyến khích trẻ ăn đủ các bữa trong ngày một cách điều độ, đặc biệt là bữa sáng. Nghiên cứu dinh dưỡng cho thấy những trẻ ăn sáng đều đặn có vóc dáng cân đối và thường mạnh khỏe hơn đứa hay bỏ lỡ bữa sáng. - Nói cho bé biết về những lợi ích của việc ăn uống đầy đủ, đặc biệt là sự phát triển về thể lực và trí não của trẻ liên quan chặt chẽ với những loại thực phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Nhận thức được điều này có thể giúp trẻ hào hứng hơn trong việc ăn uống của mình. - Cắt giảm những bữa ăn vặt. Bạn hãy xem tình trạng biếng Đi bộ giúp trẻ trở nên thông minh hơn Hầu như mọi người đều biết, trẻ em đi bộ hoặc đi xe đạp đến trường sẽ giảm nguy cơ béo phì. Nhưng một nghiên cứu mới chứng minh rằng, việc đi bộ còn giúp trẻ trở nên thông minh hơn. Theo tạp chí Daily Mail (Anh), các nhà nghiên cứu Đan Mạch phát hiện rằng, những đứa trẻ được cha mẹ đưa đón hoặc đi bằng các phương tiện giao thông công cộng đến trường thường gặp khó khăn trong việc tập trung khi học tập tại trường. Kết quả nghiên cứu đã thực sự gây ngạc nhiên cho các nhà khoa học. Bởi vì mục đích ban đầu của cuộc nghiên cứu này chỉ nhằm tìm hiểu tác động của thói quen ăn sáng và ăn trưa của trẻ tại trường học đến khả năng tập trung của chúng. Ông Niels Egelund, người chủ trì cuộc nghiên cứu, nói: “Thật vậy, bữa sáng và bữa trưa ảnh hưởng lớn đến sự tập trung học tập của trẻ tại trường. Nhưng những điều đó không thể sánh bằng tác động của việc tập thể dục, hoặc bằng việc trẻ đi bộ hoặc đi xe đạp đến trường hằng ngày”. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Theo các nhà nghiên cứu, việc đi bộ hay đi xe đạp đến trường sẽ giúp cho trẻ dễ dàng tập trung hơn. Nhờ vậy, những bài học ở trường sẽ được chúng nắm bắt và hiểu cặn kẽ hơn. “Nhiều người cho biết rằng, tập thể dục giúp họ cảm thấy sảng khoái hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ ra rằng, việc tập thể dục trong thời gian dài còn tác động và hỗ trợ các hoạt động trí óc khác. Vì vậy, để tăng cường khả năng học tập của trẻ, điều quan trọng là các bậc cha mẹ hãy để cho con em mình tự đi bộ hay đi xe đạp tới trường”, ông Egelund khuyên. Một nghiên cứu từ Trường ĐH Montreal (Canada) trước đây cũng chỉ ra rằng, tập thể dục giúp não bộ điều hòa sử dụng oxy tốt hơn. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy, việc tập thể dục còn giúp làm giảm căng thẳng và tăng cường sự minh mẫn. Những trò chơi đơn giản giúp phát triển trí thông minh của trẻ từ 1-3 tuổi ( Phần 1) Từ 1-3 tuổi, bé đã có thể chập chững tập đi, bi bô gọi bố, mẹ, khám phá thể giới xung quanh bằng đôi mắt tròn xoe, đen láy. Não bé phát triển nhanh để học hỏi ngôn ngữ , cử động và vô vàn điều kỳ diệu khác. Ngoài chế độ dinh dưỡng tốt thì những trò chơi cũng giúp bé năng động, thông minh, thành công và vững vàng hơn trong tương lai. Trò chơi kéo đẩy rất được các vé ưa chuộng 1. Trò chơi kéo đẩy Độ tuổi này bé thích với tay lấy các đồ vật, thích xem những chuyển động và rất “khoái chí” khi mình có thể đẩy một số đồ vật đi được. Có những bé không chịu ăn, mẹ chỉ cần bảo: “Ăn ngoan rồi mẹ dẫn đi xem xe ô tô chạy nhé", thế là bé ngoan ngoãn ăn ngay. Hoặc mẹ cũng có thể chọn một số món đồ chơi nhẹ như thú nhồi bông, xe nhựa, đồ lắp ráp… để bé chơi kéo đẩy, nó khiến bé cảm thấy tự tin và thích hợp tác hơn. Thao tác: Đếm: Một, hai, ba, đẩy nào! Và đẩy làm mẫu cho bé. Cầm tay bé và khuyến khích bé đẩy cùng. Ảnh: Images. Khi bé đã thích thú với trò đó, tự bé sẽ tự đi tìm đồ chơi và thậm chí còn “rủ rê” bố mẹ chơi cùng nữa đấy! Kết luận: Các nghiên cứu về não cho biết nếu những tế bào thần kinh não liên kết với kỹ năng ra dấu và chuyển động của bé không được người lớn kích hoạt ngay từ tuổi ấu thơ, chúng sẽ không đủ “mềm dẻo” để trở thành kinh nghiệm. 2. Phát triển tình yêu thương Thao tác: Đặt bé ngồi giữa nền nhà, xung quang sắp thú nhồi bông lớn nhỏ đủ cỡ. Ôm một con thú nhồi bông lên và nựng nịu: Cún con xinh quá, yêu cún lắm lắm, cún có thích chơi với chị/ anh không nào? Lặp lại nhiều lần khiến bé sẽ thích thú và rồi bạn chắc chắn sẽ ngạc nhiên khi bắt gặp hình ảnh bé tự lấy thú bông ra, ôm và nựng nịụ một mình khi bạn đang bận rộn với công việc bếp núc. Kết luận: Tiến sĩ Bruce Perry thuộc đại học Baylor cho rằng nếu trẻ không đủ tình yêu thương ngay từ nhỏ sẽ thiếu những nối kết cần thiết để hình thành mối quan hệ gần gũi. Trò chơi Nâng niu thú nhồi bông giúp trẻ phát triển tình yêu thương. Ảnh: Images. này giúp phát triển tâm lý và kỹ năng giáo dục. 3. Sức mạnh của câu hát ru Thao tác: Như ngày xưa mẹ từng ru bạn ngủ, giờ đây bạn cất giọng hát ầu ơ ấy để ru con mình với những giai điệu quen thuộc: Ví dầu cầu ván đóng đinh, cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi; Chiều chiều ra đứng ngõ sau…Hãy ôm con, đung đưa hoặc vỗ nhè nhẹ và hát những bài hát theo 2 cách cất cao giọng hoặc thì thầm. Bé sẽ đặc biệt chú ý đến điệu bộ, cử chỉ và thấm nhuần lời hát ấy. Kết luận: Trẻ em rất chú ý đến những giọng hát ru vì thế chúng sẽ học biết ý nghĩa của lời bài hát. 4. Bò tới đồ chơi Thao tác: Khi bé ở độ tuổi tập bò, hãy khuyến khích bé qua những trò chơi đơn giản nhưng hiệu quả như: Đặt đồ chơi mà bé yêu thích vào một nơi xa bé, ở góc phòng chẳng hạn, bạn nhoài người xuống sàn như tư thế của bé và bò tới đồ chơi. Khi với tới, bạn cầm nó lên và “giả giọng”: Nào bé Bo ơi, đến bắt đồ chơi nè.”. Bé sẽ rất hoan hỉ bò tới, lúc ấy bạn cần cổ vũ con. Nếu đồ chơi có dây cót, vặn đồ chơi chạy từ từ cho bé tập bò theo để bắt, đôi khi chơi đùa với con, bạn cứ bò vòng tròn cũng khiến bé thích thú làm theo đấy! Kết luận: Khoáng chất trong cơ thể là nguyên liệu cần thiết Ảnh: Images. xây dựng các nối kết não. Một trong những lý do đứa trẻ này biết bò nhanh hơn đứa trẻ khác là cơ thể nó đã sản xuất khoáng chất trong cơ thể sớm. 5. Cụng đầu nào con yêu Thao tác: Hãy đặt bé ngồi vào lòng và đối mặt với bạn. Đếm: Một, hai, ba, cụng đầu ngay sau khi bạn ôm lấy đầu bé rồi cúi xuống cụng nhẹ vào đó, thay đổi vị trí đầu bằng cách cụng vào mũi, cằm, cùi chỏ, má…Bé sẽ thích thú với trò chơi mới lạ này. Kết luận: Sự đụng chạm sẽ kích hoạt não tiết ra hóc môn giúp trẻ phát Những trò chơi đơn giản giúp phát triển trí thông minh của trẻ từ 1-3 tuổi (Phần 2) Từ 1-3 tuổi, bé đã có thể chập chững tập đi, bi bô gọi bố, mẹ, khám phá thể giới xung quanh bằng đôi mắt tròn xoe, đen láy. Não bé phát triển nhanh để học hỏi ngôn ngữ , cử động và vô vàn điều kỳ diệu khác. Ngoài Bé đặc biệt thích thú với trò chơi ú òa. chế độ dinh dưỡng tốt thì những trò chơi cũng giúp bé năng động, thông minh, thành công và vững vàng hơn trong tương lai. Trò chơi ú oà Thật dễ dàng để chơi trò chơi ú òa với bé bằng những hành động sau: - Lấy tay che mắt bạn lại rồi bỏ liền tay ra, nhìn vào bé và cất tiếng ú òa, bé ơi, bé à… - Sử dụng khăn tắm, khăn mặt, gối bông che mặt lại rồi bỏ ra, đa số các bé sẽ cười rất giòn trước những trò này. - Trốn sau cánh cửa hay ghế ngồi rồi nhảy chồm ra thật bất ngờ. Độ tuổi này bé rất thích những gì khác lạ và bất ngờ. - Giấu những đồ chơi của bé dưới một tấm chăn rồi tranh thủ lúc bé nhìn chăm chú, bạn giật tấm chăn ra. - Vẽ hình khuôn mặt vui, buồn trên đầu ngón tay cái, trùm một miếng vải như hình ảnh người quàng khăn rồi dí vào người bé trêu ghẹo, bé sẽ rất thích thú với trò chơi mới lạ và ngộ nghĩnh này. Kết luận: Nghiên cứu não cho biết với trò chơi này giúp hình thành, củng cố và tăng độ phức tạp trong các liên kết tế bào não. Đọc sách Khuyến khích bé chơi với những cuốn sách có hình ảnh sống động, hình nổi. Gọi tên các vật ấy và chỉ cho bé như: con cá, cánh cam, con hổ, con chim…Cứ lặp lại cho bé nhớ rồi thỉnh thoảng mở sách ra, chỉ vào hình ảnh và hỏi: đây là con gì? Đây là hoa gì? Đọc cho bé nghe những chuyện cổ tích, lồng thêm những hành động của chính bạn thay cho nhân vật khiến bé cảm thụ tốt hơn. Đọc sách cũng giúp bé cảm thị cuộc sống tốt hơn. Ảnh: Images. Kết luận: Nghiên cứu não cho biết đọc sách giúp bé phát triển trí não, cảm thụ cuộc sống tốt hơn. Giờ ăn đến rồi Độ tuổi này, bé cảm nhận được nhiều sắc thái tình cảm của người đối diện, đặc biệt là mẹ. Hát bài những bài hát tạo sự hứng khởi và thiết lập kỷ luật luôn cho bé: Giờ ăn đến rồi, giờ ăn đến rồi. Mời anh xơi, mời em xơi. Hai chúng ta thi ăn nào, hai chúng ta thi ăn nào. Ta cùng vui, ta cùng vui. Đặt những câu hát ngắn cho những đồ vật của bé như: bình sữa, muỗng, chén để dạy bé nhận biết những vật dụng thông thường bằng những cảm xúc thật hài lòng và tràn đầy yêu thương đối với con. Giờ ăn đến rồi, mời anh xơi, mời em xơi Ảnh: Images. Kết luận: Trẻ thơ nhận biết giọng nói, điệu bộ trước câu chữ do đó học biểu lộ cảm xúc là nền tảng của mọi học hỏi khác. Đọc thơ cùng bé Hẳn bé đã có thể hát được những bài hát ngắn như: Cá vàng bơi, Cháu yêu bà, Con cò bé bé…Vậy nên sẽ chẳng có gì khó khăn nếu bạn tập cho bé thuộc những bài thơ ngắn. Hãy đặt bé vào lòng , cử động từng ngón tay theo bài thơ Chú gà con: Mười quả trứng tròn (Xòe 10 ngón tay). Mẹ gà ấp ủ (Vòng 2 cánh tay ôm ấp lấy bé). Hôm nay ra đủ (Mở từng ngón tay một). Lòng trắng, lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon (Giơ ngón tay cái lên). Cái chân bé xíu (Giơ ngón út lên). Lông vàng mát dịu (Sờ vào tay). Mắt đen sáng ngời (Chớp mắt cùng bé). Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm (Hôn những ngón tay của bé). Kết luận: Những cơ bắp nhỏ như cơ ngón tay kích hoạt não phát triển. Nghiên cứu cho thấy có sự ảnh hưởng tích cực từ các cử động nhỏ của tay chân đối với não. Âm thanh đồ chơi Hãy nghĩ ngay đến những món đồ chơi nào bé thích và khuyến khích bé tạo ra âm thanh cho đồ chơi đó. Xe lửa – kêu xình xịch Thú nhồi bông tùy con: Mèo – meo meo, chó – gâu gâu… Búp bê – tiếng nói của chính bé hoặc mẹ giả tiếng. Sau

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan