1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề nhiếp ảnh làng lai xá, xã kim chung, huyện hoài đức, hà nội

116 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÊ THỊ VŨ HẰNG NGHỀ NHIẾP ẢNH LAI XÁ XÃ KIM CHUNG, HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÊ THỊ VŨ HẰNG NGHỀ NHIẾP ẢNH LAI XÁ XÃ KIM CHUNG, HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60.31.03.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ MAI PHƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng Các liệu điều tra, khảo sát thực địa nội dung luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Vũ Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghề nhiếp ảnh làng Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội”, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp quan, tổ chức, cá nhân địa bàn nghiên cứu Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Võ Thị Mai Phương, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá cho tôi, tiếp thêm niềm đam mê khoa học giúp thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên khoa Dân tộc học nhân học Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Dân tộc học cho suốt trình học tập Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tập thể phòng Truyền thông tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để yên tâm học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo người dân làng Lai Xá tận tình giúp đỡ thời gian điền dã thu thập tư liệu địa bàn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nghệ sỹ nhiếp ảnh Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam, Ban Chỉ đạo xây dựng nội dung bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá có ý kiến quý báu, tư vấn, giúp đỡ cho trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Lê Thị Vũ Hăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Khái quát làng Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội 15 Tiểu kết chƣơng 20 Chƣơng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NHIẾP ẢNH LAI XÁ 21 2.1 Ông tổ nghề lịch sử hình thành nghề 21 2.2 Nhiếp ảnh Lai Xá - chặng đƣờng phát triển 24 2.3 Nghệ thuật nhiếp ảnh Lai Xá 30 2.4 Tổ chức nghề ảnh 43 2.5 Xây dựng thƣơng hiệu ảnh Lai Xá 46 Tiểu kết chƣơng 51 Chƣơng BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ NHIẾP ẢNH LAI XÁ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 53 3.1 Giá trị nhiếp ảnh Lai Xá 53 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy nghề nhiếp ảnh Lai Xá 59 Tiểu kết chƣơng 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiếp ảnh du nhập từ bên vào Việt Nam từ năm đầu kỷ 20 trình phát triển luôn gắn liền với phát triển khoa học công nghệ quang học, học, tin học Nhưng lại môn nghệ thuật dễ hiểu, gần gũi đến với công chúng nhanh nhạy phổ cập Nhiếp ảnh lại ngôn ngữ nghệ thuật chung nhân loại, không phân biệt tiếng nói, mầu da, chữ viết, dân tộc chế độ trị Không lưu giữ hình ảnh tư liệu, kỷ niệm riêng tư với người, gia đình, nhiếp ảnh giữ vai trò lưu giữ lịch sử khoảnh khắc tuyệt đẹp phong cảnh, thiên nhiên góc độ Có thể nói, nhiếp ảnh thật len lỏi đến với người, gia đình toàn xã hội, có vai trò quan trọng đời sống văn hóa, xã hội nhân dân Cả nước có hàng ngàn làng nghề có làng Lai Xá xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội có nghề truyền thống từ hàng trăm năm nhiếp ảnh Ông tổ nghề ảnh Lai Xá (Nguyễn Đình Khánh- bốn nhiếp ảnh gia nước ghi tên Bách khoa thư Việt Nam) mang kỹ thuật nhiếp ảnh đại phương Tây truyền dạy cho dân làng Từ nghề ảnh mở mang, phát triển nước Lai Xá nơi phát tích nhiếp ảnh Việt Nam Người nông dân Lai Xá với thông minh, cần cù, sáng tạo làm chủ công nghệ tiên tiến nhiếp ảnh giới, biến nghề đại trở thành nghề truyền thống làng Họ tạo dấu ấn riêng, phong cách riêng nghề nghiệp với đặc trưng riêng lối chụp ảnh chân dung, chấm sửa ảnh mọng, in phóng ảnh, thủ thuật buồng tối buồng sáng Những bí nghề thợ ảnh Lai Xá khiến nhiều người phải nể phục, máy móc phương tiện đại thay Vượt qua giới hạn nghề mưu sinh, tài năng, lòng yêu nghề, người nông dân - người thợ chụp ảnh làng Lai Xá làm nên nét độc đáo làng mệnh danh "ngôi làng nghệ sĩ" Tháng 2/2008, có hội tham gia trưng bày “Từ làng đến phố: Ảnh ký người Lai Xá” bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Từ đó, có mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu nhằm góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị nghề độc đáo Nghiên cứu nghề nhiếp ảnh Lai Xá, mặt khoa học góp phần làm rõ hình thành phát triển nghề nhiếp ảnh Lai Xá bối cảnh xã hội khác nhau, giá trị nghề thủ công đặc sắc này, đặc biệt giá trị phi vật thể Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ trình phát triển nghề nhiếp ảnh nước ta nói chung Về mặt thực tiễn, tìm hiểu nghề nhiếp ảnh Lai Xá tạo sở khoa học giúp cấp ủy, quyền địa phương đưa chủ trương, biện pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nghề bối cảnh Nghiên cứu góp phần củng cố hoạt động mà cộng đồng người Lai Xá thực ước vọng phát huy nghề nhiếp ảnh nói riêng, phát triển văn hóa – xã hội làng nói chung Chính lý trên, định lựa chọn đề tài “Nghề nhiếp ảnh Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội” để làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nghề nhiếp ảnh Việt Nam Nước Pháp nôi sinh nghệ thuật nhiếp ảnh Quân viễn chinh Pháp đến Đông Dương mang theo phát minh Họ sử dụng máy ảnh cho công nghiên cứu thuộc địa Những sản phẩm nhà nhiếp ảnh Pháp thời kỳ này, chụp phim kính, phim nhựa mềm tráng bạc… lưu giữ tốt trung tâm lưu trữ, bảo tàng, sưu tập tư nhân… tư liệu tốt để khai thác, tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Bức ảnh “Đồn Non Nay xứ Đàng Trong” Jules Itier chụp Đồn Hải Đà Nẵng (vào năm 1845) coi tác phẩm ảnh Việt Nam [24, tr 121] Trong sách “Một chiến dịch Bắc Kỳ” Charles Edouard Hocquard viết năm 1892 có đến 229 ảnh tư liệu để nghiên cứu quang cảnh đô thị Hà Nội tầng lớp dân chúng giai đoạn Bộ sưu tập Albert Kahn (1860 – 1940) mang tên “Hồ sơ hành tinh” sử dụng kính Autochorme để ghi lại sống Đông Dương, phong tục tập quán dân chúng Ngày nay, bảo tàng mang tên ông lưu giữ hình ảnh Pháp Hà Nội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lưu lại ảnh tư liệu phong phú, hình ảnh vua Việt Nam, hoàng hậu, công chúa, ngài toàn quyền, chân dung quan lại, cảnh quan chấm thi trường thi, thiếu nữ phố cổ Hà Nội… Ở Hà Nội trước năm 1930, nhà nhiếp ảnh Lê Đình Chữ, Tam Lang, Minh Tuyền cho xuất “Kỹ thuật chụp ảnh”, nói sách dạy kỹ thuật chụp ảnh người Việt Nam biên soạn Năm 1930, Lê Long Hội, biên soạn công phu sách dạy chụp ảnh Sách dày 112 trang khổ 13×19 cm Nam Nhật thư quán, 102 phố Hàng Gai, Hà Nội xuất bản, nhiều người giới nhiếp ảnh quan tâm tìm đọc Cũng năm này, Vũ Hữu Côn biên soạn tiếp sách nói kỹ thuật chụp ảnh gồm có 87 trang khổ 13x19cm, nội dung súc tích, ngắn gọn dễ hiểu, nhà sách Trần Trọng Cảnh, Sài Gòn ấn hành, người hưởng ứng Trong sách này, lời giới thiệu có nhắc đến tên tuổi Nguyễn Đình Khánh, người thôn Lai Xá, Xã kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), có đoạn viết: “Từ học bên châu Âu, đến thuở dạy đặng biết người thành tài, tiếp đặng sách gửi tặng, thiệt biết cách dẫn cho người chưa biết coi theo hành nghề Saigòn, le Juillet- 1930 Khánh Ký” Năm 1938 – 1939, tờ báo mỹ thuật Pháp L‟art vivant nêu câu hỏi: “Nhiếp ảnh phải nghệ thuật|” Họa sĩ Tô Ngọc Vân, lúc Tổng thư ký Hội SADEAL, viết “Nhiếp ảnh nghệ thuật” khẳng định quan niệm nghệ thuật Có thể tài liệu Việt Nam có tính lý luận nghệ thuật Nhiều ý kiến cho quan điểm họa sỹ Tô Ngọc Vân xác đáng có giá trị ngày Năm 1936, ông Trương Cam Khuyến (1903 – 1976) cho in sách dạy chụp ảnh, chủ yếu ông viết bước kỹ thuật chụp ảnh Trong kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ (1946 – 1975), Tố Hữu với tư cách Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương sau Ủy viên Bộ Chính trị có số nói nhiếp ảnh, luận điểm là: Nghệ thuật nhiếp ảnh phải theo phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Phương pháp áp dụng cho tất ngành văn học nghệ thuật cách mạng Việt Nam Cái đẹp nhiếp ảnh Việt Nam đẹp cách mạng, đẹp thật, đẹp dân tộc Việt Nam Đáng kể đến cho sáng tác thời kỳ ảnh “Nạn đói 1945” nghệ sỹ Võ An Ninh (nạn đói cướp triệu sinh mạng đồng bào ta) Cách mạng tháng năm 1945 thành công, số nhà nhiếp ảnh như: Vũ Năng An, Võ An Ninh, Nguyễn Tiến Lợi ghi hình ảnh lịch sử có không hai bức: “Nhân dân Hà Nội cướp quyền Bắc Bộ Phủ”, “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày – -1945”…Ngoài ra, có hình ảnh chiến đấu ngoan cường 100 ngày đêm quân dân Hà Nội ngày đầu chiến đấu chống thực dân Pháp Một số tác phẩm phản ánh chiến đấu nhân dân như: Liên khu có triển lãm nghệ sỹ Hồng Nghi tổ chức Thái Nguyên, nghệ sỹ Đinh Đăng Định triển lãm Phú Thọ, liên khu 10 Ở Nam Bộ, năm 1947 có triển lãm ảnh lưu động vùng tự nghệ sỹ Mai Lộc Ở thời kỳ có nhiều ảnh mang tính nghệ thuật cao ảnh “Xung kích” (ở chiến dịch Hà Nam Ninh) giải thưởng lớn liên hoan ảnh nghệ thuật La Habana – Cu Ba Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước, có nhiều tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam đạt thành tựu to lớn, tiếng nước giới như: “O du kích giải tên giặc lái Mỹ” (Phan Thoan), “Hạ uy không lực Hoa Kỳ” (Quang Văn), “Chạy đâu cho thoát”(Mai Nam), “Chiếm Đầu Mầu” (Đoàn Công Tính), “Tải đạn” (Lê Chí Hải)… Song song với công tác sáng tác, công tác xuất nghiệp vụ ảnh tập san ảnh đời như: Thông xã Việt Nam có nội san “Nhiếp ảnh Tân văn” (1960), sau hợp thành nội san “Thông tấn” (1965); Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam có “Thông báo nghệ thuật nhiếp ảnh” (tiền thân tạp chí nhiếp ảnh ngày nay) Sách lý luận nhiếp ảnh xuất thời kỳ như: Giáo trình đào tạo nhiếp ảnh (do Phòng Nghiên cứu Nhiếp ảnh Thông xã Việt Nam biên soạn từ 1960 -1964); Sách “Bước đầu chụp ảnh” Văn Khiêm – Nguyễn Đức Chính (nhà xuất Mỹ thuật, 1963) Từ năm 1980 trở lại hoạt động nghiên cứu lý luận, phê bình đào tạo đội ngũ nhiếp ảnh đẩy mạnh Tạp chí Nhiếp ảnh tạp chí chuyên ngành ảnh xuất nhiều như: “Tạp chí Nhiếp ảnh” (ra đời năm 1978, thay nội san “Thông báo nghệ thuật nhiếp ảnh”), Thế giới ảnh (của Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam, 2001) Những tạp chí sau ngày cải tiến nội dung hình thức Phố Thanh Hà (nay ngõ Gạch), nơi có cửa hàng cụ Đặng Huy Trứ khai trƣơng ngày 14/3/1969 (tức ngày tháng năm Kỷ Tỵ) Ảnh 3: Phạm Toàn Hiệu ảnh xƣa Cụ Nguyễn Đình Khánh (Khánh Ký) Ảnh 4: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hiệu ảnh Phúc Lai xƣa Ảnh 5: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hội đoàn ngƣời Lai Xá Sài Gòn – 1972 Ảnh 6: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chân dung cụ Lƣơng Văn Trích (Chụp năm 1936) Ảnh 7: Ông Phạm Thành cung cấp Bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Bình Dƣơng Ảnh 8: Nguyễn Anh Tuấn Nghệ nhân Phạm Thành hƣớng dẫn cách lắp máy ảnh Ảnh 9, 10: Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá Nghệ nhân Phạm Thành hƣớng dẫn soi phim trƣớc phóng ảnh Ảnh 11: Lê Thị Vũ Hằng (4/2016) Chuẩn bị phóng ảnh với máy Lucky Ảnh 12: Lê Thị Vũ Hằng (4/2016) Ông Phạm Đăng Hƣng sửa ảnh Ảnh 13: Hoàng Kim Đáng Chiếc máy ảnh trƣớc nghệ sỹ Phạm Thành sử dụng Ảnh 14: Hoàng Kim Đáng Họp bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá Ảnh 15: Lê Thị Vũ Hằng (1/2016) Họp Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá Ảnh 16: Lê Thị Vũ Hằng (1/2016) Họp bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá Ảnh 17: Lê Thị Vũ Hằng (5/2016) Họp bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá Ảnh 18: Lê Thị Vũ Hằng (5/2016) Chuyên gia Bảo tàng Pháp tƣ vấn công trƣờng Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá Ảnh 19: Lê Vũ Hằng (11/2015) Thăm Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên Ảnh 20, 21: Lê Thị Vũ Hằng (2/2016) Đình Đụn Ảnh 22: Phạm Thành Chùa Bảo Tháp, làng Lai Xá Ảnh 23: Lê Thị Vũ Hằng (tháng 1/2016) Mái đình, Cổng làng Nét kiến trúc xƣa làng Lai Xá Ảnh 24, 25: Phạm Thành Trai làng Lai Xá trang phục lễ hội ngày 15 tháng hàng năm Ảnh 26: Hoàng Kim Đáng Tôn vinh làng nghề Ảnh 27: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bác Hồ thăm đội Hải quân (22/1/1962) Ảnh 28: Vũ Đình Hồng Bác Hồ thăm trận địa pháo bảo vệ thủ đô Hà Nội thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc Ảnh 29: Vũ Đình Hồng Vũ điệu công trình (Giải A, CCU Nhật Bản) Ảnh 30: Văn Phúc Tung cánh Ảnh 31: Văn Phúc Đón thuyền Ảnh 32: Nguyễn Văn Thắng Tác phẩm Soi bóng, giải thƣởng Văn học Nghệ thuật Thủ đô năm 2008 Ảnh 33: Nguyễn Văn Thắng

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Công tác làng nghề nhiếp ảnh truyền thống Lai Xá (5/2005), Lai Xá làng nhiếp ảnh đất danh nhân, Hà Nội, [K.N.X.B.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai Xá làng nhiếp ảnh đất danh nhân
2. Ban Công tác làng nghề nhiếp ảnh truyền thống Lai Xá (2006), Đất người Lai Xá, Hà Nội, [K.N.X.B.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất người Lai Xá
Tác giả: Ban Công tác làng nghề nhiếp ảnh truyền thống Lai Xá
Năm: 2006
3. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2008), Từ làng đến phố: Ảnh ký của người Lai Xá, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ làng đến phố: Ảnh ký của người Lai Xá
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2008
4. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2/2008), Thông cáo báo chí, Hà Nội, [K.N.X.B.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí
5. Tổng cục du lịch (1994), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển Việt Nam (1995-2010), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển Việt Nam (1995-2010)
Tác giả: Tổng cục du lịch
Năm: 1994
6. Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội (2005), Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 1: Cuộc sống các tộc người, Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 1: Cuộc sống các tộc người
Tác giả: Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
Năm: 2005
7. Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội (2005), Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 2: Văn hóa, giáo dục, nghề nghiệp, Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 2: Văn hóa, giáo dục, nghề nghiệp
Tác giả: Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
Năm: 2005
8. Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội (2005), Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 3: Phong cảnh đất nước, Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 3: Phong cảnh đất nước
Tác giả: Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
Năm: 2005
9. Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội (2005), Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 4: Di tích và kháng chiến chống Pháp, Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh Đông Dương thời Pháp thuộc. Tập 4: Di tích và kháng chiến chống Pháp
Tác giả: Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
Năm: 2005
10. Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Văn-Sử-Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phan Gia Bền
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn-Sử-Địa
Năm: 1957
11. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin và Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin và Viện Nghiên cứu Văn hóa
Năm: 2009
12. Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn (1977), Truyện các ngành nghề, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện các ngành nghề
Tác giả: Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 1977
13. Từ điển nhân học, bản dịch tiếng Việt, tập 1 - 2, Thư viện Viện Dân tộc học. Ký hiệu TD 86, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhân học
14. Nguyễn Đức Chính (1998), Tổng quan về nhiếp ảnh, Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về nhiếp ảnh
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 1998
15. Nguyễn Đức Chính, Phạm Thái Tu (1996), Thưởng thức về nhiếp ảnh, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thưởng thức về nhiếp ảnh
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Phạm Thái Tu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
16. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
17. Bùi Xuân Đính (2008), Hành trình về làng Việt cổ, Nxb. Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội, tập 1 (Các làng quê Xứ Đoài) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình về làng Việt cổ", Nxb. Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội, tập 1 ("Các làng quê Xứ Đoài
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb. Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
18. Bùi Xuân Đính (Chủ biên, 2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
19. Bùi Xuân Đính (Chủ biên, 2013), Bát Tràng - làng nghề, làng văn, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bát Tràng - làng nghề, làng văn
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
20. Hoàng Kim Đáng (2004), Lai Xá làng nhiếp ảnh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai Xá làng nhiếp ảnh
Tác giả: Hoàng Kim Đáng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w