1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong sinh hoc10hk2

7 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH MÔN: SINH HỌC – BAN CƠ BẢN NĂM HỌC: 2014-2015 Câu 1: Quan sát hình hình sơ đồ chu kì tế bào cho biết kì trung gian gồm pha? Đó pha nào? Nêu diễn biến pha kì trung gian ? *Gợi ý: - Được chia thành pha: G1, S G2 + Pha G1: thời kì sinh trưởng chủ yếu tế bào Vào cuối pha có điểm kiểm soát (R) tế bào vượt qua vào pha S + Pha S: diễn nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử + Pha G2: diễn tổng hợp protein histon, protein thoi phân bào(tubilin…) Sau pha G2 diễn trình nguyên phân Câu 2: a Quan sát hình cho biết trình phân bào nào? Nêu tên kì? Trình bày diễn biến trình phân bào b Tại NST phải co xoắn tối đa trước bước vào kỳ sau? Điều xảy kỳ nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy? *Gợi ý: a Diễn biến: trình nguyên phân gồm kì + Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn; trung tử tiến cực tế bào, thoi phân bào hình thành; màng nhân nhân dần tiêu biến + Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào + Kì sau: Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào + Kì cuối: NST đơn dãn xoắn, màng nhân xuất hiện, thoi phân bào biến b - Các NST cần co xoắn để dễ di chuyển trình phân chia cực tế bào, sau phân chia xong chúng phải dãn xoắn để gen tiến hành nhân đôi phiên mã - Các thoi phân bào bị phân hủy mà NST nhân đôi nhiễm sắc tử (cromatit) di chuyển tế bào  tạo tế bào bị đột biến số lượng NST (tế bào tứ bội) Câu 3: a Hiện tượng NST tương đồng bắt đôi với có ý nghĩa gì? b Phân biệt trình nguyên phân giảm phân *Gợi ý: a Các NST tương đồng giảm phân tiếp hợp với nên xảy trao đổi chéo lằm tăng biến dị tổ hợp Hơn nữa, NST tương đồng bắt đôi thành cặp nên phân li NST làm giảm số lượng NST nửa (các NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo chúng bắt đôi với nhau) b Phân biệt nguyên phân giảm phân: Đặc điểm Nguyên phân Giảm phân phân biệt - Tế bào sinh dưỡng tế bào sinh - Tế bào sinh dục vùng chín Loại tế bào dục sơ khai - Gồm lần phân bào - Gồm hai lần phân bào - Kì trung gian chiếm phần lớn thời - Kì đầu chiếm phần lớn thời gian gian - Không có tiếp hợp NST kép - Có tiếp hợp NST kép theo Diễn biến theo cặp tương đồng KĐ cặp tương đồng KĐI (sự vận - KG, NST tập trung thành hàng - KGI, NST tập trung thành hàng mặt động mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, phẳng xích đạo thoi phân bào, dây tơ NST) dây tơ vô sắc đính phía tâm động vô sắc đính phía tâm động - KS, NST kép tách tâm - KSI, NST kép cặp tương động thành NSTđơn cực đòng di chuyển theo thoi phân bào tế bào cực tế bào - KC, NST trạng thái đơn - KCI, NST trạng thái kép Kết - Từ tế bào (2n) tạo thành tế bào có NST giống tế bào mẹ (2n) - Từ tế bào (2n) tạo thành tế bào có NST tế bào mẹ (n) Câu 4: Một tế bào động vật có NST lưỡng bội: 2n = 16 Tế bào bước vào trình nguyên phân a Xác định số NST đơn, NST kép, số tâm động số cromatit kì đầu, kỳ giữa, kỳ sau kỳ cuối nguyên phân? b Nếu tế bào tiến hành nguyên phân lần liên tiếp thì: - Số tế bào tạo bao nhiêu? - Tính tổng số NST tất tế bào tạo ra? Câu 5: a Nêu khái niệm vi sinh vật? b Cho loại môi trường sau đây: - Khoai tây, cám, nước thịt - (NH4)3PO4-1,5 g/l, KH2PO4-1g/l, MgSO4-2 g/l, CaCl2-1 g/l - Cơm, axit lactic, rượu etylic, nước cất Các môi trường loại môi trường nào? Phân biệt loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật phòng thí nghiệm? * Gợi ý: a Khái niệm vi sinh vật: VSV tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: + Cơ thể đơn bào (một số tập đoàn đơn bào) nhân sơ nhân thực + Có kích thước hiển vi + Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh có khả thích ứng cao với môi trường sống Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm b loại môi trường: + Môi trường tự nhiên: dùng chất tự nhiên + Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phàn hóa học số lượng + Môi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hóa học Câu 6: a Hãy nêu đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn Vì sao, trình sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, nuôi cấy liên tục pha ? b Ở loài VK có thời gian hệ 30 phút, số lượng tế bào ban đầu mà 106 tế bào sau số tế bào quần thể bao nhiêu? Vì nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy pha suy vong, nuôi cấy liên tục tượng không xảy *Gợi ý: a Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo pha: + Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất + Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại + Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) + Pha suy vong: Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều)  Vì: Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn cần có thời gian làm quen với môi trường, tạo điều kiện để hình thành enzim cảm ứng Còn nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn có enzim cảm ứng nên pha tiềm phát b Số tế bào quần thể: + Số lần phân chia: (2h = 120ph) 120: 30 = (lần) + Nt = N0 x 2n = 106 24 (tb)  Trong nuôi cấy không liên tục: chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc hại tạo qua trình chuyển hóa tích lũy ngày nhiều  làm thay đổi tính thẩm thấu cùa màng làm cho vi khuẩn bị phân hủy Còn Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng chất tạo qua trình chuyển hóa trạng thái tương đối ổn định nên tượng vi khuẩn bị phân hủy Câu 7: a Chất dinh dưỡng gì? Hãy kể tên chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình b Vì rửa sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha loãng – 10 phút ? Xà phòng có phải chất diệt khuẩn không ? Vì nên đun sôi lại thức ăn dư trước lưu giữ tủ lạnh? *Gợi ý: a Chất dinh dưỡng: Là chất giúp cho VSV đồng hoá & tăng sinh khối thu NL Cần thiết cho sinh trưởng, phát triển sinh vật, có vai trò trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim Bao gồm : + Các hợp chất hữu cacbohidrat, lipit, protein + Các chất vô chứa nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Mo - Các chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình cồn, nước giaven, thuốc tím, chất kháng sinh… b - Ngâm rau sống nước muối pha loãng (5 – 10 phút) để gây co nguyên sinh làm cho vsv không phân chia được; ngâm thuốc tím pha loãng, thuốc tím có tác dụng oxi hóa mạnh - Xà phòng chất diệt khuẩn có tác dụng loại khuẩn xà phòng tạo bọt rửa vsv trôi - Các thức ăn dư thường nhiễm VSV, trước lưu giữ tủ lạnh nên đun sôi Câu 8: a Virut ? Quan sát hình điền tên thành phần cấu tạo cảu virut? Trình bày cấu tạo virut ? b Quan sát hình điền tên dạng hình thái cấu trúc virut? Phân biệt dạng hình thái này? c Quan sát hình nêu tên gia đoạn chu trình nhân lên virut? Trình bày giai đoạn nhân lên virut tế bào? *Gợi ý: a Khái niệm virut: + Là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo nm) + Có cấu tạo đơn giản, hệ gen chứa loại axit nucleic bao bọc vỏ prôtêin + Sống kí sinh nội bào bắt buộc - Cấu tạo virut: * Gồm thành phần bản: + Lõi axit nuclêic (hệ gen): ADN (1 mạch hay mạch) ARN (1 mạch hay mạch) + Vỏ prôtêin (capsit) : cấu tạo từ đơn vị hình thái capsôme Axit nuclêic + vỏ capsit tạo thành nucleôcapsit * Một số virut có thêm vỏ (lớp lipit kép prôtêin), mặt vỏ có gai glicoprôtêin - Virut vỏ gọi virut trần b Dạng cấu trúc Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp Đặc điểm - Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nucleic - Capsôme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Đại diện VR khảm thuốc ,Virut sởi, Virut dại… Virut bại liệt, Virut HIV, Virut Hecpet… Phagơ T2, Virut đậu mùa… c Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn: * Giai đoạn hấp phụ: Có liên kết đặc hiệu gai glicôprôtêin prôtêin bề mặt virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ * Giai đoạn xâm nhập: + Đối với phage có phần lõi tuồn vào trong, vỏ bên + Đối với virut động vật, đưa nucleôcapsit vào sau cởi bỏ vỏ * Giai đoạn tổng hợp: Sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần virut (trừ số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) * Giai đoạn lắp ráp: Lắp phần vỏ phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh * Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào phóng thích ngoài: + Nếu virut làm tan tế bào gọi virut độc + Nếu virut không làm tan tế bào gọi virut ôn hoà Câu 9: a HIV lây nhiễm qua đường ? Cần phải nhận thức thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV ? b Trong lần chơi bạn vô tình đạp phải kim tiêm có dính máuvà bạn sợ bị nhiễm HIV Để sơ cứu bạn nên làm điều gì? Và để chắc bạn không bị nhiễm HIV khoảng thời gian bạn xét nghiệm? c Ở cổng xưởng may nơi làm việc chị công nhân bị nhiễm HIV lây qua chồng Chị công nhân làm việc suất có hiệu quả, bị người xa lánh Nếu bạn cán đoàn công xưởng, hiểu biết “con đường lay nhiễm HIV” bạn giải thích với anh chị em công nhân mong muốn họ có cách nhìn nhận tích cực với chị công nhân bị lây nhiễm? *Gợi ý: a Lây nhiễm qua đường: - Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng… bị nhiễm HIV - Qua đường tình dục - Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi & truyền cho qua sữa mẹ - Cho đến chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu Các thuốc có làm chậm tiến trình dẫn đến bệnh AIDS Do vậy, thực lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội biện pháp tốt để phòng HIV/AIDS b - Rửa vết thương nước lạnh vài phút nhằm rửa vết thương, khiến máu chảy nhiều hạn chế virus xâm nhập vào máu Khi rửa cần ý không chà xát mạnh lên vết thương, sau rửa phải lau khô bông, gạc y tế băng lại - Tiếp theo rửa phận có nguy dính máu vật nhọn trình rửa vết thương vô tình gây (mặt, chân, tay…) Bạn nên thay quần áo khác, rửa mắt, mũi dung dịch sát trùng vài phút - Sau hoàn thành việc sơ cứu, bạn cần khẩn trương di chuyển tới trung tâm y tế Tại đây, cần tường thuật đầy đủ chi tiết việc bị vật nhọn đâm để bác sĩ có biện pháp hỗ trợ hợp lý  Nếu bác sĩ định, bạn phải uống thuốc kháng virus ARV đủ 28 ngày, làm xét nghiệm HIV sau tháng, tháng tháng để khẳng định chắn có bị lây nhiễm hay không c Bạn nên giải thích cho người biết sống, trường hợp bị lây nhiễm HIV chị công nhân đáng thương họ nạn nhân nên giúp đỡ nhiều xã hội Những đường dẫn tới lây nhiễm HIV là: dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma tuý; quan hệ tình dục không an toàn từ người mẹ bị nhiễm HIV truyền sang Còn sinh hoạt thông thường ăn uống, ngủ chung, sử dụng chung vật dụng sinh hoạt khả lây nhiễm HIV Như trình làm việc chung với chị công nhân hoàn toàn không bị lây nhiễm HIV Câu 10: Bệnh truyền nhiễm: Khái niệm, tác nhân gây bệnh, điều kiện để gây bệnh, phương thức lây truyền cách phòng tránh Thế miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu ? Phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào? *Gợi ý: * Bệnh truyền nhiễm: - Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác - Tác nhân gây bệnh : vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut - Để gây bệnh phải có đủ điều kiện: độc lực (mầm bệnh độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp * Phương thức lây truyền: Tuỳ loại vi sinh vật mà lây truyền theo đường khác nhau: + Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường tiêu hoá, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục + Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang - Cách phòng tránh: Tiêm vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng * Các loại miễn dịch - Miễn dịch không đặc hiệu : + Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh + Không đòi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên + Có vai trò quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng - Miễn dịch đặc hiệu: Xảy có xâm nhập kháng nguyên Được chia làm loại: + Miễn dịch dịch thể: miễn dịch sản xuất kháng thể + Miễn dịch tế bào: miễn dịch có tham gia tế bào T độc

Ngày đăng: 05/10/2016, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w