CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TỚI NĂM 2020 (CSSSD) VÀ TẦM NHÌN TỚI NĂM 2025

461 420 0
CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TỚI NĂM 2020 (CSSSD) VÀ TẦM NHÌN TỚI NĂM 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầng 9, Tòa nhà Minexport, 28 Bà Triệu, Hà Nội, Việt Nam Tel: 04 62702158 Fax: 04 62702138 Email: mutrap@mutrap.org.vn; Website: www.mutrap.org.vn BÁO CÁO “CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TỚI NĂM 2020 (CSSSD) VÀ TẦM NHÌN TỚI NĂM 2025” Mà HOẠT ĐỘNG: SERV-2A Báo cáo cuối 12/2009 Thực : Ông Andras Lakatos Ông Michel Kostecki Bà Andrea Spears Ông Daniel Linotte Ông Nguyễn Hồng Sơn Ông Nguyễn Đức Kiên Ông Nguyễn Mạnh Hùng Ông Lê Triệu Dũng Bà Phạm Thị Phượng Ông Nguyễn Sơn Ông Trần Minh Tuấn Ông Đoàn Thái Sơn Hiệu đính: Ông Nguyễn Quang Thái Báo cáo xây dựng với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Các quan điểm báo cáo tác giả, ý kiến thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương MỤC LỤC GIỚI THIỆU 5  PHẦN I: BÁO CÁO TỔNG HỢP 6  CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 6  1.1  Sự cần thiết chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 9  1.2 Một vài thực tế rõ ràng dịch vụ; Nhà nước làm để phát triển lĩnh vực dịch vụ; Nhà nước làm? 10  1.3 Các vấn đề cần mà Chiến lược Tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ cần giải 14  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VÀ NỀN TẢNG CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM THỰC TIỄN VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI NGÀNH DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 23  2.1 Vai trò dịch vụ kinh tế Việt Nam 23  2.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực dịch vụ 30  2.3 Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam 60  2.4 Đặc điểm doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam 66  CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG LĨNH VỰC DỊCH VỤ 81  3.1 Những động lực cho tăng trưởng sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 81  3.2 Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dịch vụ? 83  CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 96  4.1 Năng suất dịch vụ Việt Nam 96  4.2 Lợi so sánh thực tế 99  4.3 Năng lực cạnh tranh kinh tế toàn cầu 100  4.4 Phân tích SWOT: tất lĩnh vực 100  4.5 Phân tích SWOT: Ba lĩnh vực ưu tiên 103  4.6 Hiệu lĩnh vực dịch vụ 104  CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC NÀO CHO PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 108  5.1 Chiến lược phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam 108  5.2 Các mục tiêu thương mại dịch vụ Việt Nam 114  5.3 Phương hướng chiến lược phát triển khu vực dịch vụ thương mại dịch vụ Việt Nam 115  CHƯƠNG 6: CÁC KHUYẾN NGHỊ CHIẾN LƯỢC CHO PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 117  6.1 Tác động chế, sách phát triển khu vực dịch vụ thương mại dịch vụ Việt Nam 117  6.2 Khuyến nghị chế sách 119  6.3 Cải thiện khuôn khổ pháp lý 121  6.4 Xúc tiến thương mại 122  6.5 Thương mại Nhà nước mua sắm Chính phủ 123  6.6 Đầu tư Chính phủ vào sở hạ tầng 124  6.7 Phát triển dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam 125  6.8 Phát triển dịch vụ cung cấp cho du khách tới Việt Nam 126  6.9 Cung cấp dịch vụ cho chủ sở hữu nước thiết bị di chuyển tạm thời sang Việt Nam 126  6.10 Phát triển dịch vụ liên quan tới kinh doanh để cung cấp cho nhà xuất nhập 126  6.11 Cung cấp dịch vụ tốt cho nhà đầu tư nước Việt Nam 128  6.12 Xây dựng sở khách hàng nước dịch vụ trực tuyến Việt Nam 128  6.13 Cải thiện kỹ lao động xuất 129  6.14 Phát triển dịch vụ doanh nghiệp diện tạm thời nước cung cấp 130  6.15 Thiết lập mở rộng công ty doanh nghiệp dịch vụ nước 131  6.16 Tối ưu hóa việc nhập dịch vụ Việt Nam 132  CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THỰC THI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 134  7.1 Kế hoạch hành động Chính phủ Việt Nam khu phát triển khu vực dịch vụ thương mại dịch vụ: số gợi ý 134  7.2 Các đề xuất nhằm xây dựng lực củng cố thể chế 136  7.3 Cơ chế phối hợp quan quản lý dịch vụ 140  CHƯƠNG 8: KHUYẾN NGHỊ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 142  8.1 Các nguyên tắc khuôn khổ sách hiệu toàn diện dịch vụ 142  8.2 Loại bỏ rào cản cạnh tranh nhu cầu dịch vụ 143  8.3 Loại bỏ rào cản pháp lý dịch vụ 144  8.4 Hoạch định thực thi sách liên quan tới dịch vụ 144  8.5 Thương mại đầu tư quốc tế lĩnh vực dịch vụ 148  8.6 Chính sách thúc đẩy sáng tạo 148  8.7 Nguồn nhân lực 149  8.8 Các phân ngành dịch vụ ưu tiên 149  KẾT LUẬN 150  TÀI LIỆU THAM KHẢO 152  Phụ lục 1: Chương trình hành động Chính phủ dịch vụ giai đoạn 2009-2011 157  Phụ lục 2: Cơ chế tham vấn thực thi sách dịch vụ đề xuất 173  Phụ lục 3: Dự thảo Cơ chế tham vấn thực thi sách thương mại 174  PHẦN II: CÁC BÁO CÁO NGÀNH CƠ BẢN 175  CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ KINH DOANH VÀ CHUYÊN MÔN 175  1.1  Dịch vụ kinh doanh chuyên môn 175  1.2  Dịch vụ chuyên môn 178  1.3  Dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan 186  1.4  Dịch vụ nghiên cứu phát triển 187  1.5  Các dịch vụ kinh doanh khác 188  CHƯƠNG 2: DỊCH VỤ BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN 196  NGÀNH BẢO HIỂM 196  2.1  Tóm tắt 196  2.2 Thực trạng lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam 197  2.3 Luật văn hành điều chỉnh lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam 201  2.4 Tác động việc gia nhập WTO lĩnh vực bảo hiểm 205  2.5 Các vấn đề xu 209  2.6 Những yếu tố cho tăng trưởng phát triển lĩnh vực bảo hiểm 211  2.7 Các mục tiêu khuyến nghị sách chung phát triển toàn diện lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm Việt Nam 216  NGÀNH CHỨNG KHOÁN 219  2.1 Tóm tắt 219  2.2 10 năm phát triển thị trường dịch vụ chứng khoán Việt Nam 219  2.3 Sự phát triển thị trường cam kết Việt Nam giai đoạn 2000-2008 227  2.4 Khuôn khổ pháp lý cho dịch vụ chứng khoán Việt Nam 235  2.5 Một số đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam 238  2.6 Cam kết gia nhập WTO dịch vụ chứng khoán tham gia nước ngoài; 242  2.7 Nền tảng phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam 245  2.8 Khuyến nghị nhằm tăng cường cải thiện hiệu thị trường chứng khoán Việt Nam 246  CHƯƠNG 3: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 251  3.1 Hiện trạng vấn đề phát triển lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 251  3.2 Thực trạng phát triển 254  3.3 Các vấn đề phát triển 257  3.4 Xu hướng dự báo nhu cầu dịch vụ ngân hàng trung dài hạn 267  3.5 Khoảng cách dịch vụ 268  3.6 Phân tích SWOT 270  3.7 Khuyến nghị chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2025 274  CHƯƠNG 4: DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 279  4.1 Thực trạng vấn đề phát triển lĩnh vực viễn thông Việt Nam 279  4.2  Môi trường cạnh tranh 290  4.3 Phân tích SWOT môi trường cạnh tranh Việt Nam 293  4.4 Các yếu tố tiên để thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ 294  4.5 Cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực viễn thông 303  4.6 Khuyến nghị mục tiêu phát triển tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2025 cho lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 309  4.7  Các mục tiêu phát triển tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2025 lĩnh vực viễn thông Việt Nam 314  4.8  Các giải pháp 316  4.9  Nhiệm vụ Bộ, ngành doanh nghiệp 321  CHƯƠNG 5: DỊCH VỤ CÔNG 323  5.1 Lý phát triển dịch vụ công Việt Nam 323  5.2 Hiện trạng vấn đề phát triển dịch vụ công Việt Nam 327  5.3 Các điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển dịch vụ công Việt Nam 333  5.4 Các dịch vụ công để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội 345  5.5 Khuyến nghị mục tiêu tầm nhìn để phát triển dịch vụ công Việt Nam năm tới 2020 2025 358  5.6 Thúc đẩy Chính phủ đưa dịch vụ công phục vụ người 363  CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ VẬN TẢI 367  6.1 Tóm tắt 367  6.2 Hiện trạng vấn đề phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam 368  6.3 Điều kiện tiên để thúc đẩy tăng trưởng dịch vụ vận tải; yếu tố cho tăng trưởng sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam 381  6.4 Cơ sở hạ tầng 387  6.5 Vận tải đa phương thức logistics 390  6.6 Mục tiêu chung khuyến nghị chiến lược cho phát triển toàn diện dịch vụ vận tải Việt Nam 391  6.7 Định hướng sách kế hoạch hành động dịch vụ vận tải Việt Nam 395  CHƯƠNG 7: KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ 398  7.1  Giới thiệu 398  7.2  Khuôn khổ sách quy định phát triển lĩnh vực dịch vụ 398  7.3 Các mối lo ngại phát triển liên quan tới khuôn khổ pháp lý sách lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 403  TÀI LIỆU THAM KHẢO 413  PHỤ LỤC 418  Phụ lục 1: Các cam kết tự hóa dịch vụ ngân hàng 424  Phụ lục 2: Lợi ích rủi ro trình tự hóa dịch vụ ngân hàng 430  Phụ lục 3: Thông tin ngân hàng lớn 432  Phụ lục 4: Thông tin doanh nghiệp dịch vụ lớn Việt Nam-các nhà cung cấp 435  Phụ lục 5: Nghị định số 121/2008/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2008 hoạt động đầu tư vào lĩnh vực Bưu Viễn thông Việt Nam 451  Phụ lục 6: Mô hình dự báo 457  Phụ lục 458  GIỚI THIỆU Báo cáo nghiên cứu thuộc hoạt động SERV-2A1 khuôn khổ Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) viết nhóm chuyên gia quốc tế chuyên gia Việt Nam, Dự án MUTRAP III thực Bộ Công Thương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu Mục tiêu báo cáo hỗ trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư việc đưa “Chiến lược Tổng thể phát triển ngành dịch vụ (CSSSD) tới năm 2020” Nghị Chính phủ số 16/2007/NQ-CP việc “Thực số sách lớn để phát triển ổn định kinh tế sau gia nhập WTO” Mục tiêu cụ thể báo cáo hỗ trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) Tổ công tác liên ngành việc hoàn tất dự thảo “Chiến lược Tổng thể phát triển ngành dịch vụ” (CSSSD) để trình Chính phủ phê duyệt Báo cáo xây dựng sở bổ sung báo cáo “Khuôn khổ chung Chiến lược quốc gia cho ngành dịch vụ Việt Nam tới năm 2020” (GFSS) đưa năm 2006, thân Khuôn khổ dự án “Tăng cường lực để quản lý phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập” (hay gọi Dự án “Thương mại dịch vụ VIE/02/009) Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tài Bộ Kế hoạch Đầu tư quan chủ quản quốc gia Vụ Thương mại dịch vụ Vụ Kinh tế dịch vụ thuộc MPI đơn vị thực Dự án “Khuôn khổ chung Chiến lược quốc gia cho ngành dịch vụ Việt Nam tới năm 2020” (GFSS) phân tích tổng thể thách thức đưa khuyến nghị để vượt qua thách thức này, sở vững cho việc hoàn thiện dự thảo Chiến lược Tổng thể phát triển ngành dịch vụ (CSSSD) tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2025 Do hạn chế thời gian nguồn nhân lực Hoạt động SERV-2A, báo cáo không đặt tham vọng GFSS mặt phạm vi khảo sát thực tế, phân tích ngành chi tiết hay tham vấn sách Bên cạnh đó, GFSS thực năm, khoảng thời gian ngắn ngủi so với chiến lược tầm nhìn tới 15 năm, việc lặp lại công việc thực khuôn khổ GFSS không tạo kết quả, định hướng lựa chọn sách khác Do đó, chuẩn bị báo cáo này, tác giả hạn chế việc lặp lại GFSS, thay vào đó, với đồng ý bên hưởng lợi Hoạt động SERV-2A Bộ Kế hoạch Đầu tư - tác giả tập trung vào việc bổ sung GFSS đưa khuyến nghị định hướng để chuẩn bị cho CSSSD “Xây dựng Dự thảo Chiến lược toàn diện để phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 định hướng tới năm 2025” PHẦN I: BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Trong vòng hai, ba thập kỷ vừa qua, nhà kinh tế, mức độ nhà hoạch định sách, ngày ý nhiều tới đóng góp ngành dịch vụ tới trình phát triển kinh tế toàn giới Tuy nhiên, giá trị ngành dịch vụ kinh tế thường chưa đươc đánh giá mức, hoạch định sách sách thuế, thương mại trợ cấp, ngành sản xuất thu hút nhiều ý mặt trị nguồn lực Tuy nhiên, người ta ngày thừa nhận tầm quan trọng ngành dịch vụ, phần dịch vụ ngày liên kết chặt chẽ với hàng hóa để đảm bảo hàng hóa trì khả cạnh tranh Mặc dù khác cấu sản xuất việc làm, kinh tế đại, dù phát triển hay phát triển, có đặc điểm chung tỷ trọng dịch vụ ngày tăng, đóng vai trò quan trọng kinh tế Trong số nước OCED, dịch vụ trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn sản lượng việc làm; tới năm 2000, tính trung bình ngành chiếm tới hai phần ba tổng giá trị gia tăng việc làm Tương tự, nước phát triển, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng tương đối so với tổng giá trị gia tăng Việc cung cấp đầy đủ dịch vụ ngày thừa nhận điều kiện tiên cho trình phát triển, thay kết trình Ví dụ, dịch vụ sở hạ tầng không đầy đủ, mạng lưới viễn thông, giao thông nghèo nàn, hệ thống tài yếu kém, bị cho nút thắt cổ chai cản trở phát triển bền vững Các dịch vụ phân phối, tài trợ thương mại, bảo hiểm, marketing dịch vụ kinh doanh khác hỗ trợ cho phát triển lành mạnh hoạt động công nghiệp.2 Ngày nay, người ta thừa nhận việc dịch vụ đóng vai trò quan trọng việc xác định chất lượng tốc độ tăng trưởng kinh tế có kinh tế mang tính cạnh tranh ngành dịch vụ không hiệu đại công nghệ Trước diễn cải cách kinh tế kinh tế chuyển đổi châu Âu châu Á, thực tế ý trị tới ngành dịch vụ Các ngành dịch vụ thường bị quên lãng kinh tế kế hoạch hóa tập trung học thuyết kinh tế trị Marxit nhấn mạnh tầm quan trọng sản xuất hàng hóa (hữu hình) nhân tố định cho phát triển kinh tế coi dịch vụ ngành không tạo giá trị Các nhà hoạch định sách quản lý kinh tế tập trung vào trình công nghiệp hóa sản phẩm xuất Việc xao lãng vai trò dịch vụ củng cố khó khăn việc đặt kế hoạch cho dịch vụ so với tính toán nhu cầu, sản xuất hàng hóa Nếu dịch vụ phủ nước Xã hội Chủ nghĩa ý dịch vụ xã hội (y tế giáo dục) dịch vụ sở hạ tầng (năng lượng, vận tải, viễn thông, bưu chính) tập trung vào khía cạnh hàng hóa dịch vụ Trong giai đoạn trước cải cách kinh tế chưa chuyển đổi, chế độ sở hữu nhà nước thiếu cạnh tranh kinh tế ngăn cản xuất nhiều dịch vụ ngành dịch vụ tồn không phát triển Nhiều ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng cho vận hành kinh tế thị trường không tồn tại, không ngành tài phân bổ nguồn vốn đầu tư cách hiệu mà dịch vụ thiết kế, quảng cáo, đóng gói, phân phối, tiếp vận, quản lý, dịch vụ sau bán hàng, v.v không tồn Việc dịch vụ sản xuất thể nút thắt giao thông, xếp hàng sử dụng Bernard Chane-Kune, Kiichiro Fukasaku, Jean-Christophe Maur Ramkishen S Rajan: “Tự hóa Cạnh tranh ngành dịch vụ: kinh nghiệm châu Âu châu Á: tự hóa dịch vụ”, OECD, Paris, 2003 dịch vụ viễn thông có chất lượng thấp, dịch vụ trung gian tài hiệu số lượng lao động ngành dịch vụ thấp nhiều so với kinh tế thị trường.3 Tình hình Việt Nam trước trình Đổi tương tự Không có sách rõ ràng hay mục tiêu tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ, tồi tệ hơn, khuôn khổ pháp lý thể chế cho lĩnh vực Thương mại dịch vụ bị bỏ quên báo cáo quan hệ kinh tế Việt Nam bên ngoài.4 Lĩnh vực dịch vụ Việt Nam mở cửa dần kể từ Việt Nam bắt đầu cải cách theo định hướng thị trường theo sách Đổi mình, trình dẫn tới phát triển kỳ diệu lĩnh vực này, đặc biệt Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO Lợi ích kinh tế rõ ràng tự phát triển lĩnh vực dịch vụ thu hút nhiều ý mặt sách vòng 15 năm qua.5 Kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 19962000 đặt mục tiêu tham vọng tăng trưởng dịch vụ hàng năm với tốc độ 12-13% tỷ trọng dịch vụ GDP đạt 45-46% vào năm 2000, nhiên mục tiêu chưa đạt Chiến lược Phát triển giai đoạn 2001-2010 mà Đại hội Đảng lần thứ đề tập trung vào ngành dịch vụ, đề mục tiêu tốc độ tăng trưởng hàng năm lĩnh vực dịch vụ 7-8%, tới năm 2010 dịch vụ chiếm 42-43% GDP 26-27% việc làm kinh tê Kể từ Đại hội Đảng lần thứ 6, nhiều cải cách tự hóa, theo định hướng thị trường đưa giai đoạn Đổi mới, có nhiều sách ảnh hưởng trực tiếp hoăc gián tiếp tới hoạt động dịch vụ Tuy nhiên, việc tăng cường mở cửa thị trường xét từ khía cạnh luồng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đem lại lợi ích chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất ngành dịch vụ ngành không chiến lược hưởng lợi từ trình này, chủ yếu ngành khách sạn nhà hàng, bất động sản, dịch vụ cho thuê dịch vụ kinh doanh.6 Mặc dù phần vốn FDI đổ vào ngành viễn thông định hướng sách ngành chiến lược thận trọng tới năm cuối thập kỷ 90 bắt đầu có tự hóa phần ngành dịch vụ hạ tầng (năng lượng, viễn thông) Trong ngành dịch vụ tài chính, bị ảnh hưởng vô số khoản vay xấu nên cải cách ban đầu vào năm cuối thập kỷ 80 dẫn tới việc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp chức Ngân hàng Nhà nước tách biệt khỏi bốn Ngân hàng thương mại quốc doanh (SOCBs) Sau đó, khu vực tư nhân, văn phòng đại diện chi nhánh ngân hàng nước dần phép tham gia mức độ hạn chế vào dịch vụ tài Việt Nam.7 Felix Eschenbach Bernard Hoekman: Cải cách sách dịch vụ tăng trưởng kinh tế kinh tế chuyển đổi, Tạp chí Kinh tế Thế giới, tập 142, Số 4/tháng 12 năm 2006 Phạm Chi Lan, Thành viên Ban Tư vấn cho Thủ tướng: Xây dựng Chiến lược xuất dịch vụ quốc gia cho Việt Nam, Hội thảo cấp cao ITC chiến lược xuất quốc gia, 5-8 tháng 10 năm 2005, Montreux, Thụy Sỹ Phạm Chi Lan Xem Bảng báo cáo: “Hỗ trợ giám sát Phát triển Kinh tế-Xã hội” – Báo cáo rà soát kết thực Kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn năm 2006-2010, Dự án 00040722 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, tháng năm 2009 Alberto Gabriele: Chính sách dịch vụ chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí Hội nhập kinh tế, 20(2), tháng năm 2005; 263-293 Các số chung GDP giai đoạn 2005-20088 cho thấy hoạt động lĩnh vực dịch vụ cải thiện so với lĩnh vực công nghiệp/xây dựng xét từ khía cạnh mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2020 Việt Nam chưa đạt tiến đột phá điều chỉnh cấu tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP thấp lĩnh vực thứ cấp (secondary sector) Số liệu hàng năm dự báo 2004a 2005 a 2006 a 2007 a 2008a 2009a 2010 b GDP danh nghĩa 45.4 52.9 60.9 71.0 90.4 89.6 99.3 (tỷ đô la) Tăng trưởng GDP 7.8 8.4 8.2 8.5 6.17a 5.32a 5.0 thực tế (%) Cơ cấu GDP (% thay đổi thực tế) Nông nghiệp 4.4 4.0 3.4 3.7 3.8a 1.83a 3.0 a Công nghiệp 10.3 10.7 10.4 10.6 6.3 5.52a 6.5 Dịch vụ 7.3 8.5 8.3 8.7 7.2a 6.63a 7.0 Ghi chú: a Thực tế b Ước tính Trung tâm thông tin kinh tế (Economist Intelligence Unit) b Dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguồn: Bản tin Kinh tế ASEAN, 26, số 1, tháng năm 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư Kể từ gia nhập WTO vào đầu năm 2007, kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh chóng vào năm 2007 tăng trưởng GDP trì mức cao 8,5% so với mức 8,2% năm 2006 Tuy nhiên, năm 2008 chứng kiến suy giảm hoạt động kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,2%, phản ánh lo ngại nhà đầu tư bất ổn kinh tế vĩ mô, khủng hoảng tài toàn cầu suy thoái.9 Das and Shrestha (2009) dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô năm 2009 ngắn hạn không tạo điều kiện cho phát triển động lĩnh vực dịch vụ Theo dự đoán, luồng vốn FDI, yếu tố thúc đẩy quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị hạn chế thiếu nguồn vốn Tính khoản ngân hàng giảm mạnh, phần ngân hàng từ chối cung cấp khoản vay cho tổ chức tín dụng khả trả lại khoản vay này, việc ảnh hưởng nghiêm trọng tới tốc độ tăng trưởng đầu tư chung kinh tế Về phía cung, bên cạnh yếu lĩnh vực công nghiệp, tăng trưởng ngành dịch vụ bị ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu tình hình suy thoái nhiều nước phát triển Doanh thu từ du lịch năm 2009 giảm với kim ngạch nhập dịch vụ liên quan tới thương mại khác Xu hướng chuyển lợi nhuận thu nhập nhà đầu tư nước tăng không còn, với việc hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bị suy giảm.10 Trong bối cảnh này, nhà hoạch định sách Việt Nam phải đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức tạo điều kiện để lĩnh vực dịch vụ đạt tỷ trọng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân cao Nếu lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng động có tỷ trọng kinh tế cao hơn, lĩnh vực tăng hiệu chung toàn kinh tế, giúp doanh nghiệp trở nên mạnh hơn, giảm tỷ lệ thất nghiệp thúc đẩy thương Xem báo cáo: “Hỗ trợ giám sát Phát triển Kinh tế-Xã hội” – Báo cáo rà soát kết thực Kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn năm 2006-2010, Dự án 00040722 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, tháng năm 2009 Sanchita Basu Das Omkar Lal Shrestha: Việt Nam: thách thức năm 2009, Bản tin Kinh tế ASEAN, tháng năm 2009 10 Sanchita Basu Das Omkar Lal Shrestha: Việt Nam: thách thức năm 2009, Bản tin Kinh tế ASEAN, tháng năm 2009 mại, tiến khoa học kỹ thuật Tuy nhiên Việt Nam muốn đưa lĩnh vực dịch vụ trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế cần có cải cách sâu rộng để dẫn tới thay đổi cấu sâu Các phần Chương phân tích vấn đề chung chủ yếu mà CSSSD cần đưa để lĩnh vực dịch vụ Việt Nam phát triển, chương đưa kết luận khuyến nghị chi tiết 1.1 Sự cần thiết chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Khu vực dịch vụ kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển cho dù Việt Nam đạt nhiều tiến phát triển kinh tế vòng 20 năm qua, kể từ áp dụng chương trình đổi nước Khu vực dịch vụ Việt Nam cần nhanh chóng cải thiện tính cạnh tranh phải đối mặt với cạnh tranh ngày lớn nước Khu vực dịch vụ Việt Nam đóng góp khoảng 38-39% tổng sản phẩm sử dụng khoảng 24% lực lượng lao động đất nước Mức cách biệt nhiều với tỷ trọng dịch vụ tổng sản phẩm nước phát triển có mức thu nhập trung bình (khoảng 55%), nước công nghiệp thu nhập cao (tỷ trọng khu vực dịch vụ đạt khoảng 70% tổng sản phẩm) Việc phát triển khu vực dịch vụ hiệu có tính cạnh tranh quốc tế điều đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam Nếu thiếu điều đó, ngành công nghiệp hướng vào xuất Việt Nam gặp khó khăn cạnh tranh thị trường giới Một khu vực dịch vụ hiệu thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Các ngành kinh tế thúc đẩy tăng trưởng ngành dịch vụ trung gian Tuy nhiên, Việt Nam sách dường trọng đến dịch vụ cuối Ngành dịch vụ trì hỗ trợ toàn trình sản xuất thông qua việc cung cấp dịch vụ đầu vào “thượng nguồn” (như nghiên cứu phát triển, nghiên cứu khả thi, thiết kế sản phẩm, đào tạo nhân viên), dịch vụ đầu vào “trung nguồn” (như kế toán, dịch vụ pháp lý, kỹ thuật, kiểm nghiệm, dịch vụ máy tính, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị, tài chính, viễn thông) dịch vụ đầu vào “hạ nguồn” (như quảng cáo, phân phối, vận tải, kho hàng) Sẽ không phát triển công nghiệp cạnh tranh dịch vụ đầu vào chất lượng cao Xuất dịch vụ Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ tổng kim ngạch xuất (hơn 10%) Cán cân xuất nhập dịch vụ năm qua liên tục bị thâm hụt Thị trường sản phẩm dịch vụ xuất Việt Nam hạn chế, thị trường xuất dịch vụ chủ yếu nhà đầu tư nước lãnh thổ Việt Nam, dịch vụ xuất chủ yếu dịch vụ bản, chưa tập trung nhiều vào dịch vụ giá trị gia tăng Các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam phải cạnh tranh thị trường nước thị trường giới, nhiên lực cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam chưa cao Trong bối cảnh nay, khu vực dịch vụ Việt Nam gặp phải vấn đề khó khăn sau: - Thiếu chiến lược phát triển tổng thể, toàn diện cho khu vực dịch vụ làm sở cho nỗ lực phát triển chung toàn khu vực dịch vụ; - Thiếu sở liệu thông tin xác hoạt động dịch vụ để nhà hoạch định sách, nhà quản lý từ Trung ương đến Địa phương đưa sách phát triển thích hợp; - Năng lực, phân tích hoạch định sách liên quan đến phát triển dịch vụ hạn chế; - Năng lực người chế phối hợp quản lý tổ chức triển khai kế hoạch hành động dịch vụ Trung ương địa phương yếu Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 xây dựng sở hướng vào mục tiêu ưu tiên phát triển đất nước, đánh giá đúng, đầy đủ hội, thách thức toàn khu vực dịch vụ tham gia hội nhập Bản Chiến lược vừa có tính chất định hướng phát triển cho toàn khu vực dịch vụ số phân ngành dịch vụ có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước, vừa phải tính đến cam kết song phương đa phương lộ trình mở cửa, đồng thời làm cho đàm phán Các lĩnh vực dịch vụ chủ yếu Việt Nam có chiến lược phát triển riêng mình, năm 2010 năm kết thúc thực chiến lược Hiện nay, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam tiến hành chuẩn bị xây dựng chiến lược ngành đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Chiến lược phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 cứ, tảng lĩnh vực dịch vụ chủ yếu Việt Nam xây dựng chiến lược riêng Căn để xây dựng Chiến lược: - Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nghị Hội nghị trung ương khoá Ban Chấp hành Trung ương khoá X số chủ trương, sách để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới - Nghị 16/2006/NQ-CP ngày 27/2/2007 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X - Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói, giảm nghèo - Lộ trình mở cửa phân ngành dịch vụ theo cam kết WTO, cam kết ASEAN cam kết song phương, đa phương khác mà Việt Nam ký - Nghị số 03/2008/NQ-CP ngày 11 tháng năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ nhịêm kỳ 2007-2011 - Chương trình hành động Chính phủ phát triển ngành dịch vụ giai đoạn 2009 2010 1.2 Một vài thực tế rõ ràng dịch vụ; Nhà nước làm để phát triển lĩnh vực dịch vụ; Nhà nước làm? Trong thời gian dài, có phân biệt rõ ràng nói hàng hóa dịch vụ Mặc dù “từ nhiều thập kỷ qua, kinh tế đại trở thành kinh tế dịch vụ trình đảo ngược”11 khái niệm thống dịch vụ cách định nghĩa xác dịch vụ Và không ngạc nhiên Hiệp định chung thương mại dịch vụ không định nghĩa dịch vụ Có nhiều cách phân loại ngành dịch vụ, cách phân loại để sử dụng GATS trình đàm phán Vòng Uruguay chưa mang tính bắt buộc Báo cáo không đặt câu hỏi định nghĩa dịch vụ mà lấy cách hiểu thông thường dịch vụ WTO Tuy nhiên, hữu ích phù hợp có thảo luận sơ chất đặc điểm dịch vụ so với hàng hóa đặc 11 Gallouj nhấn mạnh (2002) 10 tiếp tục sử dụng dịch vụ CDMA chuyển sang mạng CDMA S-Fone HT Mobile định thực việc chuyển sau không đạt mục tiêu triệu khách hàng vào cuối năm 2007 HT Mobile chuyển từ công nghệ CDMA sang công nghệ e-GSM; doanh nghiệp chưa cung cấp dịch vụ FPT Telecom Tổng quan FPT Telecom cung cấp dịch vụ Internet từ năm 1999 tới Địa năm 2005 chiếm thị phần lớn dịch vụ Internet, ƒ FPT Telecom 48 Vạn Bảo, Kim với thị phần 38%, khoảng 60000 thuê bao ADSL Tới tháng 12 Mã quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam năm 2006, nhà cung cấp cấp phép cung cấp dịch vụ ƒ Tel: +84 (4) 760 1060 cố định vào tháng năm đó, FPT Telecom cung cấp ƒ Fax: +84 (4) 822 3111 dịch vụ di động dịch vụ vô tuyến khác ƒ Web: www.fpt.vn Tập đoàn tư nhân Texas Pacific Group (TPG) bán cổ phần FPT vào tháng năm 2007, công ty tiếp tục Số liệu ƒ Doanh thu (H107): 5900 tỷ giữ cổ phần FPT TPG Intel Capital ban đầu trả ƒ Doanh thu (M907): VND17970 tỷ 36,5 triệu đô la để mua 10% cổ phần FPT năm 2006 ƒ Doanh thu (2007): VND27300 tỷ Reuters nhận xét FPT 40% giá trị kể từ niêm ƒ Lợi nhuận ròng (H107): 436 tỷ yết Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ƒ Lợi nhuận ròng (M907): 564,46 tỷ tháng 12 năm 2006 Theo Tổng giám đốc FPT Trương Gia Bình, ƒ Lợi nhuận ròng (2007): 877 tỷ giá cổ phiếu giảm kết hợp nhiều yếu tố, cụ thể tin đồn xung quanh công ty với việc TPG đăng ký bán lượng lớn cổ phiếu hai thành viên ban quản trị FPT đăng ký bán nhiều cổ phiếu Những diễn biến gần tài Trong năm tài 31 tháng 12 năm 2007, FPT Telecom công bố đạt doanh thu 27300 tỷ lợi nhuận ròng 877 tỷ Doanh thu quý đạt 9400 tỷ lợi nhuận ròng đạt 312,7 tỷ Phát triển mạng Nhà cung cấp hoàn thành mạng Ethernet Optical Việt Nam với hỗ trợ Cisco Systems Mạng 10Gb/s NGN trang bị với giải pháp Ethernet, băng thông rộng IP/MPLS Mạng tạo tảng cho FPT cung cấp nhiều dịch vụ liệu, thoại dịch vụ hình sở kết nối băng thông rộng tốc độ cao Gỉai pháp Cisco cho phép FPT cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng mới, kể dịch vụ ba (dữ liệu, thoại hình) IPTV Dịch vụ cố định PFT đặt mục tiêu đạt 100.000 thuê bao cố định vào tháng năm 2007 250.000 thuê bao vào cuối năm 2008 Các địa điểm sử dụng dịch vụ cố định FPT Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Hải Phòng, Quảng Ninh Hải Dương Các thuê bao ADSL FPT người chào dịch vụ cố định, CEO 447 FPT tuyên bố FPT Telecom cung cấp cho thuê bao cố định “hai số điện thoại với máy….FPT muốn cung cấp cho thành viên gia định số điện thoại khác nhau, số cho gia đình.’ Tới tháng 12 năm 2006, nhà cung cấp lắp đặt cáp cho 180.000 thuê bao ADSL Vào tháng 10 năm 2007, nhà cung cấp có giấy phép để cung cấp dịch vụ mạng đường truyền nội địa quốc tế, vòng 12-18 tháng tới xây dựng mạng kết nối Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, với mạng từ thành phố Hồ Chí Minh tới Vũng Tàu để kết nối với dự án cáp quang biển khu vực Một mạng thứ ba nối Hà Nội với Lạng Sơn Quảng Ninh (biên giới với Trung Quốc), với gọi quốc tế chuyển mạch thông qua cổng Hồng Kông Thượng Hải Cho tới nay, nhà cung cấp dựa vào mạng nhà cung cấp khác Chỉ cách tháng, FPT Telecom ký thỏa thuận với EVN Telecom để thuê đường ADSL quố tế công suất 2.5Gb/s Hợp đồng kéo dài năm loại lớn nhất, có giá trị 20 triệu đô la cho phép FPT Telecom tăng gấp đôi dải tần mình, lên 5Gb/s EVN Telecom dự định phối hợp với FPT Telecom thỏa thuận hai công ty mẹ hội sản phẩm dịch vụ IT họ Ngoài ra, FPT Telecom, sau mua mạch chuyển từ Cisco Systems, có khả cung cấp dịch vụ ba internet, điện thoại TV đường cáp Dịch vụ Internet Tháng năm 2006, FPT Telecom giới thiệu dịch vụ IPTV Mục tiêu dài hạn mở rộng dịch vụ giá trị gia tăng dựa Internet, kể xây dựng website giải pháp trực tuyến cho tập đoàn Việt Nam Tới tháng năm 2007, FPT Telecom tuyên bố thành lập truy cập Internet miễn phí thông qua hệ thống Wi-Fi 5000 địa điểm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Dự án Wi-Fi trị giá 1,5 tỷ đô la giúp trường đại học, cao đẳng, quán cà phê, nhà nhàng, ngân hàng công ty chứng khoán hai thành phố hưởng lợi Tới cuối năm 2007, dự kiến có 8000 địa điểm Wi-Fi Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (không có thêm số liệu công bố Vào tháng năm 2008, FPT Telecom tuyên bố ký hợp đồng với PCCW Global để kết nối mạng lưới Liên minh chiến lược với PCCW Global thiết kế phép việc quản lý mạng toàn diện Việt Nam nước khác nằm diện phủ sóng dịch vụ PCCW Liên danh cho phép cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng băng thông rộng theo yêu cầu IP cho khách hàng FPT Công ty NetNam Tổng quan 448 NetNam phát triển với trọng tâm thị trường đặc biệt Địa ƒ Telephone: (84-4) 37 564 907 cần có nhiều giá trị gia tăng cao , tăng chất lượng cho người sử ƒ Fax: (84-4) 37 561 888 dụng Kết tăng trưởng thuê bao, doanh số, lợi nhuận chủ ƒ Email: admin@netnam.vn yếu đạt nhờ vào kế hoạch Trong vài ngách thị ƒ Địa chỉ: Hoàng Quốc Việt, Cầu trường, NetNam xác nhận đạt vị nhà cung cấp dịch vụ Giấy, Hà Nội Internet với chất lượng cao, ổn định Năm 2008, NetNam phát ƒ Website: triển gần 5826 đường truyền mới; tổng số thuê bao đạt http://www.hcmc.netnam.vn/ 11731 Doanh thu đạt 40,424 tỷ, đóng góp 2,162 tỷ cho ngân sách Nhà nước Tập đoàn đa phương tiện Việt Nam (VTC) Tổng quan VTC tập trung thúc đẩy phát triển sở hạ tầng viễn thông, đa dạng hóa nhiều dịch vụ viễn thông; dịch vụ nội dung số, dịch vụ giá trị gia tăng truyền hình mạng viễn thông; ti vi di động; phát triển truyền thông viễn thông VTC phát triển dịch vụ ti vi Internet công cộng Phối hợp với Cổng Chính phủ điện tử Việt Nam để mở chương trình Online Vietnam News Năm 2008, kết sản xuất kinh doanh tăng hai lần so với kỳ năm trước Theo dự tính, năm 2008 VTC vượt mục tiêu đề ra, tăng trưởng 200% so với năm 2007, đời sống cán công nhân viên tăng 1,5 lần so với năm 2007 Doanh thu đạt 3000 tỷ đồng, đóng 160 tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước Địa ƒ Địa chỉ: 67B Hàm Long Hà Nội, Việt Nam ƒ Tel: 844.39435390 ƒ Fax: 844.39439867 ƒ Website: www.vtc.com.vn Biểu 15: Các từ viết tắt 2G Thế hệ hai ISP 3G Thế hệ ba IT ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line ITU AMOU ARPU ASP bn BTS CDMA CEO CRM DAMPS DLD DMB DSL DSLAM Average Minutes of Use (số phút sử dụng trung bình) Average Revenue per User (doanh thu trung bình thuê bao) Average Selling Price (giá bán bình quân) Tỷ Base Transceiver Stations (trạm tiếp sóng sở) Code Division Multiple Access Chief Executive Officer (Giám đốc điều hành) Customer Relationship Management (quản lý quan hệ khách hàng) Digital-Advanced Mobile Phone Service Domestic Long-Distance (đường dài nước) Digital Multimedia Broadcasting Digital Subscriber Line Digital Subscriber Line Access Multiplexer 449 Nhà cung cấp dịch vụ Internet Công nghệ thông tin Liên minh viễn thông quốc tế JV Liên doanh Kbps kilobits per second KHz km Kilohertz Kilometres LANs Mạng nội hạt LEC Local Exchange Carrier LTE Long-Term Evolution m Mét mn Triệu MEA Trung Đông Châu Phi NGN Mbps Mạng hệ tiếp megabits per second MHz Megahertz DSU DTH DVB-H DVBSH e/f Digital Subscriber Unit Direct-To-Home Digital Video Broadcasting-Handheld Digital Video Broadcasting-Satellite Handheld estimate/forecast Earnings before Interest, Taxes, EBITDA Depreciation and Amortization EC Ủy ban châu Âu TRIệUP m-o-m MoU Mobile Number Portability month-on-month Biên ghi nhớ Multiprotocol Label MPLS Switching MSC Mobile Switching Centre Mobile Virtual Network MVNO Operator na not available Operating Income before OIBDA Depreciation and Amortization POP Point of Presence q-o-q quarter-on-quarter R&D research and development Symmetric Digital SDSL Subscriber Line SIM Subscriber Identity Module SMS Short Messaging Service Time Division Multiple TDMA Access Time Division-Synchronous TDSCDMA Code Division Multiple Access EMEA Châu Âu, Trung Đông Châu EV-DO FDI FTTB Evolution-Data Optimized Đầu tư trực tiếp nước Fiber-To-The-Building FTTH Fiber-To-The-Home FTP Gbps File Transfer Protocol Gigabits per second GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPRS Global Packet Radio Service GSM Global System Communications HDSL High-bit-rate Digital Subscriber Line UMTS HSDPA HPSA HSUPA High-Speed Downlink Packet Access High-Speed Packet Access High-Speed Uplink Packet Access VOD VoIP VLAN HTML HyperText Markup Language WAP Hz IDD Hertz Gọi trực tiếp quốc tế W-CDMA WiBro ILD Gọi đường dài quốc tế WiMAX IPO IP IPTV ISDN Chào bán cổ phần công chúng Giao thức Internet Truyền hình qua giao thức Internet Integrated Services Digital Networks WLL WTO TV for Mobile 450 trn Nghìn tỷ Universal Mobile Telecommunications System Video On Demand Voice over Internet Protocol Virtual Local Area Network Wireless Application Protocol Wideband CDMA Wireless Broadband Worldwide Interoperability for Microwave Access Wireless Local Loop World Trade Organization y-o-y year-on-year Phụ lục 5: Nghị định số 121/2008/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2008 hoạt động đầu tư vào lĩnh vực Bưu Viễn thông Việt Nam CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Pháp lệnh Bưu Viễn thông ngày 22 tháng năm 2002; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định điều kiện đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp lĩnh vực bưu chính, viễn thông nhằm mục đích kinh doanh Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư lĩnh vực bưu chính, viễn thông lãnh thổ Việt Nam; tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư lĩnh vực bưu chính, viễn thông Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: "Hoạt động đầu tư lĩnh vực bưu chính" bao gồm hoạt động đầu tư cung ứng dịch vụ chuyển phát "Hoạt động đầu tư lĩnh vực viễn thông" bao gồm hoạt động đầu tư: thiết lập hạ tầng mạng viễn thông, Internet, truyền dẫn phát sóng cung ứng dịch vụ viễn thông, Internet "Hình thức đầu tư trực tiếp lĩnh vực bưu chính, viễn thông" bao gồm hình thức đầu tư theo quy định Điều 22 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 "Nhà cung ứng dịch vụ viễn thông cấp phép việt Nam" doanh nghiệp Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép viễn thông Điều Thủ tục đầu tư 451 Các quy định thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư thủ tục đăng ký đầu tư thực theo quy định pháp luật đầu tư Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, không phân biệt quy mô vốn, tham gia hoạt động lĩnh vực bưu chính, viễn thông phải lập dự án đầu tư tuân thủ quy định pháp luật đầu tư, quy định Nghị định Các dự án đầu tư lĩnh vực bưu chính, viễn thông thuộc diện phải thẩm tra để cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm: a) Dự án đầu tư có vốn đầu tư nước không phân biệt quy mô vốn đầu tư b) Dự án đầu tư nước thiết lập hạ tầng mạng để cung ứng dịch vụ viễn thông không phân biệt quy mô vốn đầu tư c) Dự án đầu tư nước cung ứng dịch vụ chuyển phát cung ứng dịch vụ viễn thông hạ tầng mạng có quy mô vốn từ 300 (ba trăm) tỷ đồng trở lên Thẩm quyền thẩm tra dự án đầu tư: a) Sở Thông tin Truyền thông tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực thẩm tra dự án đầu tư cung ứng dịch vụ chuyển phát cung ứng dịch vụ viễn thông hạ tầng mạng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc diện phải thẩm tra b) Bộ Thông tin Truyền thông thực thẩm tra dự án đầu tư không thuộc diện quy định điểm a, khoản Nội dung, quy trình thẩm tra dự án đầu tư thực theo quy định pháp luật đầu tư, quy định Nghị định quy định pháp luật chuyên ngành Điều Thời hạn đầu tư Thời hạn hoạt động dự án đầu tư phải phù hợp với quy định pháp luật đầu tư Trường hợp thời hạn hoạt động dự án đầu tư dài thời hạn theo quy định pháp luật giấy phép chuyên ngành nhà đầu tư thực thủ tục để quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc cấp lại gia hạn giấy phép chuyên ngành theo quy định Điều Giám sát dự án đầu tư Việc chuyển nhượng dự án đầu tư theo quy định Luật Đầu tư không bao gồm việc chuyển nhượng giấy phép đầu tư chuyên ngành bưu chính, chuyển phát, viễn thông, Internet, truyền dẫn phát sóng Việc chuyển nhượng vốn phần vốn góp nước phải phù hợp với quy định Nghị định cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam lĩnh vực có liên quan Trong trường hợp điều chỉnh dự án đầu tư, chuyển nhượng vốn, tạm ngừng, chấm dứt hoạt động dự án đầu tư, nhà đầu tư phải tuân thủ quy định pháp luật 452 đầu tư báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông để xem xét việc cấp lại thu hồi giấy phép chuyên ngành theo quy định pháp luật bưu chính, viễn thông Điều Áp dụng pháp luật Trường hợp có khác quy định Nghị định với quy định Nghị định khác vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư lĩnh vực bưu chính, viễn thông áp dụng quy định Nghị định Đối với điều ước, thoả thuận văn kiện quốc tế khác mà quan, tổ chức có thẩm quyền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác với quy định Nghị định thực theo quy định văn quốc tế Chương II ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Điều Dự án đầu tư thiết lập hạ tầng mạng để cung ứng dịch vụ viễn thông Dự án đầu tư thiết lập hạ tầng mạng để cung ứng dịch vụ viễn thông phải thoả mãn điều kiện sau: Điều kiện chung: a) Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển viễn thông Việt Nam b) Đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông; quy hoạch phân bổ tài nguyên thông tin quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan Điều kiện chủ thể: a) Nhà đầu tư nước: - Phải doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà vốn góp Nhà nước chiếm cổ phần chi phối - Trong trường hợp dự án đầu tư có nhiều nhà đầu tư nước tham gia phải có nhà đầu tư doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà vốn góp Nhà nước chiếm cổ phần chi phối nhà đầu tư có tỷ lệ phần vốn góp chiếm 51% tổng số vốn đầu tư dự án b) Nhà đầu tư nước ngoài: - Phải liên doanh liên kết với nhà đầu tư nước cấp giấy phép thiết lập hạ tầng mạng cung ứng dịch vụ viễn thông Việt Nam - Có tỷ lệ phần vốn góp phù hợp với cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngoại trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam có quy định thuận lợi Vốn đăng ký tối thiểu: a) Dự án đầu tư phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông công cộng phạm vi tỉnh, thành phố phải có số vốn đăng ký tối thiểu 160 (một trăm sáu mươi) tỷ đồng 453 b) Dự án đầu tư phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông công cộng phạm vi toàn quốc phải có số vốn đăng ký tối thiểu 1.600 (một nghìn sáu trăm) tỷ đồng Điều Dự án đầu tư cung ứng dịch vụ viễn thông hạ tầng mạng Dự án đầu tư cung cấp dịch vụ viễn thông hạ tầng mạng phải thoả mãn điều kiện sau: Dự án đầu tư nước: a) Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo quy định pháp luật b) Trong trường hợp có nhiều nhà đầu tư nước tham gia phải có nhà đầu tư có tỷ lệ phần vốn góp chiếm 30% tổng số vốn đầu tư dự án Dự án có vốn đầu tư nước ngoài: a) Trong ba năm đầu kể từ Việt Nam gia nhập WTO nhà đầu tư nước muốn cung cấp dịch vụ viễn thông dịch vụ truy nhập Internet phải liên doanh với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam; tỷ lệ phần vốn góp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam phải chiếm 49% tổng số vốn đầu tư dự án; b) Tỷ lệ phần vốn góp nhà đầu tư nước phải phù hợp với cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngoại trừ truờng hợp văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam có quy định thuận lợi Điều 10 Giấy phép viễn thông Sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nhà đầu tư lập đề án đề nghị cấp Giấy phép viễn thông Quy trình, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép viễn thông thực theo pháp luật chuyên ngành viễn thông Nhà đầu tư cấp Giấy phép viễn thông trường hợp có đề án thoả mãn điều kiện sau: a) Đúng với dự án đầu tư quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận thẩm tra b) Đáp ứng quy định pháp luật chuyên ngành cấp phép tài nguyên thông tin, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng dịch vụ, giá cước, kết nối, đảm bảo an ninh thông tin c) Trường hợp đề án đề nghị cấp Giấy phép viễn thông không phù hợp với nội dung dự án đầu tư quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận thẩm tra (hoặc) không đáp ứng quy định pháp luật chuyên ngành, Bộ Thông tin Truyền thông từ chối cấp Giấy phép viễn thông 454 Chương III ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH Điều 11 Dự án đầu tư cung úng dịch vụ chuyển phát Dự án đầu tư cung ứng dịch vụ chuyển phát phải đáp ứng điều kiện sau đây: Điều kiện chủ thể: a) Đối với dự án đầu tư không gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư phải doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư cung ứng dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát b) Đối với dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước tổ chức cá nhân thực thủ tục thành lập tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật c) Đối tác nước dự án đầu tư: - Trường hợp đầu tư để cung ứng dịch vụ chuyển phát quốc tế phải doanh nghiệp cung ứng dịch vụ chuyển phát hợp pháp nước sở - Trường hợp đầu tư để cung ứng dịch vụ chuyển phát thư quốc tế phải doanh nghiệp cung ứng dịch vụ chuyển phát hợp pháp nước sở có mạng chuyển phát phạm vi hợp tác Tỷ lệ vốn góp: a) Nhà đầu tư nước thành lập tổ chúc kinh tế 100% vốn đầu tư nước để cung ứng dịch vụ chuyển phát b) Nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước hợp tác đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp để cung ứng dịch vụ chuyển phát với phần vốn góp bên nước tối đa đến 51% phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên c) Nhà đầu tư nước thành lập liên doanh với nhà đầu tư nước với tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước 51% thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước kể từ ngày 11 tháng 01 năm 2012 Điều 12 Giấy phép bưu Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư, nhà đầu tư thực công việc sau: a) Thông báo hoạt động kinh doanh với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dự án đầu tư cung ứng dịch vụ chuyển phát b) Đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép bưu theo quy định pháp luật chuyên ngành bưu dự án đầu tư cung ứng dịch vụ chuyển phát thư 455 c) Đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật liên quan trường hợp nhà đầu tư nước làm đại lý dịch vụ chuyển phát thư cho tổ chức chuyển phát nước Quy trình, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép bưu thực theo pháp luật chuyên ngành bưu Giấy phép bưu cấp trường hợp đề án thoả mãn điều kiện sau: a) Đúng với dự án đầu tư quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận thẩm tra b) Đáp ứng quy định pháp luật chuyên ngành bưu c) Trường hợp đề án đề nghị cấp Giấy phép bưu không phù hợp với nội dung dự án đầu tư quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận thẩm tra (hoặc) không đáp ứng quy định pháp luật chuyên ngành, Bộ Thông tin Truyền thông từ chối cấp Giấy phép bưu Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 13 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 14 Tổ chức thực Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng 456 Phụ lục 6: Mô hình dự báo Cách thức đưa dự báo ngành Dự báo ngành đưa dựa kỹ thuật mô hình chuỗi số liệu theo thời gian sử dụng nhiều thực tế Công thức xác mô hình chuỗi số liệu theo thời gian ngành khác khác nhau, trường hợp xác định theo thực tiễn chuẩn vào đặc điểm chung số liệu ngành liên quan Ví dụ, số liệu số ngành dễ thay đổi theo thời điểm, nghĩa cần tính tới xu hướng thời gian Trong số ngành khác, quan hệ tuyến tính Cách tiếp cận ngành khác Tuy nhiên, có đặc điểm chung phân tích ngành sử dụng VAR VAR cho phép dự báo biến sử dụng thông tin lịch sử biến số làm thông tin để đưa kết Ví dụ, dự báo giá xăng dầu, bổ sung thông tin tiêu dùng xăng dầu, cung công suất Tuy nhiên, dự báo số biến cấu phần ngành, sử dụng lịch sử biến thường phương pháp phân tích tốt Phân tích biến thường coi phương pháp mô hình biến Chúng sử dụng hình thức phổ biến phương pháp mô hình biến: ARMA Trong số trường hợp, phương pháp ARMA lại không phù hợp đủ thông tin khức chất lượng liệu nghèo nàn Trong trường hợp này, sử dụng phương pháp phân tách truyền thống phương pháp bình quân làm sở phân tihcs dự báo Cần phải nhớ can thiệp người đóng vai trò cần thiết kỹ thuật dự báo ngành Kiến thức sâu liệu ngành cho phép phát điểm mấu chốt cấu, số liệu bất thường, điểm mấu chốt đặc điểm theo thời điểm Ngành viễn thông Có nhiều nguyên tắc dẫn dắt dự báo biến số ngành viễn thông là: Số thuê bao Trong phần lớn trường hợp, số liệu thuê bao lấy từ nhà cung cấp quan quản lý Nhà nước Sau đó, dự báo số thuê bao thực dựa nhiều biến số khác nhau, bao gồm: ƒ Kế hoạch triển khai mạng đầu tư; ƒ Mức độ bão hòa thị trường định; ƒ Công ty từ công nghệ thay (tức ADSL/vô tuyến PSTN); ƒ Những thay đổi xảy quy định quản lý (tăng cường tự hóa, v.v.); ƒ Chi phí công nghệ liên quan tới mức GDP đầu người; 457 ƒ Các yếu tố trị kinh tế Chi phí đầu người theo % %GDP ngân sách tài tính toán sử dụng dự đoán kinh tế vĩ mô nhân chủng học Nguồn Các nguồn sử dụng báo cáo viễn thông gồm báo cáo từ Bộ, ngành, báo chí quan quản lý, kết hoạt động công bố thức doanh nghiệp, tổ chức ngành quốc gia quốc tế (ví dụ CTIA, Hiệp hội GSM ITU) quan thông quốc tế Phụ lục Bảng 1: Tỷ trọng tổng tổ chức tín dụng tiêu chung Chính phủ tổng chi tiêu Chính phủ nước OECD 2006 Nước Thụy Điển Đan mạch Hà Lan Iceland Pháp Bỉ Anh Phần Lan Bồ Đào Nha Italy Canađa Na Uy Đức Úc Áo Nhật Tây Ban Nha New Zealand Hoa Kỳ Ireland Luxembourg Bình quân Chi tiêu chung Chính phủ năm 2006 (% GDP) 28,7 25,5 25,3 24,8 23,6 22,6 22,2 21,4 20,5 20,3 19,3 19,3 18,5 18,2 18,1 18,1 17,9 17,5 16 15,9 15,9 20,45714286 Nước Thụy Điển Đan mạch Hà Lan Iceland Pháp Bỉ Anh Phần Lan Bồ Đào Nha Italy Canađa Na Uy Đức Úc Áo Nhật Tây Ban Nha New Zealand Hoa Kỳ Ireland Luxembourg Bình quân Tổng chi tiêu Chính phủ 2006 (%GDP) 55,5 53,4 51,4 50,1 49,2 49 48,6 46,7 46,1 45,7 45 42,8 40,5 40,4 39,3 38,5 38,1 38,1 36,6 34,4 34,4 43,99048 Nguồn: số OECD 2007, OECD Observer, 2007/Supplement 1, Tài công, lĩnh vực công, 2006, 56–57 Biểu 2: cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực liên quan tới dịch vụ công Ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia Cam kết bổ sung DỊCH VỤ GIÁO DỤC hỉ cam kết lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên công nghệ, quản trị kinh doanh khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế đào tạo ngôn ngữ Đối với phân ngành (C), (D) (E) đây: Chương trình đào tạo phải Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam phê chuẩn 458 B Dịch vụ giáo dục phổ thông sở (CPC 922) C Giáo dục bậc cao (CPC 923) D Giáo dục cho người lớn (CPC 924) E Các dịch vụ giáo dục khác (CPC 929 bao gồm đào tạo ngoại ngữ ) (1) Chưa cam kết (1) Chưa cam kết (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Chưa cam kết (3) Chưa cam kết (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (1) Chưa cam kết (1) Chưa cam kết (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: (3) Giáo viên nước làm việc sở đào tạo có vốn đầu tư nước phải có tối thiểu năm kinh nghiệm giảng dạy phải Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam công nhận chuyên môn Kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập liên doanh Cho phép phía nước sở hữu đa số vốn liên doanh Kể từ ngày 1/1/2009 cho phép thành lập sở đào tạo 100% vốn đầu tư nước Sau năm kể từ ngày gia nhập: không hạn chế (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG Vì lý an ninh quốc gia, việc tiếp cận số khu vực địa lý bị hạn chế Để làm rõ nội dung cam kết, cam kết cho phép trì áp dụng hạn chế mục tiêu an ninh quốc gia, biện minh theo Điều XIV XIV bis GATS A Dịch vụ xử lý (1) Chưa cam kết, trừ dịch vụ tư (1) Chưa cam kết, trừ Các công ty nước dịch vụ tư vấn có liên phép kinh nước thải vấn có liên quan quan (CPC 9401) doanh Việt Nam (2) Không hạn chế hình thức Xây (2) Không hạn chế dựng-Vận hành(3) Không hạn chế, ngoại trừ: Chuyển giao (BOT) Khẳng định dịch vụ (3) Không hạn chế Xây dựng-Chuyển cung cấp để thực thi quyền hạn giao-Vận hành Chính phủ quy định (BTO) Điều I: 3(c) giao cho công ty độc quyền công dành đặc quyền cho nhà khai thác tư nhân Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập liên doanh tỷ lệ vốn góp phía nước không vượt 51% Sau không hạn chế (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung B Dịch vụ xử (1) Chưa cam kết, trừ dịch vụ tư 459 (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (1) Không hạn chế Các công ty nước lý rác thải (CPC 9402) 80 vấn có liên quan (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ : Khẳng định dịch vụ cung cấp để thực thi quyền hạn Chính phủ quy định Điều I:3(c) giao cho công ty độc quyền công dành đặc quyền cho nhà khai thác tư nhân Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập, tỷ lệ sở hữu nước liên doanh không vượt 51% Sau không hạn chế (3) Không hạn chế phép kinh doanh Việt Nam hình thức Xây dựng-Vận hànhChuyển giao (BOT) Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành (BTO) Để bảo đảm phúc lợi công cộng, công ty có vốn đầu tư nước không thu gom rác trực tiếp từ hộ gia đình Họ phép cung cấp dịch vụ điểm thu gom rác thải quyền địa phương cấp tỉnh thành phố định (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung DỊCH VỤ Y TẾ VÀ Xà HỘI A Dịch vụ bệnh (1) Không hạn chế viện (2) Không hạn chế (CPC 9311) B Các dịch vụ nha khoa khám (3) Nhà cung cấp dịch vụ nước cung cấp dịch vụ thông qua bệnh thành lập bệnh viện 100% vốn đầu (CPC 9312) tư nước ngoài, liên doanh với đối tác Việt Nam thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế Vốn đầu tư tối thiểu cho bệnh viện 20 triệu đô la Mỹ, bệnh xá đa khoa (policlinic) triệu đô la Mỹ sở điều trị chuyên khoa 200 nghìn đô la Mỹ (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung DỊCH VỤ GIẢI TRÍ, VĂN HOÁ VÀ THỂ THAO A Dịch vụ giải (1) Chưa cam kết trí (bao gồm nhà (2) Không hạn chế hát, nhạc sống xiếc) (CPC (3) Chưa cam kết, ngoại trừ sau năm kể từ ngày gia nhập, cho phép thành 9619) 80 (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (1) Chưa cam kết (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế Theo luật, việc nhập chất thải bị cấm Việc xử lý thải bỏ chất thải độc hại pháp luật điều chỉnh 460 lập liên doanh tỷ lệ vốn góp phía nước không vượt 49% (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung Nguồn: WTO WT/ACC/VNM/48/Add.2 27 tháng 10 2006 BAN CÔNG TÁC VỀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Biểu CLX – Phần II - Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II 461 Việt Nam

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan