1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận cứ khoa học cho việc phát triển ngành dịch vụ việt nam đến năm 2020

417 884 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 417
Dung lượng 8,89 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KX 01/06-10: “Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020” * ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Kinh tế * Đề tài cấp Nhà nước: “LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” Mã số: KX 01.18/06-10 BÁO CÁO TỒNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn Cơ quan chủ trì: Trường đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội 8052 Hà Nội, tháng 6 năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Luận cứ khoa học cho việc phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020,” mã số: KX.01.18/06-10, do PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn làm chủ nhiệm, thuộc Chương trình nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn trọng điểm cấp nhà nước “Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020,” mã số KX.01/06-10. Ban ch ủ nhiệm Đề tài KX.01.18/06-10 xin trân trọng cảm ơn cơ quan chủ trì Đề tài là Trường Đại học Kinh tế (Đại học quốc gia Hà Nội), Đại học quốc gia Hà Nội, Văn phòng các Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ Khoa học–Công nghệ, Chương trình KX.01/06-10 cùng nhiều tổ chức khác đã hết sức giúp đỡ tạo điều kiện cho các thành viên của Đề tài thực hiện nghiên cứu. Đồng thời, Ban chủ nhiệm Đề tài cũng xin trân trọng cảm ơn các bài viết, các ý kiến đóng góp và nguồn tư liệu quý báu của các nhà khoa học đồng nghiệp, các nhà quản lý và các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu cùng sự làm việc tận tâm, nhiệt tình của các cán bộ hành chính mà trong phạm vi Lời nói đầu này khó có thể nêu được hết tên. Cuối cùng, do ngành dịch vụ có nhiều vấn đề tương đối phức tạp và mới mẻ, đồng thời các số liệu thống kê của ngành dịch vụViệt Nam cũng chưa được hoàn chỉnh và thống nhất, khiến cho nghiên cứu này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, nên Ban chủ nhiệm Đề tài rất mong có được sự góp ý quý báu từ phía người đọc. Hà Nội, tháng 6 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài PGS. TS. Nguyễn Hồng Sơn Danh sách các thành viên tham gia đề tài 1. PGS.TS. Nguyến Hồng Sơn Trường Đại học Kinh tế-ĐHQHN 2. TS. Nguyễn Mạnh Hùng Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới 3. PGS.TS. Lê Xuân Bá Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 4. PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ tư pháp 5. PGS.TS Hà Văn Hội Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 6. TS. Đại Thắng Vụ Kinh tế dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 7. TS. Phạm Thị Thu Hằng Viện phát triển doanh nghiệp, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam 8. TS. Nguyễn Bình Giang Viện Kinh tế và chính trị thế giới 9. TS. Nguyễn Quốc Việt Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 10. TS. Đào Ngọc Lâm Tổng Cục thống kê 11. TS. Nguyễn Quốc Vi ệt Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 12. TS. Nguyễn Đức Thành Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 13. Ông Bùi Trinh Tổng Cục thống kê 14. Ông Dương Mạnh Hùng Tổng Cục thống kê 15. Ths. Nguyễn Chiến Thắng Viện Kinh tế Việt Nam 16. ThS. Nguyễn Hữu Nghĩa Vụ dự báo và thống kê tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 17. ThS. Đoàn Thái Sơn Vụ pháp chế, Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam. 18. ThS. Nguyễn Anh Tuấn Viện Kinh tế và chính trị thế giới 19. ThS. Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 20. ThS. Phạm Thu Phương Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 21. Ths. Nguyễn Ngọc Mạnh Viện Nghiên cứu Bắc Mỹ 22. Ths. Hoàng Văn Tuyên Viện Chiến lược và chính sách Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ 23. Ths. Nguyễn Thị Minh Nga Viện Chi ến lược và chính sách Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ 24. ThS. Nguyễn Thế Cường Vụ pháp chế, Bộ Giáo dục và Đào tạo MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC CÁC HÌNH 5 DANH MỤC CÁC HỘP 6 CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA BÁO CÁO 7 MỞ ĐẦU 10 i. Sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 10 ii. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu 13 iii. Phạm vi nghiên cứu và các khái niệm 14 iv. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 16 v. Cách tiếp cận nghiên cứu 23 vi. Phương pháp nghiên cứu 24 vii. Lợi ích của Đề tài 26 viii. Cấu trúc của báo cáo 27 CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH 29 1.1. XU HƯỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI 29 1.1.1. Dịch vụ đang trở thành ngành kinh tế chủ đạo 29 1.1.2. Ngành dịch vụ CNTT trở thành động lực thúc đẩy toàn bộ ngành dịch vụ phát triển còn dịch vụ kinh doanh là những ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất 31 1.1.3. Sản phẩm dịch vụ ngày càng có tính chất của sản phẩm hàng hóa 33 1.1.4. Thuê ngoài và gia công quốc tế ngày càng tăng trong ngành dịch vụ 34 1.1.5. FDI vào ngành dịch vụ trong những năm gần đây đã tăng nhanh và vượt quá FDI vào ngành chế tạo 38 1.1.6. Thương mại dịch vụ quốc tế gia tăng mạnh và còn tiềm năng phát triển rất lớn 39 1.2. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ NƯỚ C TRÊN THẾ GIỚI 41 1.2.1. Điều chỉnh chính sách của Mỹ 41 1.2.2. Điều chỉnh chính sách của EU 46 1.2.3. Điều chỉnh chính sách của Xingapo 51 1.2.4. Điều chỉnh chính sách của Trung Quốc 57 1.3. PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT NỀN KINH TẾ ĐANG HỘI NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI 61 1.3.1. Các lý thuyết truyền thống về các giai đoạn phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và gi ải công nghiệp hóa 61 1.3.2. Các lý thuyết về thương mại, đầu tư quốc tế và mạng sản xuất trong lĩnh vực dịch vụ 66 1.3.3. Thực tiễn phát triển ngành dịch vụ ở các nền kinh tế đang phát triển, chuyển đổi và hội nhập 75 1.3.4. Các yếu tố then chốt đối với sự phát triển của ngành dịch vụ ở các nền kinh tế đang phát triển, chuyển đổi và hội nhậ p 82 1.4. PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ: SỰ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ XXI 92 1.4.1. Sự cần thiết phải chú trọng phát triển ngành dịch vụViệt Nam 92 1.4.2. Khung khổ xác định chiến lược phát triển ngành dịch vụViệt Nam 99 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH 104 2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM (1986- 2010) 104 2.1.1. Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá nhưng tỷ trọng trong GDP còn chưa cao 104 2.1.2. Cơ cấu của ngành dịch vụ còn thiên về các ngành dịch vụ truyền thống và tiêu dùng cuối cùng 111 2.1.3. Ngành dịch vụ có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP nhưng tỷ lệ giá trị gia tăng và tác động lan tỏa còn thấp 114 2.1.4. Ngành dịch vụ đang tạo ra nhi ều việc làm song tỷ trọng trong tổng việc làm của toàn bộ nền kinh tế vẫn thấp 120 2.1.5. Năng suất của ngành dịch vụ cao hơn năng suất của nền kinh tế song còn thấp 123 2.1.6. Các doanh nghiệp dịch vụ có quy mô còn nhỏ, chuyên môn hóa thấp và hoạt động trong một môi trường cạnh tranh chưa cao 127 2.1.7. Thương mại dịch vụ chưa phát triển và còn chịu thâm hụt cao 132 2.1.8. Đầu tư vào ngành dịch vụ đang tăng mạnh song hiệu quả còn chưa cao 135 2.1.9. Các ngành dịch vụ công góp phần quan trọng nâng cao đời sống xã hội và giảm nghèo song khả năng vẫn hạn chế 137 2.2. KHUÔN KHỔ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM (1986-2010) 148 2.2.1. Đảng và Nhà nước Việt Nam ngày càng nhận thức rõ hơn về vai trò của ngành dịch vụ đối với phát triển kinh tế song hiểu biết của người dân về khu vực này còn hạn chế 148 2.2.2. Khuôn khổ luật pháp và chính sách đối với ngành dịch vụ mặc dù đã được hoàn thiện một bước song còn phức tạp và chưa được thực thi tốt 153 2.2.3. Các cam kết quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ ngày một sâu, rộng song chưa có được cơ chế thi hành thuận lợi 155 2.3. CÁC TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 177 2.3.1. Hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước đối với ngành dịch vụ đã được hình thành song còn phức tạp và chưa có sự phối hợp chặt chẽ 177 2.3.2. Ngày càng có nhiều hiệp hội dịch vụ hình thành song hoạt động và vai trò còn hạn chế 186 CHƯƠNG 3: NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 194 3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 194 3.1.1. Chú trọng phát triển ngành dịch vụ hơn trong mối quan hệ hài hòa với phát triển các ngành công nghiệp 194 3.1.2. Hướng tới một khu vực dịch vụ phát triển, đảm bảo cả ba yếu tố: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiện đại 198 3.1.3. Quản lý và điều tiết hợp lý đóng vai trò then chốt đối vớ i việc nâng cao năng lực cạnh tranh và tính hiệu quả kinh tế của ngành dịch vụ 202 3.1.4. Tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế của khu vực dịch vụ 204 3.1.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng tiếp cận đối với các dịch vụ cơ bản 206 3.1.6. Đào tạo nguồn lao động có kỹ năng phù hợp với sự phát triển của ngành dịch vụ 208 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 209 3.2.1. Nâng cao sự hiểu biết của xã hội về dịch vụphát triển ngành dịch vụ 209 3.2.2. Đảm bảo thực hiện đúng và đầy đủ vai trò và chức năng của Nhà nước đối với phát triển ngành dịch vụ 211 3.2.3. Nâng cao năng suất trong ngành dịch vụ và coi đây là một trong những giả i pháp ưu tiên hàng đầu 213 3.2.4. Khuyến khích sáng tạo trong ngành dịch vụ 215 3.2.5. Thúc đẩy cạnh tranh trong ngành dịch vụ 217 3.2.6. Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ 220 3.2.7. Phát triển các ngành dịch vụ ưu tiên 223 3.2.8. Xây dựng các “vùng liên kết dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp” mở để tăng cường tác động lan tỏa của ngành dịch vụ đối với toàn bộ nền kinh tế 225 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN KHUÔN KHỔ LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 226 3.3.1. Tạo dựng một khung khổ luật pháp và chính sách thuận lợi cho phát triển ngành dịch vụ 226 3.3.2. Cải tiến công tác quản lý nhà nước đối với ngành dịch vụ 231 3.3.3. Nâng cao vai trò của các hiệp hội dịch vụ 234 3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ ƯU TIÊN 237 3.4.1. Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ giáo dục đạ i học và sau đại học 237 3.4.2. Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ ngân hàng 241 3.4.3. Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ Khoa học và công nghệ 246 KẾT LUẬN 251 TÀI LIỆU THAM KHẢO 257 PHỤ LỤC 278 PHỤ LỤC I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH CƠ BẢN, PHÂN LOẠI VÀ ĐO LƯỜNG DỊCH VỤ 278 PHỤ LỤC II: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ 286 PHỤ LỤC III: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ MỤC TIÊU CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 292 PHỤ LỤC IV: THỰC TRẠNG MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH DỊCH VỤVIỆT NAM 294 PHỤ LỤC V: DỰ BÁO KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 295 PHỤ LỤC VI: ĐIỀU TRA NHẬN THỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ 312 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triên châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn Á-Âu BTA Hiệp định thương mại tự do song phương CATBD Khu vực châu Á-Thái Bình Dương CNTT Công nghệ thông tin CPI Chỉ số giá tiêu dùng ĐPT Đang phát triển ECB Ngân hàng trung ương châu Âu EC Cộng đồng kinh tế châu Âu EU Liên minh châu Âu EURO Đồng tiền chung châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp n ước ngoài FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FTA Hiệp định mậu dịch tự do GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân IMF Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mua lại và sáp nhập MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ NDT Đồng Nhân dân tệ NGO Tổ chức phi chính phủ ODA Viện trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế [...]... quyết và đưa ra những luận cứ khoa học cho các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành nhằm đạt được các mục tiêu phát triển đã được đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam đến năm 2020 ii Mục đích và câu hỏi nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Nhà nước Luận cứ khoa học cho việc phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, ” mã số KX.01.18/06-10, nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc xác định và đề xuất... sách phát triển ngành dịch vụ nói chung và một số ngành dịch vụ ưu tiên nói riêng của Việt Nam đến năm 2020 Để thực hiện mục tiêu đó, Đề tài đặt ra năm câu hỏi nghiên cứu chính sau: 1 Tại sao Việt Nam cần chú trọng phát triển ngành dịch vụ hơn? 2 Ngành dịch vụ của Việt Nam đang ở trình độ phát triển như thế nào? 3 Việt Nam đã có những chính sách như thế nào đối với việc phát triển ngàmh dịch vụ? 4 Ngành. .. trạng phát triển của ngành dịch vụViệt Nam; ii) Vai trò của ngành dịch vụ đối với nền kinh tế Việt Nam; iii) Cơ cấu của khu vực dịch vụViệt Nam; iv) Sự phát triển của các phân ngành dịch vụ; v) Năng 19 lực cạnh tranh của các phân ngành dịch vụViệt Nam; vi) Sự phát triển của khu vực dịch vụ ở một số địa phương trong nước; vii) Một số biện pháp chính sách phát triển ngành dịch vụ Việt Nam; viii)... liên quan đến sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam từ khi tiến hành Đổi mới (năm 1986) đến nay (năm 2010), từ đó cung cấp cơ sở thực tiễn của đất nước cho quyết sách cần chú trọng ưu tiên phát triển ngành dịch vụ hơn nữa và các khuyến nghị về quan điểm và giải pháp phát triển ngành dịch vụ của Việt Nam Chương III: NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, trình... của việc phát triển ngành dịch vụ trên thế giới; và vai trò của ngành dịch vụ đối với phát triển kinh tếxã hội của Việt Nam; ii) Đánh giá thực trạng và chính sách phát triển ngành dịch vụViệt Nam trong giai đoạn từ năm 1986 (khi bắt đầu tiến hành Đổi Mới) cho đến nay (năm 2010); và iii) Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chính sách phát triển ngành dịch vụ nói chung và một số ngành dịch vụ ưu... vực dịch vụ, khu vực dịch vụ và khu vực thứ ba được hiểu theo nghĩa tương đương nhau Trong ngành dịch vụ, nhóm ngành dịch vụ hay khu vực dịch vụ có các phân ngành dịch vụ Tuy nhiên, báo cáo này cũng sử dụng thuật ngữ ngành dịch vụ hay “lĩnh vực dịch vụ đi kèm với tên của một dịch vụ cụ thể để chỉ các phân ngành Thí dụ, ngành dịch vụ tài chính, nhóm ngành dịch vụ tài chính hay lĩnh vực dịch vụ tài... kỹ năng phù hợp với sự phát triển của ngành dịch vụ 9 Chín giải pháp quan trọng và cấp thiết nhằm phát triển ngành dịch vụ Việt Nam từ nay đến năm 2020 là: i) Nâng cao sự hiểu biết của xã hội về dịch vụphát 8 triển ngành dịch vụ; ii) Đảm bảo thực hiện đúng và đầy đủ vai trò và chức năng của Nhà nước đối với phát triển ngành dịch vụ; iii) Nâng cao năng suất trong ngành dịch vụ và coi đây là một trong... phát triển của ngành dịch vụ cũng có tác động qua lại đối với các ngành công nghiệp, nông nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế Cách tiếp cận lịch sử: Đề tài phân tích thực trạng phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam kể từ khi đổi mới (năm 1986) đến nay (năm 2010) Các vấn đề đặt ra như vai trò của ngành dịch vụ đối với phát triển kinh tế, thực trạng phát triển của ngành dịch vụ, chính sách phát triển ngành. .. phát triển ngàmh dịch vụ? 4 Ngành dịch vụ của Việt Nam hướng tới năm 2020 nên là một ngành dịch vụ như thế nào? và 5 Việt Nam cần thực hiện những giải pháp cơ bản nào nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ? Để trả lời năm câu hỏi trên, Đề tài đã tiến hành i) Nghiên cứu xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới; điều chỉnh chính sách phát triển ngành dịch vụ của một số nước như Mỹ, EU, Xingapo,... thực trạng phát triển một số phân ngành dịch vụViệt Nam 129 Hộp 2.2: Ý kiến của nhóm đối tượng điều tra về việc nên hay không nên ưu tiên phát triển ngành dịch vụ hơn so với hiện nay 140 Hộp 3.1: Phân tích SWOT đối với sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam 196 Hộp 3.2: Tính hiệu quả và tính hiện đại của dịch vụ 199 6 CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA BÁO CÁO 1 Phát triển kinh tế dịch vụ, đặc . HỘI NGÀNH DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 294 PHỤ LỤC V: DỰ BÁO KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 295 PHỤ LỤC VI: ĐIỀU TRA NHẬN THỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH. ở Việt Nam 92 1.4.2. Khung khổ xác định chiến lược phát triển ngành dịch vụ ở Việt Nam 99 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH 104 2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN. DỊCH VỤ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 194 3.1.1. Chú trọng phát triển ngành dịch vụ hơn trong mối quan hệ hài hòa với phát triển các ngành công nghiệp 194 3.1.2. Hướng tới một khu vực dịch vụ phát triển,

Ngày đăng: 17/04/2014, 00:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w