1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh lớp một trong giờ tập đọc

8 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 217,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG  Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh lớp tập đọc Người soạn:Lê Thị Thu Hà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP MỘT TRONG GIỜ TẬP ĐỌC A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dạy học môn tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng, kỹ đọc hiểu vô quan trọng Việc đọc hiểu sử dụng để tìm hiểu nội dung Rèn đọc hiểu nâng cao lực tư duy, từ em tự chiếm lĩnh kiến thức theo lực thân Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, nhận tập đọc phân môn có vị trí đặc biệt chương trình Vì đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ "đọc" nói chung "đọc hiểu " nói riêng Một kỹ quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học Tập đọc môn công cụ, chìa khóa, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Mục tiêu môn học theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tuy chất lượng đọc hiểu chưa cao, dừng lại mức độ đọc đúng, kỹ đọc hiểu chưa cao, dẫn đến kết đọc chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành thành kỹ đọc quan trọng Để giúp em đọc "hiểu" học việc làm vất vả đòi hỏi người giáo viên lớp phải trải qua khắc phục Tôi băn khoăn trăn trở Vậy phải làm để nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh lớp tập đọc Vì mà thân chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh lớp tập đọc" II PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Tại lớp 1A trường Tiểu học Lê Hồng Phong - phường Đông Lương – Thành phố Đông Hà - Tỉnh Quảng Trị - Thời gian thực : năm học - Năm học : 2011 - 2012 B QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN I THỰC TRẠNG BAN ĐẦU KHI CHƯA CÓ BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG: - Năm học 2011 - 2012 phân công giảng dạy lớp 1A gồm 34 học sinh Tôi thấy nhiều em bỡ ngỡ thứ lạ Cho nên cuối tháng phân loại học sinh cụ thể: Năm học Tổng số Số em biết Số em đọc Số em chưa biết đọc hiểu hiểu chậm đọc hiểu 2011 - 2012 34 = 16% = 26% 20 = 58% * Nguyên nhân: Từ số liệu tình hình học sinh lớp qua nghiên cứu thực tế giảng dạy thân nhận thấy em đọc hiểu hạn chế so với yêu cầu chuẩn tập trung vào nguyên nhân sau: Bản thân chưa trọng đến việc rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh Học sinh chưa phát huy tính tích cực học tập Học sinh trả lời câu hỏi giải nghĩa từ lúng túng Phụ huynh không quan tâm đến việc đọc hiểu em II CÁC BIỆN PHÁP: Qua thực trạng nhiều học sinh chưa biết đọc hiểu, tìm giải pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Đổi phương pháp giảng dạy hình thức học tập cho học sinh Kỹ đọc hiểu kỹ phức tạp, đòi hỏi trình lâu dài, đặc biệt lớp Quá trình đọc ngày nâng cao, học sinh cần phải chiếm lĩnh văn nội dung nghệ thuật Vì cần hình thành cho học sinh bước tìm hiểu văn - Hiểu từ, cụm từ - Hiểu câu - Hiểu đoạn, tập hợp câu dùng để phát biểu ý kiến trọn vẹn - Hiểu thơ hay văn Trong hai tiết tập đọc, để giúp em hiểu sâu vấn đề tạo nên hứng thú học Tôi cho học sinh tự phát kiến thức tự kiểm tra bạn, kiểm tra mình, phần kiểm tra cũ tiết 1, cho học sinh đọc đoạn văn khổ thơ mà em yêu thích nêu lý em lại thích đoạn văn hay khổ thơ Tổ chức cho em kiểm tra lẫn theo nhóm nhỏ (nhóm 2) quay mặt vào để bàn bạc, thảo luận việc đọc trả lời câu hỏi có Như tạo hứng thú học tập cho học sinh từ đầu tiết học Ví dụ dạy : Mưu sẻ - Tiếng Việt - Tập Tôi yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn " nghe mèo đặt sẻ xuống…… muộn rồi" Rồi tự nêu câu hỏi để tìm hiểu thông minh nhanh trí sẻ Học sinh tự học đọc, tự tìm hiểu nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn văn, có nhiều ý kiến khác Chẳng hạn: - Sẻ làm mèo đặt xuống đất ? - Mèo vừa đặt sẻ xuống đất, sẻ làm ? - Tại sẻ lại thoát khỏi miệng mèo ? Từ ý kiến mà học sinh đưa ra, tổ chức cho học sinh trả lời, đồng thời kiểm tra hiểu cá nhân học sinh Hình thức thứ hai chuyển hoạt động lời học sinh thành tập thông qua việc sử dụng tập , phiếu học tập hay bảng phụ Ví dụ dạy : Quà bố - Tiếng Việt - Tập ( tiết 2) Tôi gọi - học sinh đọc khổ thơ đầu , lớp đọc thầm để tìm hiểu qua câu hỏi - Bố bạn nhỏ đội đâu ? Hãy ghi dấu (x) vào ô trống trước ý trả lời đúng:  biên giới  chiến trường xa  đảo xa Tôi gọi học sinh đọc khổ thơ cuối, lớp đọc thầm để tìm hiểu Bố gửi cho bạn nhỏ quà ? Hãy nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho ý Cùng với phần kiểm tra cũ tiết phần tìm hiểu tiết phần củng cố yếu tố quan trọng, định đến việc đánh giá mức độ hiểu học sinh Tôi tiến hành sau Khi dạy xong bài: Ngôi nhà - Tiếng Việt Tập 2, đặt câu hỏi: Em đặt tên khác cho thơ ? Nhiều học sinh đặt tên cho thơ " Nhà em" Hầu hết học sinh nắm đọc diễn cảm câu văn Ở lớp có nhiều học sinh yếu, nên thường để thời gian dài cho việc luyện đọc, phần hỏi nội dung sách giáo khoa dài Tôi thay câu hỏi khác đơn giản hơn, để em dễ tìm hiểu lược bớt câu hỏi tổng số hai ba câu hỏi Ví dụ: Để hỏi câu " Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa ?" Ngưỡng cửa - Tiếng Việt - Tập Tôi cho vài em đọc đọc lại khổ thơ đặt câu hỏi - Muốn cho học sinh trả lời câu hỏi: "Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?", bài: Vì mẹ , cho nhiều học sinh đọc lại câu "Khi cậu bé cắt bánh bị đứt tay không khóc", nêu câu hỏi Sau bước tìm hiểu nội dung yêu cầu vài học sinh đọc lại với yêu cầu cao hơn: đọc hay, đọc diễn cảm Từ việc đọc diễn cảm văn, thơ giúp cho em hiểu sâu Với tập đọc thơ thường có yêu cầu học sinh học thuộc lòng Tôi hướng dẫn em học thuộc lòng lớp Qua việc đổi phương pháp giảng dạy hình thức học tập cho học sinh giúp cho học sinh lớp biết đọc đúng, đọc to đọc hiểu văn thơ Biện pháp thứ hai: Giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập tiết tập đọc để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, khâu chuẩn bị bài, thiết kế dạy quan trọng, dựa sở phương pháp truyền thống, đưa định hướng đổi hoạt động, hình thức dạy - học sau: * Phần kiểm tra cũ: - Học sinh tự kiểm tra lẫn * Phần mới: - Giới thiệu tranh, ảnh, vật thật để gây hứng thú học cho học sinh ( Tuy nhiên phần phải đầu tư cho chuẩn bị, phải tìm tòi) - Luyện đọc +) Đọc tiếng, từ: Cho học sinh phát từ khó đọc, tự giải thích từ khó theo hiểu biết +) Tìm hiểu bài: Tùy theo mà tổ chức hình thức khác để học sinh tìm hiểu Ở đây, cho học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu hình thức sử dụng bảng phụ ( nội dung tập tiếng Việt) để học sinh dễ dàng nhận nội dung phần trả lời câu hỏi ( học sinh trung bình) Với mức độ học sinh khá, giỏi cho em đọc đoạn văn hay thơ đặt câu hỏi cho bạn trả lời hay tự đọc câu văn diễn tả ý Còn với mức độ học sinh trung bình lớp, tìm hiểu cho học sinh đọc kỹ câu văn, đoạn văn hay dòng thơ, khổ thơ trả lời cho nội dung câu hỏi đặt câu hỏi để em trả lời * Phần củng cố: - Học sinh đọc khổ thơ hay đoạn văn mà yêu thích - Học sinh kể lại chuyện cho bạn nghe ( tùy theo tập đọc) * Ví dụ: Khi dạy bài: Vì mẹ - tiến hành soạn giảng sau A Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trơn ý tự phát tiếng khó phát âm - Biết nghỉ chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc cao giọng, vẻ ngạc nhiên dấu chấm hỏi - Ôn lại vần ưt, ưc Khắc sâu vần, cấu tạo vần, tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ưt,ưc - Hiểu nội dung tập đọc, luyện nói tự nhiên theo chủ đề - Rèn kỹ đọc, nói tốc độ - Thái độ tích cực học tập B Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Tranh vẽ em bé cắt bánh bị đứt tay không khóc ( tranh vẽ phóng to từ SGK) + Bộ thực hành biểu diễn Tiếng Việt, SGK - Học sinh: + Bộ thực hành tiếng Việt, SGK C Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra cũ - Đọc khổ thơ mà em yêu thích " Quà bố" ? Vì em thích khổ thơ ? - Tự kiểm tra: Kiểm tra đọc ( cặp học sinh bàn) quay mặt vào để kiểm tra - Giáo viên nhận xét mức độ hiểu học sinh đánh giá ghi điểm Bài mới: Tiết - Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh để giới thiệu + Tranh vẽ ? ( học sinh quan sát trả lời) + Giáo viên vào tranh nói: Tranh vẽ cậu bé cắt bánh bị đứt tay không khóc.Chúng ta đoán xem điều xảy mẹ cậu ta ? Cô đọc tìm hiểu bài: mẹ - Luyện đọc: + Giáo viên đọc mẫu lần 1: Đọc giọng người mẹ hoảng hốt thấy cậu bé khóc òa lên, giọng ngạc nhiên hỏi " khóc ?" giọng cậu bé nũng nịu + Giáo viên nêu câu hỏi: Bài văn gồm có câu ? khoanh chân dấu câu có - Học sinh luyện đọc + Đọc tiếng từ: Tìm tiếng từ khó đọc ? ( Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt ) + Đọc câu: Giáo viên hướng dẫn đọc liền câu + Giáo viên hướng dẫn đọc liền câu + Đọc đoạn, bài: Giáo viên hướng dẫn cách ngắt, nghỉ dấu câu - Ôn vần ưt, ưc: + Học sinh tìm tiếng có vần cần ôn , ( khuyến khích em tìm nhiều tiếng, từ, đồng thời giúp em hiểu nghĩa từ vừa tìm) + Học sinh nói câu có tiếng chứa vần ưt ưc Giáo viên cho học sinh quan sát tranh , nói câu mẫu, từ tự em nói câu theo ý hiểu ( tổ chức nói nhóm, tự kiểm tra sau lên trình bày trước lớp, giáo viên uốn nắn, sửa sai động viên học sinh có câu nói hay ) - Tiết 2: Ngoài việc rèn luyện kỹ đọc đúng, đọc lưu loát đọc rõ ràng tiến tới đọc diễn cảm toàn giáo viên cần tạo hứng thú cho học sinh qua việc tìm hiểu nội dung Vì em đọc tốt rồi, lại hiểu kỹ nội dung chắn đọc gọi em đọc tốt Do cần kết hợp chặt chẽ việc hiểu nội dung với việc luyện đọc nhiều lần văn Trước đặt câu hỏi thường cho học sinh đọc nhiều lần đoạn văn chứa nội dung câu hỏi để giúp em có trọng tâm cho câu trả lời - Phần tìm hiểu nội dung, câu hỏi gọi theo nhóm tự nêu câu hỏi tự trả lời Câu hỏi 2, treo bảng phụ để lớp quan sát tìm ý + Lúc cậu bé khóc ? Vì ? Đánh dấu vào ô trống trước ý đúng:  Mẹ cậu khóc, cậu thấy  Mẹ cậu khóc, cậu làm nũng mẹ - Học sinh thảo luận đưa câu trả lời Giáo viên đọc lại câu trả lời đầy đủ để khắc sâu kiến thức Giáo viên gọi học sinh giỏi đọc câu hỏi có bài, lưu ý giọng đọc: cao giọng câu hỏi, giọng hốt hoảng lo lắng + Con ? + Đứt ? + Sao khóc ? - Cuối giờ, học sinh đọc phân vai, nhóm học sinh: người dẫn chuyện, mẹ, cậu bé - Sau nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Qua phần giúp phần củng cố thêm cho học sinh hiểu nội dung sâu - Phần củng cố học tự liên hệ : Con có giống bé không ? Vì Qua biện pháp nhận thấy, người giáo viên biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng học sinh với lòng nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ học sinh em tự bộc lộ lực nhận thức thực hành luyện tập kỹ đọc hiểu cách tích cực Từ giúp em học tốt 3.Biện pháp thứ ba: Giúp học sinh không lúng túng trả lời câu hỏi giải nghĩa từ Để giúp học sinh lúng túng tìm câu trả lời cần có câu hỏi gợi cho học sinh nói trước, cho học sinh yếu nhắc lại, có học sinh hiểu ý, diễn đạt lời lại lúng túng Nên phải tích cực gọi nhiều lần để khuyến khích tính bạo dạn em Đối với học sinh tiếp thu chậm, đưa yêu cầu phù hợp để em hăng hái tích cực học tập.Nếu học sinh chưa trả lời thiếu ý nhẹ nhàng hướng dẫn để em trả lời tốt Tôi hướng dẫn em chuẩn bị nhà trước đến lớp Trong truy phân công học sinh kiểm tra học sinh yếu, nội dung ôn cũ chuẩn bị mới.Để gây hứng thú cho học sinh làm cho người học sôi Tôi tổ chức cho học sinh tham quan số trò chơi theo nguyên tắc: " Học mà chơi, chơi mà học" Thông qua hình thức tổ chức hoạt động vui chơi Học sinh vui chơi củng cố kiến thức học Tạo điều kiện cho học sinh rèn kỹ giao tiếp, kỹ nghe - nói Từ kích thích khả ứng xử ngôn ngữ học sinh, rèn tư linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin cho học sinh Ví dụ: Khi dạy tập đọc kể cho bé nghe - Tiếng Việt - Tập Tôi cho học sinh chơi thi đọc tiếp sức Một em đọc, em trả lời Em thứ đọc: hay nói ầm ĩ Em thứ hai đọc: Là vịt bầu Em thứ ba đọc: hay hỏi Em thứ tư đọc: Là chó vện Học sinh đọc nối tiếp hết thơ Sau cho lớp tràng pháo tay cho em có giọng đọc to hay Như tạo cho em lòng say mê học tập, làm cho em có thi đua lẫn Nhờ mà em có ý thức vươn lên học tập giành nhiều hoa điểm tốt Biện pháp thứ tư: Phối hợp với cha mẹ học sinh nâng cao đọc hiểu cho em Gia đình góp phần quan trọng việc rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh Nhờ có gia đình mà em học nhà trước đến lớp Bởi học sinh lớp non nớt , muốn để đọc hiểu tốt, điều gia đình phải giúp em biết đọc , đọc to Nếu cô có dạy giỏi đến đâu mà thiếu hỗ trợ gia đình không đạt kết cao học tập Trong xu nay, nhiều gia đìnhchỉ mải lo kiếm tiền chưa quan tâm nhiều đến em ( chí bữa sáng bánh mỳ đến lớp Khi quên sách, quên vở) Trước tình hình này, trao đổi với phụ huynh cần quan tâm đặc biệt đến em Có tạo điều kiện cho em học tốt - Tôi trao đổi với phụ huynh qua sổ liên lạc, hàng tháng thông báo kết học tập kịp thời em Còn em chậm tiến , nhắc nhở phụ huynh bảo ban động viên em nhà có thói quen chăm học Đồng thời qua lần họp phụ huynh học sinh, cho phụ huynh thấy nhược điểm mà học sinh mắc phải việc nâng cao chất lượng đọc hiểu Tôi hướng dẫn cho phụ huynh cách khắc phục nhược điểm học sinh Ví dụ: Lớp 1A có em Quý, em Tình, em Nhất thường xuyên học quên sách tiếng Việt, không đọc nhà nhiều lần Tôi gặp gỡ trao đổi với phụ huynh em để thông báo kết học tập em Từ nhờ phụ huynh giúp đỡ em đọc nhà Cho đến em Quý Tình, Nhất tiến rõ rệt Cả em đọc đúng, đọc to đọc hiểu tốt.Chính mà phụ huynh hiểu rõ vai trò gia đình việc dạy em quan trọng Mối quan hệ gia đình nhà trường tách rời Cho nên muốn nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh phải có giúp đỡ từ phía gia đình Có gia đình chỗ dựa vững làm cho em có thói quen chăm học học tốt III KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Qua thực biện pháp học sinh lớp chăm học tập không học sinh đọc hiểu Chất lượng lần khảo sát định kỳ môn tập đọc lớp điều đạt 100% trung bình trở lên Trong tỷ lệ học sinh có giỏi đạt 55% Kết kiểm tra Phòng giáo dục vào cuối năm cụ thể đạt sau: Năm học Tổng Số em Số em đọc hiểu Số em số đọc hiểu chậm chưa biết tốt đọc hiểu 2011 34 22 12= 35,6% 2012 =64,4% IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua trình thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh lớp tập đọc Bản thân nhận thấy muốn giúp cho học sinh lớp đọc hiểu tốt học - Điều trước tiên người giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ, yêu thương em em - Người giáo viên phải biết đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh mình.Có em phát huy tính tích cực học tập Ngoài cần phải biết quan tâm giúp đỡ học sinh làm cho em cảm thấy tự tin học tập thực thấy ngày đến trường ngày vui, cảm thấy cô giáo người mẹ thứ hai em Chính điều làm móng cho tốt cho em học lên lớp - Người giáo viên cần ý rèn cho em đức tính cẩn thận từ bước vào lớp - Trong giảng dạy phải có phối kết hợp với gia đình để làm tốt công tác chủ nhiệm Làm cho phụ huynh thấy rõ vai trò gia đình trình giáo dục em mình, phải biết động viên kịp thời trước tiến học sinh Xây dựng cho em có thói quen tự giác học tập nhà This document was truncated here because it was created using Aspose.Words in Evaluation Mode

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w