phương pháp dạy học môn vật lý

30 573 0
phương pháp dạy học môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phương pháp dạy học môn vật lý

1) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ Phân tích lý luận: việc phân tích kèm theo tồn q trình nghiên cứu hoạt động dạy học lý cần thiết vấn đề sư phạm ví dụ ,khi giải vấn đề nội dung sở vật lý trường phổ thơng, người ta xác lập xem cần phải đưa ngun lý chủ yếu vật lý học vào giáo trình nhà trường giáo trình phản ánh cách đầy dủ trình độ đại khoa học ,cần phải ý điều xác định nội dung giáo trình vật lý giáo trình đảm bảo phát triển tư khoa học học sinh xây dựng cho họ giới quan vật biện chứng ,cần phải chọn lọc từ kho tàng khoa học cơng nghệ giáo trình vật lý học có tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp ,t ài liệu học xác định có vừa sức học sinh thuộc lứa tuổi hay khơng Ngày lý luận dạy học vật lý khơng tổng số quy tắc tìm cách kinh nghiệm chủ nghĩa mà khoa học xác lập liên hệ tượng sư phạm quy luật chúng Quan sát điều tra : kết luận đáng tin cậy cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học rút dk nhờ hiểu biết tường tận tình trạng dạy học vật lý trường học ,nhờ có tranh rõ ràng trình độ tri thức ,kỹ học sinh ảnh hưởng nhân tố khác tới trình độ tri thức kỹ Để thu tài liệu cần thiết người ta tiến hành quan sát trực tiếp q trình dạy học ,tiến hành tham quan sư phạm vùng khu vực rộng lớn ,cũng tiến hành cơng tác kiểm tra ,khảo sát tường thuộc số tỉnh nước việc quan sát q trình sư phạm việc nghiên cứu kinh nghiệm giáo viên trường tiến hành theo nhiều đường nhà nghiên cứu tìm hiểu loại tư liệu khác kế hoạch cơng tác giáo viên ,các nhật ký ghi chép học ,các đề tài dạy , hướng dẫn cho thí nghiệm thực tập, đề kiểm tra ,vở ghi học sinh tài liệu khác ,tiến hành trao đổi với giáo viên học sinh nhà nghiên cứu ghi biên học phân tích học Nghiên cứu khái qt hóa kinh nghiệm tốt : q trình phức tạp ,khơng phải kinh nghiệm cơng nhận mẫu mực tích lũy nhiều quan sát kinh nghiệm cơng tác ,nhưng khơng thể nêu có giá trị tiến khách quan ,vẫn khong nâng lên tới mức khái qt hóa lý luận Thực nghiệm sư phạm : thực nghiệm sư phạm có giá trị xác nhận có phân tích lý luận trước sau tiến hành thực nghiệm 2) 3) Nhiệm vụ dạy học : mơn học trường phổ thơng nói chung xây dựng nội dung học vấn phổ thơng tương ứng , đáp ứng đòi hỏi hình thành người có văn hóa ,đồng thời tổ chức hoạt động học tập ,rèn luyện thích hợp học sinh để đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung học vấn phổ thơng Các kỹ xảo thói quen cần hình thành học sinh học tập vật lý Ý nghĩa kỹ xảo việc rèn luyện kỹ chỗ sở kỹ xảo phát triển , khơng cần tập trung ý vào tất thanhd phần hành động Các kỹ xảo : Kỹ xảo thực nghệm :-sử dụng đắn dụng cụ đo: cân ,thước ,lực kế ,bình đo , nhiệt kế , ampe kế ,vơn kế -sử dụng đắn trang bị phụ trợ cốc bình, giá đỡ ,các nguồn điện ,các dây nối -lập mạch điện đơn giản theo sơ đồ thiết bị thực nghiệm Kỹ xảo áp dụng phương pháp tốn học : thí dụ kỹ xảo ;-tính tốn với đại lượng biến đổi -giải hệ phương trình đơn giản -sử dụng bội số ước số đơn vị đại lượng vật lý -tính đại lượng trung bình Các thói quen : Trong q trình dạy học vật lý cần rèn luyện học sinh thói quen cách thức ,trình tự thực hành động việc giải tốn việc tiến hành thí nghiệm a) Trong việc giải tốn cần rèn luyện cho học sinh thói quen : Cân nhắc điều kiện cho Phân tích nội dung tốn Biểu diễn tình vật lý hình vẽ Lập phương trình mà từ tìm đại lượng cần tìm Chuyển tất đơn vị đo hệ thống đơn vị đại lượng vật lý Phân tích hợp lý phép tính phép tính phụ trợ Tính tốn có ý đến độ xác đại lượng b) Trong việc tiến hành thí nghiệm quan trọng rèn luyện cho học sinh thói quen : Tìm phạm vi xách định đại lượng vật lý cần đo trước thực thí nghiệm Lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm Lựa chọn thiết bị cho thí nghiệm 4) Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm trước bắt đầu đo Vẽ đồ thị giấy kẻ ly Xem xét sai số gia cơng kết thí nghiệm Lấy ví dụ xây dựng kiến thức vật lý phổ thơng cụ thể : “ĐỘ LỚN LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT” Áp suất chất lỏng phụ thuộc độ sâu p=d.h Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ lên theo phương thẳng đứng lực gọi lực đẩy ác si mét Có thể tính độ lớn lực đẩy ác si mét cơng thức ? Xét trường hợp hình lập phương nhúng chất lỏng Tính áp lực chất lỏng lên mặt ,mặt độ chênh lệch hai áp lực để rút cơng thức cần tìm Lực đẩy ác si mét tác dụng vào vật có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Cơng thức tính lực đẩy ác si mét F a=d.v Xét thí nghiệm hình vẽ (Cốc A có dung tích bằngh tể tích vật B) Dự đốn so sánh số lực kế Trường hợp (1) (2) (3) tiến hành thí nghiệm Quan sát đối chiếu kết thí nghiện với dự Đốn Dự đốn lực kế giá trị, lực kế giá trị nhỏ Kết thí nghiệm: lực kế giá trị F1, lực kế giá trị F2Hai vật giống ni lơng cọ xát Với hai vật giống khác tượng có vào vật hai mảnh ni lơng phải nhiễm khơng ? điện giống u cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 Hai nhựa cọ xát vào mảnh vải khơ Khi chưa cọ xát em đưa hai nhựa -> đẩy đến gần có tượng xảy ra? Nhận xét: Hai vật giống cọ xát Khi cọ xát đầu thước nhựa đưa lại gần mang điện tích loại đặc có tượng xảy ra? chúng đẩy Nếu hai vật nhiễm điện khác chúng hút hay đẩy nhau, tiến hành thí nghiệm để kiểm tra điều HS:Tiến hành th/ng đưa nhận xét HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Thí nghiệm Phát vật nhiễm điện hút mang điện tích khác loại u cầu học sinh tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 2: (SGK) Lưu ý:Hcọ sinh tiến hành theo bước Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu thủy Vì em biết thủy tinh thước tinh cọ xát chúng hút chúng mang điện tích khác loại nhựa nhiễm điện khác loại? HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Hồn thành kết luận hai loại điện tích lực tác dụng chúng u cầu học sinh hồn thành kết luận Kết luận: Thơng báo quy ước điện tích (SGK) u cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 HOẠT ĐỘNG 5:(10ph) Tìm hiểu sơ lược cấu tạo ngun tử -GV treo tranh vẽ mơ hình đơn giản II Sơ lược cấu tạo ngtử: ngun tử hình 18.4 Hạt nhân (mang điện tích dương) u cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản Ngun tử: Các êlectrơn (mang điện ngun tử tích âm) Ngun tử cấu tạo nào? + Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối điện tích dương ->ngun tử trung hòa điện + Êlectrơn dịch chuyển từ ngun tử sang ngun tử khác, từ vật sang vật khác HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng u cầu học sinh trả lời số câu hỏi vận III Vận dụng: (SGV) dụng IV CỦNG CỐ: - Có loại điện tích? - Khi vật đến gần với đẩy nhau, hút nhau? - Đọc nội dung ghi nhớ V DẶN DỊ: - Qua học em cần học thuộc phần ghi nhớ - Về nhà làm tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT) - Chuẩn bị học BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU BÀI 1.Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng tối giải thích Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích số tượng thực tế 3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Giáo dục giới quan cho học sinh B CHUẨN BỊ -Mỗi nhóm: đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn, tranh vẽ nhật thực nguyệt thực C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn nêu vấn đề D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ(5’): - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Chữa tập 2.1 SBT? Đáp án - Định luật:Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyyền theo đường thẳng (4 điểm) - 2.1 Khơng nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát truyền theo đường thẳng CA Mắt đường thẳng CA nên ánh sáng từ đèn khơng truyền vào mắt được, phải để mắt đường CA kéo dài (6 điểm.) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG (3ph): Tổ chức tình học tập Đặt vấn đề:Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày HS tìm hiểu Vậy bóng nắng đâu? Nội dung học hơm giúp em giải HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa tối(10’) I.Bóng tối – Bóng tối Bóng tối u cầu HS đọc SGK để làm thí nghiệm a.Thí nghiệm 1: trả lời C1 Thơng qua TN em có nhận xét gì? u cầu HS bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm hình 3.2 SGK C1 : Vùng màu đen hồn tồn khơng nhận AS từ nguồn sáng tới AS truyền theo đường thẳng , gặp vật cản As khơng truyền qua Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối Bóng nửa tối b.Thí nghiệm 2: u cầu HS tiến hành theo nhóm, thảo luận theo nhóm trả lời C2 u cầu HS rút nhận xét C2 : - Vùng chắn vùng bóng tối - Vùng ngồi vùng sáng - Vùng xen vùng bóng nửa tối *Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi vùng tối HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực(12’) II.Nhật thực - nguyệt thực Em trình bày quỹ đạo chuyển động a.Nhật thực: mặt trăng, mặt trời trái đất Khi xảy tượng nhật thực? u cầu học sinh trải lời câu hỏi C3 C3: Nguồn sáng : Mặt trời Vật cản : Mặt trăng Màn chắn : Trái đất Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất đường thẳng Khi xảy tượng nhật thực tồn phần? Nhật thực phần nào? - Nhật thực tồn phần: Đứng vùng bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời - Nhật thực phần: Đứng vùng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời Khi xảy tượng nguyệt thực? u cầu học sinh trả lời C4 b.Nguyệt thực: - Mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm đường thẳng C4 : Vị trí : Nguyệt thực Vị trí : trăng sáng Tích hợp giáo dục mơi trường: - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thơng, biển quảng cáo …) khiến cho mơi trường bị nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ q mức dẫn đến khó chịu Ơ nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại thị lớn), tâm lí người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt - Để giảm thiểu nhiễm ánh sáng thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với u cầu + Tắt đèn khơng cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng(10’) u cầu HS làm thí nghiệm trả lời C5 C5: Khi miếng bìa lại gần chắn btối, bóng tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng bóng tối, bóng tối rõ nét u cầu HS trả lời câu hỏi C6 C6: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn nằm vùng tối sau Khơng nhận AS từ đèn truyền tới nên ta khơng thể đọc sách Dùng khơng che kín đèn ống, bàn nằm vùng tối sau vở, nhận phần AS đèn truyền tới nên đọc sách HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố dặn dò(5ph) GV: - Ngun nhân chung gây tượng nhật thực nguyệt thực gì? - Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (SBT) Chuẩn bị học IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ************************ Bai: 08 phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn I Mục tiêu Kiến thức: + Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghòch với tiết điện dây dẫn ( sở vận dụng hiểu biết điện trở tương đương đoạn mạch song song) + Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở vào tiết diện dây dẫn + Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỷ lệ nghòch với tiết diện dây Kỹ năng: + Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn Thái độ : + Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ : + Mỗi nhóm HS: ampe kế có GHĐ 1,5 A ĐCNN 0,1A, vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V nguồn điện 3V 1cơng tắc, đoạn dây dẫn đồng có bọc cách điện đoạn dây dẫn kim loại , có chiều dài tiết diện S1 S2 + Đối với GV: Kẻ sẵn bảng SGK lên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Nêu câu hỏi kiểm tra cũ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, phụ + Phải tiến hành TN với dây dẫn thuộc vào vật liệu làm dây dẫn để xác đònh phụ thuộc điện trở + Phải đo điện trở dây dẫn có vào chiều dài chúng? tiết diện, làm chất liệu có + Các dây dẫn có tiết diện làm chiều dài khác nhau: l; 2l; 3l từ loại vật liệu phụ thuộc + Các dây dẫn có tiết diện làm vào chiều dài chúng? từ loại vật liệu tỷ lệ thuận với chiều GV: Yêu cầu HS làm tập 7.3 SBT dài chúng HS: Lên bảng làm tập 7.3 SBT GV: Đặt vấn đề: Nếu dây dẫn làm vật liệu , có chiều dài điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây nghiên cứu học hôm Hoạt động 2: Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn (10 phút) GV: Vậy muốn xét phụ thuộc điện I DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA trở vào tiết diện dây dẫn phải sử dụng ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY loại dây dẫn nào? DẪN GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tìm HS: Thảo luận nhóm đại diện trả lời: hiểu mạch điện hình 8.1 SGK trả lời câu + Phải chọn dây dẫn có chiều hỏi cách tính điện trở tương đươngcủa hai dài, làm chất liệu có tiết diện ba dây dẫn giống hệt mắc song song khác nhau: S; 2S; 3S GV: Dùng hình 8.1b,c SGK giới thiệu HS: Thảo luận nhóm tìm hiểu dây dây dẫn chập với để trở thành dẫn hình 8.1 SGK có đặc điểm trả lời dây dẫn có tiết diện 2S; 3S câu hỏi C1: GV: Hỏi : Bây dây dẫn R1 có tiết C1: Nếu điện trở dây R1 R điện diện S; dây dẫn R2 có tiết diện 2S; dây dẫn R3 trở dây R2 = R/2 dây R3 = R/3 có tiết diện 3S; mắc vào mạch điện hình 8.2 HS: Hoạt động theo nhóm để đến dự trả lời câu C2: Nêu dự đoán mối quan đoán mối quan hệ điện trở dây hệ điện trở dây dẫn tiết diện dẫn tiết diện dây dẫn dây dẫn + Dự đoán : Điện trở tỉ lệ nghòch với tiết diện dây dẫn Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán điện trở dây dẫn tỷ lệ nghòch với tiết diện dây ( 10 phút) GV: Yêu cầu nhóm tiến hành theo II THÍ NGHIỆM KIỂM TRA bước mục II SGK HS: Hoạt động cá nhân đọc mục II 1; SGK GV: Theo dõi, kiểm tra việc mắc mạch HS: Hoạt động nhómtiến hành mắc mạch điện nhóm, đọc ghi kết đo điện , tiến hành TN sơ đồ hình 8.3 mục II 1; nhóm SGK ghi kết vào bảng SGK GV: Yêu cầu HS tiến hành tính tỉ số S2 d2 = S2 d2 R1 S1 d1 = S1 R2 d1 HS: Hoạt động nhóm tính tỉ số so sánh với tỉ số thu từ bảng SGK GV: Yêu cầu HS đối chiếu với dự đoán để rút kết luận R1 R2 so sánh với tỉ số thu từ bảng SGK Sau đối chiếu với dự đoán rút kết luận * Kết luận: Điện trở tỉ lệ nghòch với tiết diện dây dẫn Hoạt động 4: Vận dụng: (15 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C3 GV gợi ý : + Hãy so sánh tiết diện dây gấp lần tiết diện dây +Vận dụng kết luận để so sánh điện trở hai dây GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 GV gợi ý : + Hãy so sánh tiết diện dây gấp lần tiết diện dây +Vận dụng mối quan hệ tỉ lệ nghòch để tính điện trở dây GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành làm câu C5 III VẬN DỤNG HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 C3: Tiết diện dây thứ hai gấp lần tiết diện dây thứ nên điện trở dây thứ gấp lần điện trở dây thứ hai HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 S 2,5 R1 S = = = S1 0,5 ⇒ R2 S C4: Ta có = Ω Vậy điện trở R2 = R1/5 = 1,1 HS: Hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C4 C5: Xét dây dẫn loại dài : l2 = 50 m = l1/2 có tiết diện S1 = 0,1mm2 có điện trở R = R1 /2 + Dây dẫn dài l2 có tiết diện S2 = 0,5mm2 = Ω 5S1 có điện trở R2 = R/5 = R1/10 = 50 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng Cố : (2 phút) + Trình bày mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn tiết diện dây dẫn + GV: Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết” Dặn dò (1 phút) + Về nhà học thuộc ghi nhớ Trả lời lại câu từ C1 đến C6 vào + Làm tập 8.1 đến 8.4 SBT + Chuận bò trước cho tiết học sau [...]... - Tranh vẽ tháp Ep-phen 2 Học sinh: - Nghiên cứu kĩ SGK III PHƯƠNG PHÁP: IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Treo tranh và thiệu một số Quan sát tranh tháp nét về tháp Ep-phen ở Pari Ep-phen ở Pari + Giới thiệu chương II : NHIỆT HỌC + Hướng dẫn học sinh xem hình ảnh tháp... thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện tượng trong thực tế 3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Giáo dục về thế giới quan cho học sinh B CHUẨN BỊ -Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn, 1 tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn nêu vấn đề D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ(5’): - Phát biểu định luật truyền... ngun tử khác, từ vật này sang vật khác HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng u cầu học sinh trả lời một số câu hỏi vận III Vận dụng: (SGV) dụng IV CỦNG CỐ: - Có mấy loại điện tích? - Khi nào các vật đến gần với nhau thì đẩy nhau, hút nhau? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài V DẶN DỊ: - Qua bài học các em cần học thuộc phần ghi nhớ - Về nhà làm bài tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT) - Chuẩn bị bài học mới BÀI 3: ỨNG... kết luận thể kéo một vật với một lực nghiêng có thể kéo vật - Dùng mặt phẳng như thế nào? lên với lực kéo nhỏ hơn nghiêng có thể kéo trọng lượng của vật (đẩy) vật lên với lực - Mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng ? Mặt phẳng càng nghiêng ít càng ít, thì lực cần để kéo lượng của vật thì sao? vật trên mặt phẳng đó - Mặt phẳng càng càng nhỏ nghiêng ít, thì lực - Mặt phẳng càng cần kéo vật trên nghiêng ít,... D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1:(2ph) Tổ chức tình huống học tập GV: Đặt vấn đề: (SGK) HS theo dõi nắm nội dung vấn đề HOẠT ĐỘNG 2:(10ph) Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng u cầu học sinh đọc thí nghiệm... điện tích dương, các êlectrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, ngun tử trung hòa về điện Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrơn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrơn 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Cả lớp: Tranh phóng to mơ hình đơn giản ngun tử Bảng... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, và phụ + Phải tiến hành TN với các dây dẫn như thuộc vào vật liệu làm... ni lơng đẩy nhau Vsao? =>Hai vật giống nhau cùng là ni lơng cọ xát Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vào một vật do đó hai mảnh ni lơng phải nhiễm vậy khơng ? điện giống nhau u cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khơ Khi chưa cọ xát các em đưa hai thanh nhựa -> đẩy nhau đến gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ xát như... hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gì? - Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (SBT) Chuẩn bị bài học mới IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ************************ Bai: 08 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I Mục tiêu 1 Kiến thức: + Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghòch với tiết điện... phiếu học tập được thì càng tốt Gọi trình bày bài làm của - Kéo ống bêtơng lên từ mình trước lớp một hố sâu Đẩy các 4 Vận dụng thùng nặng lên xe tải nhận xét - Dốc càng thoai thoải tức độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ tự đánh giá bài làm của - c F < 500N, vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nhau nghiêng của tấm ván sẽ giảm V CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học: Học

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:07

Mục lục

  • 1.Ổn định tổ chức:

    • BÀI 15: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

    • 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

      • BÀI 15: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

      • TIẾT 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

        • I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

        • II. Bài cũ: Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào?

        • D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

          • 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

          • 3. Bài mới:

            • Bai: 08 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

            • GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:

            • + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

            • + Phải tiến hành TN với các dây dẫn như thế nào để xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của chúng?

            • + Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật liệu thì phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của chúng?

            • GV: Vậy muốn xét sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn thì phải sử dụng loại dây dẫn nào?

            • HS: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời:

            • + Phải chọn các dây dẫn có cùng chiều dài, làm bằng cùng chất liệu nhưng có tiết diện khác nhau: S; 2S; 3S

            • HS: Thảo luận nhóm tìm hiểu các dây dẫn ở hình 8.1 SGK có đặc điểm gì và trả lời câu hỏi C1:

            • Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán về điện trở của dây dẫn

            • Hoạt động 4: Vận dụng: (15 phút)

            • GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C3. GV có thể gợi ý :

            • GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4. GV có thể gợi ý :

            • Vậy điện trở R2 = R1/5 = 1,1

            • + Dây dẫn dài l2 có tiết diện S2 = 0,5mm2 = 5S1 có điện trở R2 = R/5 = R1/10 = 50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan