1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách dầu hạt tía tô giàu omega 3 từ hạt tía tô

63 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHIẾT TÁCH DẦU HẠT TÍA TÔ GIÀU OMEGA-3 TỪ HẠT TÍA TÔ Người hướng dẫn : TS Bùi Thị Bích Ngọc Sinh viên thực : Vũ Tú Quỳnh Trang Lớp : 1203 HÀ NỘI, THÁNG 5/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể trường Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Quang Thuật – Phó Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm kiêm giám đốc Trung tâm Dầu, Hương liệu Phụ gia thực phẩm TS.Bùi Thị Bích Ngọc, Trung tâm Dầu, Hương liệu Phụ gia thực phẩm - Viện Công nghiệp thực phẩm tận tình hướng dẫn, góp ý cho suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Viện Đại học Mở Hà Nội giảng dạy cho nhiều kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Xin cảm ơn anh chị Trung tâm Dầu, Hương liệu Phụ gia thực phẩm thuộc Viện Công nghiệp thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè bên động viên, ủng hộ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vũ Tú Quỳnh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY TÍA TÔ 1.2 DẦU HẠT TÍA TÔ 1.2.1 Tính chất hóa lý dầu hạt tía tô 1.2.2 Thành phần dầu hạt tía tô 1.2.3 Vai trò dầu hạt tía tô đời sống người 1.2.3.1 Vai trò, ứng dụng lĩnh vực y học 1.2.3.2 Vai trò, ứng dụng số lĩnh vực khác 1.2.4 Các phương pháp chiết tách dầu hạt tía tô 10 1.2.4.1 Phương pháp ép 10 1.2.4.2 Phương pháp trích ly 13 1.2.4.3 Các phương pháp khác 15 1.2.5 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ dầu tía tô nước16 1.3 AXIT BÉO KHÔNG THAY THẾ OMEGA-3 18 1.3.1 Giới thiệu axit béo không thay omega-3 18 1.3.2 Nguồn cung cấp axit béo không thay omega-3 19 1.3.3 Tác dụng axit béo không thay omega-3 21 PHẦN II - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 NGUYÊN LIỆU,HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 25 2.1.1 Nguyên liệu 25 2.1.2 Hóa chất thí nghiệm 25 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Phương pháp phân tích chất lượng nguyên liệu sản phẩm 26 2.2.1.1 Xác định độ ẩm hạt tía tô 26 2.2.1.2 Xác định hàm lượng protein 27 2.2.1.3 Xác định hàm lượng tinh bột 29 2.2.1.4 Xác định hàm lượng xelluloza 30 2.2.1.5 Xác định hàm lượng dầu phương pháp Soxhlet 31 2.2.1.6 Xác định số axít 32 2.2.1.7 Xác định số peroxyt 33 2.2.1.8 Xác định thành phần axít theo phương pháp AOCS Cele-91 34 2.2.2.Phương pháp công nghệ 35 2.2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác dầu hạt tía tô giàu omega-3 từ hạt tía tô 35 2.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến trình chiết tách dầu hạt tía tô giàu omega-3 36 PHẦN III - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU HẠT TÍA TÔ 37 3.2 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC DẦU HẠT TÍA TÔ 38 3.3 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH TRÍCH LY DẦU HẠT TÍA TÔ 39 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng độ mịn nguyên liệu đến hiệu suất trích ly dầu hạt Tía tô 40 3.3.2 Nghiên cứu lựa chọn dung môi trích ly 41 3.3.3 Nghiên cứu lựa chọn số lần trích ly dầu hạt tía tô 42 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu suất trích ly dầu 43 3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly dầu tía tô 44 3.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly dầu 46 3.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 46 3.5 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRÍCH LY DẦU HẠT TÍA TÔ 49 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các số hóa lý đặc trưng dầu hạt tía tô Bảng 1.2 Thành phần axit béo dầu hạt tía tô Bảng 1.3 Cấu trúc axit béo không thay omega-3 điển hình 19 Bảng 1.4 Hàm lượng axít béo omega-3 có số loại dầu thực vật 20 Bảng 1.5 Hàm lượng omega-3 số loại cá 21 Bảng 3.1 Hàm lượng số thành phần hạt tía tô 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng phương pháp khai thác đến hiệu suất thu nhận dầu tía tô 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng độ mịn nguyên liệu đến hiệu suất trích ly dầu 40 Bảng 3.4 Ảnh hưởng dung môi trích ly đến hiệu suất trích ly dầu 41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng số lần trích ly đến hiệu suất trích ly dầu 43 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu suất trích ly dầu 44 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly dầu 45 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly dầu 46 Bảng 3.9 Một số tiêu chất lượng dầu hạt Tía tô 47 Bảng 3.10 Thành phần axít béo dầu hạt Tía tô 48 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng quát công nghệ khai thác dầu thực vật phương pháp ép 12 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổng quát công nghệ khai thác dầu thực vật phương pháp trích ly 15 Sơ đồ 1.3 Sự chuyển hóa axit béo omega-3 thể người 24 Sơ đồ 3.1 Quy trình công nghệ khai thác dầu hạt Tía tôbằng phương pháp trích ly 49 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tên đầy đủ AA Axít arachidonic STT Số thứ tự AINS Thuốc chống viêm chất xteroit AL Axít linoleic ALA Axít α-linolenic DHA Axít docosahexaenoic EPA Axít eicosapentaenoic TFA Total fatty acids (axit béo tổng số) MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống người ngày cải thiện nâng cao Con người quan tâm nhiều đến việc bảo vệ sức khỏe cách dùng thực phẩm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho thể Trong thập niên gần đây, nhà khoa học phát tầm quan trọng axit béo không no đa nối đôi omega-3 axit α-linolenic (ALA), eicosapentaenoic (EPA) docosahexaenoic (DHA) sức khỏe người Chúng chứng minh giữ vai trò quan trọng phát triển trí tuệ trẻ nhỏ, ngăn ngừa bệnh tim mạch, thần kinh nhiều liệu pháp điều trị bệnh ung thư, trí nhớ, trầm cảm, Do đó, việc nghiên cứu phát triển nguồn nguyên liệu giàu omega-3 vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Trong đó, thực vật coi ứng cử viên tiềm Trong số loại dầu thực vật, dầu hạt tía tô có hàm lượng axit béo omega-3 cao (54-65%) Loài thực vật trồng phổ biến khắp nước, nhiên, chúng chủ yếu khai thác theo hướng lấy làm rau gia vị làm thuốc.Hiện nay, việc nghiên cứu khai thác dầu hạt Tía tô Việt Nam chưa có sở thực Các sản phẩm có chứa omega- omega- phải nhập ngoại có giá bán cao Vì vậy, việc nghiên cứu công nghệ chiết tách hỗn hợp axít béo omega-3 dầu từ hạt Tía tô có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhằm làm đa dạng hóa sản phẩm từ dầu hạt Tía tô, góp phần cung cấp cho người tiêu dùng nội địa sản phẩm quý đồng thời nâng cao hiệu kinh tế cho người trồng Tía tô Nhận thấy giá trị tiềm phát triển nguồn nguyên liệu sẵn có này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách dầu hạt tía tô giàu omega-3 từ hạt tía tô” Mục tiêu đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ chiết tách dầu hạt tía tô giàu axit omega-3 từ hạt tía tô Nội dung nghiên cứu: - Phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu hạt tía tô - Xác định phương pháp khai thác dầu hạt tía tô giàu omega-3 từ hạt tía tô - Xác định điều kiện công nghệ phù hợp với phương pháp chiết tách dầu hạt tía tô giàu omega-3 - Xây dựng quy trình công nghệ chiết tách dầu hạt tía tô giàu omega-3 - Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm 3.3.2 Nghiên cứu lựa chọn dung môi trích ly Dầu hạt tía tô có tính tan tốt loại dung môi hữu Do vậy, hiệu suất trích ly dầu hạt tía tô phụ thuộc nhiều vào dung môi lựa chọn để trích ly Các dung môi để trích ly dầu hạt tía tô phải đảm bảo yêu cầu sau: - Hòa tan dầu tốt mà không hòa tan thành phần khác nguyên liệu - Không phá hủy thiết bị không tạo thành hợp chất gây độc cho người trình sản xuất - Không gây mùi vị lạ cho sản phẩm - Ít độc - Dễ mua rẻ tiền Từ yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu lựa chọn số dung môi hữu để trích ly dầu hạt tía tô: n-hexan, methyl ete, cloroform, điclometan Các thí nghiệm tiến hành: nguyên liệu hạt tía tô nghiền mịn đến kích thước 0,3< d ≤ 0,4mm; sau trích ly động nhiệt độ 700C thời gian với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/5 Mỗi thí nghiệm lặp lại 03 lần điều kiện Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng dung môi trích ly đến hiệu suất trích ly dầu TT Loại dung môi Lượng dầu tía tô Hiệu suất trích ly dầu thu (g) (%) n-Hexan 28,48 85,26 Cloroform 28,12 84,18 Methyl ete 25,11 75,17 Điclometan 24,01 71,88 Bảng 3.4 cho thấy với loại dung môi trích ly khác hiệu suất trích ly dầu khác Hiệu suất trích ly dầu hạt Tía tô đạt cao sử 41 dụng dung môi trích ly n-hexan (đạt 85,26%) Điều giải thích sau: dầu hạt tía tô chất không phân cực nên dung môi có độ phân cực thấp khả hòa tan dầu cao đồng nghĩa với hiệu suất trích ly dầu cao Mô men lưỡng cực (µ) đặc trưng cho độ phân cực phân tử dung môi Giá trị mô men lưỡng cực lớn chứng tỏ độ phân cực dung môi mạnh Độ phân cực dung môi tăng dần theo thứ tự: n-hexan (µ = 0,08D), cloroform (µ = 1,15D), methyl ete (µ = 1,30D), điclometan (µ = 1,58D) nên hiệu suất trích ly dầu giảm dần theo thứ tự: n-hexan, clorofom, methyl ete, điclometan Từ lý nêu trên, chúng tôilựa chọn dung môi thích hợp cho trình trích ly dầu hạt Tía tô nhexan 3.3.3 Nghiên cứu lựa chọn số lần trích ly dầu hạt tía tô Dầu hạt tía tô có chứa nhiều axít béo omega-3 Tuy nhiên, giá thành lại cao.Nguyên nhân giá nguyên liệu hạt tía tô bán thị trường cao (khoảng triệu đồng/kg hạt tía tô) Chính lý đó, phải tiến hành nghiên cứu lựa chọn số lần trích ly dầu hạt tía tô để tận thu tối đa lượng dầu có chứa nguyên liệu hạt tía tô, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho việc sản xuất dầu hạt tía tô Trong nghiên cứu này, tiến hành trích ly động với số lần trích ly 1, lần với kích thước nguyên liệu hạt tía tô 0,3< d ≤ 0,4 mm; sử dụng dung môi n-hexan với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/4, nhiệt độ trích ly 700C, thời gian trích ly Mỗi thí nghiệm lặp lại 03 lần điều kiện Kết thể bảng 3.5 42 Bảng 3.5 Ảnh hưởng số lần trích ly đến hiệu suất trích ly dầu Số lần trích ly Lượng dầu tía tô Hiệu suất trích ly dầu (lần) thu (g) (%) 1 28,48 85,26 2 28,77 86,13 3 28,84 86,35 TT Từ kết bảng 3.5 cho thấy,với trích ly lần hiệu suất thấp (đạt 85,26 %) trích ly lần lần thu hiệu suất trích ly cao Tuy nhiên, trích ly lần kết cho thấy hiệu suất trích ly tăng không nhiều so với trích ly lần Do vậy, để tiết kiệm thời gian chi phí, chọn trích ly nguyên liệu hạt tía tô lần phù hợp 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu suất trích ly dầu Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu trình trích ly dầu Bản chất trình trích ly trình khuyếch tán phân tử Khi chênh lệch nồng độ dầu mixen nguyên liệu cao trình khuyếch tán diễn mạnh, khuyếch tán xảy đạt trạng thái cân dừng lại Khi sử dụng dung môi hiệu suất trích ly thấp dung môi không đủ để hòa tan lượng dầu có nguyên liệu Nếu sử dụng dư thừa dung môi gây lãng phí, tốn dung môi, tăng lượng tạp chất, tốn lượng cho trình cô thu hồi dung môi nên hiệu kinh tế trình sản xuất không cao Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu tỷ lệ nguyên liệu/dung môi thích hợp để trích ly tối đa lượng dầu nguyên liệu có hiệu kinh tế cao 43 Đối với yếu tố công nghệ này, lựa chọn tỷ lệ nguyên liệu/dung môi để nghiên cứu 1/10, 1/12, 1/14, 1/16 Mỗi thí nghiệm lặp lại 03 lần điều kiện Kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu suất trích ly dầu Tỷ lệ nguyên Lượng dầu tía tô Hiệu suất trích ly liệu/dung môi thu (g) dầu (%) 1/10 25,16 75,34 1/12 28,77 86,13 1/14 28,97 86,74 1/16 28,91 86,55 TT Kết bảng 3.6 cho thấy với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi khác hiệu suất trích ly dầu khác Với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/14 hiệu suất trích ly dầu hạt tía tô đạt cao nên lựa chọn tỷ lệ cho nguyên cứu tiếp sau 3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly dầu tía tô Nhiệt độ yếu tố công nghệ quan trọng ảnh hưởng tới hiệu suất trích ly dầu hạt tía tô Thông thường, nhiệt độ trích ly cao làm nguyên liệu tăng khả trương nở, tăng vận tốc trình chuyển khối, làm giảm độ nhớt dầu làm cho dầu tan vào dung môi tốt Tuy nhiên, nhiệt độ yếu tố giới hạn nhiệt độ trích ly cao thúc đẩy biến đổi hóa học không mong muốn, làm giảm hiệu suất trích ly Để nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly, tiến hành khảo sát nhiệt độ trích ly khác nhau: 400C, 500C, 44 600C, 700C Mỗi thí nghiệm lặp lại lần điều kiện Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly dầu hạt tía tô thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly dầu Nhiệt độ trích ly Lượng dầu tía tô Hiệu suất trích ly dầu (0C) thu (g) (%) 40 26,16 78,34 50 27,55 82,50 60 28,97 86,74 70 30,10 90,12 TT Nhận xét: Qua kết bảng 3.6 cho thấy nhiệt độ 400C, 500C, 600C 700C (nhiệt độ sôi dung môi) hiệu suất trích ly dầu thu khác Khi nhiệt độ tăng hiệu suất thu nhận dầu lớn đạt giá trị cao nhiệt độ sôi dung môi 700C Dựa vào kết trên, chọn nhiệt độ trích ly dầu hạt tía tô thích hợp 700C 3.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly dầu Thời gian ảnh hưởng tới hiệu suất trình trích ly dầu theo tỷ lệ thuận Tuy nhiên, loại nguyên liệu với hàm lượng dầu, cấu trúc nguyên liệu khác cần có thời gian trích ly khác Thời gian trích ly ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly mà ảnh hưởng đến giá thành sản xuất Để nghiên cứu ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly, tiến hành thăm dò mức thời gian trích ly khác nhau: giờ, 45 3giờ, Mỗi thí nghiệm lặp lại 03 lần điều kiện Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly dầu Thời gian trích ly Lượng dầu tía tô thu Hiệu suất trích ly dầu (giờ) (g) (%) 26,54 79,45 30,10 90,12 32,26 96,58 32,32 96,76 TT Nhận xét: Qua bảng 3.8 cho thấy thời gian trích ly 2, hiệu suất trích ly dầu khác Tuy nhiên, thời gian trích ly tăng lên hiệu suất trích ly dầu tăng không đáng kể so với trích ly với thời gian nghĩa mặt thống kê Điều giải thích sau: Ban đầu, dầu hòa tan vào dung môi cách nhanh chóng chênh lệch nồng độ dầu nguyên liệu dung môi lớn sau thời gian trích ly định chêch lệch nồng độ giảm xuống, làm cho động lực trình trích ly giảm mạnh ngưỡng dầu hòa tan vào dung môi Vì vậy, lựa chọn thời gian trích ly thích hợp cho trình trích ly dầu hạt tía tô 3.4.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Kết phân tích tiêu cảm quan, hóa lý sản phẩm trình bày bảng 3.9 46 Bảng 3.9 Một số tiêu chất lượng dầu hạt Tía tô TT Tên tiêu phân tích Đơn vị tính Kết Giới hạn cho phép Màu sắc - Màu vàng sáng - Độ ẩm % 0,2 1,0 Chỉ số axít mg KOH/g 2,80 10,0 Chỉ số peroxyt meqO2/kg 1,20 20,0 Điểm nóng chảy -5 - C Thông qua kết phân tích bảng 3.9, thấy dầu hạt tía tô đề tài có màu đặc trưng, tự nhiên dầu, có số axit peroxyt nằm giới hạn cho phép, đạt tiêu chuẩn chất lượng dầu hạt tía tô, đáp ứng yêu cầu sản xuất thực phẩm dược phẩm Ngoài ra, phân tích thành phần axít béo có chứa dầu hạt tía tô Kết trình bày bảng 3.10 cho thấy, dầu hạt Tía tô thu đề tài có hàm lượng axít béo omega-3 omega-6 cao (đạt 74,06%) Đây nguồn nguyên liệu quý, có giá trị cao để sản xuất thực phẩm chức dược phẩm 47 Bảng 3.10 Thành phần axít béo dầu hạt Tía tô TT Tên axít béo Đơn vị Kết Palmitic (C16:0) % 8,17 Stearic (C18:0) % 2,64 Oleic (C18:1) % 15,12 Linoleic (C18:2) % 16,36 Linolenic (C18:3) % 57,70 48 3.5 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRÍCH LY DẦU HẠT TÍA TÔ Qua kết nghiên cứu trên, đưa quy trình công nghệ trích ly dầu hạt Tía tô sau: Hạt Tía tô Bắc Giang Nghiền Bột nghiền (độ mịn 0,3< d ≤ 0,4mm) Trích ly lần 700C Lần 1: nguyên liệu/dung môi 1/8, h Dung môi hữu n-hexan Lần 2: nguyên liệu/dung môi 1/6, h Khô bã Lọc Mixen Dung môi Cô thu hồi dung môi Dầu hạt Tía tô Sơ đồ 3.1 Quy trình công nghệ khai thác dầu hạt Tía tô phương pháp trích ly 49 Thuyết minh quy trình: Nguyên liệu hạt tía tô Bắc Giang nghiền máy xay KIKA MF10 đến kích thước 0,3< d ≤ 0,4mm Sau đó, bột nghiền trích ly động 02 lần nhiệt độ 700C dung môi n-hexan: Trích ly lần 1: tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/8 giờ; trích ly lần 2: tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/6 Sau lần trích ly, lọc hỗn hợp trích ly để loại bỏ bã thu mixen (là hỗn hợp dung môi dầu) Bã lần trích ly thứ tiếp tục trích ly theo chế độ trích ly lần nêu Cuối hỗn hợp mixen lần trích ly thứ lần trích ly thứ cô đuổi dung môi máy cô quay chân không Buchi đến áp suất ≤ 10 bar để thu dầu hạt Tía tô 50 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu thu có kết luận sau: - Đã lựa chọn nguyên liệu thích hợp cho sản xuất dầu hạt Tía tô hạt tía tô Bắc Giang - Đã lựa chọn phương pháp khai thác dầu hạt tía tô thích hợp phương pháp trích ly động dung môi trích ly thích hợp n-hexan - Qua khảo sát ảnh hưởng yếu tố công nghệ, đưa qui trình công nghệ khai thác dầu hạt tía tô (sơ đồ 3.1.) với thông số công nghệ sau: + Số lần trích ly: lần + Nhiệt độ trích ly: 700C + Lần trích ly 1: tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/8 + Lần trích ly 2: tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 1/6 Với quy trình công nghệ hiệu suất thu nhận dầu đạt 96,58% - Đã phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm đề tài, kết cho thấy sản phẩm dầu đề tài có chất lượng tốt, đạt tiêu chất lượng cho sản xuất thực phẩm ĐỀ NGHỊ Từ trình nghiên cứu công nghệ khai thác dầu hạt tía tô có số kiến nghị sau: - Tiếp tục khảo sát hàm lượng dầu hạt tía tô gieo trồng nhiều địa phương khác nước để chọn giống có hàm lượng dầu cao - Cần xây dựng vùng nguyên liệu hạt Tía tô có quy mô lớn tập trung nhằm đảm bảo cho việc sản xuất dầu hạt Tía tô 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Xuân Mạnh, Vũ Đình Bảng, Vũ Thị Thư (2001) Giáo trình thực tập hoá sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Đào (1997) Công nghệ dầu thực vật Nhiều tác giả(2003) Cây rau vị thuốc vườn nhà, Nhà xuất văn hóa thông tin Lê Bình Hoằng (2010) Nghiên cứu công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo không no, không thay omega-3 omega-6 từ nhân hạt hồ đào (Juglaus regia L.), Luận văn thạc sĩ khoa học Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Dầu thực vật – Phương pháp xác định độ ẩm TCVN 6120 : 2007 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Dầu thực vật – Phương pháp xác định sốperoxyt TCVN 6121 : 2007 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Dầu thực vật – Phương pháp xác định số axit TCVN 6127: 2007 Tài liệu tiếng Anh Burr, G.O., Burr, M.M and Miller E (2007) “On the nature and role of the fatty acids essential in nutrition”, J Biol Chem, pp 586-587 Fereidoon Shahidi and Udaya N Wanasundara (1998), “Omega-3 fatty acid concentrates: nutritional aspects and production technologies”, Trends in food science & technology 9, pp 230-240 10 Kim, WK and Kim, S.H (1989) The effect of sesame oil, Perilla oil and beeftallow on body lipid metabolism and immune response Korean J Food Sci Techno, 26,178-183 (in Korean) 52 11 Lee, J.M., Kim, W.Y and Kim, S.H (1987) A study of Korean dietary lipidsources on lipid metabolism and immune function in rat.Korean J Nutr., 20, 350-366 (in Korean) 12 Longvah, T and Deosthale, YG (1991) Chemical and nutritional studies on Hanshi (Perilla frutescens), a traditional oilseed from northeast India.Am Oilchem Soc., 68, 781-784 13 Nitta, M., J Lee, et al (2005) The Distribution of Perilla Species Genetic Resources and Crop Evolution 52(7): 797-804 14 Nitta, M., J Lee, et al (2005) Diversification of Multipurpose Plant, Perilla Frutescens Genetic Resources and Crop Evolution 52(6): 663-670 15 Nitta, M., J Lee, et al (2003) Asian Perilla crops and their weedy forms: Their cultivation, utilization and genetic relationships Economic Botany 57(2): 245-253 16 Pandey, A and K Bhatt (2008) Diversity distribution and collection of genetic resources of cultivated and weedy type in Perilla frutescens (L.) Britton var frutescens and their uses in Indian Himalaya Genetic Resources and Crop Evolution 55(6): 883-892 17 Standall, B.R., Ako, H and Standall, G.S.S (1985) Nutrient content of tribal foods from India : Flemingia vestita and Perilla frustescens.J Plant Foods, 61, 147 1-1 453 18.Suh, M and Cho, S.M (1986) Effect of dietary n-3 fatty acids onmitochondria1 respiration and on lipid composition in rat heart.Korean Biochem J., 19, 160-167 (in Korean) Tài liệu internet 19 Perilla: The Genus Perilla http://www.crcnetbase.com/doi/pdfplus/10.1201/9781439822715 20 Tía tô: rau, gia vị thuốc http://baotreonline.com/Doi-song/Thuoc-Nam-o-My/tia-to-cay-rau-gia-v-vathuc.html 53 21 Omega-3 fatty acid https://en.wikipedia.org/wiki/Omega-3_fatty_acid 22 Axit béo omega-3 cần cho sức khỏe tiến hóa loài người http://frezzi.com.vn/suc-khoe-va-doi-song/155-acid-beo-omega3-can-chosuc-khoe-va-tien-hoa-cua-loai-nguoi.html 23.Perilla Oil http://perillaoil.com/ 24.Perilla Seeds Oil http://www.rishonbiochem.com/products/omega/detail/225.html 25 Perilla Seed Oil, China Perilla Seed Oil, Perilla Seed Oil Manufacturers, China http://www.made-in-china.com/products-search/hot-chinaproducts/Perilla_Seed_Oil.html 26 Perilla oil https://examine.com/supplements/perilla-oil/ 54 PHỤ LỤC ẢNH Mẫu hạt tía tô Sản phẩm dầu hạt tía tô Một số thiết bị sử dụng trình nghiên cứu Bộ trích ly soxhlet Thiết bị cô quay chân không [...]... có omega- 3 họ α-linolenic linolenic (ALA, C18 :3) C18 :3) Các loại dầu chứa nhiềuu axit béo omega- 3 omega là dầu hạt tía tô, dầu hạt ạt lanh, dầu d đậu nành, dầu hạt cải… 19 Bảng 1.4 Hàm lượng axít béo omega- 3 có trong một số loại dầu thực vật [9] TT Dầu thực vật Hàm lượng axit béo omega- 3 (% so với TFA có trong dầu thực vật) 1 Dầu hồ đào 2-8 2 Dầu đậu tương 4-7 3 Dầu hạt cải 9-10 4 Dầu hạt lanh 50- 53. .. nên sản lượng hạt tía tô còn rất thấp.Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay còn rất xa lạ với dầu hạt tía tô, bởi vì chưa có một cơ sở trong nước nào sản xuất dầu hạt tía tô và dầu hạt tía tô cũng chưa từng xuất hiện trên thị trường dầu thực vật ở Việt Nam Việc nghiên cứu thành công quy trình công nghệ khai thác dầu hạt tía tô sẽ thúc đẩy việc tăng diện tích gieo trồng và sản lượng hạt tía tô trong tương... gia vị Thành phần hạt tía tô: chứa 35 -45% dầu béo, 23, 12% protein, 10,28% xelluloza, 4,64% tro, 6 ,3% nước, và các chất có hoạt tính chống oxi hóa [20] 1.2 DẦU HẠT TÍA TÔ 1.2.1 Tính chất hóa lý của dầu hạt tía tô Dầu thu được từ hạt tía tô có dạng lỏng, màu vàng nhạt, trong và có mùi thơm, tan nhẹ trong ethanol và không tan trong nước Các chỉ số lý hóa đặc trưng của dầu hạt tía tô được trình bày ở bảng... dầu hạt tía tô [25] TT Chỉ số Đơn vị Kết quả - 0,925-0, 934 1 Tỷ trọng 2 Chỉ số axit mg KOH/g 1 3 Chỉ số iot g I2/100g 190-206 4 Chỉ số xà phòng hóa mg KOH/g 188-197 5 Thành phần không xà phòng hóa % 2,0 6 Chỉ số peroxit MeqO2/kg 5,0 1.2.2 Thành phần của dầu hạt tía tô Trong hạt tía tô, dầu chiếm khoảng 35 -45% khối lượng hạt Dầu hạt tía tô có thành phần chủ yếu là các triacylglycerol Ngoài ra, dầu hạt. .. cộng sự đã nghiên cứu và tính được tổng hàm lượng vitamin E trong dầu hạt tía tô là 734 mg/kg, trong đó hàm lượng đồng phân γ-tocopherol là 691 mg/kg (chiếm 94,1% tổng hàm lượng vitamin E) 1.2 .3 Vai trò của dầu hạt tía tô đối với đời sống con người 1.2 .3. 1 Vai trò, ứng dụng trong lĩnh vực y học - Tác dụng trên hệ hô hấp: Năm 2000, Okamoto và cộng sự đã nghiên cứu về sự ảnh hưởng của dầu hạt tía tô với chức... pháp ép, một số công ty còn ứng dụng công nghệ trích ly bằng CO2 siêu tới hạn [24] Công suất của một số công ty sản xuất dầu hạt tía tô ở Trung Quốc khá lớn: công ty thực phẩm bột Bắc Kinh (150 tấn/năm), công ty dược phẩm Thẩm Dương (1.000 tấn/năm), công ty Jashi - Liaoning -Trung Quốc (200 tấn/năm), công ty Sơn Tây - Trung Quốc (10.000 tấn/năm),…[25] 1 .3 AXIT BÉO KHÔNG THAY THẾ OMEGA- 3 1 .3. 1 Giới thiệu... tetracosapentaenoc Quá trình oxi hóa β ∆4,∆7,∆10,∆ 13, ∆16,∆19 – Axit docosahexaenoic (DHA, C22:6) Sơ đồ1 .3 Sự chuyển hóa các axit béo omega- 3 trong cơ thể người Qua sơ đồ 1 .3, chúng ta thấy từ axít α-linolenic trong cơ thể con người nhờ các hệ enzim đã chuyển hóa thành DHA và EPA Các nhà khoa học cho rằng axít béo omega- 3 trong dầu hạt tía tô còn tốt hơn trong dầu cá vì axít béo omega- 3 trong dầu cá có phản... khuẩn của các hợp chất polyphenol trong dầu hạt tía tô trên các vi khuẩn gây bệnh ở răng miệng Kết quả cho thấy dịch chiết ethyl acetat của hạt tía tô có tác dụng kháng khuẩn mạnh với các vi khuẩn Streptococci ở miệng và các chủng vi khuẩn P gingivalis 1.2 .3. 2 Vai trò, ứng dụng trong một số lĩnh vực khác Đã từ lâu, dầu hạt tía tô được sử dụng như một loại dầu ăn, dầu salat, nước sốt, làm phụ gia thực... ưu thế sử dụng khi hàm lượng dầu có trong nguyên liệu thấp (

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Xuân Mạnh, Vũ Đình Bảng, Vũ Thị Thư (2001). Giáo trình thực tập hoá sinh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình th"ự"c t"ậ"p hoá sinh
Tác giả: Ngô Xuân Mạnh, Vũ Đình Bảng, Vũ Thị Thư
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
3. Nhiều tác giả(2003). Cây rau vị thuốc trong vườn nhà, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rau v"ị" thu"ố"c trong v"ườ"n nhà
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
Năm: 2003
5. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007). Dầu thực vật – Phương pháp xác định độ ẩm. TCVN 6120 : 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ầ"u th"ự"c v"ậ"t – Ph"ươ"ng pháp xác "đị"nh "độ ẩ"m
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2007
6. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007). Dầu thực vật – Phương pháp xác định chỉ sốperoxyt. TCVN 6121 : 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ầ"u th"ự"c v"ậ"t – Ph"ươ"ng pháp xác "đị"nh ch"ỉ" s"ố"peroxyt
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2007
7. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007). Dầu thực vật – Phương pháp xác định chỉ số axit. TCVN 6127: 2007.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ầ"u th"ự"c v"ậ"t – Ph"ươ"ng pháp xác "đị"nh ch"ỉ" s"ố" axit
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2007
8. Burr, G.O., Burr, M.M. and Miller. E. (2007) “On the nature and role of the fatty acids essential in nutrition”, J. Biol. Chem, pp. 586-587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the nature and role of the fatty acids essential in nutrition
9. Fereidoon Shahidi and Udaya N. Wanasundara. (1998), “Omega-3 fatty acid concentrates: nutritional aspects and production technologies”, Trends in food science &amp; technology 9, pp 230-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Omega-3 fatty acid concentrates: nutritional aspects and production technologies
Tác giả: Fereidoon Shahidi and Udaya N. Wanasundara
Năm: 1998
10. Kim, WK. and Kim, S.H. (1989). The effect of sesame oil, Perilla oil and beeftallow on body lipid metabolism and immune response. Korean J. Food Sci. Techno, 26,178-183 (in Korean) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of sesame oil, Perilla oil and beeftallow on body lipid metabolism and immune response
Tác giả: Kim, WK. and Kim, S.H
Năm: 1989
11. Lee, J.M., Kim, W.Y. and Kim, S.H. (1987). A study of Korean dietary lipidsources on lipid metabolism and immune function in rat.Korean J. Nutr., 20, 350-366 (in Korean) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of Korean dietary lipidsources on lipid metabolism and immune function in rat
Tác giả: Lee, J.M., Kim, W.Y. and Kim, S.H
Năm: 1987
12. Longvah, T. and Deosthale, YG. (1991). Chemical and nutritional studies on Hanshi (Perilla frutescens), a traditional oilseed from northeast India.Am.Oilchem. Soc., 68, 781-784 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical and nutritional studies on Hanshi (Perilla frutescens), a traditional oilseed from northeast India
Tác giả: Longvah, T. and Deosthale, YG
Năm: 1991
13. Nitta, M., J. Lee, et al. (2005). The Distribution of Perilla Species. Genetic Resources and Crop Evolution 52(7): 797-804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Distribution of Perilla Species
Tác giả: Nitta, M., J. Lee, et al
Năm: 2005
14. Nitta, M., J. Lee, et al. (2005). Diversification of Multipurpose Plant, Perilla Frutescens. Genetic Resources and Crop Evolution 52(6): 663-670 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversification of Multipurpose Plant, Perilla Frutescens
Tác giả: Nitta, M., J. Lee, et al
Năm: 2005
15. Nitta, M., J. Lee, et al. (2003). Asian Perilla crops and their weedy forms: Their cultivation, utilization and genetic relationships. Economic Botany 57(2): 245-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Perilla crops and their weedy forms: "Their cultivation, utilization and genetic relationships
Tác giả: Nitta, M., J. Lee, et al
Năm: 2003
16. Pandey, A. and K. Bhatt (2008). Diversity distribution and collection of genetic resources of cultivated and weedy type in Perilla frutescens (L.) Britton var. frutescens and their uses in Indian Himalaya. Genetic Resources and Crop Evolution 55(6): 883-892 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversity distribution and collection of genetic resources of cultivated and weedy type in Perilla frutescens (L.) Britton var. frutescens and their uses in Indian Himalaya
Tác giả: Pandey, A. and K. Bhatt
Năm: 2008
17. Standall, B.R., Ako, H. and Standall, G.S.S. (1985). Nutrient content of tribal foods from India : Flemingia vestita and Perilla frustescens.J. Plant Foods, 61, 147 1-1 453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nutrient content of tribal foods from India : Flemingia vestita and Perilla frustescens
Tác giả: Standall, B.R., Ako, H. and Standall, G.S.S
Năm: 1985
18.Suh, M. and Cho, S.M. (1986). Effect of dietary n-3 fatty acids onmitochondria1 respiration and on lipid composition in rat heart.Korean Biochem. J., 19, 160-167 (in Korean).Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of dietary n-3 fatty acids onmitochondria1 respiration and on lipid composition in rat heart
Tác giả: Suh, M. and Cho, S.M
Năm: 1986
19. Perilla: The Genus Perilla http://www.crcnetbase.com/doi/pdfplus/10.1201/9781439822715 20. Tía tô: cây rau, gia vị và thuốc Link
22. Axit béo omega-3 cần cho sức khỏe và tiến hóa của loài người http://frezzi.com.vn/suc-khoe-va-doi-song/155-acid-beo-omega3-can-cho-suc-khoe-va-tien-hoa-cua-loai-nguoi.html23.Perilla Oilhttp://perillaoil.com/ Link
24.Perilla Seeds Oilhttp://www.rishonbiochem.com/products/omega/detail/225.html Link
25. Perilla Seed Oil, China Perilla Seed Oil, Perilla Seed Oil Manufacturers, Chinahttp://www.made-in-china.com/products-search/hot-china-products/Perilla_Seed_Oil.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN