MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1, Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng, phạm vi 2 3. Mục tiêu của báo cáo: 2 4.Nhiệm vụ của báo cáo 2 5.Phương pháp viết báo cáo 2 6. Bố cục của báo cáo 3 PHẦN NỘI DUNG. 4 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỢP THANH VÀUBND XÃ HỢP THANH , HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 4 1.1.Khái quát về xã Hợp thanh , huyện Mỹ đức , thành phố Hà nội. 4 1.1.1.Vị trí địa lý. 4 1.1.2. Điều kiện tự nhiên. 4 1.1.3.Điều kiện kinh tế xã hội. 4 1.1.4.Đánh giá tiềm năng của xã. 5 1.2.Khái quát về UBND xã Hợp thanh , huyện Mỹ đức ,thành phố Hà nội. 6 1.2.1.Địa vị pháp lý. 6 1.2.2.Nhiệm vụ quyền hạn. 6 1.3.Hệ thống văn bản. 6 1.3.1. Văn bản quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của UBND dân xã Hợp Thanh 6 1.3.2. Văn bản quy định nội quy,quy chế hoạt động của UBND xã Hợp Thanh 7 1.3.3. Văn bản quy định về quy trình làm việc ,cách thức tổ chức thực hiện công việc tại UBND xã Hợp Thanh 7 1.4.Cơ cấu tổ chức. 7 1.4.1. Số lượng nhân sự 7 1.4.2.Chất lượng nhân sự 8 1.5.Cơ sở vật chất,kỹ thuật. 8 Chương 2 : TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠIXÃ HỢP THANH, HUYỆN MỸ ĐỨC,THÀNH PHỐ HÀ NỘI 9 2.1. Những vấn đề cơ bản về xây dựng nông thôn mới 9 2.1.1. Một số khái niệm 9 2.1.2.Nội dung xây dựng nông thôn mới. 11 2.1.3.Vai trò , ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới. 14 2.1.3.1.Vai trò của xây dựng nông thôn mới. 14 2.1.3.2.Ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới. 16 2.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới. 17 2.2.Tình hình triển khai xây dựng nông thôn mới tại xã Hợp Thanh , huyện Mỹ Đức , thành phố Hà Nội. 18 2.3.Kết quả thực hiện nông thôn mới tại xã Hợp Thanh , huyện Mỹ đức , thành phố Hà Nội. 25 2.4.Đánh giá kết quả thực hiện nông thôn mới tại xã Hợp thanh , huyện Mỹ Đức , thành phố Hà Nội. 34 2.4.1.Ưu điểm. 35 2.4.2.Hạn chế. 35 2.4.3.Nguyên nhân. 36 Chương 3 : MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ KIẾN XUẤT 37 PHẦN KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 1TRANG THÔNG TIN THÔNG TIN CÁ NHÂN SINH VIÊN
I,TÓM TẮT LÝ LỊCH BẢN THÂN.
1.Họ và tên sinh viên : Hoàng Thị Hảo
2.Ngày,tháng,năm sinh : 04/06/1995
3.Quê quán : Xã Hợp Thanh – huyện Mỹ Đức - Hà Nội
4.Nơi tạm trú : Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm –
Trang 2MỤC LỤC
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên khi ra trường tránh khỏi
bỡ ngỡ chưa quen với công việc vì vậy ngay khi đang học nămthứ 3 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tổ chức cho sinh viên đikiến tập để làm quen với môi trường làm việc trau dồi thêmhiểu biết về kiến thức nghiệp vụ
Nhận được sự giúp đỡ của trường và của khoa Quản lý Nhà Nước, cũngnhư sự tiếp nhận của UBND Xã Hợp Thanh, em đã được kiến tập tại cơ quan
Trong suốt thời gian kiến tập, em đã được cán bộ phòng tận tình chỉ dậy,gần một tháng kiến tập tại UBND Xã Hợp Thanh, mặc dù còn rất nhiều bỡ ngỡ
và lúng túng trong công việc nhưng em đã được cán bộ tại phòng tận tình hướngdẫn và chỉ bảo nên em đã làm tốt công việc được giao phó tại cơ quan, nhờ đó
em đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn
Qua đây em xin gửi lờii cảm ơn tới Thầy : Trương Quốc Việt đã tận tìnhhướng dẫn em trong thời gian kiến tập vừa qua đồng thời cho em gửi lời cảm ơnđến lãnh đạo cùng cán bộ UBND Xã Hợp Thanh đã tận tình giúp đỡ em hoànthành tốt chương trình kiến tập vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1, Lý do viết báo cáo
Ngày nay, với mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước,hiện nay nghành nông nghiệp ít được quan tâm hơn, đặcbiệt là ở khu vực nông thôn có quy mô nhỏ, lợi ích của ngườinông dân đang bị xem nhẹ Tốc độ phát triển kinh tế cao bêncạnh những lợi ích mang lại, cũng có không ít những khó khancần giải quyết, vấn đề khoảng cách giàu nghèo ngày nay cànglớn giữa các khu vực trong cả nước, nhất là khu vực thành thị vànông thôn
Phần lớn các hộ nông dân trên khắp cả nước đều sử dụngphương tiên thô sơ, kĩ thuật lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp,mang lại hiệu quả thấp về kinh tế Hàng loạt các vấn đề cần giảiquyết tại địa phương để nâng cao mức sống cho người dân, giảiquyết việc làm cải thiện giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng, kỹ thuậtsản xuất nuôi trồng, công tác quản lý tại các địa phương
Trước tình hình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và hội nhập kinh tế toàn cầu cần có những chính sách
cụ thể mang tính đột phá nhằm giải quyết toàn bộ các vấn đềcủa nền kinh tế Đáp ứng yêu cầu này nghị quyết của đảng vềnông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độcông nghiệp hóa, hiện dâị hóa nông nghiệp nông thôn, việc cầnlàm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng cho được các mô hìnhnông thôn mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của nôngdân, nông nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội nhập kinh tếthế giới
Chính sách xây dựng mô hình nông thôn mới đang diễn ramột cách mạnh mẽ trong phạm vi cả nước ngay sau khi nhậnđược chủ trương của huyện ủy,UBND huyện Mỹ Đức về việcthực hiện chương trình nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020
5
Trang 6Đảng ủy đã ra nghị quyết chuyên đề, thành lập ban chỉ đạo cáctiểu ban của các thôn, cụm dân cư đồng thời phân công tráchnhiệm cho từng thành viên, từng tổ chức, từng ban nghànhđoàn có liên quan UBND xã đã xây dựng kế hoạch phân kì thựchiện thành lập ban quản lý dự án đòng thời điều tra, khảo sátxây dựng đề án, quy hoạch diện tích, quy hoạch cơ sở hạ tầngcông trình UBND xã ra quyết định phê duyệt.
Cùng với quá trình thực hiện chủ trương của đảng về pháttriển nông thôn, xã Hợp Thanh đã tiến hành xây dựng mô hìnhnông thôn mới xây dựng làng, xã có cuộc sống no đủ, văn minh,môi trường trong sạch Đời sống người dân đã được nâng cao cả
về vật chất lẫn tinh thần, bộ mặt làng xã đã thay đổi rõ rệt,cảnh quan môi trường được đảm bảo hơn Do đó tôi chọn đềtài : Tình hình xây dựng nông thôn mới tại xã Hợp Thanh, huyện
Mỹ Đức, thành phố Hà Nội làm đề tài cho mình
2 Đối tượng, phạm vi
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả xây dựngnông thôn mới đang được triển khai tại địa phương
+ Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn vềxây dựng mô hình nông thôn mới
-Phạm vi:
+ Không gian: Tại xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội
+ Thời gian: Số liệu lấy trong 5 năm 2010 – 2015
3 Mục tiêu của báo cáo:
- Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Hợp Thanh,huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trên cơ sở đó đưa ra giải phápnhằm đẩy mạnh nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới tại xãhợp thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Trang 7- Đề xuất các giải phápnhằm xây dựng thành công mô hìnhnông thôn mới tại xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức thành phố HàNội.
4.Nhiệm vụ của báo cáo
Trên cơ sở lý luận đã học tại trường đại học cùng với đithực tế bài kiến tập báo cáo nhằm nắm rõ về tình hình pháttriển nông thôn mới tại xã
Hiểu rõ hơn về chính sách nông thôn mới và đưa ra một sốgiải pháp,kiến xuất để phát triển chính sách nông thôn mới
5.Phương pháp viết báo cáo
-Điều tra thu thập số liệu
+Thu thập số liệu thứ cấp:thông qua tài liệu,báo cáo tổnghợp,số liệu thống kê của xã với các tài liệu như điều kiện tựnhiên,dân số,kinh tế-xã hội ,văn hóa đời sống của xã
+Thu thập số liệu sơ cấp:Gặp gỡ cán bộ địa phương traođổi về tình hình chung của xã
-Phương pháp phân tích số liệu:
+Phương pháp thống kê mô tả : mô tả các chỉ số lớn nhất ,nhỏ nhất,tổng số , số bình quân,tỷ trọng , khối lượng thực hiệnđược , thời gian chi phí thực hiện các tiêu chí mới của nông thônxã
+Phương pháp thống kê so sánh:so sánh,đối chiếu với giữacác năm ,trước và sau khi xây dựng mô hình nông thôn mới ở
xã Từ đó thấy được sự khác biệt và hiệu quả khi áp dụng môhình nông thôn mới
+Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
6 Bố cục của báo cáo
Chương 1 : Khái quát về xã Hợp Thanh và UBND xã Hợp Thanh,huyện Mỹ đức , thành phố Hà nội.
Chương 2 : Tình hình xây dựng nông thôn mới tại xã
7
Trang 8Hợp thanh , huyện Mỹ đức , thành phố Hà nội.
Chương 3 : Một số đề nghị , kiến xuất.
Trang 91.1.2 Điều kiện tự nhiên.
Xã Hợp thanh có địa hình tương đối đa dạng gồm đồi núi ,đồng bằng và song suối mặt nước Địa hình xã có độ dốc thoảitheo hướng sông Mỹ Hà , thuận tiện cho việc thoát nước và sảnxuất nông nghiệp của xã
Diện tích đất tự nhiên 1.104,8 ha Trong đó:
-Đất nông nghiệp 709 ha (chiếm khoảng 64,18%)
-Đất phi nông nghiệp 166,38 ha (chiếm khoảng 15,06%).-Đất chưa sử dụng 120,22 ha (chiếm 10,88%)
-Đất khu dân cư nông thôn 109,18 ha (chiếm 9,88%)
1.1.3.Điều kiện kinh tế - xã hội.
-Toàn xã có 3.468 hộ với 14.900 nhân khẩu , chia làm 05thôn và một xóm , có 02 tôn giáo chính là Phật giáo và Thiênchúa giáo Số dân theo Đạo Thiên chúa giáo chiếm 44% , nhândân trong xã cần cù lao động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp ,kinh doanh buôn bán tại 02 điểm chợ , một số đi làm ăn kinh tế
ở các tỉnh phía Nam
9
Trang 10-Về giáo dục : Xã đã có trường Trung học phổ thông,01trường Trung học cơ sở, 02 trường Tiểu học trong đó có 01trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia và còn nhiều trường Mầmnon.
Hiện nay các trường không ngừng nâng cao chất lượng đàotạo Xã Hợp thanh là xã có nhiều trường đào tạo đạt chuẩnquốc gia về cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục
-Các cơ sở khám chữa bệnh ở xã được trang bị cơ sở vậtchất tương đối đầy đủ đội ngũ cán bộ y tế được đào tạo chínhquy đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thông thường của ngườidân
-Các chính sách xã hội đối với người có công , người nghèovấn đề xóa đói giảm nghèo , giải quyết việc làm được các cấpchính quyền của xã tổ chức nghiêm túc , sáng taọ , đa dạng ,góp phần ổn định xã hội với tiềm năng kinh tế - xã hội thuận lợi,
xã Hợp thanh chắc chắn có bước tiến nhanh trên con đường xâydựng và phát triển
1.1.4.Đánh giá tiềm năng của xã.
-Thuận lợi :
+Hợp thanh là xã có điểm mạnh để phát triển nền kinh tếnông nghiệp hàng hóa như giao thông thuận lợi ,diện tích rộng ,dân số đông , số người trong độ tuổi lao động lớn , đất đai màu
mỡ trong việc phát triển kinh tế Có nhiều nghề phụ thuận lợicho phát triển công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp và dịch vụthương mại
+Hệ thống chính trị cơ sở trong những năm gần đây đượccủng cố kiện toàn , từng bước vững mạnh , an ninh trật tự xãhội được giữ vững , đời sống của nhân dân đang từng bước đượccải thiện , cơ cấu kinh tế đang từng bước được chuyển dịch
-Khó khăn :
Trang 11Xã có địa bàn rộng và dân số đông nên khó khăn trongcông tác quăn lý hành chính nhà nước Tỷ lệ lao động trongnông nghiệp còn ở mức cao chiếm 60% , mức thu nhập bìnhquân đầu người còn thấp , tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp ,nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp còn hạn chế… Vì vậy khi bắttay vào xây dựng nông thôn mới ở xã cũng gặp không ít khókhăn.
11
Trang 121.2.Khái quát về UBND xã Hợp thanh , huyện Mỹ đức ,thành phố Hà nội.
1.2.1.Địa vị pháp lý.
UBND xã Hợp thanh đặt tại trụ sở chính của xã chịu tráchnhiệm chấp hành Hiến pháp , Luật , các văn bản của cơ quannhà nước cấp trên nhằm bảo thực hiện chủ trương , biện phápphát triển kinh tế - xã hội , củng cố quốc phòng- an ninh và thựchiện các chính sách khác trên địa bàn
1.2.2.Nhiệm vụ quyền hạn.
-UBND xã Hợp thanh thực hiện chức năng quản lý nhànước ở địa phương góp phần bảo đảm sự chỉ đạo , quản lý thốngnhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơsở.UBND cấp trên chỉ đạo hành động của UBND cấp dưới trựctiếp
-Với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phươngUBND xã là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chínhnhà nước , chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùngcấp cũng như các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên
-UBND xã thực thi pháp luật , các nghị quyết của cấp trên
và đảm bảo hiệu lực , hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương.UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp , Luật , các vănbản của cơ quan nhà nước ban hành.Trên cơ sở đảm bảo tínhthống nhất của pháp luật , UBND có quyền hạn ban hành các cơchế , chính sách phù hợp với thực tế của địa phương mình , tạođiều kiện thuận lợi khuyến khích các thành phần kinh tế pháttriển và thu hút đầu tư nước ngoài
Trang 13quy định mẫu về tổ chức , hoạt động và tiêu chí của Nhà vănhóa-Khu du lịch thể thao thôn;
13
Trang 141.3.2 Văn bản quy định nội quy,quy chế hoạt động của UBND xã Hợp Thanh
-Văn bản quyết định số 2282/QĐ-UBND ngày 15/10/2012của UBND huyện Mỹ đức về việc xây dựng đề án xây dựng nôngthôn mới xã Hợp thanh , huyện Mỹ đức , thành phố Hà Nội
1.3.3 Văn bản quy định về quy trình làm việc ,cách thức tổ chức thực hiện công việc tại UBND xã Hợp Thanh
Văn bản quyết định số 664/QĐ-UBND ngày 23/01/2014 củaUBND xã về việc ban hành quy định xét , công nhận địa phươngđạt chuẩn nông thôn mới và công nhận làng văn hóa
1.4.Cơ cấu tổ chức.
1.4.1 Số lượng nhân sự
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã gồm : Chủ tịch ,Phó chủ tịch và các Ủy viên
-Chủ tịch Ủy ban nhân dân là người đứng đầu cơ quan xã,
có nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo toàn bộ cơ quan
-Chủ tịch phụ trách chung khối nội chính quy hoạch pháttriển kinh tế-xã hội xã
+Phòng Tài nguyên và môi trường
+Văn phòng Ủy ban nhân dân xã
+Phòng Lao động thương binh và xã hội
+Phòng Tư pháp
+Phòng Văn hóa thông tin và xã hội
Trang 15xã nhờ đó trình độ của cán bộ công chức không ngừng đượctăng cao Cán bộ đảng viên đều thông qua các lớp lý luận chínhtrị nên có khả năng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế ở địaphương.Tuy nhiên, số có trình độ đại học , cao đẳng còn chiếm tỉ
lệ thấp và cán bộ có khả năng điều hành còn hạn chế
1.5.Cơ sở vật chất,kỹ thuật.
Ngày càng hoàn thiện hơn để tạo điều kiện thuận lợi phục
vụ vào công việc
Ủy ban nhân dân xã Hợp thanh có phòng họp với 50 ghếngồi đầy đủ cho cán bộ viên chức,có hệ thống camera giámsát,bàn ghế mới được thay
Phòng làm việc đầy đủ trang thiết bị để phục vụ cho côngviệc
15
Trang 16Chương 2 : TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
XÃ HỢP THANH, HUYỆN MỸ ĐỨC,THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 Những vấn đề cơ bản về xây dựng nông thôn mới
2.1.1 Một số khái niệm
- Khái niệm nông thôn :
Hiện nay vẫn chưa có khái niệm chuẩn xác về nông thôn và có nhiều quanđiểm khác nhau Có quan điểm cho rằng nông thông được coi là khu vực địa lýnơi đó cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệmôi trường và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Một số quan điểm khác cho rằng nông thôn là nơi có mật độ dân số thấphơn so với thành thị Vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủyếu, nguồn sinh kế chính của cư dân trong vùng là sản xuất nông nghiệp
Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thịtrường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn vì cho rằng vùng nôngthôn có trình độ sản xuất hàng hóa và tiếp cận thị trường thấp hơn so với thànhthị
Hay dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, nghĩa là cơ sở hạtầng của vùng nông thôn không phát triển bằng đô thị Như vậy khái niệm nôngthôn chỉ có tính chất tương đối, nó thay đổi theo thời gian và tiến trình phát triểnkinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam chúng ta có thể hiểu: “ Nôngthôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nông dân Tập hợp
cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trườngtrong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác”.Nông nghiệp là quá trình sản xuất ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho conngười và tạo ra của cải cho xã hội Nông dân là những người lao động cư trú ởnông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp, sống chủ yếu bằng ruộng vườn sau
đó đến ngành nghề khác và tư liệu chính là đất đai
Trang 17- Khái niệm nông thôn mới:
Trước tiên, nông thôn mới phải là nông thôn, chứ không phả là thị xã, thịtrấn hay thành phố, nông thôn mới khác với nông thôn truyền thống Mô hìnhnông thôn mới là tổng thể, những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chứcnông thôn theo tiêu chí mới đáp ứng yêu cầu mới đặt ra trong nông thôn hiệnnay Nhìn chung mô hình nông thôn mới là mô hình cấp xã, thôn được phát triểntoàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ và văn minh Môhình nông thôn mới được quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển,
có sự đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường; đạt hiệu quả caonhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội Tiến bộ hơn so với môhình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên toànlãnh thổ
- Xây dựng nông thôn mới :
Xây dựng mô hình nông thôn mới là việc đổi mới tư duy, nâng cao nănglực của người dân, tạo động lực cho mọi người phát triển kinh tế, xã hội gópphần thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thay đổi cơ sởvật chất, diện mạo đời sống, văn hóa qua đó thu hẹp khoảng cách giữa nôngthôn và thành thị Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những nộidung quan trọng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trươngphát triển đất nước và các địa phương
Nghị quyết 26/TQ – TW của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã
đề ra chủ trương xây dựng nông thôn mới phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đờisống của nhân dân, phát triển nông nghiệp và nông thôn nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của cư dân ở nông thôn Nghị quyết đã xác định rõ mực tiêu:
“Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấukinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triểnnhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định,giàu bản sắc dân tộc, dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ,
hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”
17
Trang 182.1.2.Nội dung xây dựng nông thôn mới.
Phong trào xây dựng nông thôn mới đã có bước phát triển mới, đã trởthành phong trào chung và sâu rộng đến tất cả các địa phương trong cả nước kể
từ khi Chính phủ tổ chức hội nghị toàn quốc về xây dựng nông thôn mới vàchính thức phát động phong trào thi đua "Cả nước chung sức xây dựng nôngthôn mới"
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày28/10/2008.Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 193/QĐ-TTg "Phê duyệtcông trình, rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới", Quyết định số 800/QĐ-TTg "phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010 - 2020" Các bộ ngành như: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn,Xây dựng, Tài nguyên Môi trường, Giao thông vận tải và các Bộ khác đã banhành nhiều thông tư liên hộ, thông tư hướng dẫn để triển khai thực hiện Đặcbiệt đã ban hành bộ tiêu chí gồm 19 tiêu chí cụ thể về nông thôn mới, hướng dẫnchi tiết cho các địa phương thực hiện Thông tư liên tịch quy định việc lập, thẩmđịnh, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới
Trung ương đã chỉ đạo làm điểm ở một số tỉnh, rút kinh nghiệm chỉ đạo radiện rộng Tập trung đầu tư ngân sách cho các địa phương nhất là những nơi làmđiểm, những địa phương có nhiều khó khăn Trên cơ sở đó đã tạo được lòng tincủa nhân dân đối với chủ trương của Trung ương, xây dựng quyết tâm thực hiện
Ở các địa phương đã làm tốt công tác tổ chức học tập quán triệt Nghị quyết củaBan chấp hành Trung ương lần thứ VII (Khóa X) về nông nghiệp, nông dân,nông thôn, các văn bản của Chính phủ, hướng dẫn của các bộ ngành đã nâng caonhận thức đối với cấp ủy, chính quyền các cấp, cán bộ đảng viên và nhân dân vềmục tiêu, yêu cầu và nội dung của việc xây dựng nông thôn mới của địa phương
có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hìnhthức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch
vụ, phát triển nhà ở theo quy hoạch, xây dựng nông thôn ổn định, giàu bản sắcvăn hóa dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, đờisống nhân dân ổn định và phát triển
Trang 19Nhìn chung các địa phương đều thành lập ban chỉ đạo từ tỉnh, huyện đến
xã, thảo luận, ra Nghị quyết của cấp ủy, lập đề án xây dựng, xác định rõ mụctiêu, yêu cầu nội dung xây dựng nông thôn mới của địa phương, trong đó tậptrung chỉ đạo vấn đề trọng tâm cốt lõi là xây dựng và thực hiện quy hoạch nôngthôn mới
Ngay sau khi nhận được chủ trương của Huyện ủy - Ủy ban nhân dânhuyện Mỹ đức về việc thực hiện chương trình nông thôn mới giai đoạn 2011-2020.Đảng ủy đã ra nghị quyết chuyên đề , thành lập ban chỉ đạo , các tiểu bancủa thôn , cụm dân cư đồng thời phân công trách nhiệm cho từng thành viên,từng tổ chức, từng ban nghành có thể liên quan Ủy ban nhân dân xã xây dựng
kế hoạch phân kỳ thực hiện , thành lập ban quản lý dự án đồng thời điều tra ,khảo sát xây dựng đề án , quy hoạch diện tích , quy hoạch cơ sở hạ tầng trình Ủyban nhân dân huyện ra quyết định phê duyệt
Ngày 15/10/2012 Ủy ban nhân dân huyện đã ban hành quyết định số2282/QĐ-UBND phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới tại xã HợpThanh.Trên cơ sở đề án ban chỉ đạo xã đã tiến hành tổ chức nhiều hội nghị đểtriển khai đến toàn thể cán bộ , các ban nghành đoàn thể và nhân dân Nội dungxây dựng nông thôn mới :
Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng Nâng cao việc quyhoạch, triển khai thực hiện, thiết kế, quản lý, điều hành các dự án trên địa bànthôn Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ địa phương về phát triển nông thôn bềnvững Nâng cao trình độ dân trí người dân, phát triển câu lạc bộ khuyến nônggiúp áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ tạoviệc làm, tăng thu thập cho nông dân Tăng cường nâng cao mức sống của ngườidân
Quy hoạch lại khu nông thôn, giữ gìn truyền thống bản sắc của thôn,đồng thời đảm bảo tính văn minh, hiện đại Hỗ trợ xây dựng các nhu cầu cấpthiết, như đường làng, hệ thống nước đảm bảo vệ sinh, cải thiện nhà ở, nhà vệsinh, mô hình chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo môi trường Hỗ trợ nông dân pháttriển ngành nghề, sản xuất hàng hóa dịch vụ nâng cao thu nhập Giúp người dân
19
Trang 20tìm ra cây trồng vật nuôi lợi thế, có khối lượng lớn và thị trường tiêu thụ rộngrãi Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, tận dụng tối đa tài nguyên địa phương,như nguồn nước, đất đai, con người.
Trang bị kiến thức và kĩ năng sản xuất cho hộ nông dân, hình thành các
tổ hợp tác, xây dựng mối liên kết giữa người sản xuất, chế biến, tiêu thụ Pháttriển ngành nghề nông thôn tạo việc làm phi nông nghiệp hỗ trợ đào tạo dạynghề, mở rộng nghề mới Hỗ trợ công nghệ mới, xây dựng khu công nghiệp, tưvấn thị trường, quảng bá và xử lý môi trường
Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất Tư vấn quyhoạch thủy lợi, giao thông, ruộng đất để phát triển kinh tế với loại hình thíchhợp Hỗ trợ xây dựng làng nghề, cụm công nghiệp và các ngành chế biến
Xây dựng nông thôn mới gắn với quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệmôi trường Quản lý nguồn cấp nước sạch, khai thác sử dụng tài nguyên tại cácđịa phương Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức trách nhiệm về môitrường, xây dựng khu xử lý rác thải tiên tiến Xây dựng cơ sở vật chất cho hoạtđộng văn hóa nghệ thuật, giữ gìn bản sắc quê hương
Thông qua các hoạt động ở nhà văn hóa làng xã, tạo nên những phongtrào quê hương rieng biệt xây dựng nhà văn hóa, sân chơi thể thao, văn nghệcủa xóm làng Xây dựng các nội dung nghệ thuật mâng đậm tính chất quêhương, thành lập hội nhóm văn nghệ của làng
Xây dựng mô hình nông thôn mới tập trung phát triển về kinh tế, văn hóa,nâng cao chất lượng đời sống người dân ở nông thôn, hướng đến mục tiêu dângiàu nước mạnh, dân chủ văn minh
Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới :
Căn cứ quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướngChính Phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới
ϖ Các tiêu chí gồm 5 nhóm:
- Nhóm 1: Quy hoạch
- Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội
- Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất
Trang 21- Nhóm 4: Văn hóa – Xã hội – Môi trường
-Về kinh tế:
Hướng đến nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị trường hội nhập.Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuyến khích mọi ngườitham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, giảm bớt sự phân hóa giàunghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị Xây dựng các hợptác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ ứng dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề ở nông thôn.Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nét đặc trưng của từng địa phương.Chú ý đến các ngành chăm sóc cây trồng vật nuôi, trang thiết bị sản xuất, thuhoạch, chế biến và bảo quản nông sản
-Về chính trị:
Phát huy tinh thần dân chủ trên cơ sở chấp hành luật pháp, tôn trọng đạo
lý bản sắc địa phương Tôn trọng hoạt động của đoàn thể, các tổ chức, hiệp hội
vì cộng đồng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới
-Về văn hóa – xã hội:
Chung tay xây dựng văn hóa đời sống dân cư, các làng xã văn minh vănhóa
-Về con người:
Xây dựng hình tượng người nông dân tiêu biểu, gương mẫu Tích cực sảnxuất, chấp hành kỉ cương, ham học hỏi, giỏi làm kinh tế và sẵn sàng giúp đỡ mọingười.Trong nền kinh tế ở nước ta, nông dân luôn là lực lượng lao động chủ yếu
21
Trang 22trong ngành nông nghiệp, là nguồn nhân lực dồi dào, quan trọng, quyết định sựthành công trong xây dựng nông thôn mới Những năm gần đây, nhờ áp dụngnhững thành tựu khoa học - kỹ thuật, nông dân đã sản xuất ra nông sản ngàycàng nhiều, chất lượng cao đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu Qua đó, nông dân có điều kiện nâng cao thu nhập, tích lũy vật chất,
ổn định cuộc sống và góp phần làm cho bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, tạo
cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, nông dân còn là nguồn lực tolớn trong việc tiến hành chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tiến tới xâydựng một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng: tiếp tục phát triển mạnh nôngnghiệp, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và các hoạt động dịch vụ Điềunày đòi hỏi người lao động phải mạnh dạn xóa bỏ cách nghĩ, cách làm cũ, thóiquen tiểu nông, phải năng động nắm bắt nhu cầu của thị trường và dự đoán được
xu hướng vận động của nó; đồng thời cũng cần có vốn, kỹ thuật, lao động đểthực hiện bước chuyển đổi
-Về môi trường nông thôn:
Xây dựng môi trường nông thôn trong lành, đảm bảo môi trường nướctrong sạch Các khu rừng đầu nguồn được bảo vệ nghiêm ngặt Chất thải phảiđược xử lý trước khi vào môi trường Phát huy tinh thần tự nguyện và chấp hànhluật pháp của mỗi người dân
Giữ gìn an ninh, trật tự các vùng nông thôn, đảm bảo cuộc sống thanhbình cho bà con nông dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nông thônmới Việt Nam
Muốn giữ gìn không khí thanh bình trong các vùng nông thôn và phát huynhững mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực, từng gia đình phải quan tâmchăm lo giáo dục con cái, giáo dục những đạo lý, những truyền thống tốt đẹpcủa quê hương; đấu tranh với lối sống lai căng, thực dụng không phù hợp vớithuần phong mỹ tục ở địa phương
Các vùng nông thôn cần tăng cường những hoạt động phối hợp cùng nhaugiữ gìn, bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong từng địa phương
Trang 23Bám sát Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Đảng bộ khóa X
về chương trình thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địabàn tỉnh giai đoạn 2011- 2020, xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụcủa hệ thống chính trị và toàn xã hội; mục tiêu xây dựng nông thôn có kết cấu hạtầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức sản xuấthợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn pháttriển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ ổn định,giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tựđược giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng đượcnâng cao
Xây dựng nông thôn mới là một trong những nội dung quan trọng của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Xây dựng nôngthôn mới đóng vai trò chủ thể tích cực trong xây đựng đời sống văn hóa mới,xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinhthái, làm cho mỗi người được thụ hưởng một cách tốt nhất những giá trị vật chất
và tinh thần Công cuộc xây dựng nông thôn mới khó khăn, lâu dài đòi hỏi sựđóng góp rất lớn của bà con nông dân , phải nâng cao hơn nữa vai trò, tráchnhiệm của mình mới có thể kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp vàkhắc phục những yếu tố lạc hậu, tiêu cực ảnh hưởng tới quá trình phát triển để
có thể xây dựng nông thôn Việt Nam hiện đại, văn minh Muốn xây dựng nôngthôn mới đi đến thành công đòi hỏi Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và cónhững chính sách phù hợp tạo điều kiện, cơ hội để thúc đẩy ý thức được tiếp tụcphát huy tính chủ động, sáng tạo trong xây dựng quê hương, đất nước
2.1.3.2.Ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng nông thôn mới được coi là quốc sách lâu dài với mỗi quốc gia.Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệphóa , hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm mục tiêu phát triển nông thôntheo hướng hiện đại, đảm bảo phát triển về cả kinh tế và đời sống xã hội Nghịquyết X của Đảng đã đề ra nhiệm vụ thực hiện chương trình xây dựng nông thônmới xây dựng các làng xã cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh
23