MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU1 1. Tính cấp thiết của đề tài1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài3 2.1. Mục đích3 2.2. Yêu cầu.3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU4 1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới4 1.1.1. Một số khái niệm liên quan4 1.1.1.1. Khái niệm nông dân4 1.1.1.2. Khái niệm nông thôn5 1.1.1.3. Khái niệm nông thôn mới6 1.1.2. Vì sao phải xây dựng nông thôn mới ?7 1.1.3. Những đặc trưng xây dựng nông thôn mới8 1.1.4. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới8 1.1.5. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới9 1.2. Cơ sở pháp lý về xây dựng nông thôn mới10 1.2.1. Các văn bản pháp lý hiện hành10 1.2.2. Bộ tiêu chí Quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới11 1.3. Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới13 1.4. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về xây dựng nông thôn mới16 1.4.1. Mô hình nông thôn mới ở Hàn Quốc17 1.4.2. Mô hình nông thôn mới ở Trung Quốc19 CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24 2.1. Đối tượng nghiên cứu24 2.2. Phạm vi nghiên cứu24 2.3. Nội dung nghiên cứu24 2.4. Phương pháp nghiên cứu.24 2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.24 2.4.2. Phương pháp kế thừa.24 2.4.3. Phương pháp so sánh.24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU25 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ninh Khang25 3.1.1. Điều kiện tự nhiên25 3.1.1.1. Vị trí địa lý25 3.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo25 3.1.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn25 3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên26 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội27 3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế27 3.1.2.2. Dân số và lao động29 3.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng29 3.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất của xã32 3.2.1. Tình hình quản lý đất đai xã Ninh Khang32 3.2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện32 3.2.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính33 3.2.1.3. Khảo sát đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.33 3.2.1.4. Quản lý lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.33 3.2.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.34 3.2.1.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất.34 3.2.1.7. Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận.34 3.2.1.8. Thống kê, kiểm kê đất đai.35 3.2.1.9. Xây dựng hệ thống thông tin về đất đai35 3.2.1.10. Quản lý tài chính về đất đai35 3.2.1.11. Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất35 3.2.1.12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai36 3.2.1.13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai36 3.2.1.14. Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai36 3.2.1.15. Quản lý các hoạt động dịch vụ về đất đai36 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất xã Ninh Khang37 3.2.3. Tình hình biến động đất đai38 3.3. Đánh giá kết quả thực hiện đề án xây dựng Nông thôn mới.39 3.3.1 Công tác chỉ đạo chương trình Xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã Ninh Khang39 3.3.2. Đánh giá kết quả của xã dựa theo các tiêu chí khi lập đề án xây dựng Nông thôn mới từ năm 2011-201540 3.3.3.2. Nguồn vốn thực hiện.47 3.3.4. Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã Ninh Khang.47 3.3.4.1 Kết quả thực hiện chi tiết các nhóm tiêu chí :47 3.3.4.2. Các khó khăn, tồn tại còn vướng mắc.64 3.3.4.3 Về cơ chế chính sách và Đội ngũ cán bộ tham gia65 3.3.4 Về tiến độ thực hiện chương trình65 3.3.5 Về sự nhận thức và tham gia của cộng đồng,dân cư66 3.3.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đề án Nông thôn mới.67 3.3.5.1 Tuyên truyền và vận động người dân tham gia chương trình67 3.3.5.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước,quản lý chính quyền.67 3.3.5.3 Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia chương trình68 3.3.5.4 Về cải cách hành chính68 3.3.5.5 Về các vấn đề văn hóa -xã hội- môi trường68 3.3.5.6 Về vấn đề huy động vốn69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ70 TÀI LIỆU THAM KHẢO72
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá nhân
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến côgiáo TS Nguyễn Thị Hải Yến - người đã hướng dẫn chu đáo tận tình, chỉ bảo, giúp
đỡ em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đồ án
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Quản lý đất đai vàcác thầy cô trong trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã nhiệt tìnhdạy bảo và trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt những năm học vừaqua
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã NinhKhang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, các cán bộ địa chính xã, các phòng ban đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện đề tài
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tài liệu và khả năng nghiên cứu của bản thâncho nên báo cáo này không tránh khỏi các thiếu sót và những khiếm khuyết cầnđược góp ý, sửa chữa Kính mong được sự góp ý của quý thầy cô để báo cáo nàyhoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Hà
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 3
2.1 Mục đích 3
2.2 Yêu cầu 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới 4
1.1.1 Một số khái niệm liên quan 4
1.1.1.1 Khái niệm nông dân 4
1.1.1.2 Khái niệm nông thôn 5
1.1.1.3 Khái niệm nông thôn mới 6
1.1.2 Vì sao phải xây dựng nông thôn mới ? 7
1.1.3 Những đặc trưng xây dựng nông thôn mới 8
1.1.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 8
1.1.5 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới 9
1.2 Cơ sở pháp lý về xây dựng nông thôn mới 10
1.2.1 Các văn bản pháp lý hiện hành 10
1.2.2 Bộ tiêu chí Quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới 11
1.3 Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới 13
1.4 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về xây dựng nông thôn mới 16
1.4.1 Mô hình nông thôn mới ở Hàn Quốc 17
1.4.2 Mô hình nông thôn mới ở Trung Quốc 19
CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
Trang 32.2 Phạm vi nghiên cứu 24
2.3 Nội dung nghiên cứu 24
2.4 Phương pháp nghiên cứu 24
2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 24
2.4.2 Phương pháp kế thừa 24
2.4.3 Phương pháp so sánh 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ninh Khang 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
3.1.1.1 Vị trí địa lý 25
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 25
3.1.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 25
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 26
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27
3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 27
3.1.2.2 Dân số và lao động 29
3.1.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 29
3.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất của xã 32
3.2.1 Tình hình quản lý đất đai xã Ninh Khang 32
3.2.1.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện 32
3.2.1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 33
3.2.1.3 Khảo sát đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 33
3.2.1.4 Quản lý lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 33
3.2.1.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 34
3.2.1.6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất 34
Trang 43.2.1.7 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận 34
3.2.1.8 Thống kê, kiểm kê đất đai 35
3.2.1.9 Xây dựng hệ thống thông tin về đất đai 35
3.2.1.10 Quản lý tài chính về đất đai 35
3.2.1.11 Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 35
3.2.1.12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 36
3.2.1.13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai 36
3.2.1.14 Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 36
3.2.1.15 Quản lý các hoạt động dịch vụ về đất đai 36
3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Ninh Khang 37
3.2.3 Tình hình biến động đất đai 38
3.3 Đánh giá kết quả thực hiện đề án xây dựng Nông thôn mới 39
3.3.1 Công tác chỉ đạo chương trình Xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã Ninh Khang 39
3.3.2 Đánh giá kết quả của xã dựa theo các tiêu chí khi lập đề án xây dựng Nông thôn mới từ năm 2011-2015 40
3.3.3.2 Nguồn vốn thực hiện 47
3.3.4 Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã Ninh Khang 47
3.3.4.1 Kết quả thực hiện chi tiết các nhóm tiêu chí : 47
3.3.4.2 Các khó khăn, tồn tại còn vướng mắc 64
3.3.4.3 Về cơ chế chính sách và Đội ngũ cán bộ tham gia 65
3.3.4 Về tiến độ thực hiện chương trình 65
3.3.5 Về sự nhận thức và tham gia của cộng đồng,dân cư 66
3.3.5 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đề án Nông thôn mới 67
3.3.5.1 Tuyên truyền và vận động người dân tham gia chương trình 67
Trang 53.3.5.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước,quản lý chính quyền 67
3.3.5.3 Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia chương trình 68
3.3.5.4 Về cải cách hành chính 68
3.3.5.5 Về các vấn đề văn hóa -xã hội- môi trường 68
3.3.5.6 Về vấn đề huy động vốn 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VH – TT - DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bộ tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới 11
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Ninh Khang năm 2015 37
Bảng 3.2 Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng năm 2015 so với năm 2011 38
Bảng 3.3 : Đánh giá kết quả theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới xã Ninh Khang- huyện hoa Lư- tỉnh Ninh Bình 40
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất sau quy hoạch 48
Bảng 3.5 : Thống kê định hướng quy hoạch hệ thống giao thông nông thôn 49
Bảng 3.6: Kết quả thực hiện tiêu chí Giao thông 51
Bảng 3.7 : Tổng hợp hệ thống trạm bơm 53
Bảng 3.8: Đánh giá kết quả thực hiện xây dựng tiêu chí Trường học 55
Bảng 3.9 : Đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa 57
Bảng 3.10 : Tỷ lệ hộ nghèo các thôn năm 2015 59
Bảng 3.11 : Đánh giá tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên tại 60
xã Ninh Khang qua các năm 60
Bảng 3.12 : Đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí Giáo dục qua các năm 61
Bảng 3.13 : Kết quả thực hiện tiêu chí văn hóa năm 2015 62
Trang 8DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Biểu đồ cơ cấu các ngành kinh tế xã Ninh Khang năm 2015 28
Hình 3.2: Sơ đồ ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã Ninh Khang 39
Hình 3.3 : Hệ thống đường trục thôn,xóm và hệ thống đường giao thông nội đồng 51
Hình3.4: Trạm bơm chính đã xuống cấp 52
Hình3.5: Hệ thống kênh mương đã được bê tông hóa tại xã ninh Khang 53
Hình3 6: Trường mầm non xã Ninh Khang 54
Hình3.7: Nhà văn hóa khu dân cư số 6 56
Hình 3.8: Bưu điện xã Ninh Khang 58
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khi nước ta hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất thì Việt Nam đã trởthành cái tên được mọi người ca ngợi và thán phục trên khắp thế giới Tuy vậy, nềnkinh tế Việt Nam sau chiến tranh vẫn còn rất nghèo nàn và lạc hậu, khủng hoảngkinh tế diễn ra liên tiếp, hậu quả chiến tranh để lại khiến đất nước ngày càng gặpnhiều khó khăn
Để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Đảng và nhà nước đã đưa
ra những chính sách đổi mới căn bản nhằm khôi phục nền kinh tế hoạt động mạnh
mẽ Cùng với sự thay đổi của đất nước, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam cũngtừng bước thay đổi Tuy nhiên vẫn còn rất chậm và chưa có những bước đột phámới Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và còn mang tính tự phát Kết cấu hạtầng kinh tế lạc hậu, quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống nhân dân ở mức thấp,
hệ thống chính trị yếu kém Nhìn chung chưa có tính bền vững và chưa đáp ứngđược yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước nhà
Nhiệm vụ quan trọng trước mắt là phải xây dựng mô hình nông thôn mới thaythế nhằm đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước Giai đoạn 2001-
2006 cả nước ta triển khai đề án thí điểm "Xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xãtheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa dân chủ" trên 200 làng điểm của các địaphương
Đề án này góp phần tạo nên thắng lợi của nghị quyết lần thứ 7 BCH TW Đảngkhóa 10 và nông nghiệp nông thôn phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao nhanh đời sốngvật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, hài hòa giữa các vùng, xây dựng nền nôngnghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn có năng suấtchất lượng hiệu quả, đồng thời xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế kỹthuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế và tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với côngnghiệp dịch vụ đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, bản sắc văn hóa dântộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, nâng cao sức mạnh hệ thống chính trị
Trang 10Cùng hưởng ứng phong trào này của cả nước, xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnhNinh Bình nhận thấy có nhiều tiềm năng và yếu tố để phát triển mô hình này đã tiếnhành thực hiện phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới dưới chỉ đạo của Hộiđồng nhân dân tỉnh Ninh Bình về Chương trình Quy hoạch phát triển nông thôn mớiTỉnh Ninh Bình tới năm 2020.
Sau khi thực hiện đề án quy hoạch xây dựng nông thôn mới Đời sống tinhthần của người dân, cơ sở vật chất và diện mạo xã Ninh Khang đã có nhiều thay đổiđáng tự hào Người dân đã biết cách áp dụng những thành tựu khoa học vào sảnxuất nông nghiệp cũng như đời sống Cách suy nghĩ, ứng xử cũng có nhiều thay đổi,cuộc sống ổn định và được nâng cao rõ rệt
Tuy vậy, đề án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới cũng có rất nhiều nhữnghạn chế không chỉ riêng tại xã Ninh Khang Để có thể khai thác tiềm năng vốn cótại đây và quản lý, xây dựng một cách hiệu quả nhất cần phải có một đội ngũ cán bộgiàu kinh nghiệm, bên cạnh đó là vấn đề phân bổ nguồn vốn hợp lý, tiến độ thựchiện Ngoài ra cần có sự đóng góp ý kiến của người dân về các điểm chưa được chútrọng trong đề án xây dựng nông thôn mới tại địa phương Chính vì vậy mà em tiếnhành thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới
tại xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”.
Trang 112 Mục đích, yêu cầu của đề tài
- Đề tài nghiên cứu bám sát theo Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới
- Số liệu, tài liệu thu thập được phải trung thực, khách quan, chính xác
- Nội dung đồ án phải tuân thủ theo quy định của pháp luật
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới
1.1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1.1 Khái niệm nông dân
Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư: “Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong
xã hội”.
Trong lịch sử, nhiều nền văn minh lấy nông nghiệp làm nền tảng đã phát triểngiai cấp nông dân, được tổ chức chặt chẽ nhất là là trong nền văn minh Ai Cập Đếnthời kỳ Hy Lạp, La Mã, hình thành dần tầng lớp tiểu nông từ những cơ sở ruộng đấtlớn của chủ đất, hay chúa đất Tiếp đó, ở nông thôn tầng lớp phú nông, địa chủ,cùng với tư sản thành thị
Ngày nay, nông dân có sinh hoạt tổ chức khác nhau trên từng địa phương, quốcgia Nhìn chung, nông dân là những người nghèo, bị phụ thuộc vào các tầng lớp trênhay còn gọi là tá điền, nông nô Ở các quốc gia vùng châu thổ các sông lớn ở ĐôngNam Á, người nông dân lao động nặng nhọc nhưng hiệu quả công việc và năng suấtlao động thấp Ở các nước phương Tây, trung nông là tầng lớp quan trọng, tầng lớptiểu nông ngày các ít đi Ở Mỹ, chủ trang trại có sự hợp đồng với các công ty vật tư,hóa chất, cơ khí và sử dụng các nhân công tạm thời Các chủ trang trại chiếm 10%dân cơ nhưng nông dân làm ra hai phần sản lượng nông nghiệp của Mỹ
Trang 131.1.1.2 Khái niệm nông thôn
Khái niệm nông thôn có nhiều cách tiếp cận và giải thích khác nhau:
Từ điển Oxford Advanced Learner`s Dictionary, nhà xuất bản Oxford, năm
1995, Rural (nông thôn), xét nghĩa tính từ: (1) thuộc miền quê hoặc thuộc về nôngnghiệp; (2) ở miền quê, ở nông thôn; (3) liên quan đến thôn quê, hoặc nông nghiệp
Từ điển Webster`s New World Dictionary, nhà xuất bản Macmillan, năm
1996, Rural (nông thôn) xét nghĩa tính từ: (1) có tính miền quê, cuộc sống thôn quê,người thôn quê; (2) sống ở quê, nông thôn; (3) việc đồng áng
V Staroverov - nhà xã hội học người Nga đã đưa ra một định nghĩa khá baoquát về nông thôn, khi ông cho rằng: “Nông thôn với tư cách là khách thể nghiêncứu xã hội học về một phân hệ xã hội có lãnh thổ xác định đã định hình từ lâu tronglịch sử Đặc trưng của phân hệ xã hội này là sự thống nhất đặc biệt của môi trườngnhân tạo với các điều kiện địa lý - tự nhiên ưu trội, với kiểu loại tổ chức xã hội phântán về mặt không gian Tuy nhiên nông thôn có những đặc trưng riêng biệt của nó”.Cũng theo nhà xã hội học này thì nông thôn phân biệt với đô thị bởi trình độ pháttriển kinh tế xã hội thấp kém hơn; bởi thua kém hơn về mức độ phúc lợi xã hội, sinhhoạt Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu xã hội và trong lối sống của cư dân nôngthôn [14]
Như vậy theo ý kiến phân tích của các nhà xã hội học và kinh tế học có thểđưa ra khái niệm tổng quát về vùng nông thôn như sau: Nông thôn là phần lãnh thổcủa một nước hay của một đơn vị hành chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, là vùngsinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân Tập hợp này tham giavào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trịnhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác Nông thôn là vùng khác với đôthị ở chỗ có một cộng đồng chủ yếu là nông dân, làm nghề chính là nông nghiệp; cómật độ dân cư thấp hơn; có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn; có mức độ phúc lợi
xã hội thua kém hơn; có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuấthàng hoá thấp hơn Nông thôn có môi trường tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế, xã hội,điều kiện sống khác biệt với thành thị
Trang 14Tuy nhiên khái niệm trên cần được đặt trong điều kiện thời gian và không giannhất định của nông thôn mỗi nước, mỗi vùng và cần phải tiếp tục nghiên cứu để cókhái niệm chính xác và hoàn chỉnh hơn.
Một số ý kiến khác đề cập đến nhiều mặt của nông thôn như sau:
- Về địa lý tự nhiên, nông thôn là một địa bàn rộng lớn trải ra thành nhữngvành đai bao quanh các thành thị
- Về kinh tế, nông thôn là địa bàn hoạt động chủ yếu của các ngành sản xuấtvật chất nông, lâm, ngư nghiệp và các ngành sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
- Về tính chất xã hội, cơ cấu dân cư ở nông thôn chủ yếu là nông dân và gia đình
họ, ngoài ra cũng có một số người làm việc ở nông thôn nhưng sống ở đô thị và ngượclại có những người ở thành thị nhưng lại làm việc ở nông thôn
- Về văn hóa, nông thôn thường là nơi bảo tồn và lưu giữ được nhiều di sảnvăn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc như các phong tục, tập quán cổ truyền vềđời sống, những lễ hội, làng nghề cổ truyền, các di tích văn hóa, lịch sử, danh lamthắng cảnh… nông thôn là kho tàng văn hóa dân tộc Nếu biết giữ gìn và phát huybản sắc văn hóa, nông thôn có một sức hút hấp dẫn đối với du khách trong và ngoàinước
1.1.1.3 Khái niệm nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộngđồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khangtrang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ);có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đờisống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của
cả hệ thống chính trị Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn
đề kinh tế - chính trị tổng hợp Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềmtin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triểngiàu đẹp, dân chủ, văn minh
Trang 15Mô hình nông thôn mới là tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu nôngthôn theo tiêu chí mới, đáp ứng các nhu cầu đề ra cho nông thôn trong điều kiệnhiện nay, dựa trên mô hình nông thôn cũ (nông thôn truyền thống) nhưng có nhữngtiên tiến, văn minh và phát triển hơn về nhiều mặt [14]
1.1.2 Vì sao phải xây dựng nông thôn mới ?
Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nôngnghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiênnhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệpphát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học – công nghệ
và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quyhoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần của ngườinông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn vàthành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, cònnhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ); nhiều hạng mục công trình đãxuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn được cứng hoá thấp; giao thông nội đồng ítđược quan tâm đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng lướiđiện nông thôn chưa thực sự an toàn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hoá cònrất hạn chế, mạng lưới chợ nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơixuống cấp Mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia rấtkhó khăn, dân cư phân bố rải rác, kinh tế hộ kém phát triển
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn chế,chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản chưa đủsức cạnh tranh trên thị trường Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học côngnghệ trong nông nghiệp còn chậm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp còn thấp;
cơ giới hoá chưa đồng bộ
Do thu nhập của nông dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn còn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh tế
Trang 16khác ở khu vực nông thôn chưa chặt chẽ Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xãcòn nhiều yếu kém Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có việc làm mới tạiđịa phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạo thấp; tỷ lệ hộnghèo còn cao
Do đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hoá truyềnthống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục ); nhà ở dân cưnông thôn vẫn còn nhiều nhà tạm, dột nát Hiện nay, kinh tế - xã hội khu vực nôngthôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch
Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cần 3 yếu
tố chính: đất đai, vốn và lao động kỹ thuật Qua việc xây dựng nông thôn mới sẽtriển khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa
Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp Vìvậy, một nước công nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dânnghèo khó Vì vậy cần phải tiến hành xây dựng nông thôn mới
1.1.3 Những đặc trưng xây dựng nông thôn mới
Theo “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” của Nhà xuất bản Lao
động phát hành năm 2010, Nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 bao gồm các đặctrưng sau:
- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn đượcnâng cao;
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại,môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;
- An ninh tốt, quản lý dân chủ;
- Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao
1.1.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng nông thôn mới phảihướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Trang 17Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư đại phương là chính, Nhà nước đóngvai trò định hướng, ban hành các chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướngdẫn ở ấp, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
- Kế thừa và lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợcác mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn
- Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới phải gắn với kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện cácquy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường phâncấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án củaChương trình xây dựng nông thôn mới; phát huy vai trò làm chủ của người dân vàcộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện
và giám sát, đánh giá
- Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xãhội; cấp ủy Đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựngquy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xâydựng nông thôn mới
1.1.5 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010– 2020” nêu rõ mục tiêu:
- Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộingày càng hoàn thiện; cơ cấu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức sản xuất tiêntiến;
- Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và du lịch; gắnphát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; từng bước thực hiện công nghiệphóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;
Trang 18- Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc;trình độ dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vậtchất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao
Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2020, 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới
1.2 Cơ sở pháp lý về xây dựng nông thôn mới
1.2.1 Các văn bản pháp lý hiện hành
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 Hội nghị lần thứ 7 BCHTWĐảng Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định nhiệm vụ xây dựng:
“Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới”;
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện NQ số 26-NQ/TW ngày05/08/2008 Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảng Khóa X về nông nghiệp, nông dân,nông thôn
- Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chínhphủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới;
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới;
- Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 của Bộ NN&PTNNhướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Công văn số 2543/BNN-KTHT ngày 21/08/2009 của Bộ NN&PTNNhướng dẫn đánh giá và lập báo cáo xây dựng nông thôn mới cấp xã giai đoạn 2010-
2020, định hướng đến năm 2030
- Quyết định số 22-QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Phát triển vănhóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”;
- Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sách tín dụngphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” để chỉ đạo các chi nhánh, ngân hàngthương mại các tỉnh, thành phố bảo đảm tang cường nguồn vốn tín dụng xây dựngNTM tại các xã
Trang 19- Nghị định 61/2010/NĐ-CP về khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vàonông nghiệp, nông thôn.
1.2.2 Bộ tiêu chí Quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới
Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã bàn hành Quyết định số TTG về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí Bộtiêu chí căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới; chỉ đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiểm tra, đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnhđạt nông thôn mới
491/QĐ-Bảng 1.1 Bộ tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới
1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theochuẩn mới
1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khudân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóatốt đẹp
3 Thủy lợi 3.1 Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh
3.2 Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa
4 Điện 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện
4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn
5 Trường học Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ
Trang 20TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí
sở vật chất đạt chuẩn quốc gia
7 Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng
8 Bưu điện 8.1 Có điểm phục vụ bưu chính viễn thong
8.2 Có Internet đến thôn
9 Nhà ở dân cư 9.1 Nhà tạm, dột nát
9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng
10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người /năm so với mức bình quân chung của
14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo
15 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế
15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia
16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo
17.4 Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định
18 Hệ thống tổ 18.1 Cán bộ xã đạt chuẩn
Trang 21TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí
19
An ninh, trật
tự xã hội được
giữ vững
An ninh, trật tự xã hội được giữ vững
(Nguồn: Quyết định 491/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ))
1.3 Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc tronglĩnh vực nông nghiệp Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70%dân cư đang sống ở nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn
là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hộiđất nước Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục
tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xâydựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại”
Quán triệt Nghị quyết Đại hội X, Hội nghị Trung Ương lần thứ bảy (khóa X)
ra Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 đã nêu một cách toàn diệnquan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới Nghị quyết khẳng định nôngnghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong sự nghiệpcông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Chính vì vậy các vấn đề nông nghiệp, nôngdân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn nước ta còn là khu vực giàu tiềmnăng cần khai thác một cách có hiệu quả Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nângcao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực,
để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Giải quyết vấn đề nôngnghiệp, nông dân, nông thôn không phải chỉ là nhiệm vụ của nông dân, ở khu vực
Trang 22nông thôn mà là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội Xây dựng nôngthôn mới là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại ở nông thôn; xâydựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp vớiphát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xây dựng giai cấpnông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh; Khôngngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, hài hoà giữa cácvùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân đượcđào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủbản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
Nghị quyết 26/NQTW ngày 28/05/2008 đã nêu một cách tổng quát về mụctiêu, nhiệm vụ cũng như phương thức tiến hành quá trình xây dựng nông thôn mớitrong giai đoạn hiện nay, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển của đất nước.Quan điểm đó của Đảng là sự kế thừa và phát huy những bài học kinh nghiệm lịch
sử về phát huy sức mạnh toàn dân, huy động mọi nguồn lực để tạo ra sức mạnh tổnghợp xây dựng nông thôn mới
Thực hiện đường lối của Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ đã ra Nghị quyết
số 24/2008/NQ-CP ban hành một chương trình hành động của Chính phủ về xâydựng nông nghiệp, nông dân và nông thôn, thống nhất nhận thức, hành động vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựngnông thôn mới
Thực hiện đường lối của Đảng, trong thời gian qua, phong trào xây dựng nôngthôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút sự tham giacủa cả cộng đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội Quá trình xây dựng nôngthôn mới đã đạt được thành tựu khá toàn diện Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơbản đảm bảo, tạo sự thuận lợi trong giao lưu buôn bán và phát triển sản xuât; Kinh
tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, đãxuất hiện nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả gắn với xây dựng nông thôn mới, nângcao thu nhập và đời sống vật chất tinh thần cho người dân; Hệ thống chính trị ởnông thôn được củng cố và tăng cường; Dân chủ cơ sở được phát huy; An ninh
Trang 23chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; Vị thế của giai cấp nông dân ngàycàng được nâng cao Những thành tựu đó đã góp phần thay đổi toàn diện bộ mặtnông thôn, tạo cơ sở vững chắc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.Theo Bộ NN&PTNT tính đến hết năm 2015 cả nước có 785 xã đạt chuẩn 19tiêu chí nông thôn mới (chiếm 8,8% tổng số xã trên cả nước), 1.285 xã đạt từ 15 -
18 tiêu chí (chiếm 14,5% tổng số xã trên cả nước), 2.836 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí(chiếm 32,1% tổng số xã trên cả nước), 2.964 xã đạt 5 - 9 tiêu chí (chiếm 33,6%tổng số xã trên cả nước), 945 xã đạt dưới 5 tiêu chí (chiếm 11% tổng số xã trên cảnước) và không còn xã trắng tiêu chí Hiện tại, bình quân mỗi xã đạt 10 tiêu chí,tăng 5,38% tiêu chí/xã so với năm 2010 Đặc biệt, ngày 24/1/2015 vừa qua Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đã trao bằng công nhận nông thôn mới cho huyện XuânLộc và thị xã Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) Đây là hai địa phương cấp huyện đầutiên trong cả nước đạt chuẩn danh hiệu này
Tuy nhiên, quá trình xây dựng nông thôn mới còn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế,nhất là về công tác quy hoạch Quy hoạch nông thôn mới là một vấn đề mới, liên quanđến nhiều lĩnh vực và phải mang tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ cán
bộ còn nhiều hạn chế về năng lực, nên trong quá trình triển khai còn nhiều lúng túng.Bên cạnh đó chúng ta còn gặp khó khăn về huy động nguồn vốn cho xây dựng nôngthôn mới Đời sống của người dân nông thôn còn nhiều khó khăn Mặt khác, trongnhận thức nhiều người còn cho rằng xây dựng nông thôn mới là dự án do nhà nước đầu
tư xây dựng nên còn có tâm lí trông chờ, ỷ lại Chính vì vậy trong thời gian tới bêncạnh việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chúng ta cần phải đẩy mạnhcông tác giáo dục tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảng, để mọi người dân đềunhận thức rằng: "Xây dựng nông thôn mới là công việc thường xuyên của mỗi người,mỗi nhà, mỗi thôn xóm và từng địa phương; tất cả cùng chung sức dưới sự lãnh đạocủa Đảng " nhằm thực hiện thành công xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới được xác định là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị
và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, chính vì vậy nó phải có hệ thống
lí luận soi đường Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới là sự vận
Trang 24dụng sáng tạo lí luận của Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay, hướng đến thực hiện mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, từngbước xóa bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động chân tay và laođộng trí óc, để đi đến kết quả cuối cùng là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức
sẽ trở thành những người lao động của xã hội cộng sản chủ nghĩa
Thực tiễn cũng cho thấy, những xã hội tiến bộ bao giờ cũng chú ý tới việc thu hẹpkhoảng cách sự phát triển giữa thành thị và nông thôn, phát triển lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất và quan hệ xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt ở nông thôn, làm chothành thị và nông thôn xích lại gần nhau Chính vì vậy, bên cạnh phải đẩy mạnh côngtác nghiên cứu lí luận, tổng kết thực tiễn quá trình xây dựng nông thôn mới, chúng tacần học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới và trong khu vực về phát triển nôngthôn tiên tiến hiện đại, để xây dựng hoàn thiện hệ thống các quan điểm lí luận về pháttriển nông nghiệp, nông dân và nông thôn làm cơ sở khoa học cho thực tiễn Xây dựngnông thôn nước ta trở nên văn minh, tiên tiến hiện đại nhưng vẫn mang đậm bản sắcvăn hóa và nét đẹp truyền thống của nông thôn Việt Nam
1.4 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về xây dựng nông thôn mới
Tìm ra cách thức, mô hình có hiệu quả trong phát triển nông thôn nói chung vàphát triển nông thôn cấp cơ sở nói riêng luôn là công việc khó khăn do vấn đề về kỹthuật, huy động nguồn lực và quản lý, văn hóa xã hội Trong quá trình xây dựng môhình nông thôn cần tham khảo và tiếp thu học hỏi từ kinh nghiệm và bài học đã có
từ các nước đi trước cũng như thực tiễn tại Việt Nam Ðến thời điểm hiện nay, sốlượng các chương trình, mô hình thử nghiệm trong và ngoài nước, đặc biệt là tại cácnước châu Á tương đối nhiều, có thể đưa ra các kinh nghiệm và bài học phong phúcho việc thiết kế chương trình xây dựng nông thôn mới
Thực tế qua xem xét, phân tích và so sánh các chương trình phát triển nôngthôn mới ở một số nước châu Á như Hàn Quốc với phong trào Làng mới SeamaulUndong, mô hình “công nghiệp hưng trấn” tại Trung Quốc, Chương trình phát triểnnông thôn tăng tốc – Tăng thu nhập của nông trại và tăng cường chương trình táicấu trúc nông thôn – Chương trình cải cách ruộng đất giai đoạn 2 tại Đài Loan,
Trang 25Chương trình mỗi vùng một sản phẩm, Chương trình một triệu bạt mỗi bản của TháiLan… dễ nhận thấy sự thành công của chương trình xây dựng nông thôn cấp cơ sởnếu chọn được một hướng đi đúng, trên cơ sở chọn lọc và phát huy các giá trị cốt lõiđặc trưng riêng.
Bên cạnh những mặt được, kinh nghiệm quốc tế tại các nước châu Á đi trướccũng chỉ ra những góc khuất cần khắc phục và chưa đạt được thực sự của chươngtrình nông thôn mới ở các nước
1.4.1 Mô hình nông thôn mới ở Hàn Quốc
Đầu những năm 60 đất nước Hàn Quốc còn phát triển chậm, chủ yếu là sảnxuất nông nghiệp, dân số trong khu vực nông thôn chiếm đến 2/3 dân số cả nước.Trước tình hình đó, Hàn Quốc đã đưa ra nhiều chính sách mới nhằm phát triển nôngthôn Qua đó xây dựng niềm tin của người nông dân, tích cực sản xuất phát triển,làm việc chăm chỉ, độc lập và có tính cộng đồng cao Trọng tâm là phong trào xâydựng “làng mới” (Seamoul Undong)
Nguyên tắc cơ bản của làng mới là: Nhà nước hỗ trợ vật tư cùng với sự đónggóp của nhân dân Nhân dân quyết định các dự án thi công, nghiệm thu và chỉ đạocác công trình Nhà nước Hàn Quốc chú trọng tới nhân tố con người trong việc xâydựng nông thôn mới Do trình độ của người nông dân còn thấp, việc thực hiện cácchính sách gặp phải khó khăn, vì thế chú trọng đào tạo các cán bộ cấp làng, địaphương Tại các lớp tập huấn, sẽ thảo luận với chủ đề: “làm thế nào để người dânhiểu và thực hiện chính sách Nhà nước”, sau đó các lãnh đạo làng sẽ cũng đưa ra ýkiến và tìm giải pháp tối ưu phù hợp với hoàn cảnh địa phương
Nội dung thực hiện dự án nông thôn mới của Hàn Quốc gồm có: phát huy nộilực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn Cải thiện cơ sở hạ tầngcho từng hộ dân và hỗ trợ kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất cũng như đời sống sinhhoạt người dân Thực hiện các dự án làm tăng thu nhập cho nông dân tăng năng suấtcây trồng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩy hợp tác sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, phát triển chăn nuôi, trồng xen canh
Trang 26Kết quả đạt được, các dự án mở rộng đường nông thôn, thay mái nhà ở, xâydựng cống và máy bơm, sân chơi cho trẻ em đã được tiến hành Sau 7 năm từ triểnkhai thực hiện thu nhập bình quân của hộ dân tăng lên khoảng 3 lần từ1000USD/người/năm tăng lên 3000USD/người/năm vào năm 1978 Toàn bộ nhà ởnông thôn đã được ngói hóa và hệ thống giao thông nông thôn đã được xây dựnghoàn chỉnh
Mô hình nông thôn mới đã đem lại cho Hàn Quốc sự cải thiện rõ rệt Hạ tầng
cơ sở nông thôn cải thiện, thu nhỏ khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, trình độ
tổ chức nông dân được nâng cao Đặc biệt xây dựng được niềm tin của người nôngdân, ý chí sản xuất phát triển kinh tế, tinh thần người dân mạnh mẽ Đến đầu nhữngnăm 80, quá trình hiện đại hóa nông thôn đã hoàn thành, Hàn Quốc chuyển chiếnlược phát triển sang một giai đoạn mới
Phong trào “Làng mới” của Hàn Quốc là một trong các phong trào điển hìnhthực hiện phát triển nông thôn cấp cơ sở Việc thực hiện phong trào được đánh giá
là rất thành công khi có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của Hàn Quốc từ mộtnước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu trong những năm 1960 trở thành một nướccông nghiệp hiện đại vào những năm 1990 trở lại đây Tuy nhiên, phát triển nôngthôn tại Hàn Quốc, sau quá trình thực hiện phong trào Làng mới thực hiện thànhcông đến đầu những năm 1990, khu vực nông nghiệp, nông thôn có dấu hiệu pháttriển chững lại Trong khi đó khu vực thành thị và các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụcó sự phát triển vượt bậc tạo ra nguồn thu lớn có thể hỗ trợ trở lại cho khu vực nôngnghiệp, nông thôn
Để duy trì và hỗ trợ khu vực nông thôn, Chính phủ đã xây dựng mô hình pháttriển nông thôn toàn diện tại 112 điểm trên phạm vi toàn quốc Chính phủ thực hiệnđầu tư toàn bộ công trình cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội đồng bộ và đạt tiêu chuẩnhiện đại tại từng điểm
Tuy nhiên vì không duy trì được sự phát triển có tính bền vững của mô hình thíđiểm nên chương trình đã không được triển khai nhân rộng bắt nguồn từ các nguyênnhân do công việc vất vả thu nhập thấp, còn do các dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa
Trang 27không thể tốt và thuận lợi bằng như ở khu vực đô thị Đây là bài học Việt Nam cầntính đến trong lộ trình thực hiện sau quá trình xây dựng nông thôn mới của mình.
1.4.2 Mô hình nông thôn mới ở Trung Quốc
Trung Quốc xuất phát từ một nước nông nghiệp, người lao động sống chủ yếudựa vào sản xuất nông nghiệp nên cải cách nông thôn là sự đột phá quan trọng trongcuộc cải cách kinh tế Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc chọnhướng phát triển nông thôn bằng cách phát huy những công xưởng nông thôn thừa
kế được của các công xã nhân dân trước đây Thay đổi sở hữu và phương thức quản
lý để phát triển mô hình: công nghiệp hưng trấn Các lĩnh vực như: chế biến nônglâm sản, hàng công nghiệp nhẹ, máy móc nông cụ phục vụ sản xuất nôngnghiệp ngày càng được đẩy mạnh
Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch đi trước, định ra các biện phápthích hợp cho từng nơi, đột phá trọng điểm, làm mẫu chỉ đường Chính phủ hỗ trợnông dân xây dựng nông thôn Với mục tiêu:“ly nông bất ly hương”, Trung Quốcđồng thời thực hiện 3 chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn
Chương trình đốm lửa: Trang bị cho hàng triệu nông dân các tư tưởng tiến bộkhoa học, bồi dưỡng nhân tài đốm lửa, nâng cao tố chất nông dân Sau 15 năm thựchiện, chương trình đã bồi dưỡng được 60 triệu thanh niên nông thôn thành một độingũ cán bộ khoa học cốt cán, tạo động lực thúc đẩy nông thôn phát triển, theo kịp sovới thành thị
Chương trình được mùa: Chương trình này giúp đại bộ phận nông dân ápdụng khoa học tiên tiến, phương thức quản lý hiện đại để phát triển nông nghiệp,nông thôn Sau 15 năm, sản lượng lương thực của Trung Quốc đã tăng lên 3 lần sovới những năm đầu 70 Mục tiêu phát triển nông nghiệp là sản xuất các nông sảnchuyên dụng, nâng cao chất lượng, tăng cường chế biến nông sản
Chương trình giúp đỡ vùng nghèo: Mục tiêu là nâng cao sức sống của cácvùng nghèo, vùng miền núi, dân tộc ít người, mở rộng ứng dụng thành tựu khoa họctiên tiến, phổ cập tri thức khoa học công nghệ và bồi dưỡng khoa học cho cán bộthôn, tăng sản lượng lương thực và thu nhập nông dân Sau khi chương trình được
Trang 28thực hiện, số dân nghèo đã giảm từ 1,6 triệu người còn 5 vạn người, diện nghèo khógiảm tử 47% xuống còn 1,5%
Xây dựng nông thôn mới Trung Quốc tạo nên một hình ảnh mới đầy ấn tượng
về một “nông thôn Trung Quốc” đẹp tráng lệ Tuy vậy, dù với rất nhiều cố gắng,phát triển nông thôn cấp cơ sở và nông thôn mới tại Trung Quốc cũng chưa đạtđược các mục tiêu đề ra hoàn toàn
Theo các đánh giá khách quan mô hình nông thôn mới của Trung Quốc chưađược coi là thành công khi hiện nay khoảng cách giữa khu vực thành thị và nôngthôn vẫn đang ngày càng rộng ra, làn song người dân rời bỏ khu vực nông nghiệp,nông thôn diễn ra ngày càng mạnh
Vấn đề ô nhiễm môi trường xảy ra ở đại đa số các vùng nông thôn Trung Quốccó sản xuất làng nghề Đây là một bài học cho Việt Nam trong quá trình xây dựngNông thôn mới trên phạm vi cả nước
1.4.3 Mô hình nông thôn mới ở Thái Lan
Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thônchiếm khoảng 80% dân số cả nước Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nôngnghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trò của cánhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong tràohọc tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học vàcác hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cườngcông tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp;giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân
Đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranhvới các hình thức, như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh côngtác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý,
từ đó góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phụchồi những khu vực mà tài nguyên đã bị suy thoái; giải quyết những mâu thuẫn cóliên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học,phân bổ đất canh tác Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước đã có chiến lược
Trang 29trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nôngnghiệp Hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên toàn quốc,góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nôngnghiệp Chương trình điện khí hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy điệnvừa và nhỏ được triển khai rộng khắp cả nước…
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chính phủ Thái Lan đã tập trungvào các nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nôngthôn, đồng thời cũng xem xét đến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyền thống,nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cân đối nhucầu tiêu dùng trong nước và nhập khẩu
Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nôngnghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biếnnông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhất là các nước công nghiệp pháttriển Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờmột số chính sách sau:
Chính sách phát triển nông nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng
nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấulại mặt hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục đích nâng cao chấtlượng và sản lượng của 12 mặt hàng nông sản, trong đó có các mặt hàng: gạo, dứa,tôm sú, gà và cà phê Chính phủ Thái Lan cho rằng, càng có nhiều nguyên liệu chochế biến thì ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mới phát triển vàcàng thu được nhiều ngoại tệ cho đất nước Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị chonông sản được khuyến khích trong chương trình Mỗi làng một sản phẩm và chươngtrình Quỹ làng
Chính sách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Chính phủ Thái Lan thường
xuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm Năm 2004, TháiLan phát động chương trình “Năm an toàn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thếgiới” Mục đích chương trình này là khuyến khích các nhà chế biến và nông dân cóhành động kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm để bảo đảm an toàn cho người
Trang 30tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Bên cạnh đó, Chính phủ thường xuyên hỗ trợcho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Do đó, ngày nay,thực phẩm chế biến của Thái Lan được người tiêu dùng ở các thị trường khó tính,như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU, chấp nhận.
Mở cửa thị trường khi thích hợp: Chính phủ Thái Lan đã xúc tiến đầu tư, thu
hút mạnh các nhà đầu tư nước ngoài vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nước
để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa chocác quốc gia dù lớn hay nhỏ vào đầu tư kinh doanh Trong tiếp cận thị trường xuấtkhẩu, Chính phủ Thái Lan là người đại diện thương lượng với chính phủ các nước
để các doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chếbiến Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan có chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhàmáy chế biến và đầu tư trực tiếp vào kết cấu hạ tầng như: Cảng kho lạnh, sàn đấugiá và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ Xúc tiến công nghiệp là trách nhiệm chính của Cục Xúc tiếncông nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, nhưng việc xúc tiến và phát triển công nghiệpchế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan cùng thực hiện Chẳng hạn, trong
Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã, cùng với Cục Xúc tiến nông nghiệp, Cục Hợp tác
xã giúp nông dân xây dựng hợp tác xã để thực hiện các hoạt động, trong đó có chếbiến thực phẩm; Cục Thủy sản giúp đỡ nông dân từ nuôi trồng, đánh bắt đến chếbiến thủy sản Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệpxúc tiến tiêu chuẩn hoá và hệ thống chất lượng; Cơ quan Phát triển công nghệ vàkhoa học quốc gia xúc tiến việc áp dụng khoa học và công nghệ cho chế biến; BộĐầu tư xúc tiến đầu tư vào vùng nông thôn
Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên chothấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá và sự trợ giúp hiệu quả của nhà nướctrên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của người dân để phát triểnkhu vực này, có ý nghĩa và đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc công nghiệphóa, hiện đại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 32CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề án xây dựng nông thôn mới và việc thực hiện đề án của xã Ninh Khang,huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, thực hiện theo 19 tiêu chí xây dựng nông thônmới tại xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 2011-2015
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Ninh Khang, huyện Hoa
Lư, tỉnh Ninh Bình
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Ninh Khang
- Đánh giá kết quả thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Ninh Khang,huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình theo 19 tiêu chí Nông thôn mới
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện đề ánNông thôn mới tại địa phương
2.4 Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh NinhBình
Trang 33CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ninh Khang
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Ninh Khang nằm ở phía Bắc của huyện Hoa Lư với tổng diện tích tựnhiên là 739,02 ha, cách trung tâm thành phố khoảng 0.3 km Là xã có vị trí cửangõ của thành phố có mặt bằng địa lí thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh tếthương mai dịch vụ, kinh tế nông nghiệp đa dạng, bền vững Ninh Khang có vịtrí địa lý như sau:
Phía Bắc giáp xã Ninh Giang
Phía Nam giáp phường Ninh Khánh
Phía Đông giáp sông Đáy và huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định
Phía Tây giáp thị trấn Thiên Tôn và xã Ninh Mỹ
Điều kiện khí hậu nằm trong ảnh hưởng chung của thành phố Điều kiệnthủy văn chịu ảnh của sông Đáy vào mùa mưa lũ Nhìn chung vị trí địa lý, điềukiện tự nhiên của xã tương đối ổn định
Xã Ninh Khang có vị trí quan trọng trong huyện Hoa Lư nói riêng và của tỉnhNinh Bình nói chung
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo
Ninh Khang là xã địa hình chủ yếu là đồng bằng ít đồi núi, địa hình đồi núi có
đọ cao trung bình +120m, địa hình đồng bằng có độ cao trung bình +3.0m
3.1.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn
Xã Ninh Khang huyện Hoa Lư nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa(nóng ẩm, mưa nhiều) thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ hàng năm chia làm 4 mùa
rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông)
Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27.80 C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng
6 có ngày lên tới 36.80 C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng chạp và tháng giêngcó ngày xuống tới 50 C
Trang 34- Hướng gió hàng năm thịnh hành là Nam và Đông Nam, nhưng thay đổi theomùa Mùa đông là gió bắc sau chuyển dần sang hướng Đông, mùa hạ thường chịuảnh hưởng của gió Lào (gió Tây) kết hợp với nắng nóng gây tác động xấu đến câytrồng và vật nuôi.
- Độ ẩm không khí tương đối cao trung bình trong năm 85%, có tháng độ ẩmcao tới >90%, có tháng độ ẩm <30%
Lượng mưa:
- Mưa tập chung từ tháng 5 đến tháng 10
- Lượng mưa trung bình hàng năm: vùng khí hậu Trung du miền núi phíaBắc, mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới gió mùa Một số đặc trưng khíhậu:
Mùa đông lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 ), mùa hè ẩm ướt, mưa nhiều ( từtháng 5 đến tháng 10), nhiệt độ trung bình năm là 23,50c, lượng mưa bình quân1.674 mm/năm, tháng mưa nhiều nhất đạt 332 mm và thường tập trung và tháng6,7,8 và 9 Độ ẩm tương đối trung bình đạt 86 %, thời gian ẩm ướt nhất vào tháng2,3,4 có tháng độ ẩm tương đối trung bình đạt đến 91% Số giờ nắng trung bình cảnăm là 1353 giờ
Hướng gió chính Đông Nam và Tây Bắc, tốc độ trung bình khoảng 2,3 m/s
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên
a Tài nguyên đất
Đất đai của xã Ninh Khang là vùng đất màu mỡ thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp chủ yếu là trồng lúa nước
b Tài nguyên nước
- Nguồn nước sản xuất: Sản xuất nông nghiệp nguồn nước chủ yếu do hệthống sông Đáy, kênh mương cung cấp rất phong phú dồi dào, cung cấp đầy đủ chosinh hoạt của nhân dân, sản xuất nông nghệp
- Nguồn nước ngầm: theo các tài liệu khoan thăm dò ở độ sâu 70 đến 80 métcho thấy nguồn nước có thể dùng được
Trang 35c Tài nguyên nhân văn
Là một xã nhỏ của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Ninh Khang có một nền vănhóa tương đối lâu đời với nhiều truyền thống và phong tục tập quá cần được phát huy
để góp phần vào sự phát triển chung của toàn xã
Nhân dân Ninh Khang có nền văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc, yêunước thương nòi, trung thành với Đảng và Nhà nước phát huy sức mạnh khối đại đoànkết dân tộc trong nhân dân, nêu cao tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng Mặtbằng dân trí của xã nhìn chung ở mức độ cao so với cả nước Đấy là cơ sở đặc biệtquan trọng để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, nâng cao hàm lượng khoa học trong sản xuất trong giai đoạn tới
d Cảnh quan môi trường
Ninh Khang là một xã đồng bằng của huyện Hoa Lư, vì thế cảnh quan thiên nhiên
ở đây không được phong phú, đa dạng Với xu thế phát triển kinh tế nhanh chóng nhưhiện nay, ở Ninh Khang – Hoa Lư trong tương lai, những biện pháp bảo vệ môi trườngcần hết sức được chú trọng
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước vềphát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, nền kinh tế xã Ninh Khang đã có bước phát triển khá Đời sống nhân dâncàng được cải thiện nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng tăng giá trịcông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và phát triển nông nghiệp toàn diện
a Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch đúng hướng Ngành nông nghiệp có tốc độtăng trưởng bình quân hàng năm từ 2 - 3%, giá trị sản xuất nông nghiệp – thủy sản đạt20,5 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực: nông nghiệp 12,20%, tiểuthủ công nghiệp 32,33%, thương mại dịch vụ 55,47%
Trang 36Hình 3.1 Biểu đồ cơ cấu các ngành kinh tế xã Ninh Khang năm 2015
b Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
- Khu vực kinh tế nông nghiệp
Tổng sản lượng lương thực đến năm 2015 là 1.019 tấn, năng suất lúa bình quân
cả năm 65,65 tạ/ha Giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản theo giá hiện hành năm
2015 đạt 19,3 tỷ đồng, chiếm 13,59% tổng giá trị sản xuất
Tổng đàn gia súc: tổng đàn bò năm 2015 là 264 con Tổng đàn lợn năm 2015 là1.350 con Tổng đàn gia cầm năm 2015 là 19.600 con Tổng giá trị chăn nuôi 3.700triệu đồng
Nuôi trồng thủy sản: tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 27,22ha, sản lượng 23tấn/năm Tổng giá trị nuôi trồng thủy sản: 1.500 triệu đồng
- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng:
+ Có 130 hộ nghề thủ công nghiệp-xây dựng
+ Tổng giá trị sản xuất CN - TTCN năm 2015 đạt 44.500 triệu đồng, chiếm tỷtrọng 31,34%
Thực trạng sản xuất CN - TTCN tốc độ dịch chuyển chậm, cần quy hoạch pháttriển CN - TTCN nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động, giảm tỷ lệ laođộng nông nghiệp
- Thương mại dịch vụ
Số hộ làm dịch vụ, buôn bán thương mại: 799 hộ Tổng giá trị thu về từ dịch vụnăm 2015 khoảng 78.200 triệu đồng chiếm 55,07% cơ cấu kinh tế Hoạt động thương
Trang 37mại dịch vụ trong những năm qua đã đóng góp tích cực thúc đẩy nền sản xuất hàng hóacủa xã, đã chú ý xây dựng thị trường nông thôn, mở rộng liên doanh.
3.1.2.2 Dân số và lao động
- Theo số liệu của phòng thống kê huyện thì dân số của xã Ninh Khang năm 2015
là 7.790 người với 1.780 hộ
- Số người trong độ tuổi lao động là 4.953 người chiếm 63,58% dân số
Lao động phân theo ngành nghề: nông nghiệp: 847 người (17,11%); tiểu thủ côngnghiệp 1.540 người (31,09%); thương mại, dịch vụ 2.566 người (51,80%)
3.1.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua được sự quan tâm và đầu tư của nhà nước, hệ thống cơ sở
hạ tầng của xã Ninh Khang có sự chuyển biến đáng kể so với trước, phần nào đáp ứngnhu cầu của người dân
- Giao thông:
Mạng lưới giao thông đường bộ của xã được đầu tư xây dựng khá đồng bộ phân
bố hợp lý với mật độ 4,59 km/km2 được kết nối với các tuyến giao thông đối ngoại của
xã thuận lợi cho lưu thông hàng hóa trên địa bàn
Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp chính quyền và các banngành hữu quan khác, hệ thống giao thông của xã một phần đã được cải tạo nâng cấp,cứng hóa, tạo nên mạng lưới giao thông đồng bộ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đilại và vận chuyển của hàng hóa của người dân Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu pháttriển ngày càng mạnh của sản xuất, của xã hội trong những năm tới một cách tốt nhấtthì các cấp chính quyền cũng phải quan tâm chú trọng đến việc cải tạo, mở rộng, nângcấp một số tuyến đường chính trong xã và làm tốt công tác giao thông nội đồng Toàn
xã hiện có 3,35 km đường liên xã, 16,4 km đường liên thôn, 3,1 km đường nội đồng,có diện tích 19,67 ha, chiếm 7% tổng diện tích đất phi nông nghiệp của xã
Nhìn chung hệ thống giao thông của xã khá phát tiển đáp ứng tốt yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội trong những năm trước mắt nhưng chưa đáp ứng được yêu cầuđẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp nông thôn và thực hiện Nghị quyết trung ương IV xây dựng nông thôn mới
Trang 38- Hệ thống thuỷ lợi:
Trong những năm trở lại đây hệ thống thủy lợi của xã Ninh Khang đã được chútrọng đầu tư Hiện nay số kênh mương hiện có 25 tuyến, dài 14,5 km đảm bảo tưới tiêucho 115 ha
- Giáo dục:
Sự nghiệp giáo dục đào tạo của xã trong mấy năm gần đây đã có những chuyểnbiến rất đáng khích lệ, chất lượng giảng dạy không ngừng được nâng cao, số học sinhđến trường tăng cả về số lượng và chất lượng Toàn xã có 1 trường mầm non, 1 trườngtiểu học và 1 trường trung học cơ sở được xây dựng khang trang đạt chuẩn quốc gia vềdiện tích, thiết bị dành cho dạy và học được đầu tư thường xuyên, công tác xã hội giáodục đạt được nhiều thành tựu quan trọng về nhiều mặt Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổiđến trường luôn ở mức cao so với bình quân chung của huyện Đã huy động được toàn
xã hội tham gia phát triển giáo dục thông qua các phong trào dân đưa trẻ đến trường,như xây dựng các quỹ khuyến học, khuyến tài của xã, của các dòng họ…
Chất lượng dạy và học đang từng bước được nâng lên Hằng năm đã có nhiềugiáo viên, nhiều học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện, tỷ lệ học sinh vào cấp 3 ngày càngnhiều, số học sinh vào đại học, cao đẳng cao hơn năm trước
Trang 39- Văn hoá, thể thao:
Hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, thông tin tuyên truyền được đẩymạnh bằng nhiều hình thức tạo không khí vui tươi phấn khởi trong nhân dân, góp phầnxây dựng nếp sống văn minh lành mạnh của người dân trong xã
3.1.2.4 Dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, tập quán
Hiện tại xã theo hai đạo là đạo Phật và đạo Thiên Chúa, trong đó đạo Phật chiếm
đa số
- Xã có khá nhiều các công trình văn hóa tâm linh,tôn giáo như : Đền triệuQuang Phục, chùa Phúc Hưng, chùa Phú Gia, chùa Tập Phúc, đình làng La Phù, đìnhlàng Bạch Cừ, phủ Đồng Cách Năm 2013 tiến hành trùng tu lại Đền Triệu Quangphục
- Ngoài ra còn có rất nhiều miếu thờ, mộ tổ, nhà thờ họ nằm xen kẽ trong khudân cư và trên đồng ruộng
Trên địa bãn xã tuy có hai đạo nhưng nhân dân luôn luôn đoàn kết, giúp đỡ lẫnnhau trong cuộc sống và sinh hoạt hoạt hàng ngày
Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội
- Trong những năm qua xã Ninh Khang đã có những nỗ lực phấn đấu vươn lêntrong quá trình phát triển kinh tế Nền kinh tế từng bước thích ứng với cơ chế mới, tiếptục ổn định và có bước tăng trưởng khá Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển đúnghướng, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mạidịch vụ
- Nông nghiệp bước đầu đã phát triển đa dạng, bền vững, sản xuất hàng hóa.Năng suất cây trồng tăng, nhất là các giống lúa mới đã được đưa vào trên địa bàn sảnxuất có hiệu quả Tiềm năng vùng gò đồi đã được chú trọng khai thác, mô hình kinh tếvườn, kinh tế trang trại được hình thành và phát triển
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày càng phát triển gắnvới quá trình phân công lao động nông nghiệp, nông thôn Các phương tiện vận tải,máy móc thiết bị phục vụ cơ giới hóa phát triển nhanh góp phần công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông thôn
Trang 40- Hệ thống cơ sở hạ tầng điện - đường - trường - trạm, kênh mương thủy lợi từngbước được đầu tư phát triển đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe của nhân dânđược cải thiện và nâng lên rõ rệt.
3.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất của xã
3.2.1 Tình hình quản lý đất đai xã Ninh Khang
3.2.1.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện
Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, các chương trình, Nghị quyết của Thành uỷ
và Hội đồng nhân dân, UBND Tỉnh đã ban hành nhiều văn bản pháp quy, quy định
về trình tự thủ tục trong lĩnh vực quản lý tài nguyên đất đai và môi trường PhòngTài nguyên Môi trường huyện Hoa Lư đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyệnban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đấtđai phù hợp với thực tiễn của địa phương Các văn bản được ban hành là cơ sở giúpUBND xã Ninh Khang thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về quản lý, sử dụngđất đai
Ngày 24/10/2008 UBND Tỉnh đã tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thựchiện các văn bản pháp quy nêu trên tới lãnh đạo và cán bộ thực hiện công tác quản
lý Tài nguyên và Môi trường từ cấp Sở, ngành, UBND các quận, huyện, thành phốtrực thuộc đến lãnh đạo và cán bộ địa chính cấp phường, xã, thị trấn để thống nhấttriển khai trên toàn địa bàn tỉnh Ninh Bình
Các văn bản đó đã kịp thời giải quyết những vướng mắc, khó khăn về chínhsách đất đai tài nguyên môi trường, tạo ra một hệ thống pháp luật về đất đaitương đối hoàn chỉnh để giải quyết các mối quan hệ về đất đai trên địa bàn huyệnHoa Lư nói chung và xã Ninh Khang nói riêng, đưa công tác quản lý đất đai vào
nề nếp Trong quá trình thực hiện các tổ chức, cá nhân có liên quan đã nghiêmtúc chấp hành quy định của Tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảmbảo an ninh quốc phòng và ổn định xã hội của tỉnh