1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh chất lượng dạy và học

10 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 245,28 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường kiểm tra nội để đẩy mạnh chất lượng dạy học PHẦN THỨ NHẤT I LỜI MỞ ĐẦU Công tác kiểm tra nội trường học có vị trí vô qua trọng trình phát triển nhà trường Vì thông qua công tác kiểm tra giúp người hiệu trưởng nắm bắt nhanh thực trạng nội dung công việc , thực trạng trình độ chuyên môn đội ngũ, sở vật chất , tiền lực , vật lực cảu nhà trường , từ mà có kế hoạch dài hạn , ngắn hạn để khắc phục tồn tại, điều chỉnh phát triển nhà trường theo hướng Do công tác kiểm tra nội có tầm quan trọng nên giao trọng trách quản lý nhà trường , người hiệu trường cần có biện pháp thích hợp để tiến hành kiểm tra nội bộ, Nhằm thúc đẩy phát triển nhà trường I.1 Lý chọn đề tài " Tăng cường kiểm tra nội " để đẩy mạnh hoạt động nhà trường biện pháp mà thân lựa chọn từ lên nhận trọng trách hiệu trưởng nhà trường Vì theo có tăng cường công tác kiểm tra hiệu trưởng có điều kiện nắm bắt vấn đề hoạt động giáo viên học sinh , nắm mặt mạnhđể phát huy mặt chưa mạnh để tìm biện pháp khắc phục tôiđã thực biện pháp nhiều năm qua trường miền núi An Sinh , thu kết tốt trình thực nhiệm vụ nhà trường I.2 Mục đích yêu cầu : - Kiểm tra cần có kế hoạch cho năm , cho kỳ , mặt công tác , kiểm tra để thúc đâỷ phát triển mặt công tác, thúc đảy phát triển nhà trường - Kiểm tra để đánh giá nên nhằm vào công việc không nhằm vào người II.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian : trình giao nhiệm vụ quản lý dạy học từ năm 2002 tới - Địa điểm nghiên cứu trường tiểu học An sinh A I.3 - Cơ sở lí luận thực tiễn để giải đề tài *- Cơ sở lí luận : Kiểm tra biện pháp quản lý, chức quản lý Kiểm tra phương thức thu nhận thông tin Đó hệ thống quan sát so sánh xem lao động sư phạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc dự kiến trước hay không Vạch rõ kết tác động chủ thể đến khách thể, vạch rõ lệch lạc phạm phải Kiểm tra có tầm quan trọng hoạt động dạy học tất mặt hoạt động nhà trường Không kiểm tra nhà trường suy thoái Qua kiểm tra giáo viên có trách nhiệm công việc giao Qua kiểm tra đánh giá giáo viên, khen giáo viên có thành tích, tìm hiểu nguyên nhân tồn tại, hướng dẫn số biện pháp giúp giáo viên hoàn thành tốt công việc giao * Cơ sở thực tiễn : Qua tìm tìm hiểu kết hoạt động trường tiểu học An Sinh A nhiều năm qua , thấy : Trường có số mặt mạnh : + Trường liên tục trường tiên tiến cấp huyện + Công đoàn vững mạnh - Luôn chỗ dựa vững để nhà trường triển khai nhiệm vụ năm học + Công tác Đoàn - Đội tiên tiến cấp huyện + Trường có nếp : Chuyên môn tổ chức hoạt động giáo dục Một số mặt chưa mạnh cần quan tâm : + Giáo viên trẻ ,trình độ chuyên môn không đồng , tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn thấp + Đổi phương pháp giảng dạy chưa đẩy mạnh + Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp giảng dạy nghèo nàn Để giải mặt chưa mạnh chọn phương án kiểm tra II PHẦN NỘI DUNG Chương I TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU A- Tăng cường Kiểm tra để bước nâng cao chất lượng Dạy Học : + Để thực tốt mục tiêu đào tạo giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững kỹ đọc, viết, tính toán, có hiều biết cần thiết thiên nhiên, xã hội, người + Hoạt động dạy học nhiệm vụ trung tâm nhà trường Trẻ em trở thành người nhờ có giáo dục, không học dạy bảo người sống hoang dã , hoạt động mang tính Trong phạm trù giáo dục giáo dục trí tuệ khâu quan trọng + Hoạt động dạy học tô đậm chức xã hội nhà trường đặc trưng cho nhiệm vụ nhà trường hoạt động trung tâm, cở khoa học hoạt động giáo dục khác.Nhiệm vụ hoạt động dạy học làm cho học sinh nắm vứng tri thức khoa học cách bản, có ký năng, ký xảo học tập, lao động, sống Phát triển trí tuệ học sinh trình nắm tri thức trước hết phải phát triển tư duy, độc lập sáng tạo, hình thành lực nhận thức hành động học sinh Nhiệm vụ người làm công tác quản lý trường học phải đảm bảo chất lượng nội dung giáo dục toàn diện việc dạy học Quản lý việc cải tiến phưng pháp dạy học, phù hợp với đặc trưng môn phù hợp với tâm lý học sinh Quản lý hoạt động tập thể sư phạm tập thể học sinh Để có biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường, đòi hỏi người cán phải có hiểu biết thực trạng chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ, thực trạng sở vật chất, tiền lực, vật lực Từ có biện pháp, kế hoạch phát triển nhà trường sát với điều kiện cụ thể trường địa phương Chương II: NỘI DUNG KIỂM TRA I NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG I Thực trạng Nhiều năm qua trường tiểu học An Sinh công tác kiểm tra tiến hành thường xuyên tất hoạt động, đặc biệt hoật động giảng dạy Từ tổ chuyên môn nhà trường ,hồ sơ giáo án tổ chức đợt thăm lớp dự Nhưng có điều việc kiểm tra chưa có kế hoạch cụ thể , nương nhẹ việc đánh giá xếp loại II.2 Thực tế giảng dạy Mặc dù tồn trình thực kiểm tra coong tác kiểm tra nội thường xuyên tạo cho giáo viên có thói quen tốt việc thực nghĩa vụ lao động Toàn giáo viên có ý thức chấp hành tốt luật lao động Thực chương trình , tượng bỏ , bỏ tiết, học sinh hưởng quyền lợi học tập công , nhờ đod chất lượng học tập học sinh có xu hướng năm sau cao năm trước Chương III : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I CÁC BIỆN PHÁP KIÊM TRA I.1- Kiểm tra việc thực chương trình Nhằm giúp giáo viên : Thực , đủ Chương trình môn học, khối lớp Đảm bảo truyền thụ đủ, nội dung kiến thức, kĩ môn học khối lớp dạng Có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho môn học khối lớp Giúp giáo viên nắm vững chương trình môn họ khối lớp mà phụ trách Để giáo viên thực tốt chương trình Tôi Ban giám hiệu : - Phổ biến đầu năm biến đổi vấn đề chương trình - Giúp giáo viên lập kế hoạch thực chương trình thông qua tổ nhóm chuyên môn - Có kế hoạch kiểm tra việc thực chương trình môn học: + Kế hoạch giảng dạy : tháng lần, trước buổi sinh hoạt chuyên môn, BGH kiểm tra việc lên kế hoạch giảng dạy Khối trưởng có với kế hoạch giảng dạy Bộ GD-ĐT quy định đạo Phòng GD-ĐT không , sau cho phổ biến tổ + Chương trình khối, chương trình cá nhân : Tiết tiết hàng ngày, Giám hiệu trực phải kiểm tra việc thực chương trình , thời khoá biểu giáo viên hình thức : Quan sát bảng hoạt động Giáo viên , học sinh lớp + Dự buổi sinh hoạt tổ chuyên môn : Phân công để tháng , sinh hoạt tổ chuyên môn có giám hiệu vào dự , xây dựng giải vấn đề mắc chuyên môn Khối + Dự thăm lớp : Để chọn giáo viên dạy giỏi cấp , để kiểm tra việc triển khai chuyên đề, để Thanh tra theo định kì bồi dưỡng nâng cao khả năng, nghệ thuật giảng dạy cho giáo viên hình thức : Báo trước đột xuất I.2 - Kiểm tra việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên nhằm giúp giáo viên - Thống cách soạn môn học khối lớp theo : nhiệm vụ lên lớp Các dạng soạn ôn tập, kiểm tra, thực hành ( soạn hay bổ sung ) Yêu cầu giáo án giáo viên trường, giáo viên giỏi, giáo viên cần cố gắng Chọn câu hỏi phát vấn Xác định kiến thức trọng tâm cần khắc sâu Rèn kỹ ? Và đồ dùng dạy học phải chuẩn bị Để quản lý tốt việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên , chọn chọn hình thức kiểm tra : - Kiểm tra đột xuất - Kiểm tra trước lên lớp - Kiểm tra sau dự - Kiểm tra định kỳ khối trưởng chuyên môn - Kiểm tra chéo buổi sinh hoạt chuyên môn - Kiểm tra việc chuẩn bị lên lớp - Đồ dùng trực quan cho dạy - Trang thiết bị cho dạy - Giờ học trời ( Địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh ) Mọi mặt trình dạy học phản ánh lên lớp Từ lên lớp chúng tôiphát nhiều mối liên hệ đến vấn đề học tập học sinh Kinh nghiệm dạy học tình hình quản lý phận phục vụ trường ( Thư viện , phòng ĐDDH ) Qua kiểm tra lên lớp giáo viên BGH nắm khả tổ chức điều khiển học sinh học tập , truyền thụ kiến thức , phương pháp dạy học phù với đối tượng lớp , việc thực đổi phương pháp dạy học việc rèn kỹ hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn, cách học nhà, cách học lớp giáo viên BGH vận dụng nhiều hình thức dự khác : + Dự giáo viên khác để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học tập giáo viên lớp cụ thể + Dự giáo viên môn lớp khác để so sánh trình độ họ, rút ưu nhược điểm người, phát vấn đề cần điều chỉnh phương pháp dạy học môn + Dự theo chuyên đề nắm trình độ giáo viên hay lớp học sinh nhằm rút kinh nghiệm nội dung cần tập trung giải BGH thống việc cần làm dự tiến hành theo quy trình : Chuẩn bị - Dự giờ-phân tích trao đổi - Đánh giá- kiến nghị + Chuẩn bị : Lập kế hoạch dự giờ, xác định vị trí học chương trình, mục đích giảng dự kiến hoạt động thầy trò Dự kiến nội dung cần quan sát ước định tiêu chuẩn đánh giá dự + Dự : Quan sát diễn biến thực tế lên lớp, thu thập thông tin phục vụ cho mục đích dự Quá trình quan sát thực theo tiến trình tình dạy học , theo tuyến Thày-Trò-Thiết bị dạy học phản ánh kiện trình lên lớp nhận xét tức thơì kiện + Phân tích-trao đổi : Chế biến thông tin có từ giai đoạn dự sở trình độ tư sư phạm thành viên BGH Phân tích học không đơn giản xếp lại nhận xét vụn vặt học mà phải khái quát hoá sư phạm nâng nhận xét thành nhận định tổng quát nêu lên lý lẽ nhận định cách xác định tất mối liên hệ tượng quan sát với khoa học tâm lý học giáo dục học Công tác tổ chức học xem việc chuẩn bị nề nếp lớp, không khí sư phạm, phân phối thời gian Nội dung học: Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm học Phương pháp dạy học : Có phù hợp giữa nội dung dạy học phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo cho học sinh + Đánh giá kết học ( mức độ đạt so với mục đích giảng ) đặc điểm lao động người dạy tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập học sinh Trình độ kiến thức khả giảng dạy, tinh thần trách nhiệm lao 10

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w