KỸ THUẬT MỞ CỬA SỔ MÀNG TIM TỐI THIỂU TẠI GIƯỜNG TS.. Dấu hiệu: ép nhĩ phải, thất phải, nhĩ trái trong thì tâm trương Làm được ngay tại giường, không đòi hỏi quá khó về kỹ thuật…
Trang 1KỸ THUẬT MỞ CỬA SỔ MÀNG TIM TỐI THIỂU TẠI GIƯỜNG
TS BS Dương Đức Hùng Ths BS Phan Thanh Nam
BS Lê Thanh Tùng
Trang 2TỔNG QUAN
• ĐỊNH NGHĨA TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM (MNT)
• SINH LÝ BỆNH CHÈN ÉP TIM CẤP
• NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MNT
Trang 3MÀNG NGOÀI TIM
• Màng ngoài tim (MNT):
Lớp xơ sợi bao bọc ngoài
tim Ít chun giãn
• Bình thường chứa khoảng
10-50ml thanh dịch có tác
dụng bôi trơn, giảm ma sát
giúp cho hoạt động co bóp
của tim được dễ dàng
• Khả năng chứa tối đa của
khoang MNT mà không ảnh
hưởng đến huyết động là
khoảng <200ml dịch
Trang 4CHÈN ÉP TIM CẤP
Trang 6CHẨN ĐOÁN
• LÂM SÀNG
• CẬN LÂM SÀNG
Trang 8CẬN LÂM SÀNG
• Siêu âm tim:
Phương tiện chẩn đoán TDMT -
chèn ép tim tiêu chuẩn
Dấu hiệu: ép nhĩ phải, thất phải,
nhĩ trái trong thì tâm trương
Làm được ngay tại giường, không
đòi hỏi quá khó về kỹ thuật…
• Siêu âm tim qua thực quản,
CT-Scanner, MRI: ít có ý nghĩa
trong cấp cứu do thời gian thực
hiện lâu và chủ yếu sử dụng để
phát hiện TDMT khu trú
Trang 10XỬ TRÍ CHÈN ÉP TIM CẤP
• Mở màng tim tối thiểu
tại giường:
Không cần phải gây mê
toàn thân và thông khí
Trang 11Thực hiện cần gây mê
toàn thân, thông khí
nhân tạo
Trang 12tim gây ra những biến đổi các
thông số huyết động (phát hiện
trong khi theo dõi trong bệnh
phòng)
• Tiếp đến, nghiêm trọng hơn là
khi TDMT đã biểu hiện trên
siêu âm tim
• Cuối cùng, chèn ép tim có biểu
hiện triệu chứng trên lâm sàng
là mức độ nghiêm trọng cao
nhất do tràn dịch màng ngoài
tim gây ra
Trang 13MỞ MÀNG TIM TỐI THIỂU TẠI
GIƯỜNG
Trang 14 TDMT sau phẫu thuật tim
• Chống chỉ định tương đối: trong trường hợp phải mở
xương ức đường giữa cho 1 phẫu thuật tim sau này
Trang 15CHUẨN BỊ
• Chuẩn bị về bệnh nhân
• Chuẩn bị về dụng cụ, trang thiết bị
• Chuẩn bị về nhân lực, phòng mổ
Trang 16CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
• Giải thích bệnh nhân
và gia đình
• Tư thế: như với phẫu
thuật mở đường giữa
xương ức (bệnh nhân
nằm ngửa với 1 gối
nhỏ kê dưới 2 vai)
• Lắp đặt hệ thống theo
dõi huyết động
• Các thuốc giảm đau,
an thần, vận mạch…
Trang 18CHUẨN BỊ - PHÒNG MỔ
• Dự phòng khi xảy ra
biến chứng
Trang 19KỸ THUẬT
• Đánh dấu đường rạch (đường mũi ức)
• Sát khuẩn – trải toan vô khuẩn
• Vô cảm tại chỗ hoặc toàn thân (hiếm khi)
• Giảm đau toàn thân
Trang 20KỸ THUẬT
Trang 21TIPS AND TRICKS
Trang 22TIPS AND TRICKS
• Bệnh nhân béo, thành ngực dày
cần mở rộng đường phẫu tích
• MNT bị đẩy lên cao khiến đường
vào sâu cần đầy đủ phương tiện
ánh sáng
• Cắt phải tĩnh mạch chạy ngang mũi
ức nhiều trường hợp to, khó cầm
máu có thể đốt hoặc chèn gạc sau
đó giải quyết sau
Trang 23TIPS AND TRICKS
đông, huyết động thay
đổi Lấy ngón tay bịt
lại vị trí thủng chuyển
phòng mổ khâu lại vết
thương tim
Trang 24KẾT LUẬN
• Kỹ thuật không khó để thực hiện, thời gian
làm ngắn, có giá trị cao trong cấp cứu, hỗ trợ chẩn đoán
• Khá an toàn cho bệnh nhân do ít biến
chứng, không cần phải vô cảm toàn thân và thông khí nhân tạo trên một bệnh nhân
đang bị chèn ép tim
• Cần tích cực đào tạo, thực hành để các BS
co thể thực hiện được trong cấp cứu BN
Trang 25TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!