Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
5,18 MB
Nội dung
Khuyến Nghị Chính Sách DỰ ÁN HỢP TÁC KỸ THUẬT CẤP CƠ SỞ CỦA JICA - LÀM THẾ NÀO ĐỂ DUY TRÌ TÍNH BỀN VỮNG - CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) Văn phòng Việt Nam Tháng năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ bắt đầu triển khai Chương trình Đối tác Phát triển vào năm 2002, JICA thực 81 dự án (tính đến thời điểm tháng 3/2016) nhiều lĩnh vực khác Việt Nam Trong số dự án kết thúc, khơng dự án trở thành mơ hình tốt việc trì phát triển bền vững thành dự án tận thời điểm nay, dù dự án kết thúc vài năm Vì vậy, JICA tiến hành khảo sát 39 dự án kết thúc (tính đến thời điểm tháng 7/2015) thơng qua hoạt động như: gửi Phiếu điều tra, thực địa vấn trực tiếp quan thực đối tượng hưởng lợi dự án Trên sở đó, “Dự án phát triển bền vững” lựa chọn Đó dự án mà nội dung hoạt động kỹ thuật chuyển giao hiệu không trình thực dự án, mà sau dự án kết thúc, người dân địa phương tiếp tục triển khai nhân rộng sang địa phương khác Hơn nữa, tiến hành phân tích diễn giải yếu tố quan trọng giúp trì bền vững phát triển thành dự án giai đoạn từ chuẩn bị thực dự án dự án khác tham khảo JICA áp dụng phương châm “Đưa hợp tác quốc tế trở thành văn hóa Nhật Bản” vào Chương trình hợp tác có tham gia người dân JICA Do vậy, mục đích việc thực Chương trình Đối tác Phát triển JICA “tạo hội thúc đẩy tham gia tăng cường hiểu biết người dân Nhật Bản hoạt động hợp tác quốc tế” Tôi nghĩ rằng, Chương trình vừa đóng vai trò bước đệm cho tổ chức Nhật Bản bắt đầu hoạt động hợp tác quốc tế, vừa hội để phát triển địa phương thông qua hoạt động giao lưu quốc tế Cuộc điều tra lần giúp lần nhận thức rằng, để dự án thành cơng bên phải xác định xây dựng hoạt động trực tiếp góp phần cải thiện sống sinh kế người dân quốc gia phát triển, xây dựng biên soạn tài liệu hướng dẫn phù hợp với tình hình địa phương, v.v Những nội dung giải thích cụ thể Báo cáo Khuyến nghị Chính sách Ngoài ra, thực dự án, việc kết hợp cách hài hòa kiến thức kinh nghiệm hai phía Việt Nam Nhật Bản để xây dựng thành “phương pháp” đem lại hài lòng cho bên liên quan, góp phần tạo thành quả, giúp cho chúng bén rễ nữa, phát triển cách bền vững Mặc dù Chương trình có quy mơ nhỏ lại đáp ứng trực tiếp nhu cầu người dân địa phương, nên tơi tin Chương trình Đối tác Phát triển cầu vơ hình cho tình hữu nghị người dân hai nước Việt Nam Nhật Bản Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể đơn vị cá nhân hợp tác hỗ trợ cho điều tra, hy vọng Báo cáo Khuyến nghị Chính sách đưa gợi ý việc thực triển khai dự án để đạt thành phát triển bền vững thành tương lai Tháng năm 2016 Văn phòng JICA Việt Nam Trưởng Đại diện Mori Mutsuya Tính hiệu Chương trình đối tác phát triển JICA phát triển địa phương Việt Nam giá trị sử dụng Báo cáo Khuyến nghị Chính sách Đây tài liệu khuyến nghị sách có ý nghĩa giai đoạn phát triển Việt Nam, đặc biệt sách phát triển cộng đồng cấp địa phương Trong nhiều năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể phát triển cộng đồng mà tập trung vào nỗ lực xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, y tế giáo dục người dân địa phương, vùng kinh tế chậm phát triển, vùng sâu, vùng xa Có kết nhờ nỗ lực Chính phủ Việt Nam hợp tác giúp đỡ cộng đồng quốc tế, có Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thông qua thực chương trình/dự án, có Chương trình Đối tác Phát triển Tuy vậy, nhìn tồn cục phát triển cấp địa phương chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Chương trình Đối tác Phát triển JICA bắt đầu thực từ năm 2002 Trải qua 14 năm với 80 dự án, học rút từ thực tiễn triển khai hoạt động Chương trình Đối tác Phát triển JICA thực có ý nghĩa Bản Khuyến nghị Chính sách rõ: Phát triển bền vững thách thức lớn chương trình phát triển địa phương Điều thực tế Nhiều chương trình/dự án phát triển địa phương đánh giá thành cơng giai đoạn thực hiện, có hỗ trợ từ bên ngồi, khơng có nhiều chương trình/dự án khởi xướng trì phát triển có hiệu sau chương trình/dự án kết thúc Bản Khuyến nghị rõ yếu tố quan trọng để đảm bảo tính bền vững hoạt động phát triển địa phương Nhật Bản quốc gia phát triển tồn diện Với trình độ cơng nghệ đó, áp dụng vào Việt Nam, Chương trình Đối tác Phát triển cân nhắc, lấy hiểu biết, hợp tác hai bên Việt Nam Nhật Bản làm sở ban đầu cho việc triển khai dự án Hơn nữa, điều quan trọng Chương trình phải xuất phát từ người Trên sở tìm hiểu giá trị bên, hoạt động đề xuất lựa chọn để sát thực với yêu cầu thực tế địa phương Phát triển địa phương huy động nguồn lực từ địa Mỗi nguồn lực huy động, kết hợp tốt với kiến thức, cơng nghệ bên để phát huy hiệu Hiệu hoạt động, tất phương diện kinh tế, xã hội, môi trường thực mang đến cho người dân, chắn người dân địa phương trì phát triển nữa, gắn liền với sinh kế, với sống hàng ngày họ Cơ chế địa phương để làm tăng tham gia thực người dân, bên có liên quan động lực thúc đẩy phát triển bền vững Sự minh bạch tiến trình thực từ bên hiểu đến xác định hoạt động cụ thể, hưởng lợi, chế điều hành quản lý tài tập hợp yếu tố tạo nên bền vững hoạt động dự án Chương trình Đối tác Phát triển JICA Bản Khuyến nghị gợi ý thực tế để bảo đảm dự án hình thành phát triển cách bền vững Đây học, kinh nghiệm thực tế thông qua hoạt động Chương trình nhiều năm, nhiều địa phương nước Có thể nói đúc kết, gợi ý, câu chuyện trình bày Bản Khuyến nghị sát với thực tế bổ ích cho phát triển địa phương Việt Nam Các quan Việt Nam tổ chức quốc tế thực hoạt động phát triển địa phương nên nghiên cứu vận dụng khuyến nghị tài liệu Bên cạnh tài liệu này, JICA xuất tài liệu khác có liên quan “Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng (tài liệu dành cho người làm công tác phát triển cộng đồng)” (được xuất tháng 3/2016), tờ thông tin chương trình hợp tác phát triển có kết Việt Nam Tài liệu nên in ấn, gửi đến quan liên quan đến phát triển địa phương từ cấp Trung ương đến địa phương, tổ chức Chính phủ, Phi Chính phủ, quan nghiên cứu, đào tạo có liên quan để làm tài liệu tham khảo Đây tài liệu sử dụng không phạm vi Chương trình Đối tác Phát triển JICA mà nên sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan/tổ chức liên quan đến phát triển địa phương Tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế PGS TS Lê Văn An TĨM TẮT Giới thiệu Chương trình Đối tác Phát triển (Chi tiết Chương 1) Chương trình Đối tác Phát triển chương trình hợp tác kỹ thuật cấp sở JICA, thực với mục đích hỗ trợ hoạt động hợp tác quốc tế tổ chức phi Chính phủ (NGOs), trường đại học, quyền địa phương, tổ chức pháp nhân cơng, v.v… Nhật Bản, mà có nguyện vọng tiến hành hoạt động hợp tác nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người dân địa phương nước phát triển Các dự án thực khuôn khổ Chương trình phải đảm bảo đủ ba (3) điều kiện đây: (1) Là dự án hợp tác kỹ thuật thông qua người (không phải dự án cung cấp trang thiết bị, v.v…) (2) Là dự án có nội dung tác động trực tiếp tới việc cải thiện sống sinh kế người dân Việt Nam (3) Là dự án tổ chức Nhật Bản thực hội thúc đẩy tham gia tăng cường hiểu biết người dân Nhật Bản hoạt động hợp tác quốc tế Tại Việt Nam, từ bắt đầu triển khai Chương trình vào năm 2002 tháng 3/2016, JICA thực 81 dự án lĩnh vực như: cải thiện hệ thống cấp nước, tăng cường khả ứng phó với thiên tai cộng đồng, phát triển nông nghiệp nông thơn, chăm sóc sức khỏe y tế, quản lý mơi trường, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ, v.v Hỗ trợ JICA Phòng hỗ trợ tổ chức phi Chính phủ Nhật Bản (NGO – JICA Japan Desk) Với mục đích hỗ trợ hoạt động hợp tác quốc tế tổ chức phi phủ (NGO), v.v… Nhật Bản nước phát triển thúc đẩy liên kết JICA với tổ chức NGO, JICA thiết lập Phòng hỗ trợ tổ chức phi Chính phủ Nhật Bản (NGO – JICA Japan Desk) 20 quốc gia cung cấp dịch vụ chủ yếu Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình thực tế quốc gia, dịch vụ Phòng hỗ trợ khác nhau, xin vui lòng liên hệ trực tiếp trường hợp cần thiết (1) Hỗ trợ hoạt động địa phương tổ chức NGO Nhật Bản ・ Cung cấp thông tin viện trợ, luật, v.v… cần thiết hoạt động NGO nước đó; ・ Thu thập cung cấp thông tin NGO địa phương; ・ Tư vấn chung (2) Hỗ trợ thực dự án JICA hợp tác với tổ chức NGO Nhật Bản Chương trình Đối tác Phát triển ・ Tư vấn hình thành đề xuất dự án giám sát dự án trình thực hiện; ・ Tổ chức tập huấn phái cử chuyên gia cho tổ chức NGO Nhật Bản nhằm hỗ trợ nâng cao lực cho tổ chức (3) Tăng cường liên kết JICA tổ chức NGO Nhật Bản ・ Xây dựng cập nhật liệu thông tin nguồn nhân lực JICA tình nguyện viên JICA Hội cựu học viên JICA ・ Thúc đẩy giao lưu thông qua tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, v.v… Tại Việt Nam, Phòng NGO-JICA Japan ln tạo hội để hình thành, phát triển mạng lưới liên kết quan/ tổ chức liên quan thông qua hoạt động như: cung cấp thông tin nhu cầu hợp tác Việt Nam, chương trình/ dự án JICA hỗ trợ cho Trang website tiếng Việt JICA : http://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/activities/activity02.html i Việt Nam, dự án Chương trình Đối tác Phát triển, thủ tục cần thiết để thực dự án Chương trình Đối tác Phát triểntại Việt Nam; tổ chức tham quan học hỏi cho Dự án; tổ chức buổi hội thảo/ tập huấn, v.v Chương trình giao lưu/ tập huấn Văn phòng JICA Việt Nam Thơng qua Chương trình giao lưu/ tập huấn Văn phòng JICA Việt Nam tổ chức, quan thực Việt Nam Nhật Bản dự án Chương trình Đối tác Phát triển có hội giao lưu, chia sẻ trao đổi thông tin kỹ thuật/ kiến thức hữu ích, biện pháp giải vấn đề cách hiệu quả, v.v… Mục đích chương trình giao lưu/ tập huấn sau:2 (1) Tạo nên mạng lưới liên kết quan/ tổ chức thực dự án Việt Nam, tạo môi trường trao đổi chia sẻ thông tin lẫn nhau; (2) Tăng cường chia sẻ thông tin người phụ trách Dự án phía Việt Buổi giao lưu tập huấn cho quan/ tổ chức Nam phía Nhật Bản; (3) Chia sẻ thông tin kỹ thuật/ kiến thức hữu ích dự án thơng qua chuyến tham quan học hỏi địa bàn dự án chia sẻ kinh nghiệm thông qua giao lưu quan/ tổ chức hoạt động Việt Nam; (4) Cung cấp kiến thức hữu ích để thực dự án cách hiệu (5) Thông qua hoạt động nói trên, thúc đẩy phổ biến kinh nghiệm thành thu cho toàn dự án Chương trình Đối tác Phát triển Chia sẻ trao đổi thông tin quan thực Dự án giúp cải thiện nội dung hoạt động giải vấn đề phát sinh dự án Ngoài ra, điều Buổi giao lưu tập huấn cho quan/ tổ chức giúp xây dựng mạng lưới quan/ tổ chức hoạt động Việt Nam thúc đẩy trao đổi thông tin cách liên tục thơng qua mạng lưới Sau chương trình giao lưu, thường tiến hành khảo sát thu thập ý kiến phản hồi cán tham gia nhằm cải tiến sửa đổi nội dung cho chương trình tiếp theo.Trong Báo cáo Bảng câu hỏi điều tra này, nhiều quan/ tổ chức đánh giá cao tính hiệu chương trình giao lưu Chương trình giao lưu cho quan/ tổ chức thực dự án Chương trình Đối tác Phát triển tổ chức hàng năm Các yếu tố quan trọng để trì bền vững thành Dự án (Chi tiết Chương 2) Dự án khn khổ Chương trình Đối tác Phát triển bước trình nâng cao lực phát triển địa phương cách lâu dài Cơ quan thực Dự án không nỗ lực đạt thành dự án, mà cần phải suy nghĩ lập kế hoạch thực dự án để kết dự án hoạt động, kỹ thuật, phương pháp, v.v trì phát triển bền vững Cơ quan thực phía Việt Nam đối tượng hưởng lợi sau dự án kết thúc Bảy yếu tố sau yếu tố quan trọng để đảm bảo trì bền vững thành dự án Cơ quan thực hai phía Việt Nam Nhật Bản khuyến nghị phối hợp để áp dụng yếu tố quan trọng dự án Mục đích buổi giao lưu thay đổi cho phù hợp ii Hình 1: Bảy (7) Yếu tố đảm bảo trì bền vững thành Dự án Những gợi ý nhằm thực Dự án cách bền vững (Chi tiết Chương 3) Dựa bảy yếu tố quan trọng đảm bảo trì tính bền vững Dự án, tổng hợp thành mười (11) gợi ý đây: Gợi ý 1: Thường xuyên liên hệ để chia sẻ thơng tin q trình hoạt động Dự án Trong dự án Chương trình Đối tác Phát triển, việc liên hệ thường xuyên hai Cơ quan thực Việt Nam Nhật Bản đóng vai trò quan trọng Một số trường hợp gặp phải khó khăn trao đổi thơng tin người Nhật khơng giỏi tiếng Anh tiếng Việt Để giải vấn đề này, trước bắt đầu Dự án, Cơ quan thực phía Việt Nam Nhật Bản cần trao đổi với ngôn ngữ cách thức để trao đổi thông tin, đặc biệt chuyên gia người Nhật Bản khơng có mặt Việt Nam Trong trường hợp cần thiết, đề xuất phương án sử dụng phiên dịch phù hợp với nội dung hoạt động Dự án Khi lập kế hoạch Dự án, Cơ quan thực phía Việt Nam cần bàn bạc, thảo luận trao đổi thơng tin thật kỹ lưỡng với phía Nhật Bản mục tiêu dự án, phương châm thực hiện, phương pháp tiến hành, tiến độ Dự án, vai trò nhiệm vụ phía Việt Nam v.v… Nếu kế hoạch Dự án viết tiếng Nhật, Cơ quan thực Việt Nam yêu cầu Cơ quan thực Nhật Bản chia sẻ tiếng Anh tiếng Việt Từ giai đoạn lập kế hoạch đến trình thực Dự án đánh giá giám sát trung kỳ cuối kỳ Dự án, hai bên cần phải tổ chức buổi họp định kỳ, trao đổi thông tin thường xuyên phương tiện liên lạc thư điện tử, điện thoại, v.v… Vì việc trao đổi thường xuyên liên tục hai bên qui trình thực hiện, vấn đề gặp phải, kết đạt phương pháp hiệu giúp đảm bảo tính bền vững Dự án Việc thực Dự án không trách nhiệm Cơ quan thực Nhật Bản, mà Cơ quan thực Việt Nam cần tích cực tham gia lập kế hoạch triển khai hoạt động Dự án Gợi ý 2: Lập kế hoạch triển khai hoạt động Dự án nhằm đem lại lợi ích cho hai phía Việt Nam Nhật Bản Cả hai Cơ quan thực Việt Nam Nhật Bản phải đồng thuận ý nghĩa việc thực Dự án với mong muốn Dự án không hỗ trợ chiều từ Cơ quan thực Nhật Bản mà phải Dự án đem lại lợi ích cho hai bên: có lợi cho Việt Nam Nhật Bản Để bắt đầu Dự án, Cơ quan thực hai phía Việt Nam iii Nhật Bản cần bàn bạc kỹ lưỡng ý nghĩa, mục tiêu Dự án hợp tác chặt chẽ để đạt mục tiêu đề Do vậy, mối quan hệ giao lưu chặt chẽ hai Cơ quan thực Việt Nam Nhật Bản góp phần đảm bảo trì tính bền vững Dự án Gợi ý 3: Điều chỉnh mơ hình Nhật Bản cho phù hợp với tình hình địa phương Các dự án Chương trình Đối tác Phát triển thường hay áp dụng mơ hình sẵn có phía Nhật Bản bao gồm kinh nghiệm, kỹ thuật, v.v theo nhu cầu Cơ quan thực Việt Nam Trong trường hợp này, vấn đề đặt mơ hình Nhật Bản có phù hợp với mơi trường tự nhiên, xã hội văn hóa Việt Nam hay khơng? Trong trình lập kế hoạch bắt đầu thực Dự án, Cơ quan thực hai phía Việt Nam Nhật Bản cần phải xem xét yếu tố sau:mơ hình Nhật Bản có phù hợp với tình hình địa phương hay khơng? Nếu khơng phù hợp điều chỉnh cho phù hợp? Mơ hình có khả áp dụng vào thực tế địa phương hay không? kiểm chứng Để đạt điều đó, kiến thức kinh nghiệm Cơ quan thực Việt Nam, đơn vị nắm rõ tình hình thực tế địa phương, đóng vai trò quan trọng, góp phần phát triển thành đảm bảo tính bền vững Dự án Gợi ý 4: Nắm vững nhu cầu mối quan tâm đối tượng thụ hưởng lập kế hoạch hoạt động phù hợp Cơ quan thực Nhật Bản thường không nắm rõ điều kiện thực tế Việt Nam, vậy, bắt đầu Dự án, cần phải phối hợp với Cơ quan thực Việt Nam tiến hành điều tra khảo sát để tìm cách xác nhu cầu địa phương, quan tâm người dân, nguồn lực sẵn có địa phương, v.v… Điều nàygiúp triển khai hoạt động Dự án cách hiệu Cả hai phía phải xác định đối thụ hưởng Dự án quan tâm tới vấn đề gì, kế hoạch Dự án có phù hợp với mong muốn đối tượng thụ hưởng hay không Ngược lại, với tư cách người bên ngồi tìm hiểu trạng địa phương, có người Nhật Bản lại tìm kỹ thuật giải pháp hiệu mà người Việt Nam khơng nhận Chính vậy, Cơ quan thực Việt Nam thường xuyên trao đổi ý kiến kết điều tra với phía Nhật Bản Cơ quan thực Nhật Bản không nên áp dụng chiều kiến thức, kỹ thuật, v.v… có, mà phải cố gắng phạm vi để nắm bắt mơi trường tự nhiên, văn hóa xã hội địa phương, đánh giá mức độ phù hợp nhanh chóng xem xét lại nội dung hoạt động phương pháp thực Điều giúp phát triển thành đảm bảo tính bền vững Dự án Gợi ý 5: Chứng thực tính hiệu mơ hình giúp triển khai bền vững Để trì bền vững nhân rộng sau kết thúc Dự án, trước hết, cần thiết phải chứng thực tính hiệu mơ hình: kỹ thuật, phương pháp, hoạt động, v.v… Dự án giai đoạn thực Dự án Những kết Dự án thường quy mơ lớn phức tạp kỳ vọng góp phần khơng nhỏ vào phát triển địa phương Việt Nam Để chứng thực tính hiệu Dự án, trước thực Dự án Cơ quan thực Dự án cần phải xây dựng kế hoạch cách cẩn thận Trong trình triển khai Dự án thấy cần thiết phải xem xét lại kế hoạch, tiến hành kiểm chứng chứng thực tính hiệu Dự án địa phương Việt Nam Để Dự án đạt kết góp phần phát triển địa phương Việt Nam, Cơ quan thực phía Việt Nam cần phải phối hợp chặt chẽ với Cơ quan thực phía Nhật Bản xây dựng iv kế hoạch thực Dự án Các hoạt động Dự án phải đạt kết mang lại hiệu phù hợp với đầu vào Dự án như: kinh phí, nhân lực, trang thiết bị, v.v… đối tượng hưởng lợi Vì vậy, từ giai đoạn lập kế hoạch Dự án, Cơ quan thực Dự án cần phải xem xét cân yếu tố đầu vào kết đầu Dự án: cần áp dụng phương pháp kỹ thuật mức độ nào, có dự tính mức độ hiệu đem lại cho đối tượng hưởng lợi Dự án (hiệu tích cực xã hội địa phương) hay không, v.v Gợi ý 6: Thay đổi kế hoạch hoạt động cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình Trong trình thực Dự án, phát sinh vấn đề khơng lường trước Để thực Dự án cách hiệu với hiệu suất cao, Cơ quan thực Dự án Việt Nam cần phải tiến hành giám sát đánh giá định kỳ nhằm nắm bắt kịp thời vấn đề phát sinh, tiến độ triển khai kế hoạch Dự án chia sẻ thông tin với Cơ quan thực Nhật Bản, xem xét lại nội dung tiến hành sửa đổi kế hoạch đề cần thiết Việc thay đổi kế hoạch hoạt động cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình địa phương đặc điểm bật dự án khn khổ Chương trình Đối tác Phát triển Sẽ thực hiệu trước soạn thảo trình nộp Bản báo cáo tới JICA, Cơ quan thực Việt Nam Nhật Bản tổ chức họp định kỳ cán phụ trách để nắm bắt chia sẻ thông tin tiến độ triển khai hoạt động vấn đề phát sinh Dự án Gợi ý 7: Thúc đẩy tham gia chủ động đối tượng hưởng lợi vào hoạt động phương pháp tiếp cận có tham gia Trong dự án Chương trình này, nói yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới kết Dự án tham gia tích cực đối tượng hưởng lợi: người dân địa phương hay cán quyền địa phương Để thúc đẩy tham gia cách chủ động đối tượng hưởng lợi vào hoạt động Dự án, việc xây dựng mục tiêu Dự án theo cấp độ phương pháp tiếp cận có tham gia đóng vai trò quan trọng, tạo hiệu lớn Các cấp độ tham gia áp dụng dự án là: “Tham gia theo phân công” (đối tượng thụ hưởng trao nhiệm vụ/ vai trò định hiểu mục đích nội dung Dự án), “Tham gia ý kiến” (đối tượng hưởng lợi tham gia đóng góp ý kiến nhiên quyền định cuối thuộc Cơ quan thực Dự án), “Cùng tham gia định” (Cơ quan thực Dự án đối tượng hưởng lợi bàn bạc để lập kế hoạch thực Dự án) Trước bắt đầu Dự án, hai Cơ quan thực phía Việt Nam Nhật Bản cần bàn bạc thảo luận để định mức độ tham gia phù hợp với trạng địa phương Gợi ý 8: Cơ chế đảm bảo ngân sách để Dự án tiếp tục triển khai cách bền vững Sau Dự án kết thúc, Cơ quan thực Việt Nam có ý định tiếp tục thực hoạt động Dự án cần phải chuẩn bị ngân sách cần thiết Để xin ngân sách hoạt động, hoạt động/thành tiếp nối phải phù hợp với sách lĩnh vực liên quan có hiệu cao Bên cạnh đó, Cơ quan thực Việt Nam khuyến khích tiến hành hoạt động tuyên truyền, vận động sách để quan chủ quản hiểu rõ tầm quan trọng việc tiếp tục hoạt động Dự án Trong trường hợp Cơ quan v thực Việt Nam đồn thể như: Hội phụ nữ, Hội nơng dân v.v., Dự án khó tiếp tục thực hoạt động thành nguồn ngân sách tự lực Do vậy, Cơ quan thực Dự án cần thiết phải xây dựng chế gây quỹ từ bên ngồi để trì bền vững hoạt động Dự án Cơ quan thực Việt Nam cần thảo luận, đề xuất với Cơ quan thực Nhật Bản phương pháp hiệu để đảm bảo kinh phí hoạt động dựa tình hình thực tế địa phương Gợi ý 9: Nâng cao lực để đảm bảo trì hoạt động sau Dự án kết thúc Khi Cơ quan thực Dự án tiến hành lập kế hoạch nhằm nâng cao lực cho cá nhân tổ chức Dự án định hướng phát triển nguồn nhân lực phải phù hợp với vai trò phương châm, định hướng phát triển ba cấp độ là: cá nhân, tổ chức xã hội Cơ quan thực Việt Nam cần chia sẻ với Cơ quan thực Nhật Bản thông tin vai trò cán bộ/nhân viên - đối tượng đào tạo - ba cấp độ: cá nhân, tổ chức xã hội lập kế hoạch nâng cao lực cụ thể Nếu Cơ quan thực Việt Nam có sẵn kế hoạch nội nâng cao lực cho cán bộ/nhân viên nên chia sẻ với phía Nhật Bản để xây dựng định hướng cho phù hợp với kế hoạch Gợi ý 10: Phát huy sử dụng nguồn tài ngun sẵn có khơng phụ thuộc vào bên ngồi Trong trường hợp cần thiết phải mua vật tư, thiết bị, nên phát huy việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, thay phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi để đảm bảo tính bền vững cho Dự án Cơ quan thực Việt Nam nên tư vấn cho phía Nhật Bản biết nguyên vật liệu mua địa phương với giá hợp lý sau Dự án kết thúc Việc phát kỹ thuật sẵn có địa phương nhằm phổ cập rộng rãi người thụ hưởng Dự án người dân địa phương, nông dân hữu hiệu Phần lớn kỹ thuật sẵn có phù hợp với trình độ nhận thức kỹ thuật đối tượng hưởng lợi Dự án sử dụng ngun vật liệu sẵn có địa phương Chính vậy, nhiều trường hợp hoạt động Dự án tiếp tục nhân rộng nhờ việc phổ biến kỹ thuật, công nghệ đối tượng hưởng lợi Gợi ý 11: Tạo lập chế thực để trì hoạt động/thành sau Dự án kết thúc Trong trường hợp, Cơ quan thực Việt Nam đơn vị có vai trò phổ cập cơng nghệ kỹ thuật hoạt động thành Dự án tiếp tục phổ cập tới đối tượng hưởng lợi gián tiếp sau Dự án kết thúc Ví dụ, Cơ quan thực Việt Nam quan giáo dục, áp dụng kỹ thuật sử dụng Dự án vào phần giảng cho sinh viên; quan có chức phổ cập kỹ thuật nơng nghiệp nhân rộng truyền bá kỹ thuật nông nghiệp sử dụng Dự án đến người nông dân thơng qua hoạt động quan Trong trường hợp, quan phát huy vai trò sẵn có mình, khơng cần thiết phải xây dựng thêm chế thực phương pháp để trì hoạt động, Dự án có tính bền vững cao Tuy vậy, thời gian thực Dự án, Cơ quan thực cần xây dựng biên soạn sách hướng dẫn giáo trình giảng dạy, đưa kết chứng thực vào công việc thường ngày Cơ quan thực Việt Nam cần thảo luận với Cơ quan thực Nhật Bản phương pháp để trì bền vững thành Dự án phần công việc thường ngày để khơng tạo thành gánh nặng cho phía Việt Nam Tuy nhiên, có trường hợp Cơ quan thực Dự vi Hạng mục Cơ chế lực thực Cơ quan thực Việt Nam Danh mục kiểm tra Vai trò nhiệm vụ Cơ quan thực Việt Nam rõ ràng chưa? Cơ quan thực Việt Nam có đảm bảo nhân lực thực hay không? Gợi ý 6: Thay đổi kế hoạch hoạt động cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình Có thể phát sinh vấn đề khơng lường trước q trình thực Dự án Để thực Dự án cách hiệu với hiệu suất cao, Cơ quan thực Việt Nam cần phải hiểu rõ tiến độ triển khai kế hoạch Dự án, tiến hành giám sát đánh giá định kỳ nhằm nắm bắt kịp thời vấn đề phát sinh, chia sẻ thông tin với Cơ quan thực Nhật Bản, xem xét lại nội dung tiến hành sửa đổi kế hoạch đề cần thiết Thay đổi kế hoạch hoạt động cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình địa phương đặc điểm bật dự án khn khổ Chương trình Đối tác Phát triển Do vậy, có vấn đề phát sinh trình thực Dự án, Cơ quan thực Việt Nam nên báo cáo/ chia sẻ thông tin với Cơ quan thực Nhật Bản Nếu cần thiết, Cơ quan thực Nhật Bản bàn bạc thảo luận với JICA để thay đổi kế hoạch Dự án Việc giúp tránh làm cho vấn đề trở nên nghiêm trọng dẫn tới không đạt kết mong đợi không đạt mục tiêu đề Dự án Theo qui định, hàng quý, Cơ quan thực Nhật Bản có nhiệm vụ soạn thảo nộp Bản báo cáo kết Dự án cho JICA Sẽ thực hiệu trước soạn thảo trình nộp Bản báo cáo tới JICA, Cơ quan thực Việt Nam Nhật Bản tổ chức họp định kỳ cán phụ trách để nắm bắt chia sẻ thông tin tiến độ triển khai hoạt động vấn đề phát sinh Dự án JICA tiến hành đánh giá hiệu dự án thông qua chu trình PDCA : Lập kế hoạch (Plan)– Thực (Do) – Kiểm tra (Check) – Điều chỉnh (Action) Chu trình PDCA với bốn (4) hoạt động lặp lặp lại: Plan (Lập kế hoạch) Do (Thực hiện) Check (Kiểm tra) Action (Điều chỉnh), phương pháp hiệu để cải thiện công việc cách liên tục Trong trình thực Dự án, Cơ quan thực Việt Nam nên phối hợp với Cơ quan thực Nhật Bản triển khai Dự án theo kế hoạch, theo dõi đánh giá Dự án, cần thiết tiến hành sửa đổi kế hoạch thực cách linh hoạt dựa kết theo dõi đánh giá, cải tiến hoạt động cách liên tục để mang lại hiệu Hình 8: Minh họa việc thay đổi nội dung hoạt động linh hoạt cho phù hợp với tình hình 15 Gợi ý 7: Thúc đẩy tham gia chủ động đối tượng hưởng lợi vào hoạt động phương pháp tiếp cận có tham gia Trong dự án Chương trình này, nói yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới kết Dự án tham gia tích cực đối tượng hưởng lợi Dự án: người dân địa phương hay cán quyền địa phương Phương pháp tiếp cận có tham gia phương pháp thúc đẩy tham gia cách chủ động tích cực Cơ quan thực Dự án đối tượng hưởng lợi vào trình hoạt động Dự án Trong dự án Chương trình Đối tác Phát triển, áp dụng cấp độ tham gia phương pháp tiếp cận sau: (1) “Tham gia theo phân công” (đối tượng hưởng lợi trao nhiệm vụ/ vai trò định hiểu mục đích nội dung Dự án); (2) “Tham gia ý kiến” (đối tượng hưởng lợi tham gia đóng góp ý kiến nhiên quyền định cuối thuộc Cơ quan thực Dự án); (3) “Cùng tham gia định” (Cơ quan thực Dự án đối tượng hưởng lợi bàn bạc để lập kế hoạch thực Dự án) Để thúc đẩy tham gia cách chủ động đối tượng hưởng lợi vào hoạt động Dự án, cần thiết phải hình dung cấp độ phương pháp tiếp cận có tham gia mà Dự án hướng tới để xây dựng mục tiêu hoạt động Dự án cách hiệu Các cấp độ tham gia thể Hình Hai Cơ quan thực Việt Nam Nhật Bản xây dựng mục tiêu đạt cấp độ tham gia khuyến khích tham gia cán Cơ quan đối tượng hưởng lợi Dự án người dân địa phương, v.v Nguồn: Chỉnh sửa dựa nội dung “Children’s Participation”– Roger A Hart, NXB Houbun, 2000 Tanaka Haruhiko “Seen over participatory development and the PLA”, Hiệp hội giáo dục phát triển Nhật Bản, 2014, cho phù hợp với nội dung Dự án hợp tác kỹ thuật cấp sở Việt Nam Hình 9: Mức độ tham gia đối tượng hưởng lợi dự án Chương trình Đối tác Phát triển Việt Nam (1) Tham gia theo phân công Tham gia theo phân công mức độ tham gia tối thiểu cần thiết đối tượng hưởng lợi vào hoạt động Dự án Trước hết, để giúp đối tượng hưởng lợi hiểu mục đích nội dung Dự án, Cơ quan thực Dự án cần giao cho đối tượng hưởng lợi nhiệm vụ/ vai trò định phạm vi (điều tra khảo sát với tham gia hay chịu trách nhiệm thực phần hoạt động Dự án, v.v…), tổ chức hội thảo, v.v Ví dụ, thời điểm bắt đầu hoạt động, Cơ quan thực Nhật Bản tổ chức buổi họp giới thiệu Dự án cho Cơ quan thực Việt Nam đối tượng hưởng lợi (hay đại diện) Trên sở đó, Cơ quan thực Việt 16 Nam Nhật Bản suy nghĩ làm để đối tượng hưởng lợi đảm trách phần hoạt động Dự án (2) Tham gia ý kiến Tham gia ý kiến đối tượng hưởng lợi đưa ý kiến kế hoạch hoạt động Dự án Đây hoạt động quan trọng giúp phản ánh xác nhu cầu đối tượng hưởng lợi mức độ tham gia mong muốn dự án Chương trình Đối tác Phát triển Chính vậy, vấn đề quan trọng Cơ quan thực Việt Nam cần tích cực đóng góp ý kiến, tạo hội lắng nghe ý kiến đối tượng hưởng lợi, tiếp thu phản ánh ý kiến vào hoạt động Dự án Ví dụ, tiến hành điều tra nhu cầu đối tượng hưởng lợi, tổ chức buổi thảo luận rộng rãi để đối tượng hưởng lợi đưa ý kiến mình, v.v… Cơ quan thực Việt Nam đề xuất với Cơ quan thực Nhật Bản làm để thu thập ý kiến đối tượng hưởng lợi phản ánh ý kiến vào hoạt động có xem xét tới trạng địa phương, (3) Cùng tham gia định Cùng tham gia định Cơ quan thực Dự án đối tượng hưởng lợi bàn bạc thảo luận, thống ý kiến, phối hợp lập kế hoạch thực Dự án Có thể nói, mức độ tham gia đối tượng hưởng lợi mà dự án Chương trình Đối tác Phát triển cần hướng tới Để làm điều đó, từ giai đoạn lập kế hoạch cho Dự án Cơ quan thực Dự án cần khuyến khích tham gia đối tượng hưởng lợi, tạo hội để không Cơ quan thực Nhật Bản mà Cơ quan thực Việt Nam người dân tham gia đưa ý kiến định Ví dụ, đối tượng hưởng lợi tiến hành khảo sát, thu thập thông tin lập kế hoạch hoạt động, soạn thảo tài liệu hướng dẫn triển khai hoạt động, v.v… Cơ quan thực Việt Nam đề xuất với Cơ quan thực Nhật Bản làm để lôi kéo tham gia đối tượng hưởng lợi vào việc xây dựng kế hoạch Dự án Ví dụ điển hình: Phân chia trách nhiệm theo giai đoạn, xem xét lại hoạt động Dự án phát huy Bảng hỏi đánh giá tập huấn học viên phản ánh nội dung vào kế hoạch Dự án Tên Dự án: Đào tạo nguồn nhân lực cho Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nhằm cải thiện dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cách khoa học dựa y học thực chứng Cơ quan thực hiện: (Năm 2009 – 2013) - Phía Nhật Bản: Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y Tỉnh Fukushima Văn phòng Tỉnh Fukushima - Phía Việt Nam: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Hội Y học Thành phố Hồ Chí Minh Sơ lược Dự án Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh phối hợp với ĐH Y tỉnh Fukushima xây dựng chương trình đào tạo tổ chức khóa đào tạo dịch tễ học ngắn hạn toàn thời gian; phối hợp với Hội Y Học Tp Hồ Chí Minh cơng bố thông tin thành tựu Dự án, mở rộng hoạt động tới địa phương, khảo sát đánh giá thành tựu khóa đào tạo phản ánh kết đào tạo vào việc cải thiện dịch vụ y tế Trong Dự án này, đối tượng thụ hưởng sinh viên, giảng viên Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, y bác sỹ Tp Hồ Chí Minh khu vực khác Hà Nội, Qui Nhơn, Bình Định, đồng sông Cửu Long, v.v Dự án tiến hành đào tạo kỹ thuật sử dụng liệu khoa học sẵn có, xử lý nguồn thơng tin từ tài liệu khoa học, đào tạo nhà khoa học có kỹ thực 17 nghiên cứu khoa học từ nhu cầu thực tế lâm sàng, từ hồn thiện cơng việc khám chữa bệnh, giảng dạy, góp phần đào tạo nguồn nhân lực y tế hoạch định sách liên quan Bài học kinh nghiệm Chương trình phác thảo dựa đồng thuận giảng viên Trường Đại học Y Fukushima Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, bác sĩ ban thường trực Hội Y Học Tp Hồ Chí Minh Nhiều giảng viên quốc tế từ Úc, Mỹ trung tâm khác Nhật Bản tham gia giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm đào tạo cho bác sĩ Việt Nam (Đại học Kagoshima, Đại học Juntendo, Trung tâm nghiên cứu tâm lý tâm thần quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Saint Luke Life Science, v.v…) Về phần giảng viên, số bác sĩ thuộc trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh gắn bó với chương trình từ đầu tham gia đào tạo Đại học Fukushima trở thành giảng viên nòng cốt khóa đào tạo Việt Nam Nội dung chương trình bắt nguồn từ nhu cầu thực tế Việt Nam điều trị, giảng dạy nghiên cứu khoa học Sau khóa học, tiến hành phỏng vấn trực tiếp tới học viên, gửi Bảng hỏi đánh giá nội dung khóa học tổ chức buổi họp để giảng viên rút kinh nghiệm hoàn chỉnh bước Dự án Nhờ lắng nghe ý kiến học viên nắm vững nhu cầu thực tế cách xác mà Dự án cải thiện kỹ giảng dạy nghiên cứu cho cán giảng chỗ có giải pháp ứng phó linh hoạt như: tăng cường nội dung đào tạo, tăng thêm khóa học, v.v Đối tượng tham gia khóa học bao gồm bác sĩ từ trường đại học, bệnh viện từ nhiều miền khác đất nước Các học viên tham dự phần lý thuyết sau Khóa học Y học thực chứng tổ chức Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh trình bày dự án nghiên cứu khoa học, hoàn chỉnh dự án thành báo để công bố hội nghị khoa học quốc tế báo chuyên ngành Trước sau khóa học bác sĩ tham dự thực kiểm tra đánh giá kiến thức góp ý để hồn chỉnh nội dung khóa học Ngồi ra, giảng viên nòng cốt đóng vai trò chủ đạo việc phát triển biên soạn giáo trình đào tạo nâng cao lực dùng giảng Việc phân chia trách nhiệm theo giai đoạn đóng vai trò quan trọng việc bồi dưỡng ý thức tự chủ tham gia, đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chế nguồn nhân lực để trì bền vững nhân rộng thành tựu Dự án Sau kết thúc Dự án Khóa đào tạo nâng cao kỹ Y học dựa chứng cho bác sĩ lâm sàng Dự án trở thành khóa học chứng nhận Chương trình đào tạo Y khoa liên tục Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Thơng qua đó, khóa đào tạo dịch tễ học tiếp tục tiến hành toàn khu vực phía Nam với vai trò chương trình đào tạo Trường Bên cạnh đó, học viên tự tổ chức buổi học nhóm định kỳ, phổ biến áp dụng thực tiễn kiến thức đạt đối tượng hưởng lợi gián tiếp bệnh nhân (cải tiến phương pháp điều trị dựa thành nghiên cứu dịch tễ học) Ngồi ra, giảng viên nòng cốt Dự án biên soạn tài liệu giảng dậy dịch tễ học lâm sàng đăng trang web Dự án Tầm quan trọng Phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển địa phương bền vững Việt Nam PGS TS Nguyễn Bá Ngãi , Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam (VNFOREST) (1) Phương pháp tiếp cận có tham gia dự án JICA Việt Nam Tiếp cận có tham gia phương pháp tiếp cận áp dụng dự án Việt Nam Điều thể rõ dự án kết thúc thực liên quan đến phát triển lâm nghiệp Trong trình thực nhiều dự án JICA, thực tế, chế đối thoại chia sẻ thông tin bên tham gia thiết lập Đặc biệt, việc bên 18 tham gia vào vào trình xác định nhu cầu, xây dựng dự án, lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát tiến hành thường xun Nếu khơng có tham gia bên, chắn dự án quản lý bảo vệ rừng trồng rừng không thành công Phương pháp tiếp cận có tham gia chứng minh hiệu việc đạt kết đầu tính bền vững Dự án đảm bảo cân hỗ trợ JICA đóng góp Việt Nam (2) Hiệu Bản khuyến nghị sách thể mặt sau: a) Cả Yếu tố Hình Báo cáo Khuyến nghị Chính sách có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo tính bền vững dự án Đặc biệt, yếu tố thứ “Cơ chế trì tính bền vững” yếu tố quan trọng nhất, có tính tác động lớn tới việc đảm bảo tính bền vững dự án b) Cả 11 Gợi ý Báo cáo Khuyến nghị Chính sách xem xét để áp dụng dự án cụ thể đảm bảo tính bền vững dự án, Dự án thuộc lĩnh vực khác với đặc điểm riêng biệt áp dụng gợi ý khác sau cân nhắc kỹ lưỡng Chẳng hạn Dự án trồng rừng phòng hộ Gợi ý 7: “Thúc đẩy tham gia chủ động đối tượng thụ hưởng vào hoạt động phương pháp tiếp cận có tham gia” quan trọng để đạt tính bền vững Đối với Dự án phát triển chăn ni Gợi ý 10: “Phát huy sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có địa phương” lại đóng vai trò quan trọng với ý nghĩa: sử dụng nhiều nguồn giống, nguồn lực kinh nghiệm địa phương hiệu tính bền vững dự án cao Gợi ý 8: Cơ chế đảm bảo ngân sách để Dự án tiếp tục triển khai cách bền vững (1) Xúc tiến đảm bảo kinh phí cho Dự án Cơ quan chủ quản hay nội Cơ quan thực Dự án Sau Dự án kết thúc, cần chuẩn bị ngân sách cần thiết để Cơ quan thực Việt Nam tiếp tục thực hoạt động Dự án Để xin kinh phí hoạt động dự định tiếp tục triển khai phải có hiệu cao phù hợp với sách lĩnh vực liên quan Nhưng điều quan trọng hiệu cao với chi phí đầu vào phải hợp lý nêu Gợi ý Chính vậy, cần phải lưu ý xây dựng áp dụng mơ hình đáp ứng đầy đủ yếu tố sau: phù hợp với sách liên quan (tính xác đáng), đạt kết cao (tính hiệu quả), hiệu cao phù hợp với đầu vào (tính hiệu suất) Nếu Cơ quan thực Nhật Bản không hiểu rõ nhận thức đầy đủ sách liên quan địa phương, Cơ quan thực Việt Nam phải tư vấn cho phía Nhật Bản xem phương pháp, kỹ thuật, v.v dự định áp dụng có phù hợp với sách Việt Nam hay không, làm để đảm bảo kinh phí thực Có thể nói, thường xun báo cáo kết Dự án tới Cơ quan chủ quản biện pháp hữu hiệu để đảm bảo ngân sách cần thiết cho hoạt động Dự án Trong số dự án Chương trình Việt Nam, Cơ quan thực Dự án nỗ lực tiến hành hoạt động hiệu như: xây dựng tài liệu tuyên truyền giới thiệu tính cần thiết Dự án, tăng cường tham gia sâu tích cực cán phụ trách Cơ quan hành liên quan (bao gồm mời tham gia tập huấn Nhật Bản), tổ chức hội thảo chuyên đề cho đối tượng cán Cơ quan hành từ Trung ương tới địa phương tổ chức quần chúng Cơ quan thực Việt Nam đề xuất bàn bạc thảo luận với phía Nhật Bản biện pháp hiệu để đảm bảo kinh phí hoạt động cho Dự án dựa điều kiện thực tế địa phương 19 (2) Kêu gọi nguồn kinh phí hoạt động từ tổ chức bên ngồi Trong trường hợp Cơ quan thực Việt Nam đoàn thể quần chúng như: Hội phụ nữ, Hội nơng dân, v.v…, mơ hình Dự án khó tiếp tục triển khai bền vững nguồn ngân sách hạn hẹp hội Do vậy, Cơ quan thực cần thiết phải xây dựng chế gây quỹ từ bên để thực bền vững nhân rộng mơ hình Dự án Tùy theo nội dung Dự án mà có nhiều cách làm đa dạng khác nhau, phương pháp hữu hiệu áp dụng chế thu phí dịch vụ từ đối tượng thụ hưởng như: người dân, nông dân, người tiêu dùng, doanh nghiệp, v.v Cơ quan thực Việt Nam Hơn nữa, việc gây quỹ từ tổ chức bên cần phải thực phù hợp với điều kiện kinh tế thực tế địa phương Do vậy, Cơ quan thực Việt Nam cần bàn bạc thảo luận đề xuất với phía Nhật Bản phương pháp để có kinh phí hoạt động cần thiết cách hiệu Bảng 4: Ví dụ dự án xây đựng chế huy động kinh phí từ bên ngồi Tên Dự án Dự án hỗ trợ tăng cường lực sản xuất Marketing cho việc phát triển nông nghiệp bền vững, trao quyền tự chủ kinh doanh cho nông dân, cải thiện sản xuất lúa gạo, môi trường (PAMCI SAFE RICE Project) Dự án nâng cao lực quản lý nhà máy doanh nghiệp sản xuất thành phố Hải Phòng Cơ quan thực Nhóm nơng dân sản xuất gạo sức khỏe cộng đồng Nguồn kinh phí Phương pháp Người tiêu dùng mua lúa gạo hữu Hệ thống phân phối bán hàng trực tuyến Đại học Nông nghiệp Hà Nội (Hiện Học viện Nơng nghiệp Việt Nam) Nhóm nơng dân sản xuất gạo sức khỏe cộng đồng Thu phí chứng nhận lúa gạo hữu Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Hải Phòng (HPIVC) Các doanh nghiệp hoạt động Tp Hải Phòng Cơ chế cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý sản xuất thu phí tư vấn từ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Gợi ý 9: Nâng cao lực để đảm bảo trì bền vững hoạt động sau Dự án kết thúc (1) Xây dựng định hướng cho cá nhân, tổ chức xã hội Theo Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc (UNDP), nâng cao lực quy trình mà thơng qua đó, cá nhân, tổ chức xã hội đạt được, tăng cường trì lực (năng lực ứng phó với vấn đề) để đưa đạt mục tiêu phát triển họ theo thời gian Năng lực phân thành ba cấp độ là: cá nhân, tổ chức xã hội, chúng có mối quan hệ tương tác với nhau5 Trong dự án Dự án hợp tác kỹ thuật cấp sở, việc nâng cao lực đa phần cấp độ cá nhân cấp độ tổ Hình 10: Các cấp độ phát triển nguồn nhân lực Nguồn: Sổ tay hướng dẫn nâng cao lực (Task Force phương pháp tiếp cận viện trợ JICA) chức Trong trường hợp nâng cao lực cho đối tượng cá nhân Cơ quan thực Dự án cần phải cân nhắc xem việc có góp phần nâng cao lực cho tổ chức để trì bền vững hoạt động Dự án hay khơng Còn trường hợp phát triển nguồn nhân lực cho đối tượng tổ chức Cơ quan thực Dự án cần suy tính đến việc liệu hoạt động có góp phần nâng cao lực cấp độ xã hội hay không Do Tham khảo: Sổ tay hướng dẫn nâng cao lực (Chiến lược Task Force phương pháp tiếp cận viện trợ JICA) (Bản tiếng Nhật) 20 vậy, Cơ quan thực Dự án lập kế hoạch nâng cao lực cho cá nhân tổ chức Dự án định hướng nâng cao lực phải phù hợp với vai trò phương châm, định hướng phát triển ba cấp độ là: cá nhân, tổ chức xã hội Cơ quan thực phía Việt Nam cần chia sẻ với Cơ quan thực phía Nhật Bản thơng tin vai trò cán bộ/ nhân viên - đối tượng đào tạo - ba cấp độ: cá nhân, tổ chức xã hội, lập kế hoạch nâng cao lực cụ thể Nếu Cơ quan thực phía Việt Nam có sẵn kế hoạch nội nâng cao lực cho cán bộ/ nhân viên nên chia sẻ với Cơ quan thực phía Nhật Bản để xây dựng định hướng cho phù hợp với kế hoạch (2) Lập kế hoạch thực nâng cao lực định hướng sau kết thúc Dự án Nâng cao lực giải pháp khơng phải mục đích, mà mục đích phải sử dụng nguồn nhân lực đào tạo để thực hiệu hoạt động Dự án Từ giai đoạn lập kế hoạch, Cơ quan thực Dự án cần phải xây dựng triển khai kế hoạch nâng cao lực có tính đến việc trì bền vững hoạt động sau Dự án kết thúc Cần phải tuyển chọn đối tượng phù hợp để đạt mục tiêu Dự án, xây dựng thực kế hoạch đào tạo bao gồm tập huấn Nhật Bản Để đảm bảo nguồn nhân lực có lực trì bền vững hoạt động sau Dự án kết thúc, cần phải xây dựng kế hoạch chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ, cho cán bộ/ nhân viên thích hợp mà đảm trách việc trì bền vững hoạt động cho địa phương địa bàn Dự án sau Dự án kết thúc, minh bạch trình tuyển chọn nguồn nhân lực đặt tiêu chí rõ ràng tuyển chọn đối tượng đào tạo Bên cạnh đó, tùy theo vai trò cán sau Dự án kết thúc mà nâng cao lực phương diện kỹ thuật quản lý Hơn nữa, tăng cường tham gia cán lãnh đạo vào khóa tập huấn biện pháp hữu hiệu để Dự án triển khai cách thuận lợi Cơ quan thực Việt Nam cần bàn bạc thảo luận thống với Cơ quan thực Nhật Bản việc xây dựng tiêu chí tuyển chọn cách minh bạch tiến hành lựa chọn cán thích hợp cho kế hoạch nâng cao lực Dự án Hình 11: Minh họa nâng cao lực cho mơ hình Dự án hỗ trợ trực tiếp cho Cơ quan thực Việt Nam (Trong trường hợp nâng cao lực mục tiêu Dự án cần phải hình dung kết Dự án sau kết thúc suy nghĩ xem cần chuyển giao cho ai) 21 Hình 12: Minh họa nâng cao lực cho mơ hình Dự án hỗ trợ trực tiếp cho cộng đồng người dân địa phương (Trong trường hợp Dự án hỗ trợ cho đối tượng người dân địa phương bên cạnh việc tiến hành hỗ trợ trực tiếp cho cộng đồng người dân địa phương nên bổ sung kế hoạch nâng cao lực cho Cơ quan thực Việt Nam vào kế hoạch Dự án) Ví dụ điển hình: Nâng cao lực cho cán bộ/ nhân viên để trì bền vững nhân rộng thành Dự án cho đối tượng người nông dân địa phương Tên Dự án: Phổ cập kỹ thuật trồng trọt chế biến hồng thành phố Đà Lạt Cơ quan thực hiện: (Năm 2010 – 2013) - Phía Nhật Bản: Cơng ty Cổ phần Kabuchan Farm, Thành phố Iida, Tỉnh Nagano - Phía Việt Nam: Trung tâm Nông nghiệp Thành phố Đà Lạt, Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Lạt Sơ lược Dự án Công ty Cổ phần Kabuchan Farm doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng nông sản giá trị cao hồng khơ, góp phần phát triển địa phương Tp Iida, Nhật Bản Năm 2010, công ty phối hợp với quyền Tp Iida hỗ trợ cho Tp Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng tiến hành Dự án với mục đích tăng thu nhập cho hộ nông dân chuyên trồng chế biến hồng Đà Lạt Dự án thực hoạt động: (1) Cải tiến kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật tỉa cành để tạo trái hồng có chất lượng cao; (2) Chuyển giao hồn thiện quy trình kỹ thuật chế biến hồng khô theo công nghệ Nhật Bản; (3) Hội thảo đầu bờ nhân rộng mơ hình chăm sóc, tỉa cành chế biến hồng khơ theo công nghệ Nhật Bản cho nông dân canh tác sở chế biến hồng khô Tp Đà Lạt Bài học kinh nghiệm Dự án tổ chức khóa đào tạo từ 3- tháng cho cán nông dân Trung tâm Nhật Bản Tại Nhật Bản, cán Công ty Kabuchan Farm hướng dẫn thực tập thực tế nhiều trang trại nông hộ khác kỹ thuật chăm sóc, cưa đốn, tỉa cành chế biến hồng khơ theo cơng nghệ Nhật Bản Sau khóa đào tạo Nhật Bản, địa phương cán nơng dân nòng cốt mà cử học kết hợp với chuyên gia Cty Kabuchan Farm xây dựng mơ hình thử nghiệm trình diễn để nơng dân vùng tham quan học tập mở rộng mơ hình 22 Vườn hồng tỉa cành (Những năm gần Việt Nam, kỹ thuật tỉa cành để nâng cao chất lượng hoa cần thiết) Sau kết thúc Dự án Một vài nông hộ, sau tham gia vào khóa tập huấn Nhật Bản, phối hợp với cán Trung tâm tiến hành phổ cập nhân rộng kỹ thuật tỉa cành hồng, kỹ thuật xa lạ với phía Việt Nam Thời điểm bắt đầu Dự án, Tp Đà Lạt chưa coi trọng vấn đề chất lượng hoa trồng trọt Tuy nhiên, kinh tế phát triển năm gần nên nhu cầu hoa chất lượng cao thị trường gia tăng; thành phố bắt đầu nhận thức rõ tầm quan trọng kỹ thuật nâng cao chất lượng hoa thông qua phương pháp tỉa cành Các cán khuyến nơng, tham gia vào khóa đào tạo, người nắm rõ kỹ thuật tỉa cành cho ăn quả, chuyển giao kỹ thuật cho bà nông dân dựa kinh nghiệm học Nhật Bản Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động phổ cập kỹ thuật nông nghiệp, quan hệ hợp tác Cơ quan thực Nhật Bản bà nông dân thành phố Đà Lạt trì bền vững Tp Iida nhiều người Tp Đà Lạt biết đến Hơn nữa, thấy giá trị kinh tế từ Dự án mang lại, nhiều nơng dân Đà Lạt tự lo liệu chi phí để tới Tp Iida học tập kỹ thuật tỉa cành chế biến hồng Sau Dự án kết thúc, Trung tâm xây dựng qui trình chăm sóc, cưa đốn, tỉa cành chế biến hồng khô theo công nghệ Nhật Bản trì thành Dự án thơng qua công tác: (1) Dạy nghề nông thôn: Mở nhiều lớp dạy nghề cho nông dân vùng trồng hồng nghề trồng, chăm sóc, cưa đốn, tỉa cành chế biến hồng khô theo công nghệ Nhật Bản Hiện nay, Trung tâm phối hợp với Sở Công thương Lâm Đồng xây dựng qui trình chế biến hồng khơ theo công nghệ Nhật Bản phù hợp với nhiều vùng miền để làm tài liệu dạy nghề cho nhiều địa phương có canh tác hồng ăn trái ngồi Tỉnh; (2) Đăng ký đề tài khoa học: Nghiên cứu phát triển ghép cải tạo hồng ăn trái truyền thống Đà Lạt Thông qua Đề án Trung tâm mở rộng diện tích hồng vng ơng Đồng Đà Lạt trồng theo kỹ thuật Nhật Bản để làm nguyên liệu phục vụ chế biến hồng khô theo công nghệ Nhật Bản Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực theo kinh nghiệm cá nhân Chương trình Đối tác Phát triển JICA GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, Học viện quản lý giáo dục Trước hết, trước bắt đầu dự án bên quan thực cần bàn kĩ lĩnh vực vấn đề mà dự án cần tập trung giải Nhưng phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) phải ưu tiên hàng đầu hoạt động dự án, thơng qua cán nâng cao lực mà hiệu tác động dự án lớn bền vững đưa đến lan tỏa thật kì diệu tương lai Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy dự án hợp tác quốc tế thường khơng thích làm phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực lí dễ hiểu khó làm, tốn nhiều thời gian, đầu tư lớn, công sức bỏ nhiều mà kết khó nhìn thấy ngay! Trong dự án hợp tác Trường Đại học Ritsumeikan Trung tâm Giáo dục Đặc biệt, Đại học Sư phạm Hà Nội, tài trợ JICA, hai Cơ quan thực Việt Nam Nhật Bản lựa chọn PTNNL vấn đề quan trọng nhất, sách liên quan thực tế Việt Nam lĩnh vực giáo dục đặc biệt cần cải thiện phát triển, mà phía Nhật Bản lại có nhiều kiến thức kinh nghiệm cần chuyển giao Phía Việt Nam đề xuất PTNNL cho nhóm đối tượng giáo viên, nâng cao lực cho cán quản lý nhà trường nhóm cán nghiên cứu/chun gia Ngồi ra, Dự án triển khai chương trình đào tạo hệ cử nhân giáo dục đặc biệt nhằm chuyển giao kiến thức kĩ để phát triển nhân lực chất lượng cao cho giáo viên nòng cốt tỉnh, thành Sau đào tạo trở về, giáo viên trở thành hạt nhân để truyền lại phát triển lĩnh vực đào tạo cho địa phương Hơn nữa, nhóm cán quản lý, cán nghiên cứu chuyên gia VN nâng cao lực thông qua hướng dẫn chuyển giao trực tiếp (hand-on) công cụ đánh giá phát triển cho trẻ em từ đến tuổi từ giáo sư chuyên gia Nhật Sau chuyển giao kỹ thuật này, đội ngũ chuyên gia tự thu thập số liệu để tiếp tục nghiên cứu phát triển công cụ cho độ tuổi lớn (7 tuổi trở lên) tiếp tục điều chỉnh cơng cụ để phù hợp cho trẻ em vùng miền khác Việt Nam Như vậy, để giúp cho lĩnh vực phát triển trì bền vững kết dự án việc đầu tư vào người phát triển nguồn nhân lực lựa chọn Tuy nhiên, việc lựa chọn đối tượng tác động dự án cần kĩ lưỡng phù hợp với sách phát triển nguồn nhân lực địa phương ngành nghề liên quan để sau đào tạo trở cán địa phương hay quan sử dụng tạo điều kiện để phát huy tối đa Thực tế cho thấy nhân lực đào tạo chất lượng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ địa phương hay sở đó! 23 Gợi ý 10: Phát huy sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có địa phương (1) Không sử dụng nguyên vật liệu từ bên Trong trường hợp cần thiết phải mua vật tư, trang thiết bị, v.v… nên phát huy sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, thay phụ thuộc vào bên ngồi để đảm bảo tính bền vững Dự án Vì Dự án sử dụng vật tư, trang thiết bị nhập từ Nhật Bản nước khác như: vật liệu xây dựng, máy móc loại, phụ tùng, giống trồng, v.v… sau Dự án kết thúc khó tránh khỏi tình trạng như: khơng phổ biến nhân rộng kỹ thuật/ mơ hình Dự án không mua vật tư thiết bị địa phương, không tiếp tục triển khai hoạt động không mua phụ tùng thay thế… Cơ quan thực Nhật Bản Khu xử lý chất thải sử dụng vật liệu chi phí thấp sẵn có địa phương (hỗ trợ nâng cao lực quản lý xử lý chôn chất thải thành phố Hải Phòng) thường khơng nắm rõ thiếu thông tin vật tư, trang thiết bị sẵn có địa phương Vì vậy, thực Dự án cần phải lưu ý hạn chế tối đa sử dụng nguyên vật liệu từ bên tiến hành chuyển giao kỹ thuật có sử dụng thiết bị thay nguyên vật liệu sẵn có, mà Cơ quan thực Việt Nam đối tượng hưởng lợi Dự án mua địa phương Cơ quan thực Việt Nam nên tư vấn cho phía Nhật Bản ngun vật liệu mua địa phương với giá hợp lý sau Dự án kết thúc (2) Tìm hiểu phát kỹ thuật/ cơng nghệ sẵn có địa phương Một phương pháp hữu hiệu tìm hiểu phát kỹ thuật/ cơng nghệ sẵn có địa phương đối tượng hưởng lợi Dự án như: người dân địa phương, nông dân, v.v… tiến hành phổ cập nhân rộng Tại Việt Nam, có nhiều trường hợp kỹ thuật/ cơng nghệ “tiềm ẩn” hữu ích khơng biết tới phổ biến địa phương Những kỹ thuật/ cơng nghệ sẵn có thường phù hợp với trình độ nhận thức kỹ thuật đối tượng hưởng lợi, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, dễ dàng phổ cập nhân rộng đối tượng hưởng lợi Dự án Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm (Hỗ trợ tổng hợp cộng đồng dân cư khu vực thường có thiên tai miền Trung) Ví dụ, Dự án nâng cao lực thích ứng sinh kế bền vữngcủa cộng đồng nhằm đối phó với thảm họa tự nhiên miền Trung Việt Nam (thực Khoa Nghiên cứu Mơi trường Tồn cầu, Viện Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Kyoto, Nhật Bản Đại học Nông lâm Huế, Việt Nam), thử nghiệm phổ biến kỹ thuật trồng nấm rơm tận dụng nguồn rơm rạ lao động địa phương khu vực đầm phá nuôi ong lấy mật rừng keo khu vực miền núi Dự án tìm hiểu phát kỹ thuật kinh tế nông nghiệp “tiềm ẩn” hữu ích địa phương, phổ biến nhân rộng địa bàn Dự án, góp phần phát triển bền vững hoạt động không phụ thuộc vào yếu tố bên 24 Gợi ý 11: Tạo lập chế thực để trì hoạt động/ thành sau Dự án kết thúc Ngay thời gian triển khai Dự án, Cơ quan thực Dự án cần phải xem xét xây dựng chế thực để trì bền vững nhân rộng thành Dự án sau kết thúc Dự án Việc xây dựng chế chia thành hai trường hợp: phát huy sử dụng “chức nhiệm vụ”; tạo lập “cơ chế bổ sung” Cơ quan thực Việt Nam (1) Phát huy sử dụng “chức nhiệm vụ” Cơ quan thực Việt Nam Trong dự án Chương trình Đối tác Phát triển, nhiều trường hợp phát huy sử dụng “chức nhiệm vụ” mà Cơ quan thực Việt Nam đảm trách để triển khai hoạt động Dự án Trong trường hợp Cơ quan thực Việt Nam đơn vị có vai trò phổ cập cơng nghệ kỹ thuật hoạt động thành Dự án tiếp tục phổ cập tới đối tượng hưởng lợi gián tiếp sau Dự án kết thúc Ví dụ, Cơ quan thực Việt Nam là: quan giáo dục, áp dụng kỹ thuật sử dụng Dự án vào phần giảng cho sinh viên; quan có chức phổ cập kỹ thuật nơng nghiệp phổ biến nhân rộng kỹ thuật nông nghiệp sử dụng Dự án đến người nông dân thông qua hoạt động quan Trong trường hợp quan phát huy vai trò sẵn có mình, khơng cần thiết phải xây dựng thêm chế thực để trì hoạt động, Dự án có tính bền vững cao Tuy vậy, thời gian thực Dự án, Cơ quan thực cần soạn thảo tài liệu hướng dẫn giáo trình giảng dạy, đưa kết chứng thực vào công việc thường ngày Cơ quan thực Việt Nam cần thảo luận với phía Nhật Bản biện pháp để trì bền vững thành Dự án phần công việc thường ngày không tạo thành gánh nặng cho phía Việt Nam Bảng đưa ví dụ việc phát huy sử dụng “chức nhiệm vụ” mà Cơ quan thực Việt Nam đảm trách để trì bền vững thành sau Dự án kết thúc Bảng 5: Ví dụ việc phát huy sử dụng “chức nhiệm vụ” Cơ quan thực Việt Nam Tên Dự án Dự án nâng cao lực quản lý nhà máy doanh nghiệp sản xuất thành phố Hải Phòng Dự án hỗ trợ phát triển mở rộng chương trình giáo dục gắn liền với việc nâng cao tỷ lệ đến trường trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam Dự án đào tạo nguồn nhân lực cho Khoa dược Đại học Y dược TPHCM nhằm cải thiện dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cách khoa học dựa y học thực chứng Dự án phổ cập kỹ thuật trồng trọt chế biến hồng Thành phố Đà Lạt Dự án hỗ trợ phát triển giáo trình mẫu, phương pháp giảng dạy, tài liệu công cụ để đào tạo kỹ thuật sản xuất dựa vi điều khiển Dự án nâng cao lực thích ứng sinh kế bền vững cộng đồng nhằm đối phó Đối tượng trì bền vững nhân rộng thành Dự án Giáo viên trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hải Phòng (HPIVC) Đối tượng thụ hưởng gián tiếp sau Dự án kết thúc Sinh viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng (HPIVC) Giáo viên Đại học Sư phạm Hà Nội Sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Giờ giảng giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Giảng viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, bác sỹ bệnh viện lân cận Bài giảng dịch tễ học lâm sàng dựa khoa học Bệnh nhân Tiếp nhận điều trị dịch vụ y tế Người dân Thành phố Đà Lạt Chương trình thực tập hoạt động phổ biến kỹ thuật Giáo viên trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội Sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội Bài giảng kỹ thuật Các nhóm dân cư, Hội Phụ nữ Hội Nông Người dân địa phương Cung cấp tài liệu tham khảo cho buổi họp Bác sỹ bệnh viện lân cận Nhân viên khuyến nông Trung tâm Kỹ thuật Nông nghiệp Thành phố Đà Lạt 25 Phương pháp thực (Bổ sung vào chế sẵn có) Giờ học quản lý công nghiệp Tên Dự án với thảm họa tự nhiên miền Trung Việt Nam Đối tượng trì bền vững nhân rộng thành Dự án dân,… Đối tượng thụ hưởng gián tiếp sau Dự án kết thúc Phương pháp thực (Bổ sung vào chế sẵn có) thường kỳ người dân địa phương Hội quần chúng (2) Tạo lập “cơ chế bổ sung” cho Dự án Cũng có trường hợp Cơ quan thực Dự án cần phải thành lập tổ chức thực trao trách nhiệm cho tổ chức sẵn có đào tạo nguồn nhân lực phù hợp để trì bền vững nhân rộng thành Dự án Ví dụ, thành lập nhóm nơng dân để trì hoạt động, trao thêm nhiệm vụ cho nhóm người dân địa phương đào tạo cá nhân trở thành người phổ biến nhân rộng kỹ thuật nông nghiệp mới, v.v… Do cá nhân, tổ chức mà đảm trách việc trì bền vững nhân rộng thành Dự án, chưa đảm nhiệm vai trò đó, nên thực Dự án, Cơ quan thực cần phải chuyển giao kỹ thuật cách cẩn thận cho cá nhân, tổ chức tham gia, tuyên truyền giáo dục để họ nhận thức cách đầy đủ tính cần thiết hoạt động tạo động lực cho việc trì bền vững hoạt động Trong trường hợp cần thiết phải xây dựng thêm chế thực mới, Cơ quan thực Việt Nam cần bàn bạc, thảo luận với Cơ quan thực Nhật Bản xem chế thực có phát huy hiệu bền vững hay không dựa điều kiện thực tế địa phương Việt Nam Thêm vào đó, trường hợp phương pháp hiệu để trì bền vững nhân rộng thành Dự án trình triển khai Dự án phải xây dựng biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng, tuyên truyền quảng bá rộng rãi phương tiện truyền thông trang web Các Cơ quan thực phải bàn bạc thảo luận chế bổ sung mà dễ hiểu dễ áp dụng đối tượng hưởng lợi địa phương Bảng giới thiệu ví dụ phải tạo lập “cơ chế bổ sung” cho Cơ quan thực Việt Nam để trì bền vững thành sau Dự án kết thúc Tài liệu thuyết minh nâng cao nhận thức người dân cải thiện vệ sinh dinh dưỡng (Dự án hỗ trợ cải thiện mơi trường chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cung cấp nước với tham gia người dân địa phương) Bảng 6: Ví dụ dự án phải xây dựng “Cơ chế bổ sung” cho Cơ quan thực Việt Nam Tên Dự án Đối tượng trì bền vững nhân rộng thành Dự án Đối tượng thụ hưởng gián tiếp sau Dự án kết thúc Phương pháp thực (Bổ sung vào chế sẵn có) Dự án hỗ trợ tăng cường lực sản xuất Marketing cho việc phát triển nông nghiệp bền vững, trao quyền tự chủ kinh doanh cho nông dân, cải thiện sản xuất lúa gạo, môi trường (PAMCI - SAFE RICE Project) Nhóm nơng dân sản xuất gạo sức khỏe cộng đồng Thành viên Hội Nông dân Chia sẻ thông tin họp định kỳ Hội Nông dân cách ghi chép sử dụng sổ theo dõi quản lý trình sản xuất lúa gạo hữu Dự án hỗ trợ cải thiện tình trạng dinh dưỡng thơng qua giải pháp đảm bảo an toàn nước xã nông thôn Việt Nam Ban quản lý nước (được thành lập người dân địa phương) Người dân địa phương địa bàn Dự án Các thành viên Ban quản lý nước chia thành nhóm: nhóm tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng vệ sinh; nhóm kỹ thuật phụ trách quản lý vận hành Trạm bơm nước đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt 26 (3) Hoạt động tuyên truyền giáo dục dựa thiết kế tổng thể dài hạn Một số dự án Chương trình Đối tác Phát triển thực hoạt động tuyên truyền giáo dục người dân địa phương tầng lớp khác dựa thiết kế tổng thể dài hạn phát triển địa phương Ví dụ, tiến hành buổi tham quan dã ngoại khu rừng, sơng ngòi nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai; tổ chức thi vẽ tranh cho học sinh tiểu học đề tài nước sạch, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng vệ sinh chăm sóc sức khỏe cá nhân; thực giảng 3R Giảm thiểu (Reduce) – Tái sử dụng (Reuse) – Tái chế (Recycle), v.v… cho đối tượng tổ chức quần chúng địa phương như: Hội Thanh niên, Hội Phụ nữ, v.v… người dân địa phương như: giáo viên tiểu học, em học sinh, v.v Thành hoạt động khó nhìn thấy mắt thường cần có thời gian để đánh giá, nhiên, lại hoạt động có hiệu thực tiễn cấp độ sở góp phần phát triển địa phương bền vững Nếu Cơ quan thực Việt Nam có sẵn Bản kế hoạch phát triển dài hạn địa phương chia sẻ đầy đủ với Cơ quan thực Nhật Bản Việc lồng ghép hoạt động Dự án vào Kế hoạch phát triển dài hạn địa phương biện pháp hiệu giúp Dự án trì bền vững Các điểm quan trọng cần nhấn mạnh soạn thảo tài liệu hướng dẫn dự án Ông Lê Quang Ảnh, Chuyên gia quản lý tưới có tham gia người dân Dựa kinh nghiệm soạn thảo Sổ tay hướng dẫn quản lý tưới có tham gia người dân thiết lập Tổ chức dùng nước Việt Nam, xin gợi ý điểm cần nhấn mạnh ý soạn thảo Tài liệu hướng dẫn cho dự án nói chung dự án hợp tác kỹ thuật cấp sở nói riêng sau: - Đối tượng sử dụng: cần phải xác định rõ đối tượng sử dụng tài liệu hướng dẫn Với nội dung cần có cách viết khác cho đối tượng khác Ví dụ, người lao động/nông dân/công nhân nên sử dụng cách viết đơn giản, ngôn từ thông dụng, đưa vào nhiều hình ảnh, giản đồ ví dụ giúp dễ hiểu, dễ thực Sổ tay hướng dẫn nên in khổ nhỏ, gọn để người dùng dễ mang theo sử dụng - Nội dung: Cần viết bước thực để hướng dẫn qui trình cách rõ ràng cách sử dụng sơ đồ, hộp (BOX) chữ in đậm/ in màu để nhấn mạnh điểm quan trọng Sổ tay hướng dẫn - Tiêu chí đánh giá: Trong tài liệu hướng dẫn nên xác định tiêu chí để giám sát/ đánh giá việc thực mơ hình/qui trình thực nhằm đánh giá/rút kinh nghiệm cho hoạt động Dự án tương lai Ví dụ sổ tay Quản lý tưới có tham gia (PIM): có tiêu chí giám sát đánh giá hoạt động Tổ chức dùng nước - Các nhận xét/ gợi ý: Trong tài liệu hướng dẫn nên khơng có ý kiến đóng góp/tham khảo nhà chun mơn mà cần có nhận xét bên liên quan đối tượng sử dụng 27 Bảng danh mục kiểm tra đảm bảo bảy Yếu tố quan trọng nội dung kế hoạch dự án để trì tính bền vững Dự án Hãy sử dụng danh mục kiểm tra để xác nhận việc áp dụng Yếu tố quan trọng 11 Gợi ý tổng hợp dựa vào Yếu tố Báo cáo Khuyến nghị Chính sách cho việc lập kế hoạch thực Dự án Các nội dung cần xác nhận để đảm bảo tính bền vững dự án Kiểm tra Tăng cường giao lưu quan thực Nhật Bản Việt Nam (mối quan hệ đối tác tích cực đơn vị thực sau thực Dự án) Cơ quan thực Nhật Bản giao tiếp với Cơ quan thực Việt Nam ngôn ngữ mà hai bên hiểu khơng? Cả hai Cơ quan thực Dự án liên hệ chia sẻ thông tin cách thuận lợi thời gian khơng có chun gia Nhật Bản Việt Nam khơng? Có kế hoạch sử dụng/ thuê phiên dịch phù hợp với nội dung hoạt động Dự án không? Cơ quan thực Nhật Bản có chia sẻ kế hoạch Dự án với Cơ quan thực Việt Nam giai đoạn bắt đầu dự án không? Cơ quan thực Nhật Bản có chia sẻ tiến độ dự án với Cơ quan thực Việt Nam định kỳ hàng quý trước soạn thảo Bản báo cáo giám sát Dự án tới JICA hay không? Cơ quan thực Nhật Bản có chia sẻ kết đánh giá Dự án với Cơ quan thực Việt Nam thời điểm đánh giá cuối kỳ không? Kế hoạch dự án, Bản báo cáo giám sát hàng quý báo cáo đánh giá cuối kỳ có chuẩn bị ngơn ngữ mà Cơ quan thực Việt Nam hiểu khơng? Dự án có mang lại lợi ích cho Cơ quan thực Việt Nam Cơ quan thực Nhật Bản không? Cơ quan thực Nhật Bản có chia sẻ thơng tin với Cơ quan thực Việt Nam lợi ích mà có thông qua thực Dự án không? Cơ quan thực Việt Nam có hiểu rõ mơ hình, kỹ thuật, công nghệ, v.v… Nhật Bản sử dụng Dự án không? Cơ quan thực Việt Nam có thống ý kiến tính phù hợp mơ hình, kỹ thuật, cơng nghệ, v.v… Nhật Bản định áp dụng Dự án không? Các Cơ quan thực có bàn bạc thảo luận khả thích ứng mơ hình, v.v… dự kiến áp dụng địa bàn khơng? Có nắm rõ nhu cầu đối tượng hưởng lợi, bối cảnh văn hóa, điều kiện xã hội/tự nhiên thẩm định kế hoạch dự án dự kiến ban đầu khơng? Các mơ hình, cơng nghệ, phương pháp, v.v… định áp dụng có đạt hiệu cao với chi phí đầu vào hợp lý đối tượng hưởng lợi khơng? Có cân nhắc để đảm bảo tính hiệu mơ hình, cơng nghệ, phương pháp, v.v… áp dụng khơng? Có xác nhận tiến độ dự án đưa vấn đề cần giải họp giám sát hàng tháng khơng? Có biện pháp để giải vấn đề đưa họp giám sát hàng quý cần thiết khơng? Có thể điều chỉnh kế hoạch ban đầu để giải vấn đề cần thiết khơng? Liệu có rủi ro dự báo kế hoạch dự án khơng? Có ý tưởng cụ thể phương pháp tiếp cận có tham gia lên kế hoạch khuôn khổ dự án không? Có kế hoạch giúp đối tượng hưởng lợi hiểu rõ nội dung Dự án khơng? Có hoạt động mà đối tượng hưởng lợi tham gia không? 28 Bảy Yếu tố quan trọng Kết Dự án chứng thực (mô hình, kỹ thuật, phương pháp trì bền vững sau Dự án kết thúc) Mong muốn tiếp tục triển khai đơn vị thực đối Hiện trạng Giải pháp cần thiết Bảy Yếu tố quan trọng tượng hưởng lợi Kinh phí hay chế/ biện pháp để đảm bảo kinh phí để thực sau Dự án kết thúc 29 Con người (nguồn nhân lực đủ lực ) (nhân lực đảm trách trì bền vững nhân rộng sau Dự án kết thúc) Vật chất (nguyên vật liệu, trang thiết bị, v.v… sẵn có địa phương) (Có thể mua địa phương sau Dự án kết thúc) Chuẩn bị chế thực để đảm bảo tính bền vững Các nội dung cần xác nhận để đảm bảo tính bền vững dự án Kiểm tra Có hỏi lắng nghe ý kiến đối tượng hưởng lợi khơng? Có thu thập ý kiến đối tượng hưởng lợi giai đoạn lập kế hoạch giám sát Dự án để họ tham gia vào việc đưa định cho hoạt động Dự án không? Liệu Cơ quan thực có hiểu rõ phương pháp làm thực Dự án cách hiệu để đảm bảo ngân sách cho Dự án sau kết thúc? (trong trường hợp Cơ quan thực Việt Nam quan Nhà nước) Có biện pháp xem xét để đảm bảo ngân sách phủ cho việc triển khai hoạt động sau kết thúc Dự án hay không? (trong trường hợp Cơ quan thực Việt Nam quan Nhà nước) Có biện pháp xem xét để đảm bảo ngân sách từ nguồn bên cho việc triển khai hoạt động sau kết thúc Dự án hay không? (trong trường hợp đơn vị trì nhân rộng kết Dự án tư nhân và/hoặc tổ chức quần chúng) Chính sách nâng cao lực Dự án có phù hợp với lực yêu cầu cấp cá nhân, tổ chức xã hội khơng? Có hiểu rõ lực sẵn có lực thiếu đối tượng chương trình nâng cao lực khơng? Đối tượng kế hoạch nâng cao lực có hiểu rõ vai trò đảm trách giai đoạn sau dự án kết thúc Dự án có kế hoạch nâng cao lực phù hợp với vai trò hay khơng? Các tiêu chí minh bạch rõ ràng việc tuyển chọn học viên Nhật có xây dựng khơng? Liệu có hoạt động trì giai đoạn sau kết thúc Dự án tiến hành cách sử dụng nguồn nguyên liệu máy móc sẵn có địa phương mà khơng phải nhập từ Nhật Bản khơng? Có xem xét tới chế trì bền vững nhân rộng kết Dự án sau Dự án kết thúc không? (Ai làm? Làm nào?) Có kế hoạch xây dựng biên soạn tài liệu đào tạo/ hướng dẫn biện pháp, quy định để thực chế cách hiệu không? Liệu việc thực chế có gây cản trở cho cán phụ trách hay Cơ quan thực Việt Nam việc tiến hành công việc thường xuyên họ khơng? (Trong trường hợp việc trì nhân rộng kết Dự án tiến hành công việc thường xuyên Cơ quan thực Việt Nam) Có kế hoạch thiết lập hệ thống hỗ trợ để theo dõi chế trì nhân rộng kết dự án sau Dự án kết thúc không? (Trong trường hợp chế xây dựng mới) Các cá nhân tổ chức đảm trách việc trì nhân rộng kết dự án sau Dự án kết thúc có hiểu tầm quan trọng ý nghĩa việc khơng? Và có phương pháp để nâng cao động lực họ không? Ghi chú: Các danh mục kiểm tra khác phụ thuộc vào nội dung mục đích dự án Hiện trạng Giải pháp cần thiết