SƠ YẾU LÍ LỊCH * Họ tên : ĐỖ THỊ THẢO * Ngày tháng năm sinh : 15/05/1968 * Chức vụ : Giáo viên * Đơn vị công tác : Trường Tiểu Học Chương Dương * Ngày vào ngành : 01/03/1989 * Hệ đào tạo : Đại học * Chuyên ngành : Tiểu học MỤC LỤC A – ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp khảo sát thực tiễn dạy học tả Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp B - Phần nội dung I Cơ sở lí luận Cơ sở tâm lí giáo dục việc dạy tả Cơ sở ngôn ngữ học việc dạy học tả Các nguyên tắc, phương pháp dạy tả Đặc điểm chữ Tiếng Việt 11 Một số quy tắc quy định chuẩn tả Tiếng Việt 12 II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU 16 Về chương trình .16 Thực tiễn giáo viên 17 Về phía học sinh .17 Nguyên nhân học sinh mắc lỗi 22 III Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp Phải ý dạy tả tất giờ, môn học 23 Luyện tả phối hợp với âm 24 Dạy tả kết hợp với dạy nghĩa từ để giúp học sinh phân biệt nghĩa Từ học sinh phân biệt cách viết 24 Dạy tả theo khu vực .24 Phối hợp phương pháp có ý thức phương pháp ý thức .25 IV Phần thực nghiệm .27 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .27 Mục đích thực nghiệm .27 Nội dung trọng tâm thực nghiệm 27 V VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐỀ XUẤT 33 VI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 34 C - kết luận kiến nghị 35 Tài liệu tham khảo .37 Ý kiến hội đồng khoa học sở …………………………………………………….38 A – ĐẶT VẤN ĐỀ I) Lý chọn đề tài: Trong nhà trường Tiểu học Việt Nam, Tiếng Việt môn học quan trọng, góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ Tiểu học theo đặc trưng môn Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh hiểu biết cách thức sử dụng Tiếng Việt công cụ giao tiếp tư duy; học sinh rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết để sử dụng có hiệu Tiếng Việt học tập đời sống Trên sở mục tiêu môn Tiếng việt, phân môn tả giải vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học môn học khác để sử dụng giao tiếp Vì vậy, dạy học tả Tiểu học vấn đề quan tâm nhằm nâng cao chất lượng môn học Tiếng Việt Phân môn tả nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ tả, nói cách khác giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả (đúng phụ âm đầu, vần, âm cuối, thanh, độ cao thấp chữ) Từ giúp học sinh viết đẹp, viết nhanh, nét chữ đặn, mềm mại Qua phân môn tả rèn luyện cho em số phẩm chất như: Tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt Cách biểu thị tình cảm việc viết tả Trong thực tiễn việc dạy viết tả học sinh Tiểu học đạt kết chưa cao nói viết Cụ thể học sinh T.P Hà Nội nói chung học sinh Trường Tiểu học Chương Dương - huyện Thường Tín nói riêng Bài viết em mắc nhiều lỗi tả, trường hợp cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn như: l/n; s/x; ch/tr; r/d/gi…,phổ biến hai âm l/n vần khó như: ưu; iu, ươu; uơ; uê; êu;… sai âm cuối như: i/y; ch/nh; điệu khó phân biệt (?); (~), em viết sai nhiều… Bởi việc tìm hiểu, khảo sát lỗi viết sai tả học sinh để từ có biện pháp, phương hướng khắc phục lỗi sai Đó việc làm có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung việc dạy học tả nói riêng, đặc biệt luyện viết hai phụ âm l/n Quá trình dạy tả cho học sinh không sử dụng phương pháp mà phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu dạy học cao Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học môn tả lớp 3” II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: Khảo sát phân loại lỗi tả học sinh lớp 3B Tìm nguyên nhân lỗi tả mà học sinh thường mắc phải Rút số biện pháp thích hợp để khắc phục lỗi tả III Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: + Việc dạy luyện viết hai phụ âm l/n học tả khối + Các tập làm văn, tả, loại ghi học sinh khối Trường Tiểu học Chương Dương + Chương trình, sách giáo khoa dạy học tả, sách tham khảo, sách giáo viên đạo việc dạy tả IV Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học môn tả lớp 3” Tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Song số phương pháp đặc trưng sử dụng nhiều suốt trình nghiên cứu là: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách giáo khoa có liên quan đến việc dạy học tả Phương pháp khảo sát thực tiễn dạy học tả: Qua dạy học tả, kiểm tra, khảo sát lại viết tả học sinh để phát biến đổi viết học sinh số lượng chất lượng tác động phương pháp giảng dạy Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu: - Phương pháp nhằm thống kế lỗi tả học sinh thường mắc phải, so sánh cách dạy thông thường cách dạy nghiên cứu đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thực tiễn chương trình, sách giáo khoa, tìm điểm tích cực hạn chế chương trình sách giáo khoa B - Phần nội dung I Cơ sở lí luận Cơ sở tâm lí giáo dục việc dạy tả: Như biết, mục đích việc dạy tả hình thành cho học sinh lực viết thành thạo, thục chữ viết Tiếng Việt theo chuẩn mực tả, nghĩa giúp học sinh hình thành kĩ xảo tả Hình thành cho học sinh kĩ xảo tả giúp học sinh viết tả cách tự động hoá, không cần phải trực tiếp nhớ tới quy tắc tả Để đạt điều tiến hành theo hai cách: * Có ý thức ý thức: - Cách ý thức (còn gọi phương pháp máy móc giới): Chủ trương dạy tả không cần đến tồn quy tắc tả, không cần hiểu mối quan hệ ngữ âm chữ viết, sở từ vựng ngữ pháp tả mà đơn việc viết trường hợp, từ cụ thể: Cách dạy học tốn nhiều thời gian công sức, không thúc đẩy phát triển tư củng cố trí nhớ máy móc mức độ định - Cách có ý thức (còn gọi phương pháp có ý thức, có tính tự giác): Chủ trương cần phải việc nhận thức quy tắc, mẹo luật tả Trên sở tiến hành luyện tập bước đạt tới kĩ xảo tả Việc hình thành kĩ xảo tả đường có ý thức tiết kiệm thời gian công sức Đó đường ngắn có hiệu cao Đối với học sinh Tiểu học, cần vận dụng hai cách có ý thức ý thức Trong đó: Cách ý thức chủ yếu sử dụng lớp đầu cấp Cách có ý thức cần sử dụng thích hợp lớp cuối cấp bậc Tiểu học Cơ sở ngôn ngữ học việc dạy học tả: Về bản, tả Tiếng Việt tả ngữ âm, nghĩa âm vị ghi chữ Nói cách khác, cách đọc cách viết thống với Đọc viết ấy, đọc sai dẫn đến viết chữ sai Trong học tả học sinh xác định cách viết đúng, (đúng tả) việc tiếp nhận xác âm lời nói (Ví dụ: Hình thức tả nghe - viết) Cơ chế cách viết xác lập mối liên hệ âm chữ viết Giữa đọc viết, tập đọc viết tả (chính tả nghe - viết) có mối quan hệ mật thiết với nhau, lại có quy trình hoạt động trái ngược Nếu tập đọc chuyển hoá văn viết thành âm tả lại chuyển hoá văn dạng âm thành văn viết Tập đọc có sở chuẩn mực âm, tập viết (viết tả) có sở tự (chính tự biểu quy tắc tả đơn vị “từ, ” từ xét mặt tả gọi tự) Ta thường nói tả Tiếng Việt tả ngữ âm học, cách đọc cách viết thống với nói nguyên tắc chung, thực tế, biểu mối quan hệ đọc (phát âm) viết (viết tả) phong phú đa dạng, mà tả Tiếng Việt không dựa hoàn toàn vào cách phát âm thực tế phương ngữ có sai lệch so với âm, nên thực phương châm “Nghe nào, viết ấy” (như cách phát âm phương ngữ vùng Kì Dương, Chương Lộc: lòng súng, nợn nòi, long lia ) Mặc dù tả Tiếng Việt tả ngữ âm học thực tế muốn viết tả việc nắm nghĩa từ quan trọng Hiểu nghĩa từ sở giúp người học viết tả: Ví dụ: Nếu giáo viên đọc từ có hình thức ngữ âm “Za” học sinh lúng túng việc xác định hình thức chữ viết từ Nhưng đọc “gia đình” “da thịt” hay “ra vào” (đọc trọn vẹn từ, từ gắn với nghĩa xác định) học sinh dễ dàng viết tả Vì vậy, hiểu tả Tiếng Việt loại tả ngữ nghĩa Đây đặc trưng quan trọng phương tiện ngôn ngữ tả Tiếng Việt Các nguyên tắc, phương pháp dạy tả 3.1 Nguyên tắc dạy tả theo khu vực: Dạy tả theo khu vực nghĩa nội dung giảng dạy tả phải sát hợp với địa phương Nói cách khác xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả học sinh khu vực, vùng để hình thành nội dung giảng dạy, phải xác định trọng điểm tả cần dạy cho học sinh khu vực, địa phương Từ tập trung vào lỗi phát âm địa phương mà lưu ý để viết cho Bởi ta biết cách phát âm địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến việc viết tả Đối chiếu với âm, ta thấy cách phát âm ba vùng phương ngữ có chỗ chưa chuẩn xác, sai lệch Ví dụ: + Hầu hết học sinh trường chưa phát âm phân biệt rõ cặp phụ âm đầu: ch/tr; s/x; l/n; r/d/gi + Riêng học sinh thôn Kỳ Dương, Chương Lộc chưa phân biệt rừ hai phụ õm l/n Ví dụ: “Luôn luôn” phát âm viết thành “nuôn nuôn” “Con lươn” phát âm viết thành “con lươn” Với nguyên tắc yêu cầu giáo viên trước dạy cần tiến hành điều tra để năm lỗi tả phổ biến học sinh, từ lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp (Nhất tả so sánh) Nguyên tắc lưu ý giáo viên cần tăng cường linh hoạt, sáng tạo giảng dạy, cụ thể việc xây dựng nội dung cho phù hợp với học sinh lớp dạy, lược bớt nội dung sách giáo khoa xét thấy không phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời bổ sung nội dung dạy cần thiết mà sách giáo khoa chưa đề cập đến 3.2 Nguyên tắc kết hợp tả có ý thức tả ý thức: Trong trình dạy tả cho học sinh, giáo viên không sử dụng phương pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phương pháp; có ý thức ý thức cách hợp lý nhằm đạt tới hiệu dạy học cao Trong nhà trường, việc sử dụng phương pháp có ý thức coi chủ yếu, không phủ nhận phương pháp ý thức Phương pháp khai thác, sử dụng hợp lý lớp đầu cấp, gắn liền với kiểu tập viết, tập chép Các kiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức chữ, hình thức chữ viết từ Đây tiền đề, xuất phát cần thiết học sinh làm quen với hệ thống chữ viết Tiếng Việt Phương pháp ý thức phát huy tác dụng giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ tượng tả có tính chất võ đoán, không gắn với quy luật, quy tắc như: Viết phân biệt (r/d/gi, ch/tr, l/n ) Đối với phương pháp có ý thức giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa phương pháp Muốn phải biết vận dụng kiến thức ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi tả, phát đặc điểm loại lỗi việc xây dựng quy tắc tả, “mẹo” tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết cách khái quát có hệ thống Ví dụ: * Xây dựng quy tắc tả - Khi đứng trước nguyên âm: i, iê, e, ê thì: Âm “cờ” viết “k” Âm “gờ: viết “gh” Âm “ngờ” viết “ngh” - Khi đứng trước nguyên âm: u, ô, o, a, ă, a Âm “cờ” viết “c” Âm “gờ: viết “g” Âm “ngờ” viết “ng” - Khi đứng trước âm đệm (âm đẹm viết u) âm “cờ” viết “q” * Các mẹo tả: Khi viết ch hay tr Nếu chúng đồ dùng gia đình hầu hết viết ch (cái chai, chén, chậu, chảo ) Hoặc mối quan hệ gia đình viết ch không viết tr: (cha, chú, cháu, chị, chồng, chút ) * Tóm lại: Hiện nhà trường nói chung lớp dạy nói riêng luyện cho học sinh cách phát âm viết hai phụ âm l/n để phát huy tính tích cực dạy tả tiết kiệm thời gian mang lại kết nhanh chóng, chắn, cụ thể (có thể kiểm tra ngay), gây hứng thú cho học sinh giáo viên phải sửa lỗi cho học sinh nói viết cho học sinh có thói quen cấp tiểu học 3.3 Nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực (xây dựng loại bỏ sai): Nói cách khác việc hướng dẫn học sinh viết tả cần tiến hành đồng thời với việc hướng dẫn học sinh loại bỏ lỗi tả viết Để học sinh sửa lỗi tả theo hướng loại bỏ sai, xây dựng Giáo viên nêu đoạn văn, đoạn thơ có nhiều từ viết sai lỗi tả để học sinh tự phát lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai viết lại cho 10