Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÙI VĂN MINH BÙI VĂN MINH QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÚC CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Cúc TS Nguyễn Trúc Lê HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết công trình nghiên cứu riêng hướng Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời dẫn khoa học PGS – TS Nguyễn Cúc Các số liệu, tài liệu luận văn nêu cảm ơn tới lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo thầy cô giáo khoa kinh tế trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn trị, thầy cô giáo khoa, phòng ban trường đại học Kinh gốc xuất sứ rõ ràng Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội; lãnh đạo, chuyên viên sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc; Các thầy cô giáo, cán quản lý trường phổ thông Tác giả địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS – TS Nguễn Cúc, người nhiệt tình Bùi Văn Minh hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho thời gian qua Tôi xin cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ chủ tịch hội đồng, phản biện ủy viên hội đồng bớt chút thời gian quý báu để đọc, nhận xét tham gia hội đồng đánh giá luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả Bùi Văn Minh i ii MỤC LỤC 1.2.3.1 Quản lý số lượng nguồn nhân lực .19 PHẦN MỞ ĐẦU 1.2.3.2 Quản lý chất lượng nguồn nhân lực 19 Lý chọn đề tài 1.2.3.3 Hoàn thiện chế quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục .20 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 1.2.3.4 Tạo động lực thúc đẩy người lao động 22 Đối tƣợng nghiên cứu 1.2.3.5 Kiểm tra, giám sát 23 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.3.6 Công cụ quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 24 4.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.3.7 4.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.4 Cơ cấu nguồn nhân lực 24 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục Nội dung phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.4.1 Chính sách phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước 25 Cấu trúc luận văn 1.2.4.2 Cơ chế sách quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục .25 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ .5 1.2.4.3 Nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên 25 NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 1.3 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan 25 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục số địa phƣơng 26 1.1.1 Các công trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh 26 1.1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 26 dục CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục .11 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 12 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 28 1.2.1.1 Khái niệm nhân lực 12 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 28 1.2.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 12 2.4 Các công cụ đƣợc sử dụng .29 1.2.1.3 Khái niệm quản lý 13 2.5 Mô tả phƣơng pháp đƣợc sử dụng luận văn .29 1.2.1.4 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 14 2.5.1 Phương pháp luận vật biện chứng kết hợp với phương pháp logic - lịch 1.2.1.5 Phát triển nguồn nhân lực 15 sử, phương pháp tiếp cận hệ thống 29 1.2.1.6 Vai trò quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 16 2.5.2 Phương pháp thu thập liệu thống kê kinh tế 29 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục .17 2.5.3 Phương pháp kế thừa công trình nghiên cứu khoa học .30 1.2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục 17 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu, phân tích xử lý số liệu 31 Ý nghĩa quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 18 2.5.5 Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp số liệu 31 1.2.1 1.2.2.2 1.2.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 18 iii iv CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH 3.2.5.4 Thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy cán giáo viên tạo GIÁO DỤC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 33 hội thăng tiến 52 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh 3.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Vĩnh Phúc 33 Phúc 52 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.3.1 Thực trạng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .34 nhân lực 52 3.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34 3.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân 3.1.2.2 Tình hình phát triển lao động việc làm 35 lực 53 3.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.3 Thực trạng công tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 54 thời gian qua 36 3.3.4 Thực trạng công tác đãi ngộ giáo viên 54 3.2.1 Tình hình phát triển ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua 36 3.4 Đánh giá công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục 3.2.1.1 Khái quát chung hệ thống giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Vĩnh Phúc 55 .36 3.4.1 Ưu điểm 55 3.2.1.2 Các nguồn lực phát triển ngành giáo dục Vĩnh Phúc 38 3.4.2 Hạn chế 56 3.2.1.3 Tình hình phát triển 39 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế nói 57 3.2.2 Thực trạng cấu số lượng giáo viên phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc CHƢƠNG 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN từ năm 2009-2014 .46 LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH VĨNH PHÚC 58 3.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực 47 4.1 Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực .58 3.2.4 Thực trạng quản lý, phát triển lực đội ngũ giáo viên 48 4.2 Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục Vĩnh Phúc 58 3.2.4.1 Thực trạng quản lý, phát triển kiến thức đội ngũ giáo viên .48 4.2.1 Dự báo phát triển kinh tế, dân số đến năm 2020 58 3.2.4.2 Thực trạng quản lý, phát triển kỹ cán giáo viên 49 4.2.1.1 Dự báo tốc độ tăng trưởng cấu dân số đến năm 2020 .58 3.2.4.3 Thực trạng quản lý, phát triển nhận thức hành vi giáo viên 50 4.2.1.2 Dự báo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 60 3.2.5 Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy giáo viên 50 4.2.2 Dự báo tình hình phát triển giáo dục đào tạo .64 3.2.5.1 Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên yếu tố vật 4.2.2.1 Dự báo quy mô học sinh phổ thông cấp theo khối lớp 64 chất 50 4.2.3 Phương hướng phát triển giáo dục Vĩnh Phúc 65 3.2.5.2 Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy cán giáo viên yếu tố tinh 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo thần 51 dục 70 3.2.5.3 Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên việc cải thiện 4.3.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực .70 điều kiện làm việc 52 4.3.1.1 Căn hoàn thiện quy hoạch .70 v vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4.3.1.2 Nội dung quy hoạch .70 4.3.1.3 Điều kiện thực 72 4.3.2 Đổi công tác tuyển dụng 74 Ký hiệu STT Nguyên nghĩa 4.3.2.1 Căn hoàn thiện 74 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 4.3.2.2 Nội dung tuyển dụng .74 ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội 4.3.2.3 Điều kiện thực 76 GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển 76 GDTX Giáo dục thường xuyên 4.3.3.1 Căn giải pháp 76 HĐND Hội đồng nhân dân 4.3.3.2 Nội dung 76 HVCTQGHCM Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 4.3.3.3 Điều kiện thực 77 KT-XH Kinh tế - Xã hội 4.3.3 Đổi sách đãi ngộ 77 LĐ Lao động 4.3.4.1 Căn giải pháp 77 NL Nhân lực 4.3.4.2 Nội dung giải pháp .78 10 Nxb Nhà xuất KẾT LUẬN 80 11 NNL Nguồn nhân lực TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 12 TH Tiểu học 13 THCS Trung học sở 14 THPT Tung học phổ thông 15 UBND Ủy ban nhân dân 4.3.4 vii viii DANH MỤC BẢNG BIỂU 15 STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lượng lao động 34 Bảng 4.5 Bảng 3.2 16 Bảng 4.6 Bảng 3.3 Tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, 38 17 Bảng 4.7 18 Bảng 4.8 Bảng 3.4 Một số báo trạng giáo dục tiểu học 39 Bảng 3.5 Một số báo trạng giáo dục trung học 41 19 Bảng 4.9 Bảng 3.6 Một số báo trạng giáo dục trung học 43 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Dự báo quy mô học sinh số lớp học cấp tiểu Dự báo quy mô học sinh số lớp học cấp trung Cơ cấu số lượng giáo viên phổ thông tỉnh Cơ cấu cán quản lý, giáo viên bậc phổ thông Dự báo quy mô học sinh số lớp học trung học Bảng 4.10 21 Bảng 4.11 45 Dự báo nhu cầu giáo viên tiểu học 71 22 Bảng 4.12 Dự báo nhu cầu giáo viên THCS 72 46 23 Bảng 4.13 Dự báo nhu cầu giáo viên THPT 73 Tỷ lệ học sinh/lớp, giáo viên/lớp năm học 2013- 46 2014 Trình độ giáo viên, cán quản lý giai đoạn năm 47 2009 – 2014 Bảng 3.10 68 20 từ năm 2009 - 2014 10 67 Cơ cấu giáo viên theo thâm niên công tác năm 49 học 2013 – 2014 Dự báo dân số đến năm 2020 (có tính đến di cư- 11 Bảng 4.1 12 Bảng 4.2 59 Tốc độ tăng trưởng GDP, % 60 13 Bảng 4.3 Cơ cấu kinh tế thời kỳ 2010-2020 61 14 Bảng 4.4 Dự báo học sinh tiểu học toàn tỉnh theo khối lớp 64 tăng học) đến năm 2020 ix 70 phổ thông Vĩnh Phúc từ năm 2009 -2014 65 học sở phổ thông năm 2014 Dự báo quy mô lớp học số giáo viên cấp phổ học sở năm 2014 64 thông năm 2014 Dự báo học sinh THPT toàn tỉnh theo khối lớp đến năm 2020 nhân viên năm học 2013-2014 64 khối lớp đến năm 2020 năm 2010 Dự báo học sinh trung học sở toàn tỉnh theo x PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Hình 4.1 Sơ đồ tuyển dụng giáo viên 76 Phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định quốc Hình 4.2 Sơ đồ sách đãi ngộ cho giáo viên 80 sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, Nội dung Trang Lý chọn đề tài đại hoá đất nước; yếu tố để phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Vĩnh Phúc tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, năm qua đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm liên tục Cùng với quan tâm Đảng quyền cấp, hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp tổ chức tỉnh, giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc phát triển số lượng chất lượng, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực nuôi dưỡng, khuyến khích nhân tài tỉnh[46] Vĩnh phúc xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cán công chức, viên chức phục vụ sở giáo dục ngày đông đảo, có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày nâng cao Tuy nhiên, từ thực tế phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục bộc lộ hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục Qua khảo sát thực tế cho thấy, phận không nhỏ giáo viên cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu dạy học thời kì mới, chưa phát huy hết vai trò nhiệm vụ mình; Vẫn tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không chịu nắm xi bắt ứng dụng tri thức vào giảng dạy, nên kết giáo dục chưa 4.2 Mục tiêu cụ thể mong muốn Vì vậy, cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng đội Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn nhân lực ngành ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục ngành giáo dục nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nhằm thực mục tiêu phát triển Giáo dục – Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 là: “phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo Giáo dục Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, kết quả, hạn chế nguyên nhân theo hướng tiên tiến, đại, đạt chuẩn quốc gia có yếu tố đạt trình độ quốc tế Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản Xây dựng Vĩnh Phúc thành trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng đổi bản, chất lượng cao nước”[47] toàn diện giáo dục nước ta Để thực mục tiêu cần có kết hợp nhiều yếu tố, phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục xem yếu tố then chốt Tiếp tục Nội dung phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục để thực Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý đội ngũ cán quản lý giáo mục tiêu Đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục viên bậc học phổ thông, phận khác nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc” phần giải đáp câu hỏi bậc học mầm non, bậc học chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên phục vụ… đề Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục bao gồm nội dung gì? Các yếu tố tác động? Công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc có ưu điểm, hạn chế gì? Giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay? tài không nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến 2014 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục góc độ quản lý kinh tế; Trong Kế thừa công trình nghiên cứu trước đây, đề tài hệ thống hóa lý luận nhấn mạnh đến công tác quản lý nhà nước giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc thực tiễn quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục – Đào tạo Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng số liệu thứ cấp sơ cấp, xử lý, phân tích - tổng hợp, thống kê 4.1 Mục tiêu tổng quát công cụ phân tích kinh tế như: dãy số liệu, số, biểu đồ…để so sánh, đánh giá Trên sở lý luận quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục, rút kết luận cần thiết đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, từ Cấu trúc luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn lực ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC Vĩnh Phúc Chương 4: Phương hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan Để đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt, vấn đề có tính thời cấp bách Vì có nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu vấn đề này, có nhiều công trình nghiên cứu đổi quản lý nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực ngành Giáo dục nói riêng nhiều cấp độ khác 1.1.1 Các công trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực Có nhiều công trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực nói chung Trong tiêu biểu phải kể đến công trình nghiên cứu như: Paul Hersey- Ken Blanc Hard, 1997 Quản lý nguồn nhân lực Hà Nội: Nxb trị quốc gia Công trình đưa số khái niệm, nội dung, nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực nói chung Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm, 1998 Phát triển nguồn nhân lực -kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia Cuốn sách luận giải số vấn đề lý luận nguồn nhân lực; thực trạng phát triển nguồn nhân lực, từ khái quát số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cường quốc giới thập kỷ gần thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực giáo dục – đào tạo, coi yếu tố định phát triển nguồn nhân lực Cuốn sách phát triển thành công kinh tế quốc gia gắn chặt với sách chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Mai Quốc Chánh, 1999 Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Công trình nghiên cứu điểm hạn chế nguồn nhân lực, nguyên nhân hạn chế đó, từ đề giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Nguyễn Lộc cộng sự, 2006 Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Hà Nội: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Đề tài Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn lực vào công hệ thống hóa khái niệm có liên quan đến nội dung phát triển nguồn nhân lực; nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Công trình phân tích xác định trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: trạng giáo dục phổ sở lý luận thực tiễn thực chiến lược người với tư tưởng coi nhân tố thông, trạng đào tạo, trạng loại hình đào tạo khác; sở xác người có ý nghĩa định việc sáng tạo vật chất tinh thần ; mối định định hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thập kỷ tới quan hệ giáo dục - đào tạo với phát triển nguồn nhân lực đất nước; từ xác Phạm Thanh Nghị cộng sự, 2007 Nâng cao hiệu quản lý nguồn định trách nhiệm quản lý giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Nhà xuất lực vào công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khoa học xã hội Công trình nêu vấn đề lý luận nguồn Những vấn đề giáo dục nay, Nxb Tri thức, Hà Nội 2007 Tổng hợp nhân lực quản lý nguồn nhân lực; phân tích hiệu quản lý nguồn nhân lực nhiều viết nhà nghiên cứu có uy tín quản lý giáo dục Nội dung yếu tố tác động đến quản lý nguồn nhân lực nước ta trình công sách luận chứng vai trò giáo dục phát triển, yêu cầu nghiệp hóa, đại hóa đất nước hệ thống giáo dục thích ứng với đòi hỏi kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức Vũ Phương Mai, 2009 Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, có khả hội nhập Một giáo dục hướng tới đối tượng trung tâm người đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh Tế học; Đổi tư quan điểm giáo dục, từ đổi nội dung chương trình, ĐHQGHN Luận văn làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn phương pháp giáo dục, hệ thống tổ chức quản lý hệ thống sách nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Trên sở luận Hoa Hữu Lân, 2002 Hàn Quốc câu chuyện kinh tế rồng Hà Nội: NXB trị quốc gia Tác giả tổng kết kinh nghiệm Hàn Quốc phát văn đề số quan điểm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Bắc Ninh triển kinh tế thông qua việc phát triển nguồn nhân lực, lấy việc phát triển Nguyễn Thị Hải Lý, 2011 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh giáo dục đào tạo ưu tiên hàng đầu, yếu tố định đến phát triển nguồn nhân Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ – Đại học Kinh Tế ĐHQGHN Trên sở làm rõ lực sở lý luận nguồn nhân lực, luận văn số hạn chế nguồn nhân lực Lê Thị Ái Lâm, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, Hà Nội: NXB Lao động Căn vào vai trò nhiệm vụ giáo dục đào tạo, công trình đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa, từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa Vũ Văn Phúc Nguyễn Duy Hùng, 2012 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Bùi Văn Nhơn cộng sự, 2004 Quản lý nguồn nhân lực xã hội.Hà Nội: Chính trị quốc gia Công trình nêu số khái niệm nhân lực, Học viện Hành Chính Quốc Gia Đề tài đặc điểm, nội dung, vai trò, nguồn nhân lực, phân tích đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam, vấn đề sách, nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực xã hội, từ đề giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực xã hội hội nhập quốc tế CHƢƠNG 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Dân số trung bình theo tổng điều tra dân số nhà tháng 4/2009 có khoảng QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 1.000,8 ngàn người, đó, phần lớn nông thôn (chiếm 77,6% tổng số), dân số TỈNH VĨNH PHÚC đô thị chiếm 22,4% tổng dân số tỉnh, chủ yếu tập trung thành phố Vĩnh Yên (31,0% tổng dân số đô thị) Thị xã Phúc yên (chiếm 26,8% tổng dân số 4.1 Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực Đảng, Nhà nước ta khẳng định “phát triển giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu” nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng đất nước để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, tiến tới đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Phát triển giáo dục tảng, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao khâu đột phá, nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững thời kỳ 2011-2020 Trong bối cảnh đó, xây dựng giải pháp quản lý phát triển nguồn đô thị) Mật độ dân số cao (824 người/km2), đòi hỏi phải có tập trung với mật độ cao trường học phổ thông cấp Dự báo thời kỳ từ năm 2010 đến năm 2015 năm 2020, tổng số người tuổi lao động liên tục tăng cho thấy nhu cầu đào tạo nghề nghiệp, đào tạo nâng cao đào tạo lại nghề lớn Tổng số người nhóm tuổi học tiếp tục tăng dần năm 2020 Số lượng người nhóm tuổi đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học (tập trung nhóm 18-21 tuổi) tăng liên tục tương đối nhanh đòi hỏi phải đầu tư mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo cho nhóm đối tượng Bảng 4.1: Dự báo dân số đến năm 2020 (có tính đến di cư-tăng học) Đơn vị : 1000 người nhân lực địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần phải dựa quan điểm chủ yếu sau: Quản lý, phát triển nguồn nhân lực xu hướng hội nhập sở kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, thành tựu, kết đạt địa phương tinh hoa giáo dục đại Đảm bảo tính công bằng, hợp lý hài hòa lợi ích tổ chức cá nhân việc tham gia phát triển giáo dục Nhóm tuổi 2010 2015 2020 1.009,5 1.130,0 1.245,0 Tổng dân số tuổi lao động 657,0 748,0 800,0 Tổng dân số nhóm tuổi học (0-21 tuổi) Trong : 378,0 385,8 394,3 Tổng dân số - Nhóm từ - tuổi (nhà trẻ) 54,7 53,5 51,9 ương khóa XI Đổi phương pháp giảng dạy từ truyền thụ kiến thức sang phát - Nhóm từ - tuổi (mẫu giáo) 50,1 52,8 51,3 triển lực nhân cách, từ thụ động sang chủ động Ngoài tri thức cần quan - Nhóm từ - 10 tuổi (tiểu học) 71,5 82,1 84,1 tâm đến giáo dục toàn diện, quan tâm đến hệ gía trị nhân cách hình thành từ - Nhóm từ 11 - 14 tuổi (THCS) 59,7 54,7 64,7 gia đình, nhà trường đặc biệt bậc tiểu học - Nhóm từ 15 – 17 tuổi (THPT) 59,5 59,8 59,7 - Nhóm từ 18 - 21 tuổi ĐH, CĐ, TCCN, DN) 82,5 82,8 82,6 Đổi bản, toàn diện ngành giáo dục theo tinh thần nghị trung 4.2 Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục Vĩnh Phúc 4.2.1 Dự báo phát triển kinh tế, dân số đến năm 2020 4.2.1.1 Dự báo tốc độ tăng trưởng cấu dân số đến năm 2020 58 Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2009; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV; Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 59 Nhìn chung, biến động số người nhóm tuổi học tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đòi hỏi tăng cường ứng dụng khoa học-công thời kỳ đến năm 2020 xáo trộn lớn làm phát sinh nhiều khó khăn nghệ, thu hút thêm lao động tăng suất lao động Để thực công phát triển giáo dục, đào tạo việc này, phải tăng cường, mở rộng đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức kỹ Trong dự thảo đề án Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm nghề nghiệp cho người lao động 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (do tổ chức JICA, Nhật Bản xây dựng) đề xuất Chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ phương án dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 đạt tới 1,5-1,6 triệu người Theo Theo Kế hoạch năm phát triển KT-XH thời kỳ 2011-2015 Quy hoạch tổng Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, dân số tỉnh năm 2015 thể phát triển KT-XH đến năm 2020, tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng 1,130 triệu người Theo phương án quy mô dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 đạt tới tổng GDP tỉnh ước thực năm 2010 56,03%, dự báo tăng lên 61,6% năm 1,5-1,6 triệu người, chủ yếu tăng học lao động cho khu công nghiệp, tăng 2015 đến năm 2020 58,1%; khu vực dịch vụ tương ứng 30,23% năm 2010 số lượng sinh viên trường đại học, cao đẳng… với tổng số lượng vào khoảng 250- lên 31,6% 38,5%; khu vực nông-lâm-ngư giảm từ 13,74% năm 2010 xuống 350 ngàn người năm [46,tr.6] 6,8% năm 2015 khoảng 3,4% năm 2020 Như vậy, năm 2020, khu vực 4.2.1.2 Dự báo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến Bảng 4.3: Cơ cấu kinh tế thời kỳ 2010-2020 năm 2020 Phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc tác động đến phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh thể mặt chủ yếu sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc kể từ năm 2000 đạt mức cao Theo Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế 14,0-15,0% thời kỳ 2011-2015 14,0-14,5% thời kỳ 2016-2020 2010 2001-2005 2006-2010 2011-2015 2016-2020 Toàn kinh tế 14,4 17,40 14,0-15,0 14,0-14,5 - Công nghiệp-xây dựng 21,1 20,00 16,0-16,5 14,80 - Dịch vụ 12,3 19,50 14,0-14,5 14,50 - Nông-Lâm-Ngư 6,1 5,60 3,0-3,5 3,00 Nguồn: Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến 2015 2020 100,0 100,0 100,0 - Công nghiệp-xây dựng 56,03 61,0-62,0 58,0-60,0 - Dịch vụ 30,23 31,0-32,0 38,0-38,5 - Nông-Lâm-Ngư 13,74 6,5-7,0 3,0-3,5 Cơ cấu lao động Tổng số Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng GDP, % năm 2030 Năm Cơ cấu kinh tế (GDP) Tổng số Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Giai đoạn công nghiệp-xây dựng chiếm vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh 100,00 100,0 100,0 - Công nghiệp-xây dựng 25,5 28,0 35,0 - Dịch vụ 28,1 32,0 40,0 - Nông - Lâm - Ngư 46,4 40,0 25,0 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông-lâm-ngư sang khu vực công nghiệp-xây dựng dịch vụ đòi hỏi người lao động phải đào tạo nghề kỹ làm việc ngành, nghề phi nông nghiệp Khu vực doanh nghiệp vừa 60 61 nhỏ với kinh tế dân doanh phát triển nhanh tạo thêm nhiều việc làm mới, Lôi (416 ha)… Dự kiến đến năm 2020 thành lập thêm 11 khu công nghiệp (đã chủ yếu ngành nghề phi nông nghiệp đòi hỏi phải mở rộng quy mô Thủ tướng phê duyệt bổ sung vào danh mục) là: Tam Dương I (700 ha), Nam ngành nghề đào tạo, trước hết lao động nông thôn Bình Xuyên (304 ha) Phúc Yên (150 ha)…Tiếp tục xây dựng phát triển Vĩnh Phúc tiến nhanh tới thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa cụm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện, thị xã Do đó, nhu cầu lao động, chủ yếu lao động kỹ thuật khu công nghiệp tăng nhanh, Mục tiêu đến năm 2015 Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp đến năm 2020 trở thành tỉnh cụng nghiệp theo hướng đại, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của nước; hướng tới trở thành Thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ 21 Tốc độ đô thị hoá nhanh, Vĩnh Phúc trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương đòi hỏi phải nâng cao trình độ học vấn đào tạo nghề tương ứng cho người lao động tỉnh Hình thành phát triển ngành công nghiệp du lịch, dịch vụ trọng điểm Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, hình thành phát triển nhanh ngành trọng điểm: khí chế tạo phương tiện giao thông (ôtô, xe máy), Trong thời kỳ 2011-2020, đô thị hóa địa bàn tỉnh diễn nhanh Vào điện tử-máy tính-công nghệ thông tin, điện-kỹ thuật điện, vật liệu xây dựng cao cấp, năm 2020 kỷ 21, Vĩnh Phúc trở thành thành phố trực thuộc TƯ dệt-may, chế biến lương thực-thực phẩm, du lịch, đào tạo, dịch vụ tài chính-ngân Vĩnh Phúc trung tâm kinh tế lớn vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng hàng Do đó, đòi hòi phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao, điểm Bắc Bộ nước với kinh tế chủ đạo công nghiệp, dịch vụ, thương mại, gồm kỹ sư, giám đốc điều hành, chuyên gia quản lý kinh tế, kỹ thuật viên công đào tạo- khoa học công nghệ, du lịch-nghỉ dưỡng Vĩnh Phúc nhanh chóng trở nhân lành nghề ngành thành trung tâm văn hoá lớn, giữ vai trò đầu mối giao thông, giao lưu quan trọng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nước quốc tế Quy mô GDP bình quân đầu người thu ngân sách địa bàn tỉnh thu tăng nhanh Tỷ lệ dân số đô thị so tổng dân số tỉnh năm 2015 đạt khoảng 35-40% Do kinh tế tăng trưởng nhanh, quy mô kinh tế tỉnh ngày lớn, năm 2020 đạt khoảng 60% Hình thành phát triển mạng lưới đô thị, gồm: Thành nên GDP bình quân đầu người tổng thu ngân sách nhà nước tăng nhanh tạo phố Vĩnh Yên (quy mô dân số năm 2020 200 ngàn người với khu đô thị điều kiện thuận lợi để tăng chi cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, Định Trung, Đồng Tâm, Thanh Trù); Thị xã Phúc Yên (với cụm dân cư đô thị có giáo dục, đào tạo Phúc Thắng-Nam Viên, Hùng Vương, Đầm Rượu ), Thị xã Bình Xuyên (sau đô thị cấp 3) GDP bình quân đầu người năm 2015 dự kiến đạt 75 triệu đồng (3.500-4.000 USD) năm 2020 đạt khoảng 6.500-7.000 USD (Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hình thành phát triển nhiều khu công nghiệp lần thứ XV) Trên địa bàn tỉnh có khu công nghiệp thành lập, có Tỷ lệ huy động ngân sách địa bàn tỉnh thời kỳ 2011-2015 hàng năm khu công nghiệp tập trung quy mô lớn với trình độ công nghệ tương đối 22-25% Đó nguồn thuận lợi để tiếp tục tăng chi ngân sách tỉnh cho phát đại: Bình Xuyên (271 ha), Bá Thiện (327 ha), Bình Xuyên I (485 ha), Bình Xuyên triển giáo dục-đào tạo Ngoài ra, ngân sách trung ương tiếp tục hỗ trợ II (308 ha), Khai Quang (262 ha), Chấn Hưng (131 ha), Hợp Thịnh (146 ha) Sơn 62 63 doanh nghiệp lớn địa bàn tỉnh dành ngày nhiều kinh phí cho đào tạo Bảng 4.6: Dự báo học sinh THPT toàn tỉnh theo khối lớp đến năm 2020 Đơn vị : Học sinh nhân lực [46,tr.9-10] Năm 2010 2015 2020 4.2.2.1 Dự báo quy mô học sinh phổ thông cấp theo khối lớp Tổng số 38.595 38.876 37.767 Theo dự báo nhóm làm quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc Lớp 10 12.985 12715 12897 đến năm 2015, toàn tỉnh có tổng số 82148 học sinh cấp tiểu học, 58204 học Lớp 11 12.973 12833 12561 sinh cấp trung học sở 38876 học sinh cấp trung học phổ thông Đến năm 2020 Lớp 12 12.637 13328 12310 4.2.2 Dự báo tình hình phát triển giáo dục đào tạo Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc có khoảng 84118 học sinh tiểu học, 64681 học sinh trung học sở khoảng 4.2.2.2 Dự báo quy mô lớp học – số giáo viên phổ thông đến năm 2020 37767 học sinh cấp trung học phổ thông Về quy mô lớp học, đến năm 2015 địa bàn tỉnh có khoảng 2738 lớp cấp Bảng 4.4: Dự báo học sinh tiểu học toàn tỉnh theo khối lớp đến năm 2020 Đơn vị: Học sinh tiểu học, 1940 lớp cấp trung học sở khoảng 926 lớp cấp trung học phổ thông 2010 2015 2020 Đến năm 2020, có khoảng 2803 lớp cấp tiểu học, 2020 lớp cấp trung học sở Tổng số 71.491 82.146 84.118 - Lớp 14621 17351 16934 Về đội ngũ giáo viên, đến năm 2015 cần khoảng 4107 giáo viên cấp tiểu học, - Lớp 14475 17101 16928 3686 giáo viên cấp trung học sở 1958 giáo viên cấp trung học phổ thông Đến - Lớp 14241 16880 16822 năm 2020, cần khoảng 4205 giáo viên tiểu học, 3838 giáo viên trung học sở - Lớp 14150 16682 16758 1971 giáo viên trung học phổ thông - Lớp 14004 14132 16675 Năm Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc Bảng 4.5: Dự báo học sinh trung học sở toàn tỉnh theo khối lớp đến năm 2020 Đơn vị : Học sinh Năm Tổng số 2010 2015 2020 59.722 58.204 64.681 - Lớp 14278 14855 16500 - Lớp 14980 14717 16263 - Lớp 14896 14485 16053 - Lớp 15568 14147 15865 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc 64 944 lớp cấp trung học phổ thông Bảng 4.7: Dự báo quy mô lớp học số giáo viên cấp phổ thông Năm Cấp học 2015 2020 Số lớp Số giáo viên Số lớp Số giáo viên TH 2738 4107 2803 4205 THCS 1940 3686 2020 3838 THPT 926 1958 944 1971 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc 4.2.3 Phương hướng phát triển giáo dục Vĩnh Phúc Phát triển giáo dục toàn diện để nâng cao mặt dân trí chung nhân dân tỉnh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục thể chất, đạo đức, nhân cách, thẩm mỹ, pháp luật, kỹ sống truyền thống cho học sinh Cung cấp kiến thức phổ thông bản, có hệ thống, tiếp cận với 65 trình độ chung quốc gia, khu vực giới; tạo dựng kích thích tính chủ hướng chuẩn hóa, tiên tiến, đại Thực đồng giải pháp để nâng cao động, tích cực sáng tạo, giúp cho học sinh lực vận dụng kiến thức vào thực chất lượng toàn diện giáo dục tiểu học [47] tiễn sống Hệ thống giáo dục phổ thông gắn kết chặt chẽ với giáo dục kỹ thuật Quy mô học sinh số lớp học nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để Số học sinh lớp cấp tiểu học dự báo theo sau: Số học tạo hội thuận lợi cho học sinh người dân tiếp tục đào tạo kỹ nghề nghiệp sinh lớp hàng năm số trẻ em tuổi học lớp (100% trẻ tuổi vào lớp tham gia vào thị trường lao động 1-số trẻ em tuổi tính từ kết dự báo dân số); số học sinh từ lớp đến lớp Mạng lưới sở giáo dục mầm non phổ thông cấp địa bàn tỉnh phát triển phân bố sở hệ thống có, gắn với phát triển phân bố dân cư theo yêu cầu bước nâng cao chất lượng sở theo hướng kiên cố hoá đạt Chuẩn quốc gia sở vật chất trang thiết bị, đồ chơi, đồ dùng dạy học, đội ngũ giáo viên lục quản lý; kiên cố hoá đảm dự báo vào số học sinh có lớp đến lớp lên lớp chuyển lên học lớp kế tiếp, tỷ lệ lưu ban tỷ lệ bỏ học Số lớp học khối lớp dự báo vào tổng số học sinh sỹ số trung bình học sinh lớp học (dự kiến sỹ số 30 học sinh/lớp) Bảng 4.8: Dự báo quy mô học sinh số lớp học cấp tiểu học Đơn vị: Học sinh bảo đồng từ đầu trường xây nhằm thực mục tiêu Năm đề Quy hoạch 2015 2020 Trong thời kỳ từ đến năm 2020, với việc cải tạo, nâng cấp xây Tổng số học sinh 82.116 84.118 dựng thêm phòng học trường học có, kết trình đô thị Số lớp – Tổng số 2.738 2.803 hoá, tất yếu xuất khu dân cư đô thị, điểm dân cư mới, để tạo điều kiện Học sinh/lớp 30 30 Nguồn: Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc thuận lợi cho việc học tập người dân, cần phải tiếp tục xây dựng thêm Từ kết dự báo tổng số học sinh số lớp học cấp tiểu học trên, cho trường học mở tất cấp học Nhu cầu xây dựng hệ thống trường mầm non, trường tiểu học, trường thấy: Tổng số học sinh tiểu học tăng thời kỳ đến năm 2015 2020 (do điều trung học sở kể trường THPT chủ yếu khu đô thị xây dựng chỉnh lại tỷ lệ sinh số trẻ em sinh hàng năm theo kết Tổng điều tra dân bổ sung trường học mới, điểm trường số vùng nông thôn có mật số 1-4-2009, theo tỷ lệ sinh năm 2008 14,9%; năm 2009 2010 độ trường thưa để đưa trường, lớp học đến gần học sinh, đảm bảo cho học sinh 1,41%; số liệu thống kê công bố năm 2009 trước khoảng 1,0%) Tổng số học sinh tiểu học năm 2015 82.116 em, năm 2020 84.118 em đến trường thuận lợi, an toàn Việc tổ xếp, tổ chức xây dựng trường triển khai sở tổng nhu cầu số lớp học cấp kết dự báo [47,tr.42] a Phương hướng phát triển giáo dục tiểu học Tổng số lớp học năm 2015 2.738 lớp năm 2020 2.803 lớp [47,tr.48] b hương hướng phát triển giáo dục trung học sở Đầu tư nâng cấp đồng hóa sở trường học lớp học theo hướng chuẩn Đầu tư nâng cấp đồng hóa sở trường học lớp học (gồm hệ thống hóa, tiên tiến, đại; xây dựng thêm phòng học để đảm bảo lớp có phòng học phòng chức năng, nhà công vụ ) trang thiết bị dạy học theo phòng học tổ chức cho học sinh học buổi/ngày trường; xây dựng bổ sung hệ thống phòng chức theo chuẩn quy định cho trường thiếu (phòng thí 66 67 nghiệm, thư viện, nhà giáo dục thể chất, nhà công vụ, công trình phục vụ…); cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy học cho tất trường THCS [47] Tập trung đầu tư nâng cấp đại hoá nâng cao chất lượng, trình độ dạy, học Trường PTTH chuyên Vĩnh Phúc trở thành 15 trường THPT chuyên Quy mô học sinh số lớp học cấp trung học sở trọng điểm nước Đồng thời, phấn đấu đầu tư để huyện/thị có trường Số học sinh khối lớp thuộc cấp trung học sở thời kỳ quy THPT chất lượng cao hoạch dự báo theo sau: Tích cực xúc tiến đầu tư, tạo điều kiến môi trường thuận lợi để hình thành Số học sinh vào khối lớp hàng năm số học sinh tốt nghiệp tiểu học (lớp 5) tiếp tục huy động vào học lớp Dự báo có 99% học sinh tốt nghiệp tiểu học (lớp 5) vào học lớp 6; địa bàn tỉnh Trường quốc tế liên thông từ mầm non đến THPT [47] Quy mô học sinh số lớp học Số học sinh khối lớp cấp trung học phổ thông thời kỳ quy hoạch Số học sinh từ khối lớp đến khối lớp dự báo vào số học sinh có lớp đến lớp lên lớp chuyển lên lớp trên, tỷ lệ lưu ban tỷ lệ bỏ học lớp từ khối lớp đến khối lớp đến năm 2020 dự báo theo sau: Số học sinh vào lớp 10 hàng năm số học sinh tốt nghiệp trung học sở (lớp 9) tiếp tục huy động vào học lớp 10 Dự kiến thời kỳ 2011-2015 Số lớp học khối lớp dự báo vào tổng số học sinh sỹ số trung bình học sinh lớp học có 90% học sinh tốt nghiệp trung học sở (lớp 9) vào học lớp 10 thời kỳ 2016-2020 95% Bảng 4.9: Dự báo quy mô học sinh số lớp học cấp trung học sở Đơn vị: Học sinh Năm Tổng số học sinh Số lớp – Tổng số Số học sinh/lớp Số học sinh khối lớp 11 khối lớp 12 dự báo vào số học sinh có lớp khối 10 lớp khối 11 lên lớp chuyển lên lớp trên, tỷ lệ lưu ban tỷ lệ bỏ học lớp 10-12 năm học 2015 2020 58.204 64.681 Số lớp học khối lớp dự báo vào tổng số học sinh sỹ 1.940 2.020 số trung bình học sinh lớp học (dự kiến 42 học sinh/lớp năm 2015 40 32 32 Nguồn: Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc học sinh/lớp năm 2020) Bảng 4.10: Dự báo quy mô học sinh số lớp học trung học phổ thông Đơn vị: Học sinh Từ kết dự báo số học sinh số lớp cấp THCS cho thấy : Năm Thời kỳ 2011-2015 số học sinh THCS tăng 1.684 em (năm 2010 có 56.519 em) Trong thời kỳ từ năm 2016-2020, số học sinh THCS tăng nhanh, năm 2020 Số học sinh-Tổng số tăng thêm 6.477 em so với năm 2015 Nguyên nhân số trẻ em sinh Số lớp-Tổng số năm 2008-2010 điều chỉnh lại theo kết Tổng điều tra dân số ngày Số học sinh/lớp 2010 1-4-2009 báo cáo năm 2010) 2020 38.876 37.767 926 944 42 40 Nguồn: Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Số lớp học năm 2015 có 1.940 lớp năm 2020 có 2.156 lớp [47,tr.53] c Phương hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông Như vậy, số học sinh THPT đến năm 2015 có khoảng 38.876 em năm 2020 có 37.767 em Số lớp học: năm 2015 có 926 lớp năm 2020 có 944 lớp [47,tr.58] 68 69 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực Cùng với tăng giáo viên tiểu học số lượng trên, cần tiếp tục bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên để nâng tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 75% ngành giáo dục 4.3.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực năm 2015 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Hàng 4.3.1.1 Căn hoàn thiện quy hoạch năm tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên chuyên môn phương pháp dạy theo chương trình cải cách giáo dục Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Đồng hóa đội ngũ giáo viên cấu môn (tăng thêm giáo viên Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành dạy ngoại ngữ, tin học, mỹ thuật, kỹ sống… Nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng Khắc phục hạn chế: đội ngũ giáo viên ngoại ngữ để đảm bảo yêu cầu dạy ngoại ngữ từ lớp Số giáo Thiếu tầm nhìn dài hạn Thiếu khoa học Những hạn chế trình thực hiện: thiếu, thừa giáo viên cán viên ngoại ngữ cần có năm 2020 khoảng 350-360 người môn tin học, mỹ quản lý dạy ngoại ngữ, tin học, mỹ thuật, giáo dục thể chất…) 4.3.1.2 Nội dung quy hoạch Chủ thể xây dựng quy hoạch: Sở giáo dục, phòng giáo dục, trường có trách nhiệm giao Cho cấp học Căn vào định mức số giáo viên bình quân cho lớp học (từ năm 2010 bình quân lớp có 1,9 giáo viên) thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện, đảm bảo cấu đồng giáo viên theo môn học, nhu cầu giáo viên trung học sở Xác định nhu cầu giáo viên cán quản lý: Tổng thể cho tỉnh Nhu cầu giáo viên cấp Trung học sở Đồng hóa đội ngũ giáo viên cấu môn (tăng thêm giáo viên Chất lượng giáo viên hạn chế thuật, TDTT khoảng 720-750 người [47,tr.51] đến năm 2020 sau: Bảng 4.12: Dự báo nhu cầu giáo viên THCS Năm Nhu cầu giáo viên cấp tiểu học Số lớp học Căn vào định mức số giáo viên bình quân cho lớp học đến năm 2012 có 100% lớp học tổ chức học buổi ngày (định mức 1,5 giáo viên/lớp học), nhu cầu giáo viên tiểu học đến năm 2020 sau: 2020 2.020 3.686 3.838 Nguồn: Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Tổng nhu cầu giáo viên năm 2020 tăng thêm 47 người so với năm 2010 Bảng 4.11: Dự báo nhu cầu giáo viên tiểu học Năm Tổng nhu cầu giáo viên (người) 2015 1.940 tăng thêm 152 người so với năm 2015 Đồng hóa đội ngũ giáo viên cấu 2015 2020 Tổng số lớp học 2.738 2.803 Nhu cầu giáo viên (người) cấu môn, theo cần bổ sung giáo viên môn thiếu nhiều 4.107 4.205 ngoại ngữ, tin học, mỹ thuật, giáo dục công dân, giáo dục thể chất Số giáo viên Nguồn: Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Nhu cầu giáo viên năm 2015 4.107 người, tăng thêm 316 người so với năm 2010 năm 2020 4.205 người, tăng thêm 98 người so với năm 2015 70 môn (tăng thêm giáo viên dạy ngoại ngữ, tin học, mỹ thuật… Cần điều chỉnh ngoại ngữ cần có khoảng 550-600 người, tin học cần có khoảng 450-480 người môn mỹ thuật, giáo dục công dân, giáo dục thể chất khoảng 600-650 người 71 Hàng năm tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên chuyên môn tập trung vào xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo địa phương pháp dạy theo chương trình cải cách giáo dục Đồng thời, thường xuyên bồi bàn tỉnh Các sở giáo dục, đào tạo có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt dưỡng, đào tạo để trì tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 70% năm động khuôn khổ pháp luật quy định 2015 80% năm 2020 [47,tr.55] Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước cấp (các Nhu cầu giáo viên cấp Trung học phổ thông cấp tỉnh, huyện, sở) quan quản lý giáo dục, đào tạo tỉnh với Nhu cầu giáo viên dự báo định mức chuẩn giáo viên/lớp học quan trung ương địa bàn, quan quản lý nhà nước doanh (Thông tư 35/2006-BNV-BGDDT ngày 23/8/2006) nghiệp tổ chức thực văn pháp lý nhằm thực tốt Luật Giáo Số giáo viên THPT cần có năm 2015 2.084 người (tăng 187 người so năm 2010) năm 2020 2.124 người (tăng 40 người so năm 2015) triển giáo dục phù hợp với phát triển địa phương; xây dựng ban hành Bảng 4.13: Dự báo nhu cầu giáo viên THPT Năm Tổng số lớp học Tổng nhu cầu giáo viên-người dục việc phối hợp với đối tác xây dựng thực sách phát sách ưu đãi, khuyến khích đội ngũ giáo viên doanh nghiệp 2015 2020 926 944 1.958 1.971 Nguồn: Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc tham gia vào đào tạo đào tạo lại, đào tạo sử dụng đội ngũ giáo viên Hợp lý hoá cấu tổ chức, qui định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý giáo dục cấp theo hướng tập trung vào chức quản lý nhà nước, xây dựng hoàn thiện sách, chế giáo dục - đào tạo Cùng với đảm bảo số lượng, bổ sung giáo viên cho môn học Đổi chế quản lý, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cấp, nâng thiếu nghiêm trọng ngoại ngữ, tin học, mỹ thuật, giáo dục thể chất Số giáo viên cao lực máy quản lý; hoàn thiện hệ thống tra giáo dục; xây dựng ngoại ngữ cần có đến năm 2015 vào khoảng 200-220 người, tin học vào khoảng hoàn chỉnh hệ thống thông tin quản lý giáo dục; thành lập triển khai hoạt động 200-220 người môn mỹ thuật, giáo dục công dân, giáo dục thể chất khoảng Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp giảng 160-180 người Cần thường xuyên, định kỳ tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên để nâng tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn lên khoảng 50-55% năm 2015 70% năm dạy quản lý giáo dục Mở rộng quan hệ trao đổi hợp tác giáo dục - đào tạo với tỉnh nước nước [47,tr.85] 2020 [47,tr.59] Thực nghiêm túc công tác quy hoạch thực quy hoạch đội 4.3.1.3 Điều kiện thực Từ thực tiễn xu phát triển bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế ngũ cán quản lý giáo viên, từ có kế hoạch đào tạo, tuyển dụng đội ngũ giáo đất nước đòi hỏi phải đổi sâu rộng quản lí giáo dục sở đổi viên sớm phát cán giáo viên có đủ phẩm chất, lực đưa tư phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực hiệu vào quy hoạch để xây dựng đội ngũ cán quản lý kế cận quản lý nhà nước Tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: Đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Trong trình xây dựng quy hoạch đội ngũ cán giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: sở giáo dục, đào tạo Các quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo tỉnh 72 73 Căn vào quy hoạch phát triển ngành giáo dục tỉnh để xác định nhu cầu giáo viên cấp học, nhu cầu môn học cụ thể từ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng đủ nhu cầu cho cấp học, môn - Đổi phương pháp tuyển dụng Hình 4.1: Sơ đồ tuyển dụng giáo viên Xác định nhu cầu học, tránh tình trạng thừa thiếu giáo viên, thừa thiếu giáo viên cục Cần quan tâm, lưu ý đến đội ngũ giáo viên trẻ có đủ phẩm chất, lực, đội ngũ giáo viên nữ Đặc biệt giáo viên giỏi phát thông qua kì thi giáo viên giỏi, thông qua kết rèn luyện thành tích giáo viên đơn vị công tác Thông báo tuyển dụng Khi xây dựng quy hoạch cán xong, cần phân công cán quản lý bồi dưỡng, theo dõi trình rèn luyện cán để làm sở cho việc đề bạt Sàng lọc hồ sơ cán quản lý cấp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá nhằm trì thực có hiệu việc xây dựng thực quy hoạch cấp quản lý giáo dục 4.3.2 Đổi công tác tuyển dụng 4.3.2.1 Căn hoàn thiện Khám sức khỏe thẩm định hình thể - Quy hoạch: Xác định nhu cầu đội ngũ giáo viên cán quản lý - Những hạn chế thiếu sót thực tiễn tuyển dụng: số lượng, chất lượng, cấu Phỏng vấn - Đáp ứng yêu cầu cải cách toàn diện giáo dục Ứng viên lọt vào vòng sau - Chủ thể tuyển dụng trường, có đạo giám sát phòng giáo dục sở giáo dục 4.3.2.2 Nội dung tuyển dụng Đối thoại, trắc nghiệm - Xác định nhu cầu cần tuyển - Đánh giá việc cần tuyển dụng Là ngành đặc thù nên kiến thức cần có tiêu chuẩn cụ thể thể chất, hình thức, chiều cao, diễn đạt (thông qua đối thoại) Thử việc – đánh giá - Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng - Xác định nguồn tuyển dụng - Đổi quy trình tuyển dụng Ký hợp đồng tuyển dụng 74 75 Ứng viên lọt vào vòng sau 4.3.2.3 Điều kiện thực 4.3.3.3 Điều kiện thực Việc tuyển dụng giáo viên cần thực cách đồng hóa từ khâu Cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức toàn diện mặt cho đội xác định nhu cầu, xây dựng tiêu tuyển sinh trường sư phạm, đến khâu ngũ giáo viên Trước hết cần phải làm tốt điều từ trường sư phạm, nơi tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp vào ngành giáo dục, khâu đào tạo giáo viên tương lai Trong trình sử dụng cần thường xuyên phân bổ đơn vị giáo dục bồi dưỡng, đào tạo lại, nâng cao kiến thức toàn diện cho đội ngũ cán quản lý, Trước hết cần có sách thu hút, sách đãi ngộ đủ mạnh để thu hút học sinh giỏi toàn diện vào học trường sư phạm Trong giáo viên kiến thức chuyên môn, lý tưởng, lý luận trị trình độ ngoại ngữ, tin học… trình tuyển sinh, tuyển dụng giáo viên, việc thi tuyển kiến thức, cần Cần phải đa dạng hóa hình thức phương pháp bồi dưỡng cán phải tuyển chọn mặt sức khỏe hình thể, người giáo viên việc phải quản lý giáo viên, để cán giáo viên có điều kiện bồi dưỡng nâng có kiến thức chuyên môn sâu phải có kiến thức toàn diện mặt, phải có cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kĩ sư phạm cách toàn diện đủ sức khỏe để công tác phải có ngoại hình ưa nhìn đứng bục giảng Cần tuyển dụng người có lòng yêu nghề, nhiệt huyết với nghiệp Cần khuyến khích, tạo điều kiện để cán giáo viên thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức, kĩ mặt giáo dục có lòng say mê, khát khao cống hiến cho nghiệp giáo dục, nghề 4.3.4 Đổi sách đãi ngộ giáo viên đòi hỏi sáng tạo, bền bỉ lâu dài đức hy sinh cống hiến hệ trẻ 4.3.4.1 Căn giải pháp 4.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển - Đảng, nhà nước cấp ủy, quyền địa phương quan tâm 4.3.3.1 Căn giải pháp có sách ưu đãi cán giáo viên, nhằm nâng cao đời sống - Yêu cầu nâng cao chất lượng ngày gia tăng đội ngũ làm công tác giáo dục vật chất lẫn tinh thần.Tuy nhiên, thu - Thực trạng chất lượng nhập đội ngũ cán giáo viên chủ yếu lương, khoản phụ cấp - Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục ngành theo quy định Chính mà đời sống cán giáo viên nhiều khó 4.3.3.2 Nội dung khăn Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng xảy - Đào tạo theo quy hoạch chưa thu hút học sinh giỏi theo học trường sư phạm - Bồi dưỡng, bổ túc nâng cao kiến thức chưa thu hút nhiều người có tài vào cống hiến cho nghiệp giáo dục Hiện - Bổ túc kiến thức thực tiễn, thực địa chế độ lương, phụ cấp giáo viên mang tính cào bằng, chủ yếu tính theo - Xây dựng quy chế điều kiện tự học, tự cập nhật kiến thức số năm công tác nên chưa khuyến khích giáo viên có lực cống - Thao giảng, dự giờ, thảo luận , đánh giá hiến cho nghề nghiệp Thậm chí có phận giáo viên có tư tưởng - Thực chế độ thực tế địa phương chây ì, không chịu tu dưỡng rèn luyện chuyên môn, không quan tâm đến chất lượng - Tham quan mô hình đào tạo tiên tiến giảng dạy Công tác thi đua khen thưởng, chế độ nâng lương sớm có mức - Khuyến khích nghiên cứu thực nghiệm số môn có điều kiện học độ chưa đủ mạnh để khuyến khích cán giáo viên, đặc biệt giáo viên giỏi, giáo viên có lực sinh, môi trường, địa lý… 76 77 Vì vậy, cần có chế ưu đãi đủ mạnh để thu hút học sinh giỏi vào Hình 4.2: Sơ đồ sách đãi ngộ cho giáo viên theo học trường sư phạm miễn học phí, trợ cấp chế độ ăn Chính sách đãi ngộ trình học tập Song song với bảo đảm việc làm trường cho sinh viên giỏi cam kết cống hiến cho ngành giáo dục sinh viên sư phạm - Tạo động lực để giáo viên làm tốt công tác giảng dạy, quản lý - Tuy đời sống nâng cao nhiều khó khăn - Còn thiếu động lực kích thích giáo viên giỏi, giáo viên có lực 4.3.4.2 Nội dung giải pháp Tài Đổi chế độ lương, thưởng cho cán giáo viên nhằm khuyến khích Phi tài - Tiền lương - Các danh hiệu thi đua - Tiền thưởng - Tạo điều kiện học tập đội ngũ cán giáo viên trường sư phạm nơi coi máy - Phụ cấp - Thăng tiến ngành giáo dục Cụ thể, cần có lộ trình tăng mức lương cho giáo viên cán giáo - Phúc lợi - Tạo điều kiện tham dục, xây dựng chế khen thưởng đủ mạnh để khuyến khích đội ngũ cán giáo - Hỗ trợ khó khăn quan người thực có tài yên tâm cống hiến cho nghiệp giáo dục, đặc biệt viên cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo - Xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng chế độ lương đặc thù mức lương chế tăng lương cho cán giáo viên có thành tích xuất sắc, có phát minh, sáng kiến có ích cho nghiệp giáo dục, có công công tác đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi quốc tế, học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh Kết hợp Xây dựng chế để trường chất lượng cao, trường trọng điểm có thành tích xuất sắc phụ huynh học sinh tin tưởng phần tự chủ công tác thu chi tài chính, từ tạo thêm thu nhập cho giáo viên Động Lực 78 79 KẾT LUẬN nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc theo yêu cầu đổi giáo dục Trong giai đoạn nay, phát triển giáo dục đào tạo yêu cầu cấp bách, tảng động lực để phát triển kinh tế xã hội nước ta thời kì hội nhập quốc tế Muốn phát triển giáo dục đào tạo việc quản lý nhà nước giáo dục đào tạo giữ vai trò định, công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục khâu then chốt định đến chất lượng giáo dục Nguồn nhân lực ngành giáo dục giữ vai trò quan trọng, nhân tố định trọng việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia Chất lượng Luận văn mong muốn đóng góp phần vào phát triển công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục Vĩnh Phúc nói riêng, phát triển ngành giáo dục Vĩnh Phúc nói chung Bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tác giả mong nhận quan tâm, giúp đỡ, bảo thầy cô giáo, đóng góp quý báu bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh nguồn nhân lực ngành giáo dục định trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực toàn xã hội, định đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia phát triển địa phương Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản lý, phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên hàng đầu ngành giáo dục nói chung địa phương nói riêng, nhân tố then chốt định thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Những năm qua Đảng bộ, quyền cấp ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục Nhờ vậy, ngành giáo dục Vĩnh Phúc gặt hái nhiều thắng lợi nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh, góp phần không nhỏ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kì mới, thời kì công nghiệp hóa đại hóa đất nước, công tác quản lý đội ngũ cán giáo viên ngành giáo dục Vĩnh Phúc tránh khỏi thiếu sót, bất cập hạn chế Trên sở hệ thống hóa sở lý luận quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục, tác giả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đội ngũ cán giáo viên bậc học phổ thông ngành giáo dục Vĩnh Phúc, từ tìm điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân hạn chế tồn Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện 80 81 13 Phí Văn Hạnh, 2012 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia Ban Chấp hành Trung Ương Đảng, 2011 Nghị hội nghị trung ương 14 Vũ Ngọc Hải, Giải pháp phát triển giáo dục, Báo điện tử phủ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 15 Vũ Ngọc Hải cộng sự, 2007 Giáo dục Việt Nam- Đổi phát triển Đặng Quốc Bảo, 2007 Những vấn đề giáo dục nay, quản điểm & giải 16 Phạm Xuân Hậu, 2013 Nâng cao chất lượng GD – ĐT tiến trình đổi pháp Hà Nội: Nxb Tri thức Đặng Quốc Bảo, 2007 Cẩm nang quản lý nhà trường Hà Nội: Nxb trị Bộ Giáo dục Đào Tạo, 2013 Đề án: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào Tạo, 2011 Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo Trần Văn Cầu, 2012 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: Nxb Đại học Chu Văn Cấp, 2012 Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 6, Trang 50-54 Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 18 Vũ Thị Huyền, 2004 Đào tạo phát triển nguồn lực người ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh Luận văn thác sĩ triết học Trung tâm đào tạo bồi 19 Nguyễn Duy Hưng, 2013 Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Luận án tiến sĩ quản lý giáo Kinh Tế Quốc Dân 17 Nguyễn Văn Hộ, 2006 Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo dưỡng giảng viên lý luận trị - trường đại học Quốc Gia Hà Nội dục giai đoạn 2011 – 2020 GDVN theo tinh thần nghị đại hội lần XI Viên nghiên cứu giáo dục Trường ĐH sư phạm TPHCM quốc gia đại hóa Hà Nội: Nxb Giáo dục dục Trường đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khung, 2011 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học Mai Quốc Chánh, 1999 Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH- sở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình giai đoạn Luận văn thạc HĐH đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia sĩ giáo dục học Trường đại học Giáo Dục, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Cảnh Chất, 2004 Tinh hoa quản lý Hà Nội: Nxb Lao Động 10 Trần Khánh Đức, 2010 Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Văn Giang, 2012 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực theo tinh thần nghị đại hội XI Đảng Tạp chí phát triển nhân lực, số 4, Trang 51-55 12 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 21 Trần Kiều, 2003 Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ, quan niệm Tạp chí Giáo dục Số 71, Trang 28-32 22 Lê Thị Ái Lâm, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Hà Nội: Nxb khoa học xã hội 23 Nguyễn Lộc Mạc Minh Tráng, 2009 Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Lộc, 2011 Vai trò lực người cán quản lý giáo dục Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục kỷ XXI Học viện Quản lý giáo dục, năm 2011 82 83 25 Nguyễn Lộc, 2006 Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Hà Nội: Viện khoa học Giáo dục Việt Nam chuẩn hóa Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trường đại học Sư Phạm đại học Thái Nguyên 26 Phạm Đình Ly, 2006 Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên 37 Nguyễn Văn Thêm, 2006 Biện pháp quản lý phòng giáo dục công cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 – tác xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục phổ thông huyện Yên Dũng, tỉnh 2010 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ giáo dục học Khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội 38 Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân, 2012 Quản lý nguồn nhân lực tổ 27 Lương Công Lý, 2014 Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học Học viện Chính Trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Hải Lý, 2011 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế trị Trường đại học Kinh Tế , ĐHQG Hà Nội chức công Hà Nội: Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân 39 Nguyễn Minh Thuyết, 2013 Giải pháp cho giáo dục tiền http://giaoduc.net.vn/Utilities/Print.aspx?contentid=136039 40 Nguyễn Hữu Tiệp, 2010 Giáo trình nguồn nhân lực Hà Nội: Nxb Lao động xã hội 41 Trần Văn Tùng Lê Thị Ái Lâm, 1996 Phát triển nguồn nhân lực, kinh 29 Vũ Phương Mai, 2011 Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, nông nghiệp, nông thôn Bác Ninh Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế trị Trường đại học Kinh Tế, ĐHQG Hà Nội 30 Trần Thúy Nga Phạm Ngọc Sáu, 2006 Tuyển dụng đãi ngộ nhân tài Thành Phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp 31 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân, 2004 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 32 Bùi Văn Nhơn cộng sự, 2004 Quản lý nguồn nhân lực xã hội Hà Nội: Học viện Hành Chính Quốc Gia nghiệm giới thực tiễn nước ta Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia 42 Phạm Minh Tú, 2011 Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế Trường đại học Đà Nẵng 43 Thái Duy Tuyên, 1999 Những vấn đề giáo dục đại Hà Nội: Nxb Giáo Dục 44 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương, 2002 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Hà Nội 45 Hoàng Thị Tú Oanh, 2007 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – thực trạng giải pháp hoàn thiện Luận văn thạc sĩ ngành lý luận lịch sử nhà nước 33 Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc, 2014 Báo cáo tổng kết năm học 20132014- Phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015 34 Nguyễn Hồng Sơn Phan Huy Đường, 2013 Giáo trình khoa học quản lý Hà Nội: Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội 35 Huỳnh Quang Thái, 2011 Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục – Đào pháp luật Khoa Luật trường ĐHQG Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2011 Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2011 Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 tạo tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế Trường đại học Đà Nẵng 36 Nguyễn Hồng Thái, 2009 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng 84 85 86