1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế đồ gá phay then hoa lăng trục kèm bản vẽ

19 639 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 218,5 KB
File đính kèm cua biencuong.rar (327 KB)

Nội dung

Lập quy trình công nghệ phục hồi Thiết kế đồ gá - Phần bản vẽ: Bản vẽ chi tiết bán trục Bản vẽ đồ gá tiện láng mặt bích Phiếu công nghệ Do là lần đầu tiên tiếp xúc với việc lập qui trì

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loại ôtô đang đợc sử dụng và có xu hớng ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Qúa trình khai thác ôtô có mối quan hệ chặt chẽ với việc bảo dỡng, sửa chữa Trong quá trình làm việc các chi tiết máy, tổng thành bị biến xấu trạng thái kỹ thuật, vì vậy cần thiết phải có những tác động kỹ thuật Hiện nay có nhiều phơng pháp khác nhau nhằm khôi phục lại tình trạng kỹ thuật ban đầu của phơng tiện

Bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa là hai biện pháp đợc sử dụng nhằm trả lại tính năng ban đầu của chi tiết Bảo dỡng mang tính bắt buộc trong khi đó sửa chữa mang tính kịp thời và đôi khi nó đợc thực hiện theo yêu cầu sau công tác bảo dỡng Công tác sửa chữa đã đem lại những tác động tích cực: Tiết kiệm kim loại, giảm gánh nặng cho nhà máy chế tạo phụ tùng, giảm ngoại tệ do không phải nhập khẩu, giảm số ngày nằm chờ của xe do có thể chủ động kế hoạch Nhiệm vụ TKMH đợc giao là thiết kế qui trình công nghệ phục hồi bán trục

ôtô, các nội dung trình bày trong thiết kế:

- Phần thuyết minh: Giới thiệu chi tiết bán trục.

Lập quy trình công nghệ phục hồi

Thiết kế đồ gá

- Phần bản vẽ: Bản vẽ chi tiết bán trục

Bản vẽ đồ gá tiện láng mặt bích Phiếu công nghệ

Do là lần đầu tiên tiếp xúc với việc lập qui trình công nghệ phục hồi chi tiết nên không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để thiết kế hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện:

Trần Văn Hởng

Mục lục

Giới

thiệu chi

tiết, tổng

Trang 2

1.2 Các thông số và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công 4

Phần I: Giới thiệu chi tiết

1.1 Giới thiệu chi tiết

- Vị trí và chức năng:

+ Vị trí: Bán trục đợc sử dụng ở hệ thống treo phụ thuộc, là chi tiết liên kết

giữa cụm truyền lực - chính vi sai và các bánh xe

Có nhiều dạng bán trục, nó đợc phân loại theo đặc điểm chịu lực

 Bán trục nửa tải: Là loại bán trục có moay ơ bánh dẫn động lắp ở mút ngoài của nửa trục Dùng nhiều ở trên các xe con và xe du lịch

 Bán trục 3/4 tải: loại có moay ơ tựa đầu ngoài lên ổ bi

 Bán trục giảm tải hoàn toàn (không tải): Loại nửa trục có moay ơ bánh dẫn động lắp trên hai vòng bi đặt trên cácte cầu dẫn động Về lý thuyết loại bán trục này chỉ chịu mômen xoắn Nó dùng phổ biến trên ôtô tải các loại

Yêu cầu: Đảm bảo truyền hết mômen đến các bánh xe chủ động trong mọi trờng hợp Đồng thời khi truyền mômen quay, vận tốc góc của các bánh xe chủ

động cũng nh bánh xe dẫn hớng đều không đổi

Trang 3

+ Chức năng: Bán trục đợc dùng để truyền mômen xoắn từ bộ vi sai tới các

bánh xe Nó tiếp nhận tải trọng uốn tác động lên bánh xe, là chi tiết nối trung gian giữa hệ thống truyền lực và các bánh xe Đảm bảo thông suốt đờng truyền mômen nhằm thực hiện chức năng của hệ thống truyền lực ôtô

- Điều kiện làm việc:

Trong quá trình khai thác ôtô, bán trục luôn phải làm việc trong điều kiện hết sức khó khăn Bán trục vừa chịu uốn vừa chịu xoắn, đó là phần khối l ợng ôtô truyền lên các bán trục và lực cản của mặt đờng, lực li tâm xuất hiện khi ôtô vào

đờng vòng hay đờng nghiêng Ngoài ra các bề mặt làm việc chính còn chịu ma sát và mài mòn: Bề mặt răng then hoa, mặt bích và mối ghép tán

- Vật liệu chế tạo:

Bán trục đợc chế tạo bằng thép cán hoặc rèn, vật liệu chủ yếu là thép cácbon trung bình và thép hợp kim 40X, 40XHM, 40XHMA…hoặc thép các bonhoặc thép các bon thờng 35, 40 Yêu cầu sau khi rèn phải thờng hoá, tôi trong dầu, ram Độ cứng nửa trục bằng thép hợp kim là HB 229 363

Theo nội dung của thiết kế môn học, vật liệu chế tạo bán trục là thép HK 35XΓC (tiêu chuẩn ΓOCT 4543 - 4B) Độ cứng bề mặt then đạt đợc HB 388 444

1.2 Các thông số và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết

Theo yêu cầu bản vẽ chi tiết và TCVN 1718 - 75 (1977) Yêu cầu chung của một bán trục sau khi đợc chế tạo nh sau:

1 Vật liệu: Thép 35XΓC (tiêu chuẩn ΓOCT 4543-4B)

2 Nhiệt luyện: Sau tôi và ram, độ cứng của thân nửa trục phải đạt từ 30

HRC đến 39 HRC, của mặt then hoa đạt từ 40 đến 47 HRC Đối với loại nửa trục

đợc tôi cao tần độ cứng mặt ngoài phải đạt từ 45 đến 55 HRC, phần trong lõi từ

155 đến 241 HB độ sâu thấm tôi đạt từ 3  6 mm Độ cứng của mặt bích không nhỏ hơn 23 HRC

3 Tổ chức kim loại của nửa trục: Sau khi nhiệt luyện và ram xong phải có

lớp hoá cứng sau khi ram là trustit - xooc bít phần trong lõi (từ tâm đến 3/4 bán kính vòng tròn do chân then hoa tạo thành) cho phép có pherít

4 Độ nhẵn mặt trong của mặt bích đạt đợc 7.

Độ nhẵn phần thân (trừ đoạn lắp ghép) phải đạt 3 hoặc không gia công

Độ nhẵn của mặt định tâm ở vòng đỉnh then hoa không < 7

Độ nhẵn của mặt chân và 2 bên then hoa đạt 4

Độ nhẵn phần cổ trục lắp ghép với ổ và phớt không < 7

5 Mặt trong của mặt bích phải  với đờng trục của nửa trục, độ đảo của

vòng ngoài mặt đầu của mặt bích < 0,1 mm

Trang 4

6 Độ đảo hớng tâm của mặt định tâm ngoài và trong của then hoa đối với

đờng tâm trục không đợc lớn hơn 0,2 mm

7 Độ đảo hớng tâm của mặt thân ở đoạn giữa trục so với đờng trục không

lớn hơn 1,8 mm

8 Sai lệch của khoảng cách tâm giữa 2 lỗ bắt bu lông trên mặt bích không

lớn hơn 0,12 mm

9 Bề mặt của nửa trục sau gia công cơ khí không đợc có các khuyết tật

nh gấp nếp, lõm, vẩy đen, nứt, vết dập, vết xớc v v

10 Phần giữa của nửa trục không gia công cho phép có vết do mài để tẩy

ba via, tẩy vết nứt, vết dập, vết xớc Trên cùng một mặt cắt ngang không có hai vết mài, có hai mặt mài giáp nhau có một góc nhọn

1.3 H hỏng và nguyên nhân

Để lập quy trình công nghệ phục hồi chi tiết bất kỳ thì nhiệm vụ đầu tiên là phải nghiên cứu làm rõ h hỏng và các nguyên nhân xảy ra h hỏng Thực hiện sửa chữa chính là khắc phục các h hỏng đó, nhằm đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao Công việc này thờng chiếm khá nhiều thời gian và quyết định không nhỏ đến chất lợng, hiệu quả của công tác phục hồi

1.3.1 Quy luật mài mòn các bề mặt lắp ghép, bề mặt làm việc

Dạng hỏng chủ yếu ở bán trục là mòn, có thể mòn ở các then hoa hay mòn

lỗ côn trên tán đầu trục Ngoài ra còn có dạng h hỏng khác là cong, vênh, biến dạng các bề mặt tán trục Ta quan tâm chủ yếu quy luật mài mòn ở then hoa và mài mòn ở lỗ côn trên tán trục

Trong quá trình làm việc các bề mặt nói trên luôn xuất hiện ma sát do tiếp xúc với các bề mặt khác, luôn có sự trợt, ứng suất thay đổi trên bề mặt răng, nhiệt độ chỗ tiếp xúc tăng cao, điều kiện bôi trơn khó khăn, chịu tải trọng động

và tải trọng thay đổi Quy luật mài mòn là dạng mài mòn giữa hai bề mặt tiếp xúc có cờng độ mòn khác nhau

Tất cả các điều kiện trên làm tăng nhanh sự mài mòn và làm cho diễn biến quy luật mài mòn càng thêm phức tạp Có thể thấy rằng quy luật mòn then hoa bán trục tơng tự nh quy luật mòn bánh răng truyền động, còn quy luật mòn lỗ côn mặt bích tán là quy luật mài mòn của chi tiết truyền môn men xoắn

Quy luật mòn của chi tiết phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện làm việc cũng

nh vật liệu chế tạo, yêu cầu kỹ thuật chi tiết sau khi chế tạo, các xung lực đột ngột.Quy luật mòn của bán trục trong điều kiện làm việc bình thờng tuân theo quy luật mòn chung Quy luật mòn đợc thể hiện bằng đồ thị mài mòn

Khe hở cặp chi tiết

Hành trình (km)

Trang 5

L1 L2 L3

Các cặp chi tiết trong quá trình làm việc đều phải trải qua 3 giai đoạn chính là: giai đoạn chạy rà (mài hợp), làm việc ổn định và giai đoạn phá hỏng Do đó trong quá trình làm việc qiữa các bề mặt ma sát, sự mài mòn của bán trục cũng trải qua các giai đoạn tơng ứng

1 Quy luật mòn của giai đoạn mài hợp:

Các bề mặt chi tiết sau khi gia công không tránh khỏi các nhấp nhô tế vi Diện tích tiếp xúc giữa các bề mặt rất nhỏ vì thế khi làm việc ma sát rất lớn Ma sát này sẽ san phẳng các nhấp nhô, tốc độ mòn và cờng độ mòn là rất lớn Tuy nhiên sự thay đổi của cờng độ mòn và tốc độ mòn sẽ giảm dần theo quy luật đ-ờng cong Nguyên nhân là do các nhấp nhô đã đợc san phẳng dần diện tích tiếp xúc tăng lên và hệ số ma sát giảm Ngoài ra các chi tiết khi gia công không thể tránh đợc sai số bề mặt do đó khi lắp ghép với nhau giữa chúng không có sự

đồng tâm vì thế trong giai đoạn chạy rà có sự mài mòn để trọng tâm của chúng trùng nhau hơn

Trên đồ thị mài mòn giai đoạn mài hợp tơng ứng với đoạn L1

2 Quy luật mòn của giai đoạn làm việc ổn định

Trên đồ thị mài mòn tơng ứng với giai đoạn làm việc ổn định là đoạn L2

ở giai đoạn này các nhấp nhô tế vi bề mặt đã đợc san phẳng Giữa các bề mặt đã tạo ra đợc khe hở có lợi cho bôi trơn, trọng tâm của các chi tiết đã trùng nhau do

đó tốc độ mòn cũng nh cờng độ mòn tăng không đáng kể Trên đồ thị mài mòn, quy luật thay đổi gần nh đờng tuyến tính

3 Quy luật mòn của giai đoạn phá hỏng

Đây là giai đoạn độ mòn của các chi tiết đã vợt quá giới hạn Do ma sát trong quá trình làm việc làm bề mặt các chi tiết bị mòn dần sẽ tạo nên khe hở không có lợi bởi vì khe hở này tạo nên tải trọng va đập chu kỳ chịu tải tăng lên làm cho các bề mặt làm việc bị mỏi chai cứng dới tác dụng của lực va đập sẽ làm chúng bong, tróc, chi tiết bị biến dạng, lợng hạt mài trong dầu bôi trơn ở các bề mặt tiếp xúc tăng lên làm tăng ma sát, cũng do khe hở lớn mà khả năng giữ dầu bôi của các bề mặt giảm Từ các nguyên nhân trên làm cho cờng độ mòn và tốc

Trang 6

độ mòn tăng lên nhanh chóng dẫn đến khả năng phá hỏng các chi tiết rất cao.

Đến giai đoạn này thì cần thiết phải có các biện pháp kiểm tra, và cần có các tác

động kỹ thuật để loại bỏ, thay thế hoặc khôi phục lại tính năng hoạt động của chi tiết

1.3.2 Các h hỏng và nguyên nhân h hỏng

1 Lồi lõm, xớc, toét, bề mặt tán trục.

Bề mặt tán trục là bề mặt định vị để liên kết với moay ơ bánh xe Trong khi

ôtô chuyển động, bề mặt này luôn chịu ma sát do có xu hớng trợt giữa hai bề mặt tiếp xúc Khi tiếp xúc với bề mặt đối diện trong thời gian dài sẽ xảy ra hiện t ợng bám dính kim loại, mòn, tróc, rỗ… vì nhiệt và cơ học, đồng thời do các phân tử kim loại di chuyển sang phần chi tiết khác Khi lỗ côn đã bị mòn thì sẽ làm bề mặt tán có xu hớng bị trợt tơng đối nhiều hơn

2 Trục bị cong

Bán trục ôtô trong quá trình làm việc luôn chịu mômen uốn, xoắn và đặc

điểm kích thớc của nó có dạng trụ dài, đờng kính không lớn sẽ bị cong và có thể

bị xoắn theo chiều trục Đồng thời các bề mặt truyền lực tập trung ở hai đầu chi tiết: then hoa và lỗ tán trên mặt bích Sau một thời gian dài làm việc, độ biến dạng tăng dần và ảnh hởng tới sự làm việc bình thờng của chi tiết

3 Mặt tán trục bị vênh

Bề mặt tán không bằng phẳng, tiếp xúc không đều, mặt bích có thể bị méo

đi, không đảm bảo độ vuông góc với đờng tâm trục Khi mặt tán bị vênh sẽ làm trục bị đảo khi quay, truyền lực không đều, mòn nhanh các chỗ tiếp xúc, gẫy vỡ răng then, cong trục

Có thể đợc nguyên nhân của h hỏng xuất phát từ đặc điểm chịu lực và đặc

điểm hình dáng, kích thớc: Bề mặt tán trục có diện tích lớn nhng bề dày nhỏ nên

độ cứng vững kém Trên bề mặt tán có nhiều vị trí đã đợc gia công để truyền mômen xoắn Khi làm việc lâu dài và chịu tải trọng động, bề mặt này dần dần bị thay đổi vị trí tơng quan vốn có và không đảm bảo đợc nhiệm vụ

4 Mòn các then hoa

Khi bán trục làm việc sau một thời gian sẽ xuất hiện những vết lõm, mài mòn bề mặt răng then, cùn, lẹm, sứt mẻ răng, thậm chí gẫy răng…hoặc thép các bonĐiều này làm cho bán trục bị giơ, đảo, xuất hiện tiếng kêu khi làm việc, xuất hiện hạt mài và cả mạt kim loại

Then hoa là bề mặt truyền lực, đồng thời là chi tiết tiếp xúc với bề mặt răng phía trong của bánh răng bán trục Khi làm việc, các bề mặt này xuất hiện sự truợt tơng đối với nhau sinh ra ma sát và dẫn tới mài mòn Một nguyên nhân khác cũng góp phần tăng mài mòn là sự gia nhiệt khi chi tiết làm việc liên tục

Trang 7

trong thời gian dài mà điều kiện bôi trơn không đợc đảm bảo Khi làm việc chịu tải trọng động hay quá tải, răng then nếu không đủ bền sẽ bị gãy, vỡ Điều này

đặc biệt nguy hiểm cho ôtô, nhất là khi xảy ra đối với bán trục bánh dẫn hớng

5 Mòn lỗ côn trên tán trục

Một dạng hỏng thờng gặp là mòn lỗ côn trên tán trục, lỗ côn bị khoét rộng, tán bị lỏng ra, khả năng truyền lực không đảm bảo

Các nguyên nhân có thể là do trợt tơng đối giữa các bề mặt ma sát, chịu tải lớn hoặc quá tải lâu dài, ăn mòn cơ giới và ăn mòn hoá học…hoặc thép các bon

1.4 Các biện pháp phục hồi các h hỏng

Nhiệm vụ tiếp theo sau khi đã xác định các h hỏng là phải tìm ra đợc các biện pháp phục hồi h hỏng, làm cơ sở lập quy trình công nghệ phục hồi

1.4.1 Phơng pháp phục hồi

Hiệu quả và chất lợng phục hồi chi tiết phụ thuộc đáng kể vào phơng pháp công nghệ đợc sử dụng để gia công Hiện nay có nhiều phơng pháp phục hồi chi tiết khác nhau cho phép không chỉ hoàn trả lại hình dạng và tình trạng kỹ thuật ban đầu mà còn có thể đạt đợc chất lợng tốt hơn chi tiết nguyên thủy

Để phục hồi bán trục ta có thể sử dụng một số phơng pháp sau:

1 Phục hồi chi tiết bằng phơng pháp kích thớc sửa chữa

Theo phơng pháp này ngời ta sử dụng rộng rãi các dạng gia công cơ nh : khoan, tiện, phay Gia công chi tiết dới kích thớc sửa chữa đợc sử dụng khá phổ biến để phục hồi các chi tiết của ôtô, phơng pháp này có u điểm:

- Tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất phụ tùng và tổ chức sửa chữa

- Hiệu quả kinh tế cao, hạ giá thành sửa chữa

- Đảm bảo nguyên tắc thay thế lắp lẫn phụ tùng

Tuy nhiên phơng pháp này còn tồn tại một số nhợc điểm sau:

- Làm tăng danh mục của phụ tùng thay thế

- Làm phức tạp quá trình ghép bộ các chi tiết, lắp cụm, bảo quản chi tiết

- Ngoài việc thay đổi kích thớc, nó còn làm giảm một cách đáng kể thời hạn phục vụ của chi tiết

2 Phục hồi bằng phơng pháp sử dụng chi tiết phụ.

Sử dụng chi tiết phụ nhằm mục đích bù hao mòn của các bề mặt làm việc của chi tiết cũng nh thay thế các phần bị hao mòn hay bị h hỏng của nó

- Sử dụng phơng pháp này có u điểm sau:

Qui trình công nghệ và trang thiết bị đơn giản, có thể phục hồi lại nguyên hình dạng và kích thớc của chi tiết lẫn đặc tính kỹ thuật của chi tiết,

Trang 8

- Tuy nhiên nó cũng có một số nhợc điểm là chi phí vật liệu lớn để chế tạo các chi tiết sửa chữa phụ, ngoài ra có nhiều trờng hợp đa đến làm giảm độ bền cơ học của chi tiết phục hồi và gây khó khăn trong lắp lẫn

3 Phục hồi bằng cách lắp thêm chi tiết.

Những bề mặt bị mòn của chi tiết đợc gia công khử hết độ mòn lệch, côn,

độ ô van, sau đó dùng một chi tiết phụ lắp ép vào đó, kích thớc mặt là việc của chi tiết này đợc chế tạo đúng với kích thớc ban đầu của phụ tùng khi cha h hỏng (phụ tùng mới)

Phơng pháp này thờng đợc dùng để sửa chữa xylanh thân máy, lỗ đế xupáp,

đóng bạc chỗ lắp ổ lăn trong moay ơ

Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, quy trình công nghệ dễ dàng, nhng

có nhợc điểm ở giá thành phục hồi tơng đối cao và đôi khi làm giảm giới hạn mỏi của chi tiết, đặc biệt đối với phụ tùng có dạng trụ

1.4.2 Lựa chọn phơng án phục hồi

Phơng pháp và quy trình công nghệ phục hồi chi tiết đóng vai trò không nhỏ trong việc nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của ôtô Giải quyết tốt vấn đề phục hồi có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là với công tác sản xuất của các xí nghiệp vận tải, xí nghiệp sửa chữa

Việc lựa chọn phơng pháp phục hồi phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu công nghệ và điều kiện làm việc của chi tiết, giá trị hao mòn Các đặc điểm của công nghệ phục hồi có ảnh hởng quyết định đến tuổi thọ chi tiết và giá thành phục hồi Với bán trục có đặc điểm kết cấu và điều kiện làm việc nh đã trình bày ở trên Để đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật đặt ra và đơn giản trong quá trình sửa chữa, đồng thời đảm bảo tuổi thọ cần thiết và giá thành sửa chữa nhỏ nhất ta chọn phơng pháp phục hồi bán trục theo phơng pháp kích thớc sửa chữa và thông thờng ngời ta tiến hành hàn đắp sau đó tiến hành khoan, khoét hoặc tiện và phay

*) Cụ thể có các phơng pháp phục hồi nh sau:

- Lồi lõm, xớc, toét, bề mặt tán trục: Các khuyết tật này xuất hiện do ma sát

giữa các bề mặt tiếp xúc và chịu tải trọng lớn trong thời gian dài Làm sạch các khuyết tật này trên bàn nguội, dùng mỏ kẹp, dũa phẳng

- Trục bị cong: Tiến hành nắn sửa lại trên máy ép thuỷ lực 20t, khối V, mũi

tâm, đồng hồ chỉ thị

- Mặt tán trục bị vênh: Khoả bề mặt tán trục với yêu cầu chiều dày còn lại

không nhỏ hơn 9 mm

- Mòn các then hoa: Làm sạch các mặt then hoa cho tới khi thấy rõ ánh kim

loại (bàn chải thép) Hàn đắp đoạn trục then hoa Kiểm tra mặt lỗ tâm, cần thì

Trang 9

sửa lại Tiện đoạn trục vừa đắp, rồi tiến hành phay then hoa Tôi then (tôi cao tần)

- Mòn lỗ côn trên tán trục: Hàn đắp đầy các lỗ mòn Kiểm tra độ đảo của

nửa trục, cần thì nắn sửa Tiện khoả hai mặt đầu tán trục Khoan và khoét vát mép lỗ 390 Kiểm tra lại lần cuối nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đề ra,

Phần II: Lập quy trình công nghệ phục hồi

2.1 Phân nhóm dạng chi tiết

Quy trình công nghệ gia công các chi tiết trong nhà máy sửa chữa ôtô rất khác quy trình công nghệ chế tạo ra chúng và có những đặc thù riêng, thậm chí còn thay đổi trình tự các nguyên công và cách chọn chuẩn gia công của quy trình công nghệ chế tạo

- Với phơng pháp sửa chữa từng h hỏng riêng lẻ thì việc tính toán lập kế hoạch sửa chữa rất khó khăn, do đó không thể đảm bảo kế hoạch công việc cho từng máy, từng phân xởng Trong quá trình sửa chữa sẽ có những tổ hợp phụ tùng không xếp nhóm di chuyển cùng đờng nh nhau Điều này ảnh hởng đến thời gian và số lợng phụ tùng cần thiết đa đến bộ phận lắp ráp Việc lập quy trình sửa chữa riêng lẻ chỉ có thể đảm bảo thực hiện đúng trình tự các nguyên công khi nó chỉ có một h hỏng Và cuối cùng, việc áp dụng quy trình này sẽ kéo theo thời gian, vật liệu tăng

- Để khắc phục những nhợc điểm trên và chọn đợc phơng pháp phục hồi phù hợp, việc sử dụng phơng pháp gia công nhóm là một giải pháp khả thi

Ph-ơng pháp này có thể khắc phục đợc các nhợc điểm của phPh-ơng pháp trớc Có thể

đạt năng suất cao nhờ việc sử dụng thiết bị cải tiến và tự động hoá trong nâng hạ, xếp dỡ, và các nguyên công khác có thể

Theo cách phân nhóm nhằm thống nhất cách chọn chuẩn khi gia công để thống nhất cách định vị và kẹp chặt, có thể chia làm 7 nhóm:

+ Nhóm vỏ mỏng ( Vỏ xe, cánh cửa.)

+ Nhóm vỏ dày ( Vỏ hộp số, thân động cơ)

+ Nhóm thanh tròn ( Trục khuỷu, trục cam)

+ Nhóm thanh không tròn( Thanh truyền động cơ)

+ Nhóm trụ rỗng( Xilanh động cơ, moayơ bánh xe)

+ Nhóm đĩa( Đĩa phanh, bánh đà)

+ Nhóm chi tiết nối ghép( Đai ốc, vít cấy)

Bán trục là chi tiết thuộc nhóm thanh tròn

Nhóm thanh tròn có đặc điểm sau :

Trang 10

Chế tạo bằng thép thanh hoặc rèn và các mặt chuẩn thờng là lỗ tâm, mặt tròn ngoài

Đặc tính h hỏng thờng là: mòn cổ trục, cùn, yếu ren, cong trục, mặt bích lắp ghép đầu trục bị đảo, mòn chỗ lắp ổ bi, mòn vấu cam, các vành tâm lệch, mòn mặt đầu các vai, má trục, gãy hoặc mòn phần bánh răng, mòn then hoa và lỗ

định tâm bị hỏng

Bớc nguyên công đầu tiên phải là phục hồi các mặt lỗ tâm, sau đó sửa nắn thẳng trục, làm các nguyên công hàn đắp, gia công cơ (nếu cần), nhiệt luyện trớc khi tiến hành các phơng pháp phục hồi khác, nguyên công cuối cùng là mài và

đánh bóng

Chiều dài lớn, bề mặt làm việc lại ở hai đầu

2.2 Qui trình công nghệ phục hồi

Để lập quy trình công nghệ phục hồi chi tiết phải chuẩn bị các tài liệu kỹ thuật: Bản vẽ kỹ thuật chi tiết lúc mới, sau khi phục hồi, bản vẽ lắp chi tiết trong cụm, trang thiết bị nhà máy, sản lợng phục hồi hàng năm…hoặc thép các bon

Trong nhà máy chế tạo phụ tùng các nguyên công gia công cơ khí chiếm khối lợng chủ yếu; ở nhà máy sửa chữa, ngoài gia công cơ khí còn có hàng loạt các phơng pháp phục hồi khác, cho nên khi chọn các phơng pháp phục hồi phải chú ý đến chế độ và khả năng gia công cơ khí tiếp theo

- Dạng hỏng: Bán trục là một chi tiết truyền lực trung gian, các bề mặt làm việc luôn chịu áp lực lớn, ma sát Dạng hỏng chủ yếu là cùn, yếu ren, cong trục, mặt bích lắp ghép đầu trục bị đảo, biến dạng bề mặt tán trục, mòn then hoa, lỗ

định tâm bị hỏng

- Trình tự các bớc nguyên công trong quy trình công nghệ: Bớc đầu tiên là phục hồi các mặt lỗ tâm, sau đó nắn thẳng trục, làm các nguyên công hàn đắp, gia công cơ, nhiệt luyện trớc khi tiến hành các phơng pháp phục hồi khác

Ngày đăng: 03/10/2016, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công nghệ sửa chữa ôtô -Trịnh Chí Thiện, Nguyễn Chí Đốc, NXB GTVT 2. Công nghệ sửa chữa và phục hồi phụ tùng ôtô - Ngô Thành Bắc, NXB khoa học kỹ thuật Khác
3. Cấu tạo ôtô -NXB công nhân kỹ thuật Hà Nội - Việt Nam Khác
4. Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng -Trần Đình Quý ( ĐHGTVT) 5. Kỹ Thuật Chế Tạo Máy - Trần Đình Quý ( ĐH GTVT) 6. Kết cấu tính toán ôtô - NXB Giao thông vận tải-1984 Khác
7. Thiết kế và tính toán ôtô máy kéo - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Khác
8. Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, nhà xuất bản KHKT, năm 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w