Chính sách thu hút nhân tài ở nước ta hiện nay

90 1.7K 8
Chính sách thu hút nhân tài ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN VIỆT CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN VIỆT CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, thực cách độc lập, hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Hảo Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khoa học trước Trong Luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan, tổ chức khác có trích dẫn cụ thể, chi tiết Nếu có gian lận Luận văn này, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mặt nghiên cứu khoa học trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.2 Mục tiêu sách thu hút nhân tài 20 1.3 Giải pháp công cụ sách thu hút nhân tài 21 1.4 Chủ thể bên tham gia sách thu hút nhân tài 22 1.5 Thể chế sách thu hút nhân tài 24 1.6 Các yếu tố tác động đến sách thu hút nhân tài 26 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 32 2.1 Nội dung sách thu hút nhân tài Việt Nam 32 2.2 Đánh giá chung sách thu hút nhân tài Việt Nam 53 Chương HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 60 3.1 Quan điểm hoàn thiện sách thu hút nhân tài Việt Nam giai đoạn 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện sách thu hút nhân tài Việt Nam giai đoạn 62 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1442, vua Lê Thái Tông giao việc soạn đề ký bia tiến sĩ, Thân Nhân Trung viết lời sau: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao; nguyên khí suy nước yếu thấp xuống Vì vậy, đấng thánh đế, minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại quý chuộng kẻ sĩ Triều đình mừng người tài, việc không làm đến mức cao nhất” [46, tr.84] Như vậy, vấn đề thu hút, sử dụng đãi ngộ người hiền tài đặt từ sớm lịch sử nhà nước Năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi, lập nhà nước dân chủ Đông Dương, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu thực thành công nhiệm vụ mà Đảng đề Một nguyên nhân đem đến thành công Chính phủ có sách thu hút hiệu nhân tài nước, thực phát huy trí tuệ, tài năng, tâm huyết đội ngũ nhân tài vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn phát triển đất nước nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục coi trọng vai trò yếu tố người nói chung, đặc biệt nhân tài nói riêng Điều thể quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước việc định hướng chế độ, sách nhân tài quốc gia, bao gồm nội dung thu hút nhân tài Xét thấy tính quan trọng sách thu hút nhân tài giai đoạn nay, Luận văn lựa chọn nội dung để nghiên cứu xuất phát từ lý cụ thể: Thứ nhất, thời đại quốc gia nào, chủ thể quyền lực nhà nước phải giải yêu cầu phát triển mặt Sự phát triển quốc gia đảm bảo nhiều nguồn lực, thông qua nhiều phương thức khác nhau, thể vai trò nguồn lực đó, bao gồm yếu tố người, đặc biệt người có tài tâm huyết với hưng thịnh dân tộc Nói cách khái quát, điều thể vai trò người có tài, có đức trình phát triển quốc gia Sự diện người coi “hiền tài” hay “nhân tài” có quan hệ trực tiếp đến hưng thịnh hay suy vong nhà nước Điều bậc “thánh đế, minh vương” nhà nước phong kiến đề cập, đến nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển rộng ông quan niệm “con người động lực phát triển” hay “con người chủ thể lịch sử, sáng tạo lịch sử” Thứ hai, Đảng Nhà nước ta năm qua xác định vai trò quan trọng nhân tài phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đưa quan điểm, đường lối đạo công tác xây dựng, phát triển đội ngũ người tài thông qua nhiều tên gọi hình thức nghị quyết, sách khác như: “xây dựng đội ngũ trí thức”, “phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, “thu hút nhân tài”, “thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao” Để quan điểm phát huy thực tiễn, yêu cầu đặt cần có nghiên cứu cụ thể, xác, khách quan quy luật vận động xã hội, công cụ sách thực mục tiêu đặt Thứ ba, đánh giá khái quát trình thực sách thu hút nhân tài Việt Nam năm qua cho thấy có hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện chưa có tiêu chí thống nhân tài; bố trí, phân công công việc chưa khoa học hợp lý, không khai thác lực, sở trường người tài; chưa có biện pháp lưu giữ nhân tài lâu dài Ngoài ra, nghiên cứu có nước vấn đề thu hút nhân tài chủ yếu tập trung vào số góc độ, xem xét số mặt hay giai đoạn, nghiên cứu hệ thống hóa sách theo chiều dài lịch sử cách khoa học, chưa có tính hệ thống, toàn diện; nghiên cứu có chiều sâu hầu hết tiến hành sở khoa học lịch sử, văn hóa hay quản lý công, nghiên cứu theo hệ quy chiếu ngành khoa học sách công, gắn với phận cụ thể Số lượng nghiên cứu sách thu hút nhân tài không chưa đủ để cung cấp luận chứng cụ thể, chân xác đánh giá toàn diện sách thu hút nhân tài Việt Nam năm qua, hoạt động cần triển khai thời gian tới Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Chính sách thu hút nhân tài nước ta làm Luận văn tốt nghiệp cao học, để tiếp tục bổ sung nghiên cứu sách người có tài khu vực công Việt Nam năm qua Từ đó, sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện sách thu hút nhân tài tương lai, phát huy tối đa tài năng, trí tuệ, tâm huyết đội ngũ nhân tài nước vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng yếu tố người hoạt động, có nhiều công trình nghiên cứu người, phát triển người lĩnh vực Chính sách thu hút nhân tài vấn đề quan trọng, quốc gia, được đề cập nhiều nghiên cứu mức độ khác Ở Việt Nam, kể đến nghiên cứu có có nội dung liên quan đến vấn đề thu hút nhân tài sau: Thứ nhất, nghiên cứu chung sách phát triển nhân lực, nhân lực chất lượng cao đội ngũ trí thức Trong Luận án tiến sĩ với tên đề tài “Phát triển nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” [38], tác giả Lê Quang Hùng trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Đồng thời, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đề xuất định hướng phát triển đưa số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc vùng trọng điểm kinh tế miền Trung giai đoạn 2010 – 2020 Luận án tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta” tác giả Trần Phương Anh [2] đề cập đến nội dung liên quan đến phát triển nhân lực Cụ thể, Luận án hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Đồng thời, thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta Tác giả Vũ Thị Phương Mai, Luận án tiến sĩ “Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” [42] phân tích mối quan hệ nguồn nhân lực chất lượng cao với nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Từ đó, sở quan điểm Đảng, đề xuất giải pháp nhằm thực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam giai đoạn Ở quy mô tỉnh, Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Phan Hưng “Quản lý đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020” [39] hệ thống hóa nội dung có tính lý luận thực tiễn tỉnh Bình Thuận quản lý đào tạo nhân lực Trên sở đó, đề xuất giải pháp cụ thể quản lý đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 Trong sách “Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới: Những vấn đề lý luận” [46], tác giả trình bày vấn đề lý luận nguồn nhân lực nhân tài đất nước cho phát triển xã hội xây dựng, quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, có đề cập đến vai trò nhân lực nhân tài, yêu cầu thiết phải có chế, sách để phát triển nhân lực trọng dụng nhân tài Luận án tiến sĩ lịch sử “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức từ năm 1997 đến năm 2007” tác giả Lương Quang Hiển [32] nghiên cứu nội dung phân tích, làm rõ quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đội ngũ trí thức; nghiên cứu trình hình thành phát triển đội ngũ trí thức Hà Nội Trên sở đó, làm rõ đặc điểm tiêu biểu trí thức Hà Nội Luận án phân tích, rõ thành công, hạn chế, yếu trình Đảng thành phố Hà Nội thực lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế Từ nghiên cứu, đánh giá đó, tác giả đặt yêu cầu bổ sung, hoàn thiện sách xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức, đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn Tác giả Nguyễn Công Trí, Luận án tiến sĩ triết học “Trí thức Việt Nam phát triển kinh tế tri thức” [79] trình bày cách có hệ thống nhận thức chung trí thức kinh tế tri thức, mối quan hệ trí thức phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Xuất phát từ đánh giá thực trạng, tác giả luận án đưa số quan điểm, giải pháp nhằm xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trong sách “Một số vấn đề trí thức nhân tài” [85], tác giả Đức Vượng trình bày vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức, trình đổi tư Đảng vấn đề trí thức; đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam; dự báo chiều hướng, khả phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2011 - 2020; đưa số giải pháp, kiến nghị góp phần xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn Thứ hai, nghiên cứu nhân tài sách thu hút nhân tài Trong sách có nhan đề “Thực trạng nguồn nhân lực, nhân tài đất nước nay: Những vấn đề đặt - giải pháp” [48], tác giả Nguyễn Ngọc Phú đề cập phân tích số nội dung thực trạng nguồn nhân lực nhân tài đất nước cho phát triển xã hội Giải pháp xây dựng, quản lý phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam tiến trình đổi Trong Luận án tiến sĩ triết học “Quan niệm nhân tài số nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam kỷ XIX” [30], tác giả Nguyễn Thị Hiếu trình bày cách có hệ thống quan niệm nhân tài bối cảnh nước Việt Nam thuộc địa, nửa phong kiến Các quan niệm nhân tài mà tác giả nêu thời kỳ tạp trung vào số nhà tư tưởng, bao gồm tư tưởng vị vua nhà Nguyễn Những quan niệm có giá trị việc thu hút nhân tài thời kỳ đó, song dừng lại việc liệt kê dạng, nhóm nhân tài lĩnh vực chưa có khái niệm đầy đủ nhân tài Trong sách “Hồ Chí Minh với nhân tài kiến quốc” dân tác giả Phạm Như Hà sưu tầm biên soạn [27], mẩu chuyện nhỏ lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn liền với kỷ niệm đồng chí cách mạng anh hùng lao động Người cung cấp tư liệu tốt sách nhân tài giai đoạn đầu lập nước Việt Nam đại Một kinh nghiệm quý báu cách đối đãi Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân tài Chính điều khiến cho đội ngũ nhân tài nước quy tụ cờ đấu tranh Đảng Nhà nước ta thời Trong sách có nhan đề “Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử” [31], Lê Thị Thanh Hoà hệ thống lại quan niệm truyền thống nhân tài Đồng thời, phân tích, đánh giá quy chế tuyển chọn nhân tài qua thi cử nho giáo, kết lựa chọn nhân tài người xưa cách chọn lựa không qua thi cử; cách dùng nhân tài lịch sử Ngoài ra, tác giả bổ sung thêm vào sách số văn cổ giai thoại chọn dùng người lịch sử nhằm minh họa cách sinh động cho nội dung sách Liên quan đến nội dung thể chế sách nhân tài nói chung, luận án tiến sĩ Luật học “Pháp luật nhân tài Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thế Tâm [66] nêu phân tích số quy định pháp luật thực định nước ta chế độ, sách nhân tài, bao gồm điều, khoản quy định Hiến pháp 1946, 2013, Luật Cán bộ, công chức, Luật Khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục, hệ thống Nghị định Thông tư hướng dẫn Chính phủ Bộ Qua nghiên cứu nội dung có tính lịch giai đoạn đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ năm 1945 – 1969), tác giả Đức Vượng, sách “Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài” [84], trình bày quan nhập lương không thống kê, đánh giá định lượng được, có phần đáng, song chủ yếu không đáng lợi dụng quyền lực để tham nhũng, tiêu cực thi hành công vụ (từ biếu xén, chế xin - cho, chế ăn chia…) Mức lương tối thiểu tính từ 01/4/2016 nâng lên 1.210.000 đồng, song mức thấp, không đủ cho chi phí sống vốn ngày đắt đỏ lạm phát Chính điều tạo “đất sống” cho tham nhũng, tiêu cực ngày nhức nhối… Thứ tư, tiền lương Nhà nước quy định trả cho CBCCVC thấp, tổng quỹ lương trợ cấp NSNN bảo đảm lại chiếm tỷ lệ cao tổng chi NSNN, xuất tình trạng “gọt chân cho vừa giày” Đó nút thắt khó gỡ cải cách sách tiền lương CBCCVC vừa qua Theo Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính), mức độ đảm bảo từ NSNN cho trả lương khoản có tính chất lương cao liên tục tăng nhanh Cụ thể, năm 2011, lương, phụ cấp ước chiếm 51% chi thường xuyên NSNN, đạt gần 9,6% GDP Trong năm 2010, số 6,7% GDP Ngoài ra, 21 ngành hưởng 16 loại phụ cấp ưu đãi khác có xu hướng mở rộng hơn, khiến NSNN dành cho lương tối thiểu ngày bị mỏng Thứ năm, việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp công (dịch vụ công) chậm đạt kết thấp, y tế, giáo dục đào tạo… gây khó khăn cho cải cách tiền lương tạo nguồn để trả lương cao cho CBCCVC Đối với tỉnh, thành phố lớn đông dân cư Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh… dễ dàng kêu gọi nhà đầu tư nước triển khai thực hiện, cấp huyện, huyện thuộc vùng núi cao, trung du, hải đảo, việc triển khai thực xã hội hóa khó khăn Đây cản trở lớn cải cách tiền lương, chưa tách bạch rõ ràng sách tiền lương công chức quan nhà nước viên đơn vị nghiệp công lập 72 Có thể nói rằng, cải cách sách tiền lương CBCCVC từ năm 2003 đến chưa thành công không thoát vòng luẩn quẩn: Đó sách tiền lương thấp không đủ sống, thu nhập lương lại cao, lần tăng lương tối thiểu làm cho gánh nặng NSNN tăng Chính sách tiền lương dù “cải cách” chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Tiền lương thấp không kích thích CBCCVC gắn bó với Nhà nước, không thu hút nhân tài; ngược lại, người làm việc giỏi, người có tài bỏ khu vực nhà nước làm việc cho khu vực nhà nước, nơi có tiền lương thu nhập cao, có xu hướng tăng Mặt khác, lương thấp nguyên nhân quan trọng tiêu cực, tham nhũng Trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục thực cải cách chế độ tiền lương CBCCVC nhằm tạo khuyến khích nhân tài, góp phần thực sách thu hút nhân tài có kết quả, hiệu Cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC nguyên tắc phải dựa sở mục tiêu, định hướng cải cách tiền lương CBCCVC Các lần cải cách vừa qua làm toán ngược từ NSNN dành cho cải cách tiền lương để từ có định hướng cải cách cho phù hợp Tuy nhiên, cách làm dẫn đến thất bại nhiều hệ lụy Bởi vậy, đổi chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC giai đoạn 2011 - 2020 phải tâm trị cao cấp có thẩm quyền tư chiến lược Đảng Nhà nước, đồng thời phải có đột phá Cụ thể: Một là, quản lý chặt giảm đến mức tối đa đối tượng hưởng lương từ NSNN Theo đó, cần xây dựng hành công vụ chuyên nghiệp, đại sở xác định rõ vị trí làm việc với chức danh tiêu chuẩn rõ ràng để xác định công chức phải quản lý công chức theo chức danh vị trí làm việc Đồng thời, rà soát đánh giá lại cán bộ, công chức, thực tinh giảm máy, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Trong đó, chọn lọc, kiểm định chất lượng cán bộ, công chức áp dụng công nghệ thông 73 tin đại, nối mạng toàn hệ thống hành (Chính phủ điện tử) khâu đột then chốt Hai là, đột phá vào mở chế để đẩy mạnh xã hội hóa khu vực nghiệp cung cấp dịch vụ công nhằm giảm dần tỷ trọng chi từ NSNN cho đầu tư sở vật chất, giảm tối đa viên chức hưởng lương từ NSNN Khu vực chia làm loại sở cung cấp dịch vụ công với chế khác nhau: i- Các sở cung cấp dịch vụ công nguồn thu NSNN trả lương áp dụng sách tiền lương cán bộ, công chức; ii- Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu chưa tự trang trải toàn chi phí hoạt động tiền lương Nhà nước hỗ trợ phần thiếu hụt (Có lộ trình, bước thích hợp để giảm dần hỗ trợ từ NSNN cho trả lương viên chức thuộc loại này); iii- Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu tự trang trải toàn chi phí hoạt động tiền lương áp dụng sách tiền lương theo chế thị trường Nhà nước quy định khoản thu phí, lệ phí sở bước tính đúng, tính đủ sát với thị trường, phù hợp với loại dịch vụ loại hình đơn vị cung cấp dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật…); quy định chế uỷ quyền, đặt hàng cho đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm thúc đẩy đơn vị nghiệp công phát triển lành mạnh, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tạo nguồn trả lương cho người lao động Đồng thời, Nhà nước ban hành sách hỗ trợ người nghèo, đối tượng sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, cho phép khu vực nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ theo quy định hướng dẫn Nhà nước, khuyến khích khu vực cung cấp dịch vụ công không mục tiêu lợi nhuận Đồng thời, cần phải có kế hoạch chương trình rà soát tất đơn vị nghiệp công lập cung cấp dịch vụ công để xếp vào loại trên; xây dựng lộ trình thực chế tiền lương cho đơn vị Nghiên cứu chuyển sở nghiệp công lập sang khu vực công lập (cổ phần hóa trường học, bệnh viện đủ điều kiện) Ba là, thực nghiêm chủ trương đầu tư vào tiền lương đầu tư cho phát triển, từ đó, điều chỉnh mạnh chi tiêu công, cấu lại chi NSNN; đó, tăng huy 74 động nguồn NSNN (của doanh nghiệp, dân, ODA ) cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, giảm tỷ trọng NSNN tổng mức đầu tư toàn xã hội, dành nguồn cho trả lương CBCCVC đảm bảo CBCCVC có mức tiền lương bình quân trung bình lao động khu vực thị trường (doanh nghiệp) Bốn là, tách dần tổng quỹ lương từ NSNN Quỹ BHXH, nguồn chi trả sách ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội theo chế tạo nguồn chi trả tương đối độc lập với NSNN, giảm dần áp lực tăng kinh phí từ NSNN thực cải cách tiền lương CBCCVC Trong đó, cần tách sách BHXH CBCCVC hưởng lương từ NSNN BHXH cho lao động khu vực thị trường Năm là, thiết kế lộ trình cải cách tiền lương CBCCVC phù hợp với khả tạo nguồn, theo hướng tăng dần, tránh đột biến gây sốc nguồn tác động mạnh tiêu cực đến quan hệ kinh tế - xã hội vĩ mô Giai đoạn 2011 - 2015, tập trung vào nâng tiền lương thấp lên để đảm bảo mức sống CBCCVC (tương đương với mức bình quân tiền lương tối thiểu thực trả khu vực thị trường); tinh giảm biên chế hành đẩy mạnh xã hội hóa khu vực nghiệp công lập Giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục thực giải pháp trên, đồng thời tập trung vào mở rộng quan hệ tiền lương; điều chỉnh cấu đầu tư cho phát triển; tách nguồn chi trả BHXH, ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội Ngoài ra, cần xây dựng tổ chức thực đãi ngộ khác khu vực công, đặc biệt đội ngũ nhân tài bao gồm đãi ngộ nhà ở, lại sách tôn vinh nhân tài nhằm đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần nhân tài Kết luận chương Để hoàn thiện sách thu hút nhân tài Việt Nam giai đoạn nay, cần quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nhân tài, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài Văn kiện Đảng Từ đó, xây dựng thực giải pháp cụ thể, bao gồm: thống nhận thức, quan niệm nhân tài; thống hoạch định sách thu hút nhân tài; xây dựng thể chế 75 sách đồng bộ, minh bạch, hiệu cải cách chế độ tiền lương, đãi ngộ khu vực công nhằm tạo chế khuyến khích, thu hút nhân tài có hiệu Việc tổ chức thực giải pháp cần phải hướng đến xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, theo lộ trình cụ thể nhằm đảm bảo vừa đạt mục tiêu sách, vừa góp phần hoàn thiện sách sở quy định pháp luật, thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước 76 KẾT LUẬN Trong giai đoạn phát triển lịch sử, yếu tố nhân tài giữ vai trò động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ xã hội, vai trò không chủ thể quyền lực nhà nước nhận thức cách đầy đủ đắn Bởi vậy, giai đoạn phát triển văn minh, nhà nước coi trọng vấn đề thu hút nhân tài để phát huy lực, trình độ hiểu biết họ vào trình phát triển Chính sách thu hút nhân tài nước ta giai đoạn đề cập đến từ sớm chưa gọi tên cách xác ngày (2016) Điều chứng minh từ Nghị hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa VIII (năm 1997) Trước đó, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề này, ban hành sắc lệnh tìm người tài, đức để góp sức vào công việc chung nước nhà Tuy vậy, để xem xét vấn đề thu hút nhân tài nước ta góc độ khoa học sách công nhiều hạn chế, bất cập từ khâu hoạch định sách Do vậy, yêu cầu đặt phải tiếp tục nghiên cứu giải pháp để hoàn thiện sách thu hút nhân tài, tạo động lực trực tiếp cho trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luận văn tiến hành nghiên cứu không nằm mục đích bổ sung thêm góc nhìn khác vào hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn sách thu hút nhân tài Việt Nam Qua đó, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện sách thu hút nhân tài thời gian tới 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Anh (2006), Vài nét sách nhân tài Trung Quốc, Tạp chí Tia sáng, Số 21, tr.22; Trần Phương Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội; Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Về việc ban hành “Quy chế công tác người nước học Việt Nam”, Quyết định số 33/1999/QĐ-BGDĐT; ngày 25/8/1999; Bộ Tài (2007), Hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân chuyên gia nước thực chương trình, dự án viện trợ phi phủ nước Việt Nam, Thông tư số 55/2007/TT-BTC, ngày 29/5/2007; Chính phủ (2011), Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2010, Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011, Công báo, Số 595+596, ngày 22/11/2011, tr 87-98; Chính phủ (2013), Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Nghị định số 44/2013/NĐ-CP, ngày 10/5/2013; Chính phủ (2010), Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010; Chính phủ (2008), Quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam, Nghị định số 34/2008/NĐ-CP, ngày 25/3/2008; Chính phủ (2012), Về tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012; 10 Vũ Hy Chương (Ch.b) (2010), Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long – Hà Nội, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09, Nxb Hà Nội; 11 Phạm Tất Dong (2006), Vấn đề nhân tài Hà Nội đại, Tạp chí Đông Nam Á, Số 5, tr.41-42; 12 Nam Dũng (2007), Nhân tài thực sách đào tạo, trọng dụng nhân tài Đảng, Tạp chí Cộng sản, Số 1, tr.73-78; 78 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Hướng dẫn triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW, Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 23/3/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng; 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Về sách công tác người Việt Nam nước ngoài, Nghị số 08-NQ/TW ngày 29/11/1993 Bộ Chính trị; 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Về sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ, Kết luận số 86-KL/TW, ngày 24/01/2014 Bộ Chính trị; 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Về công tác người Việt Nam nước ngoài, Nghị số 36-NQ/TW, ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị; 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI; 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao, Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 06/6/2014 Ban Bí thư Trung Ương Đảng; 23 Trần Văn Đoàn (2004), Khái niệm “tài” Truyện Kiều, Đại học Tổng hợp Kyoto/Đại học Tổng hợp Đài Loan, http://www.dunglac.org.index; 79 24 Phan Huy Đường (2013), Chính sách thu hút nhân tài nước Singapore tham khảo Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số (537), tr 60-62; 25 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 26 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nguyên nhân việc “xé rào” thu hút, trọng dụng nhân tài, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 204, tr 74-75; 27 Phạm Như Hà (Sưu tầm) (2007), Hồ Chí Minh với nhân tài kiến quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; 28 Võ Hồng Hải (2012), Di sản văn hoá dòng họ vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hoá, phát triển nhân tài (Qua khảo sát số dòng họ tiêu biểu Hà Tĩnh), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội; 29 Lương Quang Hiển (2012), Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức từ năm 1997 đến năm 2007, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 30 Nguyễn Thị Hiếu (2015), Quan niệm nhân tài số nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 31 Lê Thị Thanh Hòa (1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 32 Nguyễn Thị Thu Hoà (2013), Việc đào tạo, sử dụng nhân tài ngày nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 204, tr 76-77; 33 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Về sách trọng dụng nhân tài xây dựng, phát triển Thủ đô, Nghị số 14/2013/NQ-HĐND ngày 17/7/2013; 34 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Về sách ưu đãi tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển khoa học công nghệ nhà khoa học 80 công nghệ tham gia thực chương trình khoa học công nghệ trọng điểm Thủ đô, Nghị số 04/2013/NQ-HĐND ngày 12/7/2013; 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Về việc sửa đổi, bổ sung Nghị số 43/2012/NQ-HĐND ngày 25/4/2012 HĐND Tỉnh quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài, Nghị số 83/2013/NQ-HDDND17, ngày 23/4/2013; 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012), Về việc sửa đổi, bổ sung Quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Nghị số 43/2012/NQ-HDDND17, ngày 25/4/2012; 37 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2000), Về quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài tỉnh Bắc Ninh, Nghị số 19/2000/NQ-HĐND, ngày 20/7/2000; 38 Lê Quang Hùng (2012), Phát triển nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Chiến lược phát triển; 39 Nguyễn Phan Hưng (2009), Quản lý đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam; 40 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (Ch.b) (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 41 Vũ Khoan (2009), Phát hiện, đào tạo, sử dụng nhân tài, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 4, tr 8-10, 13; 42 Vũ Thị Phương Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 43 Thảo Nguyên (2005), Chính sách thu hút nhân tài địa phương nhìn từ mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF), Tạp chí Tia sáng, số 09, tr.49-51; 44 Trần Nhâm (2007), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng đào tạo, sử dụng nhân tài, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 6, tr.9-11; 81 45 Bùi Tấn Niên (dịch) (1971), Tự Đức thánh chế văn tam tập, Tập I, Quyển I-VIII, Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản; 46 Đỗ Văn Ninh (2001), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội; 47 Nguyễn Ngọc Phú (Ch.b) (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi – Những vấn đề lý luận, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội; 48 Nguyễn Ngọc Phú (ch.b.) (2010), Thực trạng nguồn nhân lực, nhân tài đất nước nay: Những vấn đề đặt - giải pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 49 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế; 50 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Luật số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012; 51 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28/11/2013; 52 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 11/9/1946; 53 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Luật số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008; 54 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Luật số 38/2005/QH11, ngày 14/6/2005; 55 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học, Luật số 08/2012/QH13, ngày 18/6/2012; 56 Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật số 74/2014/QH13, ngày 27/11/2014; 57 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ, Luật số 29/2013/QH13, ngày 18/6/2013; 82 58 Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Giáo dục, Luật số 44/2009/QH12, ngày 25/11/2009; 59 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Luật số 38/2013/QH13, ngày 16/11/2013; 60 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Luật số 58/2010/QH12, ngày 15/11/2010; 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Viện Sử học (dịch), Đại Nam thực lục biên, Tập 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Viện Sử học (dịch), Đại Nam thực lục biên, Tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế; 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế; 65 Nguyễn Thị Quyên (2013), Một số giải pháp thu hút nhân tài khu vực công, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số (545), tr 38-40; 66 Nguyễn Thế Tâm (2015), Pháp luật nhân tài Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 67 Song Thành (2004), Chiến lược nhân tài - vấn đề cấp bách Việt Nam đường phát triển hội nhập, Tạp chí Lý luận trị, Số 8, tr 67-71; 68 Thành ủy Đà Nẵng (2011), Về việc ban hành Đề án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Quyết định số 922-QĐ/TU ngày 11/02/2011; 69 Thành ủy Đà Nẵng (2015), Ban hành Đề án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Quyết định số 13100-QĐ/TU, ngày 34/4/2015; 70 Hữu Thắng (2008), Giải pháp “giữ người tài” Ngân hàng nhà nước giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng, Số 10, tr 28-30+47; 71 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012; 83 72 Thủ tướng Chính phủ (2011), Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Quyết định số 579-QĐ-TTg ngày 19/4/2011; 73 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 1216-QĐ/TTg ngày 22/7/2011; 74 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”, Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012; 75 Thủ tướng Chính phủ (1993), Về chế sử dụng chuyên gia, trí thức người Việt Nam định cư nước tham gia tư vấn cho quan Chính phủ số lĩnh vực công tác, Quyết định số 567-TTg, ngày 18/11/1993; 76 Thủ tướng Chính phủ (2009), Về việc ban hành Quy chế Chuyên gia nước thực chương trình, dự án ODA, Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg, ngày 01/10/2009; 77 Phạm Thị Ngọc Thư (2005), Chiến lược phát triển kinh tế dựa tri thức sách thu hút nhân tài Xingapo năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 6, tr 53-59; 78 Tổng cục Thuế - Bộ Tài (2013), Về việc miễn thuế thu nhập cá nhân cho chuyên gia nước nhân viên nước làm việc cho tổ chức World Wide Fund for Nature Việt Nam, Công văn số 1271/TCT-TNCN, ngày 18/4/2013; 79 Nguyễn Công Trí (2012), Trí thức Việt Nam phát triển kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; 80 Ngô Sỹ Trung (2014), Chính sách nhân tài số quốc gia giới, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 217, tr 80-83; 81 Trần Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân; 82 Nguyễn Hoài Văn (2013), Kinh nghiệm sử dụng người tài, xây dựng đội ngũ quan lại thời Lê Thánh Tông, Tạp chí Lý luận trị, Số 5, tr 42-48; 84 83 Tô Thị Hiền Vinh (2014), Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang giữ chân người tài, Tạp chí Công thương, Số 8+9, tr 98-99; 84 Đức Vượng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 85 Đức Vượng (2013), Một số vấn đề trí thức nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 86 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Triển khai thực Nghị số 14/2013/NQ-HĐND ngà 17/7/2013 sách trọng dụng nhân tài xây dựng, phát triển Thủ đô, Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 06/9/2013; 87 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Về việc ban hành Đề án thí điểm Đào tạo 1000 công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn giai đoạn 2012 – 2015 thành phố Hà Nội, Quyết định số 5485/QĐ-UBND ngày27/11/2012; 88 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Về việc ban hành quy định thu hút, sử dụng, đào tạo tài trẻ nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Hà Nội, Quyết định số 91/2009/QĐ-UBND ngày 22/7/2009; 89 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Ban hành Quy định tuyển dụng, chuyển công tác viên chức xếp lương bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, Quyết định số 03/2016/QĐ-UBND ngày 04/02/2016; 90 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Về việc ban hành sách thu hút, đào tạo nhân tài tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015, Quyết định số 17/2011/QĐ-UBND, ngày 10/11/2011; 91 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Ban hành Đề án thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học sau đại học làm việc tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2014 – 2020, Quyết định số 3101/QĐ-UBND, ngày 08/10/2014; 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Về việc ban hành Quy định sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thu hút nhân tài tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2239/2012/QĐ-UBND ngày 04/9/2012; 85 93 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Về việc sửa đổi, bãi bỏ số nội dung quy định sách khuyến khích nhân tài, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thu hút nhân tài tỉnh Quảng Ninh (ban hành Quyết định số 2239/2012/QĐ-UBND ngày 04-9-2012), Quyết định số 2200/2014/QĐ-UBND ngày 03/10/2014; 94 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2012), Ban hành quy định sách đào tạo thu hút nhân tài, Quyết định số 37/2012/QĐ-UBND ngày 13/8/2012; 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2013), Về việc ban hành Đề án “Thu hút bác sĩ công tác địa bàn tỉnh trà vinh, giai đoạn 2013 – 2020”, Quyết định số 35/2013/QĐ-UBND ngày 01/10/2013; 96 Dave Ulrich “Lý thuyết Nhân tài 3C” (3C Talent Formula), http://blognhansu.net.vn/2015/12/07/dave-ulrich-va-ly-thuyet-nhan-tai-3c-3c-talentformula/#ixzz4EPWbmco2, cập nhật: 12/4/2016 86

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan