1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4. PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN NGOÀI 5. PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG 6. MỘT SỐ PP, CT, HT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV+ HS 7. PPDH THUYẾT TRÌNH 8. QUY TẮC THUYẾT TRÌNH 9. PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU 10. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI 11. TIẾN TRÌNH ĐÀM THOẠI 12. QUY TẮC ĐÀM THOẠI 13. DẠY HỌC NHÓM 14. DẠY HỌC DỰ ÁN 15. KỸ THUẬT DẠY HỌC MỚI: KTDH ĐỘNG NÃO
Trang 1CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- KỸ THUẬT
DẠY HỌC- QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Trang 2QĐDH- PPDH- KTDH
2
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường(2014)/ Lý luận dạy học hiện đại, nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Trang 5PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Khái niệm: nhiều
Phương pháp dạy học: là cách thức và hành động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong
những môi trường dạy học được tổ chức, nhằm linh hội tri thức, kỹ năng, thái độ, phát triển năng lực và phẩm chất
Trang 6PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Có nhiều hệ thống phân loại các PPDH nhưng không có hệ thống nào được công nhận duy nhất hợp lý
Ba mô hình phân loại các PPDH có ý nghĩa Các mô hình phân loại không hoàn toàn tách biệt nhau: Mặt bên trong và mặt bên ngoài của phương pháp dạy học,
các bình diện hành động, quan điểm dạy học-phương pháp dạy học- kĩ thuật dạy học
6
Trang 7PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN NGOÀI
Trang 8PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN NGOÀI
Dạy học thông báo: thuyết trình, biểu diễn trực quan, làm mẫu
Cùng làm việc: phương pháp đàm thoại
Giao nhiệm vụ: làm việc tự lực học sinh
Dạy học đối tác: học nhóm đôi
8
Trang 9PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG
Các bước dạy học: chuẩn bị, nhập đề, làm việc với tài liệu mới, củng cố, luyện tập, vận dụng, kiểm tra đánh giá
Các phương pháp logic: phân tích, tổng hợp,so sánh, trừa tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa
Algorit hay giải quyết vấn đề: giải thích minh họa, Algorit hóa, khám phá, giải quyết vấn đề
Trang 10PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG
Algorit hoá: Quá trình học tập được thiết kế theo các bước đã được lập trình sẵn, học sinh thực hiện các thao tác học tập theo quy trình đã được thiết kế trước
Khám phá - phát hiện: HS tham gia tích cực, tự lực vào quá trình tìm tòi, khám phá tri thức (ví dụ thông qua đàm thoại gợi mở)
10
Trang 11PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG
Giải quyết vấn đề - nghiên cứu: quá trình dạy học được tổ chức theo cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề, nghiên cứu Sự tham gia của HS ở những mức độ tự lực khác nhau, ở mức độ cao nhất là tự lực nhận biết và giải quyết vấn đề
Giải thích - minh hoạ: GV thông báo tri thức thông qua giải thích và minh hoạ,
HS tiếp thu thụ động, PPDH chủ yếu là thuyết trình
Trang 12PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG
Làm mẫu - tái tạo (làm mẫu - bắt chước): GV làm mẫu các thao tác, HS làm theo mẫu, PPDH chủ yếu là luyện tập
12
Trang 13MỘT SỐ PP, CT, HT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV+ HS
THUYẾT TRÌNH KỂ CHUYỆN, TRÒ CHƠI HÁT, GAME
ĐÀM THOẠI CỦNG CỐ GIẢI THÍCH- MINH HỌA TRÌNH DIỄN DẠY HỌC DỰ ÁN BIỂU DIỄN TRỰC QUAN LÀM MẪU NHIỆM VỤ THIẾT KẾ GỌI MỞ, ĐẶT CÂU HỎI LUYỆN TẬP NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH VẤN ĐÁP, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HỌC THEO TRẠM NÊU VẤN ĐỀ
THẢO LUẬN NHÓM( DẠY HOC NHÓM) TRÌNH CHIẾU DẪN NHẬP
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỌC TÀI LIỆU
ĐÓNG VAI TỔNG HỢP VẬN DỤNG
KỊCH BẢNG SO SÁNH, THAM QUAN TÌNH HUỐNG
Trang 14PPDH THUYẾT TRÌNH
14
Trang 15QUY TẮC THUYẾT TRÌNH
Tạo cấu trúc rõ ràng và lô gíc cho bài thuyết trình!
Xác định các bước nhận thức và tổ chức chúng nôi tiếp, tương ứng các
trình độ phát triển của học sinh!
Phát biểu các nguyên lí đơn giản, ngắn gọn và dễ hiểu!
Nhấn mạnh cái cơ bản và đánh dấu những đoạn cần viết theo!
Trang 16QUY TẮC CHO THUYẾT TRÌNH
Tạo các điều kiện dành cho độ trực quan cao(ví dụ: trải nghiệm, bản
gốc, mô hình, giấy, chiếu video, bảng ).
16
Trang 17PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU
Thực hiện toàn bộ tiến trình hành động không có giải thích
Làm mẫu chậm từng bước của các hành động có giải thích
Nhấn mạnh từng yếu tô có tầm quan trọng đôi với việc thành công hay không thành công của hành động và an toàn lao động
Làm mẫu lại tổng thể, yêu cầu học sinh tái hiện các hành động
Trang 18PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
Khái niệm : Đàm thoại là phương pháp dạy học được đặc trưng bởi việc trao đổi giữa giáo viên và người học hoặc giữa người học với nhau để cùng phát triển bài dưới sự điều khiển của giáo viên thông qua việc đặt
ra những câu hỏi phù hợp với nội dung dạy học để từ đó lĩnh hội được nội dung bài học.
18
Trang 19TIẾN TRÌNH ĐÀM THOẠI
Trang 20QUY TẮC ĐÀM THOẠI
Giáo viên là người tham gia ngang bằng, cần tránh làm trung tâm của quá trình dạy học!
Phần lời nói của giáo viên cần được giới hạn ở mức ít nhất!
Cần phát biểu các câu hỏi một cách rõ ràng
Không làm việc riêng.
20
Trang 21QUY TẮC ĐÀM THOẠI
Bảo đảm rằng người học hiểu mình như là đối tác đối thoại thực tế. Dừng lại hay làm dịu đi các công kích cá nhân!
Trang 23DẠY HỌC NHÓM
Trang 27DẠY HỌC DỰ ÁN
Thuật ngữ dự án, tiếng Anh là Project, có gốc tiếng latinh là “projicere“: phác thảo, dự thảo, thiết kế
Khái niệm dự án ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cân xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực và cần được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. Dự án được thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau
Trang 28TIẾN TRÌNH DHDA
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án Phân nhóm làm
việc.
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động trong nhóm.
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lí thuyết
và thực hành, tạo sản phẩm.
Học sinh thu thập sản phẩm.
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút ra kinh nghiêm
28
Trang 29KỸ THUẬT DẠY HỌC
Khái niệm:
KTDH: là những cách thức hành động giáo viên và người học trong các tình huống, hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều chỉnh quá trình dạy học KTDH chưa phải các phương pháp dạy học độc lập KTDH vô cùng phong phú về số lượng Bên cạnh KTDH thông thường: nhận xét câu trả lời, đặc câu hỏi, đặt câu hỏi,…
Trang 30KỸ THUẬT DẠY HỌC MỚI
NGÀY NAY, NGƯỜI TA CHÚ TRỌNG KTDH PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO
NGƯỜI HỌC
30
Trang 31BẢNG LIỆT KÊ MỘT SỐ KTDH
KĨ THUẬT 635 KĨ THUẬT 3 LẦN 3
KĨ THUẬT PHÒNG TRANH BẮN TIA
HỎI BẰNG PHIẾU KỸ THUẬT Ở BI
HỎI BẰNG ĐIỂM LƯỢC ĐỒ TƯ DUY
NHÓM LẮP GHÉP THẢO LUẬN ỦNG HỘ VÀ CHỐNG ĐỐI THÔNG TIN PHẢN HỒI ĐIỀU CẤM KỊ
Trang 32KTDH ĐỘNG NÃO
Khái niệm/ Brainstorming:
Động não (Công não, huy động ý tưởng) là một kĩ thuật nhằm huy
động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực ,
không hạn chế các ý tưởng nhằm đạt được sự cộng hưởng và tạo ra cơn lốc các ý tưởng.
Quy tắc của động não:
32
Trang 33QUY TẮC KTDH ĐỘNG NÃO
4 quy tác của động não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích sô lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
Trang 34PHÂN LOẠI KTDH ĐỘNG NÃO
ĐỘNG NÃO NÓI
ĐỘNG NÃO VIẾT
ĐỘNG NÃO KHÔNG CÔNG KHAI
34
Trang 35KTDH 635( (XYZ)
Khái niệm : là KT nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận 6 số người trong một nhóm, 3 số ý kiến của mỗi người cần đưa ra, 5: số phút dành cho mỗi người.
Trang 36KTDH BỂ CÁ
Khái niệm: Kĩ thuật “bể cá” là một kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm , trong đó:
+ Một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau: Những HS khác
trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó Sau
khi kết thúc cuộc thảo luận thì nhóm quan sát đưa ra những nhận xét về
cách ứng xử của những HS thảo luận.
36
Trang 37BẢNG CÂU HỎI NGƯỜI QUAN SÁT
Người nói có nhìn vào những người đang nói không với mình không?
Họ có nói một cách dễ hiểu không?
Họ có để cho những người khác nói hay không? Lạc đề không?
Họ đưa ra những luận điểm,ý kiến thuyết phục không? Đề cập ý kiến người khác không?
Họ có tôn trọng quan điểm của nhau không?
Trang 38KĨ THUẬT Ổ BI
+Khái niệm: là kĩ thuật dùng trong thảo luận, trong đó người học
chuyện lần lượt với các người học ở nhóm khác
38
Trang 39KTDH TRANH LUẬN ỦNG HỘ VÀ PHẢN ĐỐI
Khái niệm: là KT dùng trong thảo luận, trong đó đề cập chủ đề có chứa tính xung đột Những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề dưới những góc độ khác nhau Mục tiêu của tranh luận không phải nhằm đánh bại ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề dưới nhiều phương diện khác nhau
Trang 40KTDH THÔNG TIN PHẢN HỒI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Khái niệm: là giáo viên và người học cùng nhận xét,đánh giá, đưa ra những ý kiến với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập nhằm điều chỉnh, hợp lý hóa quá trình dạy và học
Đặc điểm: Cảm thông, Có kiểm soát, Được người nghe chờ đợi, Cụ thể, Không nhận xét về giá trị, Đúng lúc, Có thể biến thành hành động, Cùng thảo luận,
khách quan
40
Trang 41QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Trang 42QUAN ĐIỂM DẠY HỌC