văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

8 302 0
văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi viết về Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: trên đời có những ngôi sao sáng khác thường, nhung con mắt của chúng ta phải chăm chú thì mới thấy được, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên mà còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của ông khúc ca hùng tráng của phong trào chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn một trăm năm…và “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một kiệt tác, là bài văn tế hay nhất, bi tráng nhất trong văn học Việt Nam trung đại.

Thùy Linh Moon Tiết 20 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - Nguyễn Đình Chiểu – I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức -Bức tượng đài bi tráng người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp -Thái độ cảm phục, xót thương tác giả -Tính trữ tình, thủ pháp tương phản việc sử dụng ngôn ngữ Kĩ Đọc – hiểu văn tế theo đặc trưng thể loại Thái độ: Biết đau thương cho cảnh ngộ người dân nước, tự II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC; CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Phương pháp: Phối kết hợp phương pháp bình giảng, vấn đáp, thảo luận, đọc hiểu, phân tích - Phương tiện, kĩ thuật dạy học: sgk, giáo án, tài liệu - Chuẩn bị thầy trò: + Thầy: soạn giáo án, giao nhiệm vụ trước cho học sinh, chuẩn bị trang thiết bị + Trò: soạn bài, thực nhiệm vụ giao, sưu tầm tài liệu học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Giới thiệu Khi viết Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: đời có sáng khác thường, nhung mắt phải chăm thấy được, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy, có người biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Vân Tiên mà biết thơ văn yêu nước ông- khúc ca hùng tráng phong trào chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách trăm năm…và “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” kiệt tác, văn tế hay nhất, bi tráng văn học Việt Nam trung đại Nội dung Thùy Linh Moon HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời nhà thơ Nguyền Đình Chiểu + GV: Giới thiệu bài: dẫn lời ông Phạm văn Đồng cho học sinh xem tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu + GV: Gọi học sinh đọc tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu SGK, tóm tắt điểm + HS: Tóm tắt theo hai giai đoạn: trước sau bị mù, trước sau Pháp xâm lược + GV: Những học từ đời ông? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Thao tác 1: Tìm hiểu Những tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu + HS: Đọc nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu SGK + HS: Kể tên tác phẩm ông theo thời gian: trước sau 1859 NỘI DUNG BÀI HỌC A PHẦN MỘT : TÁC GIẢ I CUỘC ĐỜI - Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định ( TP HCM ), năm1888 Bến Tre - Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, mát - Năm 1859 Pháp chiếm Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu Cần Giuộc, Bến Tre, ông đứng vững tuyến đầu kháng chiến chống ngoại xâm, lãnh tụ nghĩa quan bàn mưu kế đánh giặc sáng tác vần thơ cháy bỏng căm thù ² Cuộc đời Đồ Chiểu gương sáng ngời về: - Nghị lực phi thường vượt lên số phận - Lòng yêu nước thương dân - Tinh thần bất khuất trước kẻ thù II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: Những tác phẩm chính: a Trước Pháp xâm lược: - Lục Vân Tiên - Dương Từ - Hà Mậu Truyền bá đạo lí làm người b Sau Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tế Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp, … Lá cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX - Thao tác 2: Tìm hiểu Nội dung thơ Nội dung thơ văn: Thùy Linh Moon văn Nguyễn Đình Chiểu + HS: Đọc nội dung thơ văn + HS: Xác định nội dung chính, tìm dẫn chứng minh họa + GV: Định hướng: Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà! Học theo ngòi bút chí công Trong thơ cho ngụ lòng xuân thu Sáng tác văn chương thuyền chở đạo lí, chở không đầy Viết văn cầm bút đâm kẻ gian tà, đâm không bị mòn, cùn Sáng tác văn chương là việc học theo Khổng Tử làm sách giúp đời + GV: Yêu cầu học sinh minh họa nội dung đề cao đạo đức tác phẩm LVT + HS: Nêu dẫn chứng + GV: Định hướng: Lí tưởng đạo đức thể rõ truyện LVT Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau Hình tượng nhân vật ông Tiều, ông Quán, Tử Trực, Hớn Minh góp phần thể rõ q.niệm đạo đức ông: gương sáng đạo đức, nhân nghĩa, thủy chung, sẵn sàng làm việc nghĩa cứu dân cứu nước, giúp đời + GV: Yêu cầu Xác định ý SGK nội dung yêu nước + HS: Xác định ý SGK + GV: Yêu cầu học sinh minh họa nội dung yêu nước tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu + HS: Nêu dẫn chứng + GV: Định hướng: - Bài “Chạy giặc” - Trong Nam tên họ cồn trận Gò Công nức tiếng đồn Dấu đạn rên tàu bạch quỷ Hơi gươm thêm rạng thể hoàng môn Viết thơ, văn với quan niệm: coi ngòi bút vũ khí đánh giặc, chở đạo lí giúp đời.Quan niệm thể hai nội dung: a Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: Thể rõ tác phẩm Lục Vân Tiên - Vừa mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho vừa kết hợp với truyền thống nhân nghĩa dân tộc - Mẫu người lí tưởng: + Nhân hậu, thuỷ chung + Bộc trực, thẳng + Trọng nghĩa hiệp b Lòng yêu nước thương dân - Cảm thương nỗi khổ nhân dân, tố cáo tội ác mà thực dân Pháp gây cho nhân dân - Lên án kẻ làm tay sai cho giặc - Ca ngợi sĩ phu lòng dân, nước mà chiến đấu đến thở cuối - ngợi ca người dân nghèo khổ đáng giặc kiên cường - Ngợi ca người trí thức bất hợp tác với kẻ thù - Kiên trì thái độ bất khuất trước kẻ thù - Hi vọng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Thùy Linh Moon (Trương Định) Phạt người hèn kẻ khó, thạu quay treo Tội chẳng tha nít đàn bà, đốt nhà bắt vật… Dù đui mà giữ đạo nhà Còn sáng mắt ông cha không thờ - Thao tác 3: Tìm hiểu nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, kết hợp với hiểu biết THCS, nêu nhận xét nghệ thuật thơ văn NĐC? + GV: Em hiểu tính chất đạo đức trữ tình, thử giải thích đoạn trích Lẽ ghét thương + GV: Định hướng: Cách nói, viết, cách suy nghĩ, Hối vầy lửa Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày; Quán ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm… Hoạt động 3: Thao tác 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ? Vị trí văn tế sáng tác N ĐC trng lịch sử văn học việt nam ? Nghệ thuật thơ văn - Văn chương trữ tình đạo đức - Đậm đà sắc thái Nam Bộ: + Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Bộ + Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực đầm thắm ân tình B.Phần 2: Tác phẩm I.Tìm hiểu chung 1.Hoàn cảnh đời - Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An Trận Cần Giuộc trận đánh lớn quân ta diễn đêm 14/ 12/ 1861, 20 nghĩa quân hi sinh anh dũng - Theo yêu cầu tuần phủ Gia Định Đỗ Quang, NĐC viết văn tế đọc lễ truy điệu nghĩa sĩ Bài văn tiếng khóc từ đáy lòng tác giả tiếng khóc lớn nhân dân trước hi sinh người anh hùng Vị trí : Bài văn tế nằm giai đoạn thứ thuộc phận văn thơ yêu nước NĐC Là tác phẩm có giá trị đặc biệt độc đáo văn học dân tộc Lần lịch sử văn học tác giả dựng tượng đài nghệ thuật hình ảnh người nông dân chống thực dân Pháp tương xứng với phẩm chất vốn có họ đời Thùy Linh Moon Thể loại văn tế Em hiểu thể loại văn tế ? - Văn tế thể văn dùng để tế người (mục đích, nội dung, hình thức) chết (đôi để tế người sống) - Nội dung : kể tính tình công đức người tỏ lòng kính trọng thương tiếc Thao tác 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết Gv gọi hs đọc văn lưu ý hs đọc 4.Bố cục với giọng : -Lung khởi (Câu 1,2): Khái quát bối cảnh -Đoạn 1: Trang trọng bão táp thời đại khẳng định ý nghĩa -Đoạn 2: Từ trầm lắng hồi tưởng, chết người nông dân nghĩa sĩ chuyển sang hào hứng, sảng khoái, kể -Thích thực (Câu 3-15): Tái chân thực lại chiến công hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ -Đoạn 3: Trầm buồn, sâu lắng, có lúc xót xa đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút đau đớn vươn trở thành dũng sĩ, đánh giặc -Đoạn 4: Thành kính , trang nghiêm lập chiến công -Ai vãn (Câu16-28): Bày tỏ lòng tiếc thương cảm phục TG nhân dân người nghĩa sĩ -Kết (Hai câu cuối): Ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ Câu “ súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” khái quát đầy đủ hai mặt biến cố trị lớn lao kỉ XIX ? (hs suy nghĩ trả lời) Gv giảng : đụng độ không cân sức chênh lệch lực lượng hai bên Đó hai mặt trị lớn lao đến mức “rền đất, tỏ trời” rung động không gian rộng lớn đất nước Hai hình ảnh xây dựng từ thấp đến cao, hai thực tế sức mạn tâm linh(súng lòng) tưởng thống có súng biết lòng dân thật lại mâu thuẫn, thể quan điểm thời sâu sắc có lòng dân đập tan tiến súng II Đọc- hiểu văn bản: 1.Lung khởi - Khái quát bối cảnh thời đại khẳng định ý nghĩa chết người nông dân -Khái quát bối cảnh thời đại: Súng giặc: đất rền >< Lòng dân: trời tỏ (Ý chí cao ngút trời) →Từ ko gian rộng lớn, động từ gợi khuyếch tán âm thanh: Diễn tả khung cảnh bão táp thời đại, phản ánh biến cố trị lớn lao chi phối toàn thời đụng độ lực xâm lăng tàn bạo thực dân Pháp ý chi kiên cường nhân dân ta -Ý nghĩa chết: danh tựa phao, tiếng vang mõ →Vì nghĩa lớn, cao Tất hợp thành bệ đỡ hoành tráng cho tượng đài dựng đoạn sau thành chỉnh thể có tầm vóc to lớn, văn tế đậm chất sử thi Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm Thích thực: Hình tượng người nông Thùy Linh Moon hiểu phần văn tế dân – nghĩa sĩ + GV: Trước gia nhập nghĩa quân, họ có gốc gác nào? Đời sống hàng ngày họ sao? Từ cui cút thể ý nghĩa gì? + HS: Phát biểu + GV: Tác giả nhấn mạnh điều giới thiệu thân họ? + HS: Phát biểu + GV: Hoàn cảnh lịch sử tạo bước ngoặt đời họ Đó nào? Gv giảng : tác giả vẽ kiếp người nông dân đơn độc, lẻ loi đáng thương tội nghiệp quanh năm “ cui cút làm ăn” lại suốt đời không thoát “ lo toan nghèo khó “, dường họ lòng , cam chịu sống Họ không quen với việc binh đao, quen với công việc đồng án người có giặc ngoại xâm họ anh hùng + GV: Lòng căm thù giặc họ thể sao? Những hình ảnh so sánh, cường điệu làm ta nhớ câu văn ai? + HS: Nhớ lại, suy ngẫm trả lời + GV: Định hướng: biến cố: giặc đến xâm lược vua quan ương hèn chủ hòa họ trông tin trời hạn trông mưa Nông dân ghét cỏ dại, họ hét thói hèn mọt Các hình ảnh: bòng bong che trắng lốp, ống khói chạy đen sì; muốn ăn gan, muốn cắn cổ Gợi nhớ văn TQT + GV: Họ nhận thức tổ quốc, quê hương? Nhận thức dẫn tới hành động gì? + HS: Trao đổi, trả lời + GV: Đất nước khối thống cần bảo vệ… Họ tự nguyện đứng lên đánh giặc - Lai lịch hoàn cảnh sinh sống: + Là nông dân hiền lành, quanh năm lo làm ăn vất vả đồng ruộng + Nhấn mạnh: họ quen việc ruộng đồng không quen việc binh đao - Nhưng đất nước lâm nguy: + Thái độ giặc: Căm ghét, căm thù →Thái độ diễn tả hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực (như nhà nông ghét cỏ muốn tới ăn gan, muốn cắn cổ) - Nhận thức tổ quốc: + Không dung tha kẻ thù lừa dối, bịp bợm + Do vậy, họ chiến đấu cách tự nguyện ( mến nghĩa… đợi đòi bắt….) → Đây chuyển hoá phi thường + GV: Họ chiến đấu điều kiện - Điều kiện khí chiến đấu: Thùy Linh Moon nào? Với khí sao? Hiệu + Điều kiện: thiếu thốn: nào? Ngoài cật= Một manh áo vải; Trong tay= Một tầm vông, luỡi dao phay, nồi rơm cúi + GV: Nhận xét chung hình tượng người + Khí thế: mạnh mẽ vũ bão làm giặc nghĩa sĩ nông dân? kinh hoàng: đốt, đâm chém., đạp, lướt + HS: Trả lời - Hàng loạt động từ mạnh sử + GV: Đẹp, hùng vĩ mà bình dị… dụng: gợi khí công thác đổ Ôm đất nước người áo vải - Hiệu quả: đốt nhà thờ, chém rớt đầu quan Đã đứng lên thành anh hùng hai → Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình, phép tượng phản, giàu nhịp điệu, tác giả dựng nên tượng đài nghệ thuật người nông dân - nghĩa sĩ: bình dị mà phi thường Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần văn tế Ai vãn + Kết: Tiếng khóc cho người + GV: Đoạn văn thể tình cảm nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương người nghĩa sĩ? Thái độ a Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ tình cảm thể nào? - Tiếng khóc xót thương tác giả, gia đình thân quyến, nhân + GV: Hình ảnh thiên nhiên có tác dụng dân Nambộ, nước gì? Tại nói tiếng khóc có tầm → Do , tiếng khóc có tầm sử thi vóc lớn? - Cộng hưởng với tình yêu thiên nhiên + HS: Trao đổi trả lời người : cỏ cây, sông, chợ, đèn, + GV: Không khóc thương mà tác giả vợ, mẹ… thể lòng căm giận điều gì? + GV: Vì nói tiếng khóc đau - Lòng căm hờn quân giặc triều đình gây thương không bi lụy? nghịch cảnh éo le + HS: Trả lời + GV: Tiếng khóc đoạn cuối hướng ai? Người nghĩa sĩ sống lòng người phương diện nào? + HS: Trả lời + GV: Hướng đến người mẹ, người vợ Danh tiếng họ sống lòng người dân => Tiếng khóc đau thương mà không bi lụy tràn đầy niềm tự hào, kính phục ngợi ca người chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc Họ chết, tinh thần việc làm họ sống lòng người b Tiếng khóc cho thời đại đau thương - Trở lại thực, khóc thương, chia sẻ với gia đình nỗi mát: mẹ con, vợ chồng - Ngợi ca lòng dân nghĩa sĩ theo hướng vĩnh viễn hóa: danh thơm đồn sáu tỉnh Thùy Linh Moon Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh tổng kết - GV: Nêu nhận xét em giá tị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm - HS: Nhận xét theo ý phần Ghi nhớ - Đông viên, tin tưởng, tâm đánh giặc - Cảm thương nhân dân phải khổ đau; thắp nén nhang tưởng nhớ người khuất lại chạnh lòng nghĩ đế nước non IV TỔNG KẾT Nội dung Tiếng khóc bi tráng thời khổ đau vĩ đại dân tộc; tượng đài người nghĩa sĩ nông dận Cần Giuộc anh dũng hi sinh tổ quốc Nghệ thuật Thành tựu xuất sắc xây dựng nhân vật ( hình tượng tập thể nghĩa quân nông dân); kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình thực; ngôn ngữ bình dị sáng, đậm sắc thái Nambộ; văn tế hay nhất, kiệt tác VHVN

Ngày đăng: 01/10/2016, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan