1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Na na LUẬN văn võ QUẢNG HC final

84 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 755,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013 – 2017 ĐĨNG GĨP CỦA QUẢNG TRONG VĂN XI DÀNH CHO THIẾU NHI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Na Lớp: D13NV01 Khố: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o - Bình Dương, tháng 04 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHỐ: 2013 - 2017 ĐĨNG GĨP CỦA QUẢNG TRONG VĂN XI DÀNH CHO THIẾU NHI Người hướng dẫn: ThS Lê Sỹ Đồng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Na Lớp: D13NV01 Khóa: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, tháng 04 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một thầy cô khoa Ngữ Văn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy cô, cán thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một tận tình hổ trợ cho tơi việc tìm kiếm tài liệu để hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, Tơi xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến thầy giáoLê Sỹ Đồng, người tận tình hướng dẫn theo dõi sát giúp tơi có thêm động lực để hoàn thành luận văn thời hạn Tơi hết lòng biết ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Đó nguồn động lực tinh thần lớn giúp hồn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng hết sức, song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Na MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận văn 18 NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .19 1.1 Tình hình văn học 19 1.2 Quảng nghiệp sáng tác 22 1.2.1 Cuộc đời người Quảng .22 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác .24  Tiểu kết .32 Chương 2: ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NỘI DUNG TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA QUẢNG 33 2.1 Hiện thực đời sống thiếu nhi 33 2.1.1Tuổi thơ quan hệ với thiên nhiên 33 2.1.2 Tuổi thơ mối quan hệ cộng đồng 41 2.2 Thế giới tâm hồn thiếu nhi .45 2.2.1 Những cung bậc cảm xúc thơ ngây 45 2.2.2 Những ước mơ sáng 48  Tiểu kết .51 Chương 3: ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA QUẢNG 53 3.1 Nghệ thuật dựng truyện 53 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .53 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 59 3.2 Nghệ thuật kể truyện .64 3.2.1 Ngôn ngữ 65 3.2.2 Giọng điệu 71  Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi phận thiếu văn học dân tộc Cùng với đổi phát triển văn học dân tộc, văn học thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám dần hồn thiện nội dung lẫn hình thức Đã có nhiều nhà văn tác phẩm viết cho thiếu nhi như: Chuyện hoa chuyện Phạm Hổ, Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa, Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi, Cho tơi xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh…Trong số tác giả tiêu biểu không nhắc đến Quảng (1918-2007) bút dành đời nghiệp để sáng tác cho thiếu nhi Quảng bộc bạch: “Viết cho thiếu nhi tình u lẽ sống tơi”.Và ơng dùng tâm huyết, đời để chứng minh cho điều Các tác phẩm ơng trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu hệ thiếu nhi nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Chính câu thơ sáng, mộc mạc, lời văn gần gũi, quen thuộc tạo nên tên tuổi Quảng - ông già nhân hậu viết cho thiếu nhi Sáng tác Quảng bao gồm nhiều thể loại: Thơ, tiểu thuyết, truyện đồng thoại… Mỗi thể loại mang nét độc đáo riêng chung mục đích thiêng liêng vốn có văn học nhận thức giáo dục người, cụ thể lứa tuổi thiếu nhi Các tác phẩm ông không giúp em giải trí mà học hay sống, tình yêu thiên nhiên yêu thương người Ngoài ra, với tư cách người đất Quảng sinh viên ngành sư phạm, tương lai trở thành giáo viên nên chọn nghiên cứu sáng tác Quảng để tìm hiểu sâu người giá trị tác phẩm ông mang lại Mặt khác, tác phẩm Quảng đưa vào giảng dạy nhiều nhà trường cấp tiểu học trung học sở.Vì nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn đóng góp thêm vào nguồn tư liệu tác giả Quảng giúp cho việc giảng dạy giáo viên nhà nghiên cứu sau Từ lý trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đóng góp Quảng văn xi dành cho thiếu nhi” Lịch sử vấn đề Qua tìm hiểu thống kê, chúng tơi thấy có nhiều viết, nhận xét, đánh giá tác giả Quảng sáng tác dành cho thiếu nhi ơng Chính mà luận văn chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu, có liên quan đến đề tài luận văn để từ làm tảng cho q trình nghiên cứu Trước hết nghiên cứu, đánh giá tác giả Quảng Nhắc đến Quảng nhắc đến bút chuyên viết cho lứa tuổi thiếu nhi Trong đời sáng tác ông để lại cho kho tàng văn học dân tộc khơng tác phẩm có giá trị Với cống hiến to lớn cho nghiệp văn chương dân tộc nói chung văn chương viết cho thiếu nhi nói riêng, nhiều nhà phê bình, nhà văn có nhận xét, đánh giá nghiệp văn chương Quảng như: Nhà nghiên cứu Phong Lê gọi Quảng "người trọn đời cho thiếu nhi” Có thể nói, Quảng bút hàng đầu văn học thiếu nhi Việt Nam Ông dành hết đời tâm huyết để sáng tác tác phẩm độc đáo dành cho em Quảng tác giả hoi, khơng nói nhất, viết cho thiếu nhi Trong viết Quảng- Người trọn đời cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Thắng nhận định: "Võ Quảng đến với văn học thiếu nhi 37 tuổi, có muộn, đến lại mãi, hết đời, chuyên tâm làm việc: viết cho em" Như chúng tơi tìm hiểu Quảng đến với văn học thiếu nhi tuổi 37, lứa tuổi khơng q trẻ sáng tác ông hồi ức tuổi thơ mà ơng trải qua, chứng kiến Đó tuổi thơ hồn nhiên, ngây thơ sáng Chính trải nên câu chuyện ơng viết ln có cảm giác gần gũi, thân thuộc với người đọc, đặc biệt em thiếu nhi Đơi em bắt gặp dáng dấp đằng sau nhân vật câu chuyện mà tác giả viết Với cống hiến to lớn Quảng cho văn học thiếu nhi, viết Quảng- Người trọn đời cho thiếu nhi nhà thơ Hữu Thỉnh khẳng định: “Võ Quảng người có cơng lao to lớn việc phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam”.Đến với văn học thiếu nhi thời kỳ chưa quan tâm nhiều tác giả, Quảng góp phần mở rộng phát triển phận văn học thiếu nhi Với khối lượng tác phẩm Quảng để lại cho thiếu nhi, thấy ơng bút tiên phong phận văn học thiếu nhi Không một tác giả chuyên viết cho thiếu nhi, Quảng người bạn bè, đồng nghiệp yêu mến kính trọng Nhà văn Nguyễn Kiên cho biết: "Võ Quảng người hiền lành, nhỏ nhẹ ẩn chứa bên trải nghiệm sống động thiếu nhi" Có lẽ sinh lớn lên vùng quê nghèo mảnh đất miền Trung đầy nắng gió mà tác giả có cảm nhận sâu sắc, mộc mạc tuổi thơ bạn trang lứa Để từ ơng đưa vào văn chương điều mắt thấy tai nghe, điều mà tuổi thơ ông trải qua ghi nhớ Quảng gom góp, chắp nhặt ngun liệu có sẵn kí ức tuổi thơ cộng với tình yêu thiếu nhiđể tạo nên tác phẩm thực đặc sắc giàu tính giáo dục Còn họa sĩ Ngơ Mạnh Lân viết Quảng- Người trọn đời cho thiếu nhi tâm sự: "Võ Quảng có tầm nhìn xa, dũng cảm bênh vực cho trang văn có giá trị mà chúng chưa nhận lúc đương thời".[17; 1] Văn chương Quảng mộc mạc, giản dị giàu tình yêu thương học giáo dục Tác phẩm ông hướng em đến giới tốt đẹp, tư sáng, người có đạo đức, hoàn thiện Dù thời điểm người tiếp nhận khác tác phẩm ông mang giá trị định Bên cạnh đánh giá tác giả Quảng, nhà nghiên cứu đưa nhiều nhận xét, đánh giá sáng tác dành cho thiếu nhi ông Dành đời để viết cho thiếu nhi, Quảng để lại cho kho tàng văn học Việt Nam khối lượng sáng tác đồ sộ Các tác phẩm thơ, tiểu thuyết, truyện đồng thoại Quảng từ lâu sâu vào tâm hồn thiếu nhi Việt Nam Ơng xem tác giả có không hai thi đàn văn học Việt Nam viết cho lứa tuổi thiếu nhi Chính khác biệt làm nên tên tuổi ơng lòng bạn đọc Trong viết Tài miêu tả Quảng, Vũ Tú Nam nhận định: “Võ Quảng nặng tình nghĩa với “Q nội” giúp nhà văn mơ tả thiên nhiên người chữ nghĩa mà trái tim, kỉ niệm bồi hồi nỗi nhớ Nhịp điệu âm sắc thơ văn Quảng tiếng vang trẻo tâm hồn vừa đầm ấm vừa đôn hậu, vừa ngộ nghĩnh vui tươi, gần với bạn đọc thiếu nhi ” [25;459] Trong sáng tác mình, Quảng không trau chuốt hay sử dụng từ ngữ bóng bẩy mà ơng ln lựa chọn ngơn từ ngữ tự nhiên, gần gũi sống ngày hay chí phương ngữ Quảng Nam Nhưng điều giúp ơng tạo nên tên tuổi phong cách riêng thi đàn văn học Việt Nam Trong Đôi điều đồng thoại Quảng, tác giả Bùi Văn Tiếng nhận xét rằng: “Sẽ thiệt thòi cho văn chương nước nhà, trước hết cho trẻ em Việt Nam ngày Quảng tiếp tục tham gia tham dự trường mà khơng trở thành người chuyên sáng tác văn học chuyên sáng tác văn học thiếu nhi Và thiệt thòi cho văn chương nước nhà, trước hết cho trẻ em Việt Nam Quảng viết cho thiếu nhi mà khơng có đồng thoại thấm đẫm chất dân gian Bài học tốt, Sự tích vằn, Mắt Giếc đỏ hoe, Cười, Thêm sức chiến đấu… (đều NXB Đà Nẵng in lại Tuyển tập Quảng phát hành năm 1995)”.[25; 2] Sự xuất Quảng mở trang cho phận văn học thiếu nhi Ông cống hiến hết tài 10 lời nói nhân vật tác phẩm lời khuyên dạy, nhắn nhủ mà tác giả gửi đến với tất em Ngôn ngữ độc thoại yếu tố cần ý nghệ thuật sáng tác Quảng Độc thoại “lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó”.[1; 108] Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật thể sống động tâm hồn trắng, thơ ngây em Nhân vật sáng tác Quảng nhân vật thiếu nhi tác phẩm khác, bên cạnh hồn nhiên nhí nhảnh, dí dỏm em có suy nghĩ hành động người lớn Ngôn ngữ độc thoại nội tâm góp phần thể điều mà em suy nghĩ tạo nên nét tính cách bật em sống “Tơi nhìn lại mặt mày Cái trán trước thấy dô ra, thấy cao rộng thông minh Cặp mắt chẳng có “bất đồng”, lừa thầy, phản bạn, mà có bị lác tí thơi Lỗ mũi hếch, chứng tỏ tốt bụng” Những dòng suy nghĩ, độc thoại Cục người bạn Cù Lao phần khiến hiểu Cục cậu bé ngây thơ, hồn nhiên biết suy nghĩ sâu sắc chín chắn Khi chứng kiến hành động lời nói Cù Lao mình, Cục nhận tình cảm chân thật, sáng, hồn nhiên Cù Lao dành cho Đến đây, Cục khơng tin Cù Lao người “bất đồng” hay “lừa thầy phản bạn” bọn trẻ chăn trâu nói Khơng thể loại thơ mà sáng tác văn xuôi tiêu biểu tiểu thuyết Quê Nội, ngơn từ Quảng giàu tình nhạc đượm chất thơ Tính nhạc tác giả thể qua việc dùng từ có phối hợp vần, nhịp luyến láy câu Còn ta bắt gặp chất thơ trang viết cảnh đẹp quê hương, tình yêu thương người nhân vật Khi Quảng miêu tả sông Thu Bồn đoạn thượng nguồn: “Nó vung vẩy, nhảy nhót, chơi trò nhào lộn Những sóng 70 lực lưỡng quất thẳng cánh vào vách đá Chúng nhảy chồm lên, tung bột, gào rống, kéo chạy” Còn tới đồng sơng Thu Bồn “thở phào, xả hơi, bước khoan thai, lượn ngàn dâu bãi dâu xanh xuống Hòa Phước, giang đơi tay ơm vào lòng thơm đất Gò Nổi” Bên cạnh đó, chất thơ thể đoạn thơ mà Quảng đưa vào tác phẩm mình: “Ngồi ngẫm chuyện năm châu trái đất Sóng văn minh dồn dập phong trào Kìa ai, sức mạnh, nhiều Trời há lẽ riêng yêu chi cõi Sao ta dã man quen thói Khom thân nơ mà luồn cúi cường quyền?”: Chất thơ câu hò, câu hát đối đáp gái đưa đò sông Thu Bồn lúc Cục tiễn Cù Lao Đà Nẵng học Hay lúc Cục giao nhiệm vụ dạy bình dân học vụ cho bà Hiến, bà đọc đoạn Tam Tự Kinh ngâm cho Cục Cù Lao nghe Quan Thư Kinh Thi Khổng Tử: “Quan quan thư cưu Tại hà chi châu Yểu điệu thục nữ Quân tử hảo cầu” (Quan Thư) Vốn xuất thân người đất Quảng nên thơ văn Quảng mang đậm phong vị quê hương xứ Quảng Và việc sử dụng nhuần nhuyễn phương ngữ Quảng Nam góp phần tạo nên phong cách riêng tác giả Phương ngữ xứ Quảng rải tồn tác phẩm, thể lời ăn, tiếng nói, 71 đối thoại nhân vật Trong sáng tác mình, bên cạnh câu văn giản dị, ngôn từ mộc mạc, sáng Quảng sử dụng nhiều phương ngữ Quảng Nam như: “chớ”, “tui”; ‘chi”, “nớ”, “ni”… đặc sản Quảng Nam Quảng nhắc đến nhiều Quê Nội như: “Cao lầu”; “Mì Quảng”… Chính sử dụng phương ngữ Quảng Nam cách tự nhiên nên văn chương ông mang nét đặc trưng riêng không hoà lẫn vào đâu Mộc mạc từ tên nhân vật đơi bạn trẻ Cục Cù Lao Từ lời ăn tiếng nói ngày ước mơ hoài bão lớn lao Quảng cho nhân vật nói lên thứ ngơn ngữ hồn nhiên chân thật Có lẽ truyện viết cho thiếu nhi nên ông đứng góc độ thiếu nhi để viết câu, chữ truyện tự nhiên, dễ đọc, dễ hiểu đơi tưởng chừng tình thật tác giả tài tình việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ tác phẩm Đọc tiểu thuyết Quê Nội, có cảm giác quen thuộc, gần gũi giống lần quay với tuổi thơ, nơi có sơng xanh ngắt, có lũ bạn chăn trâu tinh nghịch, hồn nhiên Ở có tình u q hương, u người mộc mạc, chân thành tha thiết 3.2.2 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học giọng điệu “Thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, thành kính hay suồng sả, ngợi ca hay châm biếm” [1; 111] Trong sống, nghe tiếng để nhận người văn chương Qua giọng điệu nhận tác giả Chúng ta thấy tư tưởng, tình cảm, thái độ nhà văn thông qua giọng điệu Giọng điệu đóng vai trò quan trọng, đặc biệt 72 phận văn học thiếu nhi Viết cho thiếu nhi viết cho tâm hồn sáng ngây thơ nên giọng điệu yếu tố trọng hàng đầu Khi bàn giọng điệu văn học thiếu nhi Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Việt Nam viết rằng: “văn viết cho trẻ em thứ văn khó viết Chẳng phải sáng suốt, ngây thơ mà cần có giọng kể chuyện ngào nữa” [16; 249] Để tác phẩm vào giới tâm hồn trẻ em đòi hỏi nhà văn khơng sáng tạo nội dung, hình thức mà cần phải có ngơn từ gần gũi, giọng điệu nhẹ nhàng, hồn nhiên, dí dỏm Cũng tác giả viết cho thiếu nhi khác, tác phẩm Quảng mang âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng Giọng điệu kể chuyện chân thật, ngây thơ, hồn nhiên pha chút tinh nghịch tuổi lớn Khi thiếu nhi đọc em có cảm giác gần gũi, thân thuộc người lớn đọc thấy ngồi tàu tốc hành để quay ngược với ngày ấu thơ Trong tiểu thuyết Quê Nội, giọng điệu đa dạng có nhiều thay đổi Ngay từ trang viết đầu tiên, dễ dàng bắt gặp giọng điệu tinh nghịch, hài hước Cục nhớ cảnh tập tự vệ Năm Mùi: “Tất quay bên phải Bên phải bên tay ta cầm đũa Nghe chưa? Chị Ba tập liền hỏi to: Tôi cầm đũa tay trái, quay bên nào? Hay giọng điệu hài hước thể rõ Cù Lao vừa làng, nhìn thấy nhà khen giàu có có nhiều đồ đạc “Ông Kiểm Lài làm nghề tráng bánh đa, nghèo xác nghèo xơ” Cù Lao cho giàu có “Cối xay bột, nồi bánh tráng, sấy tre, mành nan ”, nhà “anh Bốn Linh người giàu anh có đến hai mươi nong, nia, đuổi để tằm Ngồi hè chống, nẹp tra Giỏ tre to vại muối mắm” hay nhà bà Hiến toàn chum vỡ, lọ vỡ người ta vứt bà mang Cù Lao cho giàu 73 Hay giọng điệu trầm buồn thể nhân vật kể lại sống lưu lạc nơi đất khách quê người, giọng điệu vui vẻ, hân hoan cảnh đoàn tụ, cảnh thơn xóm bình n sau ngày bom rơi, đạn lạc Nhiều tác phẩm có lẻ giọng điệu vui tươi, hồn nhiên pha chút nghịch ngợm, đáng yêu tác giả kể nhân vật Cục Lao Những đứa trẻ hồn nhiên, ngây ngơ góp phần tạo nên sức hút mãnh liệt cho tác phẩm Còn truyện đồng thoại Quảng, bật lên giọng điệu sáng, vui tươi Các nhân vật dù lồi động vật, đồ vật tri giác biện pháp nhân cách hóa, Quảng biến chúng trở nên hồn nhiên, nhí nhảnh biết suy nghĩ người Đó nhân vật Đá Cuội truyện đồng thoại “Hòn Đá”, đá tri giác bước vào trang văn Quảng có suy nghĩ, lời nói người Nó khơng thể gọi người dậy sáng anh Đồng Hồ Báo Thức, cho người biết ngày tháng năm anh Lịch Treo mang ý nghĩa tinh thần sâu sắc Câu chuyện mở giới kỳ dịu sống động, làm cho em cảm thấy yêu thích trân trọng vật dụng mang giá trị tinh thần Bằng giọng điệu gần gũi, hồn nhiên Quảng góp phần đưa độc giả lại gần với tác phẩm Kéo ngắn khoảng cách tác giả độc giả Đó khơng tác phẩm văn học mà câu chuyện kể, chuyện trò gần gũi, thân mật người ơng với cháu, với Từ đó, tên Quảng khơng q đỗi xa lạ, đỗi to lớn lòng đứa trẻ, tác phẩm ông dễ dàng đến với người đọc miền đất nước  Tiểu kết Lựa chọn viết cho thiếu nhi điều không dễ dàng người cầm bút Viết cho em, người viết phải thực am hiểu tâm lý tính cách để có 74 thể xây dựng nên hệ thống nhân vật, kể, giọng điệu ngôn ngữ phù hợp Bởi em mầm non hé, chưa hoàn toàn nhận thức hết sống nên câu, chữ tác phẩm phải thật xác Bằng tình u niềm đam mê mình, Quảng đem đến cho em thiếu nhi kiệt tác văn chương mà khơng phải làm Tác phẩm ông không đa dạng, phong phú nội dung mà thành cơng mặt nghệ thuật Đặc biệt nhắc đến việc xây dựng hệ thống nhân vật hồn nhiên, sáng tinh nghịch Giọng kể nhẹ nhàng, thiết tha, sâu lắng yếu tố góp phần khơng nhỏ cho thành cơng ơng Bên cạnh đó, việc chọn lựa ngơn ngữ giản dị, gần gũi kết hợp phương ngữ xứ Quảng tạo nên Quảng với phong cách riêng biệt có khơng hai thi đàn văn học dân tộc KẾT LUẬN Quảng tác giả có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam, đặc biệt phận văn học thiếu nhi Dùng đời tâm huyết để viết, 75 để đem đến cho em tác phẩm hay ý nghĩa Ơng ln làm tròn trách nhiệm người cầm bút, nhà văn thiếu nhi.Võ Quảng tác giả đa tài, thành công nhiều thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện đồng thoại, kịch phim hoạt hình… Dành đời để sáng tác cho thiếu nhi, Quảng để lại khối tài sản tinh thần giá cho tuổi thơ Đó khơng câu chuyện, thơ mà học làm người sâu sắc Quảng xem tác giả đặt móng đồng hành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Đó kết lao động cần cù, lòng yêu thương trẻ em, hoa thơm, trái mà Quảng muốn dâng tặng từ cho lứa tuổi thiếu nhi Những tác phẩm nâng đôi cánh ước mơ, tiếp thêm nghị lực cho bao hệ thiếu nhi Việt Nam đường trưởng thành Hầu hết tác phẩm Quảng, văn thơ chan chứa tình yêu thiên nhiên với cỏ, hoa lá, núi sông Ở chứa chan tình u q hương, nơi ông sinh lớn lên với người thân yêu, nơi ghi lại kỷ niệm thời thơ ấu, nơi ghi dấu bước trưởng thành ơng sống nghiệp Ngồi tình u thiên nhiên, yêu quê hương Quảng hết lòng u thương thiếu nhi Điều thể rõ qua việc ông dành gần 50 năm đời lại để cống hiến cho nghiệp viết văn, làm thơ mà toàn dành cho em Chính nỗ lực khơng ngừng lòng nhân hậu mình, Quảng để lại lòng bạn đọc tình cảm, ấn tượng sâu sắc Tiểu thuyết Quê Nội tác phẩm thành công đánh dấu tên tuổi Quảng thi đàn văn học Việt Nam Tác phẩm mang đến cho người đọc hiểu biết làng q Hồ Phước, tính cách người dân xứ Quảng, điểm riêng biệt pha lẫn vào đâu miền đất Quảng Nam “địa linh nhân kiệt” Qua hai nhân vật Cục Cù Lao, Quảng gửi gắm vào nét hồn nhiên, sáng giới tuổi thơ tình yêu quê hương sâu sắc thân Tác 76 phẩm với ngơn ngữ chân thật, giản dị, giọng điệu nhẹ nhàng, thấm thía mang đến cho người đọc học giáo dục sâu sắc Còn thể lồi truyện đồng thoại, ông mở giới tuổi thơ qua hình ảnh thiên nhiên mn màu mn vẻ Đó giới hoa lá, chim mng, lồi vật quen thuộc gần gũi Để từ giáo dục em tình u thiên nhiên, u lồi vật gửi gắm học chân lí cao đẹp, ni dưỡng tâm hồn sáng, khiết lứa tuổi thiếu nhi Gieo mầm em hạt giống tâm hồn cao đẹp sáng Có thể thấy, Quảng bút có tài tràn đầy sức sáng tạo Ơng ln kế thừa giá trị truyền thống phát huy để phù hợp với thời đại Ngòi bút ơng ln theo kịp vận động đổi văn học từ trước đến Với thành công giá trị nội dung nghệ thuật, Quảng không đem đến cho người đọc tác phẩm hay mà kiến thức phong phú lịch sử, địa lý, xã hội Góp phần bồi dưỡng cho em suy nghĩ, tình cảm cao đẹp: tình yêu quê hương, yêu thương người, tình bạn, tình cảm gia đình Mặc dù Quảng mãi hình bóng ơng in sâu lòng độc giả, đặc biệt thiếu nhi Một Quảng với tình yêu trẻ trọn đời Cho đến tận bây giờ, tình u trang viết ông, thơ, câu chuyện, học giáo dục ý nghĩa mà sâu sắc Quảng dành nhiều thời gian công sức để chăm chút cho tâm hồn trẻ thơ Và ông nhắc nhở người qua tuổi thơ cần lưu giữ hồi ức đẹp để sống tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu sách, báo: [1] Lại Nguyên Ân, Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 [3] Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nhiều tác giả (2009), Văn nghệ sĩ liên khu V – Lý tưởng nhân cách sáng tạo, Nxb Hội nhà văn [5] Phong Lê (1998), Quảng - 40 năm thơ văn cho thiếu nhi, Tuyển tập Quảng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại: chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] I.P.Ilin (chủ biên), (2003), Các khái niệm & thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân (dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [8] Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Quảng (1986), Cái thăng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [11] Quảng (1992), Vượn hú, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [12] Quảng (1993), Quê nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Quảng (1994), Những áo ấm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [14] Quảng (2005), Tảng sáng, Nxb Thanh niên, Hà Nội [15] Quảng, Vũ Ngọc Bình, Phạm Hổ (2000), Thơ thiếu nhi chọn lọc, tuyển tập thơ, Nxb Thanh Niên [16] Quảng: Làm thơ cho em, in Quảng người, tác phẩm (Phương 78 Thảo tuyển chọn), Nxb Đà Nẵng, 2008, tr.174 [17] Quảng (1982) Một số ý nghĩ chung quanh vấn đề sách viết cho thiếu nhi, tạp chí học tập số [18] Quảng: Truyện đồng thoại cho thiếu nhi, Tạp chí Văn học, số 1/1982, tr.75 [19]Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại Việt Nam, Nxb Văn học [20] Quảng (1995), Tuyển tập Quảng, Nxb Đà Nẵng [21] Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, đào tạo [22] Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Vân Thanh (2003) Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim Đồng [24] Vân Thanh (2006) Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB từ điển bách khoa [25] Gia Trị (2008), Tuyển tập Quảng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội  Tài liệu internet: [26]Nguyên An (2011), nhà văn Quảng – người bạn lớn tuổi thơ Truy cập ngày 10 tháng năm 2017 [27]Nguyễn Thị Thùy Dung (2011), Luận văn giới tuổi thơ sáng tác Quảng Truy cập ngày 10 tháng năm 2017 79 [28] Đơn Dương (2006), Trương Duyệt Nhiên: Tôi yêu truyện đồng thoạiTruy cập ngày 20 tháng năm 2017 [29]Thu Hà (2014), Nhà văn Quảng: Trọn đời dành cho văn học thiếu nhi Truy cập ngày 14 tháng năm 2017 [30]Hà Linh (2010), Quảng – người trọn đời cho thiếu nhi Truy cập ngày tháng năm 2017 [31]Phong Lê (2010),Võ Quảng - nhà văn thiếu nhi Truy cập ngày 14 tháng năm 2017 [32]Thanh Quế (2013), Quảng: Ông già nhân hậu viết cho thiếu nhi Truy cập ngày 20 tháng năm 2017 [33]Lê Sai, Quảng- nhà văn thiếu nhi Truy cập ngày 20 tháng năm 2017 [34]Nguyễn Thị Tâm (2015), Luận văn Nghệ thuật tự truyện viết cho thiếu nhi Quảng Truy cập ngày 2tháng năm 2017 80 [35]Bùi Văn Tiếng (2007), Đôi điều đồng thoại Quảng Truy cập ngày 10tháng năm 2017 [36]Nguyễn Huy Thắng (2010), Người dành trọn tâm huyết cho văn học thiếu nhi Truy cập ngày 20 tháng năm 2017 PHỤ LỤC 81 Chân dung tác giả Quảng (1920-2007) 82 83 Một số tác phẩm tiêu biểu Quảng 84 ... viên Hội Nhà văn Việt Nam Và đến năm 1968, ông công tác Bộ Văn hóa, năm 1971 Võ Quảng làm việc Hội Nhà văn Việt Nam, phụ trách Văn học thiếu nhi Võ Quảng sinh lớn lên mảnh đất Quảng Nam, chứng... Võ Quảng (2011), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ Ma Thị Như Hoa (2009); Thế giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng, Luận văn thạc sĩ Nguyễn... Dung(2011) Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Tâm, Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Võ Quảng (Qua Quê nội Tảng sáng) Các luận văn làm rõ vai trò, vị trí Võ Quảng sáng tác thơ văn ông văn học thiếu nhi Việt Nam

Ngày đăng: 19/08/2018, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w