MỤC LỤC 1. Lời mở đầu 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3 4.1. Quy trình nhập khẩu 3 4.2. Tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu 3 4.2.1. Kim ngạch nhập khẩu 3 4.2.2. Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu 4 5. Kết luận 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ GIA DỤNG CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN CHÂU ÂU Tóm tắt Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu về Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng gia dụng của Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu. Thông qua việc khảo sát những số liệu được lấy chủ yếu từ kết quả báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tầm nhìn Châu Âu, bài viết đã nghiên cứu về thực trạng hoạt động kinh doanh hàng gia dụng tại công ty, từ đó tác giả rút ra được đặc điểm thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam nói chung và thị trường hàng gia dụng nói riêng, và xu hướng trong tương lai để đề ra những chiến lược kinh doanh phù hợp. 1. Lời mở đầu Trong những năm gần đây, lĩnh vực hàng gia dụng của Việt Nam đang có những bước phát triển về cả lượng và chất. Theo đó là nhu cầu ngày càng cao về các thiết bị hàng gia dụng cao cấp ngày một tăng cao. Những sản phẩm gia dụng hàng đầu với chất lượng cao trong thực tiễn đã chứng minh được sự hữu dụng với người sử dụng. Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu đã nhận thấy nhu cầu đó và tiến hành nhập khẩu và phân phối hàng gia dụng cao cấp với chất lượng uy tín và chính sách chăm sóc khách hàng hoàn hảo nhất. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu thiết bị gia dụng, em nhận thấy hoạt động nhập khẩu của công ty có nhiều điểm đáng lưu ý, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu “Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu” của GS.TS Hoàng Văn Châu do Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật xuất bản năm 1999. Cuốn sách nghiên cứu sự vận động của hàng hóa, nguyên liệu, bán thành phẩm trong quá trình mua sắm, sản xuất, lưu thông phân phối nhằm đạt hiệu quả cao nhất đồng thời nghiên cứu sâu việc tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng các phương tiện vận tải khác nhau: đường biển, đường sắt, đường hàng không …Thông qua cuốn sách, nhóm tác giả đã nắm được những kiến thức chung nhất, nền tảng của hoạt động kinh doanh giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. TS Trần Hòe, 2015, Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh doanh hàng hóa và dịch vụ nói chung, kinh doanh thương mại quốc tế nói riêng tăng lên cả về kim ngạch, loại hàng và thay đổi về phương thức. Sự gia tăng và thay đổi đó đòi hỏi các chuyên gia kinh doanh, các doanh nhân, các giảng viên và sinh viên phải vừa tăng cường các kiến thức, nắm vững các luật và thông lệ quốc tế, rèn luyện các kỹ năng kinh doanh và giải quyết các tình huống, khả năng tham gia và xử lý các tranh chấp theo luật thương mại và thông lệ quốc tế. Cuốn “Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu gồm ba phần: Phần 1: Bài giảng điện tử biên soạn trên nền phần mềm Powerpoint Phần 2: Các tình huống Phần 3: Các câu hỏi trắc nghiệm và lý thuyết vận dụng Dương Hữu Hạnh, 2007, Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Thống kê. Sách đề cập đến các vấn đề liên hệ đến ngoại thương như đưa vào sách UCP 600 thay cho UCP 500 của ICC, có hiệu lực thi hành từ 172007 và đã đưa vào quy định mới nhất của Luật Thương Mại, Luật Thuế Xuất Nhập Khẩu, Luật Hải Quan của Việt Nam và các Nghị định thông tư liên hệ. Ngoài ra, trên tất cả, để giúp độc giả hiểu và làm cụ thể, quyển sách còn nhiều mẫu hợp đồng xuất nhập khẩu khá chuẩn xác về tiếng Anh và các điểu khoản liên hệ cần có, mẫu LC, CO…. đang lưu hành trên thế giới và Việt Nam…Thông qua cuốn sách, nhóm tác giả nắm được các khoản luật được áp dụng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa. 3. Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tổng hợp, phân tích các số liệu thu được và đưa ra kết luận. Mẫu nghiên cứu được thu thập tại công ty, cụ thể là từ các bài báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm. Nhờ sự giúp đỡ của các nhân viên trong công ty Cổ phần đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu cho nên giai đoạn thu thập mẫu báo cáo khá thuận lợi. Ngoài các dữ liệu, thông tin thu thập được tại công ty, tác giả cũng đã được trực tiếp đi thực tế cùng công ty trong một vài lần thực hiện giao nhận hàng hóa nhập khẩu để thấy được đặc trưng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Quy trình nhập khẩu Quy trình nhập khẩu hàng hóa ở Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu được tiến hành theo 5 bước sau: Sơ đồ 1: Quy trình nhập khẩu hàng hóa ở Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 20112015) 4.2. Tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu 4.2.1. Kim ngạch nhập khẩu Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty 2011 2015 Đơn vị: ngàn USD Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng kim ngạch nhập khẩu 5.700,5 7.910,6 11.040,6 16.850,3 19.710,8 Tốc độ tăng trưởng (lần) 1,38 1,41 1,51 1,17 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2011 – 2015) Qua 5 năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Công ty lần lượt là: năm 2011 là 5.700,5 ngàn USD, năm 2012 là 7.910,6 ngàn USD, năm 2013 là 11.040,6 ngàn USD, năm 2014 là 16.850,3 ngàn USD, năm 2015 là 19.710,8 ngàn USD. Kim ngạch nhập khẩu tăng liên tục, năm 2012 tăng gấp 1,38 lần năm 2011, năm 2013 tăng gấp 1,41 lần so với năm 2012, năm 2014 tăng 1,51 lần so với năm 2013, năm 2015 tăng 1,17 lần so với năm 2014. Trong giai đoạn 2011 – 2012 có sự biến động lớn trên thị trường các mặt hàng nhập khẩu của công ty, làm cho kim ngạch nhập khẩu năm 2011 giảm mạnh. Đến giai đoạn 2013 – 2014 doanh nghiệp đã có sự thích nghi với sự biến động và có những thay đổi phù hợp, do vậy các mặt hàng nhập khẩu được tiêu thụ nhiều hơn, giá trị của kim ngạch nhập khẩu của năm 2014 so với năm 2013 có sự gia tăng đột biến. Tuy nhiên, năm 2015 mức tăng lại giảm do chịu ảnh hưởng của những khó khăn trong việc suy thoái kinh tế toàn cầu và Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Với nhiều năm tham gia vào thị trường hàng gia dụng nhập khẩu, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Tầm Nhìn Châu Âu với thương hiệu Eurohome đã đóng góp gần 100 mặt hàng với hàng triệu sản phẩm được bày bán trên hệ thống siêu thị, đại lý phân phối toàn quốc. Với sự tiện lợi trong sử dụng, mẫu mã đa dạng, hình thức sang trọng, độ bền cao, thân thiện với người sử dụng, các sản phẩm của Eurovision đã được người tiêu dùng bình chọn trong Top 10 Doanh nghiệp tiêu biểu có sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em năm 2013. Đồng thời cũng đạt danh hiệu Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em năm 2013. Không chỉ vậy, giá cả của Công ty cũng vô cùng cạnh tranh, giao hàng nhanh chóng. Nhờ đó, chúng tôi tạo được niềm tin, sự thân thiết và gắn bó đối với mọi khách hàng. 4.2.2. Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu Qua bảng 2, ta thấy tổng kim ngạch nhập khẩu nói chung tăng lên rõ rệt qua các năm. Dụng cụ là mặt hàng chính của Công ty, chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần trong giai đoạn 20112015. Năm 2012 kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này là 3.830,908 ngàn USD, năm 2013 con số này là 5.180,373 ngàn USD. Năm 2014 kim ngạch nhập khẩu đạt 903,330 ngàn USD và năm 2015 đạt 10.880,445 ngàn USD. Đây là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty, hơn nữa việc tiêu thụ mặt hàng này đang triển khai tốt do nhu cầu trong nước tăng cao và công ty đã tạo được uy tín đối với khách hàng nên giá trị nhập khẩu liên tục tăng trong thời gian qua. Giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thiết bị nhà bếp và điện tử điện lạnh có chiều hướng tăng nhưng tỷ trọng so với tổng giá trị nhập khẩu không ổn định. Vì mặt hàng thiết bị nhà bếp có vòng đời sản phẩm tương đối dài so với các mặt hàng khác của công ty. Do đó, rất khó để nhóm hàng nà có thể tăng trưởng đều, liên tục, cùng cường độ như các mặt hàng khác được. Từ năm 2013 đến 2014, giá trị mặt hàng “Dụng cụ” của Công ty CP đầu tư phát triển Châu Âu có sự chuyển biến đột phá từ 5.180,4 ngàn USD lên 9.030,3 ngàn USD. Sự tăng lên mạnh mẽ của những con số này thể hiện rất rõ nét về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chất lượng của các sản phẩm ngày càng được khẳng định và cải tiến, được khách hàng tin tưởng, đánh giá cao. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên của Công ty làm việc khá chuyên nghiệp, chăm chỉ, nhiệt tình. Họ phải là những người thuyết phục được khách hàng, giải đáp những thắc mắc và nắm bắt những yêu cầu của khách hàng thì giá trị mặt hàng “Dụng cụ” mới tăng cao rõ nét chỉ trong vòng một năm như vậy. Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu Đơn vị: ngàn USD Năm Mặt hàng 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Dụng cụ 2.870,6 50,4 3.830,9 48,5 5.180,4 52,3 9.030,3 53,6 10.880,4 55,2 Điện tử, điện lạnh 1.000,4 17,6 1.850,2 23,4 2.950,1 22,5 3.010,7 17,9 3.330,2 16,9 Thiết bị nhà bếp 770,2 13,5 880,7 11,2 990,9 8,9 2.140,0 12,7 2.460,5 12,5 Điện gia dụng 500,4 8,8 640,1 8,1 870,0 7,2 1.090,5 6,5 1.120,4 5,7 Điện dân dụng 540,9 9,6 690,7 8,8 1.040,2 9,1 1.560,7 9,3 1.910,3 9,7 Tổng cộng 5.700,5 100 7.910,6 100 11.040,6 100 16.850,3 100 19.710,8 100 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011 2015) 4.2.3. Thị trường nhập khẩu Do yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao nên việc lựa chọn thiết bị có tầm quan trọng đặc biệt. Để đáp ứng tốt những đòi hỏi về chất lượng của vật tư thiết bị máy móc, Công ty giao dịch với rất nhiều bạn hàng trên thế giới. Vì mặt hàng chủ lực của công ty là đồ gia dụng là những mặt hàng có thời gian sử dụng không lâu lâu. Thông thường là một vài tháng, do đó, công ty cần phải chủ động nguồn hàng đa dạng, có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu trong nước. Công ty giao dịch với các bạn hàng lớn và có uy tín trên thế giới trong lĩnh vực thiết bị bả hộ lao động và chủ yếu từ các nước: Bỉ, Đức, Malaysia, Nhật Bản, Trung Quốc…Đây là những thị trường nhập khẩu vô cùng đáng tin cậy. Bảng 3: Cơ cấu thị trường nhập khẩu Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu Đơn vị: ngàn USD Năm Thị trường 2011 2012 2013 2014 2015 Đức 1.760,345 2.460,968 3.580,269 5.470,728 6.820,250 Nhật Bản 1.380,876 1.880,893 2.550,588 3.470,175 3.760,618 Bỉ 1.180,345 1.700,186 2.480,891 3.350,378 3.410,125 Anh 850,456 1.110,901 1.690,309 2.940,931 3.330,238 Pháp 510,502 730,615 720,547 1.600,105 2.380,590 Kim ngạch NK 5.700,524 7.910,563 11.040,604 16.850,317 19.710,821 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011 2015) Giá trị kim ngạch nhập khẩu ở tất cả các thị trường đều tăng với Đức luôn là thị trường có giá trị kim ngạch nhập khẩu lớn nhất lên để 6.820,250 ngàn USD trong năm 2015, chiếm đến 34,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Ta có thể thấy rằng từ năm 2011 đến 2015, Đức luôn ở vị trí đứng đầu tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu cũng có sự tăng trưởng ổn định luôn lớn hơn 30% trong suốt 5 năm. Từ bảng số liệu trên ta cũng thấy rằng, về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của công ty tại thị trường Nhật Bản và Bỉ đều tăng lên qua các năm, song khi xét về tỷ trọng trong cơ cấu thị trường, ta có thể nhận ra sự suy giảm đáng kể với thị trường Nhật Bản giảm từ 22,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2012 xuống còn 19,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2015, tương đương với mức giảm 3,5% và thị trường Bỉ giảm 4,2% từ mức 21,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2012 2015. Điều này có thể được lý giải bằng thực tế là: Thị trường Nhật Bản là một cường quốc kinh tế lớn trên thế giới, có nền khoa học công nghệ kĩ thuật tiên tiến, họ áp dụng triệt để khoa học kỹ thuật tiên tiến vào dây chuyền sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Cũng chính vì hàm lượng công nghệ cao nên giá thành của sản phẩm nhập khẩu từ thị trường này khá cao, nhu cầu với hàng hóa Nhật Bản có xu hướng giảm qua các năm. Trong khi thị trường Pháp chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty, từ 9,3% trong năm 2012 lên mức 12,1% trong năm 2015, giá trị tuyệt đối về kim ngạch nhập khẩu tăng 1.640,975 ngàn USD trong năm 2015 so với năm 2011 thì thị trường Anh lại chứng kiến sự tăng trưởng không ổn định trong tỷ trọng, tăng liên tục trong 3 năm đầu tiên 2012 – 2014 nhưng đến năm 2015 lại suy giảm. Tóm lại về số lượng thị trường của Công ty chưa có gì thay đổi nhưng vai trò của thị trường lại rất khác nhau. Thị trường trọng điểm của Công ty là thị trường Châu Âu. Vì vậy Công ty cần có biện pháp duy trì, phát triển quan hệ và chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, nâng cao uy tín của mình để nhập khẩu hàng hoá một cách thuận lợi, nhanh chóng và kịp thời. 5. Kết luận Nhập khẩu là hoạt động quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Nó tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Nhập khẩu để cung cấp những gì ta chưa có, chưa sản xuất được những sản phẩm mà việc sản xuất không có lợi. Những kết quả đạt được trong hoạt động nhập khẩu thiết bị hàng gia dụng của Công ty là rất đáng khích lệ, nó đã thể hiện được sự phấn đấu nỗ lực của công ty trong cơ chế thị trường hiện nay. Công ty đã nhận thức rõ được những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh nhằm tạo được uy tín đối với khách hàng, giữ được chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế. Song trước sự cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt khốc liệt, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty không phải là vấn đề dễ dàng. Điều này đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể lãnh đạo và nhân viên Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu. Với sự đổi mới và những định hướng trong chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của ban lãnh đạo công ty, hy vọng trong thời gian tới công ty sẽ có chiến lược tốt hơn nữa vừa đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của công ty vừa góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ về mặt hàng thiết bị hàng gia dụng trong nước, đồng thời trở thành công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực nhập khẩu thiết bị hàng gia dụng. Thực hiện tốt những giải pháp nêu trên chắc chắn hoạt động nhập khẩu của công ty sẽ ngày càng phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh và uy tín với các đối tác trong và ngoài nước. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS Hoàng Văn Châu, 1999, Giáo trình Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật 2. Dương Hữu Hạnh, 2007, Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Thống kê 3. TS Trần Hòe, 2015, Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 4. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu từ năm 2011 đến năm 2015
MỤC LỤC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ GIA DỤNG CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN CHÂU ÂU Tóm tắt Bài viết trình bày kết nghiên cứu Thực trạng hoạt động nhập hàng gia dụng Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu Thông qua việc khảo sát số liệu lấy chủ yếu từ kết báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần tầm nhìn Châu Âu, viết nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh hàng gia dụng công ty, từ tác giả rút đặc điểm thị trường kinh doanh xuất nhập Việt Nam nói chung thị trường hàng gia dụng nói riêng, xu hướng tương lai để đề chiến lược kinh doanh phù hợp Lời mở đầu Trong năm gần đây, lĩnh vực hàng gia dụng Việt Nam có bước phát triển lượng chất Theo nhu cầu ngày cao thiết bị hàng gia dụng cao cấp ngày tăng cao Những sản phẩm gia dụng hàng đầu với chất lượng cao thực tiễn chứng minh hữu dụng với người sử dụng Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu nhận thấy nhu cầu tiến hành nhập phân phối hàng gia dụng cao cấp với chất lượng uy tín sách chăm sóc khách hàng hoàn hảo Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhập thiết bị gia dụng, em nhận thấy hoạt động nhập công ty có nhiều điểm đáng lưu ý, bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế Vì vậy, em định lựa chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động nhập thiết bị gia dụng Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu” Tổng quan tình hình nghiên cứu “Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu” GS.TS Hoàng Văn Châu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật xuất năm 1999 Cuốn sách nghiên cứu vận động hàng hóa, nguyên liệu, bán thành phẩm trình mua sắm, sản xuất, lưu thông phân phối nhằm đạt hiệu cao đồng thời nghiên cứu sâu việc tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập phương tiện vận tải khác nhau: đường biển, đường sắt, đường hàng không …Thông qua sách, nhóm tác giả nắm kiến thức chung nhất, tảng hoạt động kinh doanh giao nhận hàng hóa xuất nhập TS Trần Hòe, 2015, Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh doanh hàng hóa dịch vụ nói chung, kinh doanh thương mại quốc tế nói riêng tăng lên kim ngạch, loại hàng thay đổi phương thức Sự gia tăng thay đổi đòi hỏi chuyên gia kinh doanh, doanh nhân, giảng viên sinh viên phải vừa tăng cường kiến thức, nắm vững luật thông lệ quốc tế, rèn luyện kỹ kinh doanh giải tình huống, khả tham gia xử lý tranh chấp theo luật thương mại thông lệ quốc tế Cuốn “Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập gồm ba phần: - Phần 1: Bài giảng điện tử biên soạn phần mềm Powerpoint - Phần 2: Các tình - Phần 3: Các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết - vận dụng Dương Hữu Hạnh, 2007, Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thống kê Sách đề cập đến vấn đề liên hệ đến ngoại thương đưa vào sách UCP 600 thay cho UCP 500 ICC, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007 đưa vào quy định Luật Thương Mại, Luật Thuế Xuất Nhập Khẩu, Luật Hải Quan Việt Nam Nghị định thông tư liên hệ Ngoài ra, tất cả, để giúp độc giả hiểu làm cụ thể, sách nhiều mẫu hợp đồng xuất nhập chuẩn xác tiếng Anh điểu khoản liên hệ cần có, mẫu L/C, C/O… lưu hành giới Việt Nam…Thông qua sách, nhóm tác giả nắm khoản luật áp dụng lĩnh vực xuất nhập hàng hóa Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tổng hợp, phân tích số liệu thu đưa kết luận Mẫu nghiên cứu thu thập công ty, cụ thể từ báo cáo kết kinh doanh công ty qua năm Nhờ giúp đỡ nhân viên công ty Cổ phần đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu giai đoạn thu thập mẫu báo cáo thuận lợi Ngoài liệu, thông tin thu thập công ty, tác giả trực tiếp thực tế công ty vài lần thực giao nhận hàng hóa nhập để thấy đặc trưng hoạt động kinh doanh xuất nhập Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Quy trình nhập Quy trình nhập hàng hóa Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu tiến hành theo bước sau: Sơ đồ 1: Quy trình nhập hàng hóa ở Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2011-2015) 4.2 Tình hình hoạt động nhập Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu 4.2.1 Kim ngạch nhập Bảng 1: Kim ngạch nhập công ty 2011 - 2015 Đơn vị: ngàn USD Năm Tổng kim ngạch nhập Tốc độ tăng trưởng (lần) 2011 2012 2013 2014 2015 5.700, 7.910, 11.040, 16.850, 19.710, 6 1,38 1,41 1,51 1,17 - (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 2011 – 2015) Qua năm gần đây, kim ngạch nhập hàng hóa Công ty là: năm 2011 5.700,5 ngàn USD, năm 2012 7.910,6 ngàn USD, năm 2013 11.040,6 ngàn USD, năm 2014 16.850,3 ngàn USD, năm 2015 19.710,8 ngàn USD Kim ngạch nhập tăng liên tục, năm 2012 tăng gấp 1,38 lần năm 2011, năm 2013 tăng gấp 1,41 lần so với năm 2012, năm 2014 tăng 1,51 lần so với năm 2013, năm 2015 tăng 1,17 lần so với năm 2014 Trong giai đoạn 2011 – 2012 có biến động lớn thị trường mặt hàng nhập công ty, làm cho kim ngạch nhập năm 2011 giảm mạnh Đến giai đoạn 2013 – 2014 doanh nghiệp có thích nghi với biến động có thay đổi phù hợp, mặt hàng nhập tiêu thụ nhiều hơn, giá trị kim ngạch nhập năm 2014 so với năm 2013 có gia tăng đột biến Tuy nhiên, năm 2015 mức tăng lại giảm chịu ảnh hưởng khó khăn việc suy thoái kinh tế toàn cầu Việt Nam ngoại lệ Với nhiều năm tham gia vào thị trường hàng gia dụng nhập khẩu, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Tầm Nhìn Châu Âu với thương hiệu Eurohome đóng góp gần 100 mặt hàng với hàng triệu sản phẩm bày bán hệ thống siêu thị, đại lý phân phối toàn quốc Với tiện lợi sử dụng, mẫu mã đa dạng, hình thức sang trọng, độ bền cao, thân thiện với người sử dụng, sản phẩm Eurovision người tiêu dùng bình chọn Top 10 "Doanh nghiệp tiêu biểu có sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình trẻ em năm 2013" Đồng thời đạt danh hiệu "Sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình trẻ em năm 2013" Không vậy, giá Công ty vô cạnh tranh, giao hàng nhanh chóng Nhờ đó, tạo niềm tin, thân thiết gắn bó khách hàng 4.2.2 Cơ cấu sản phẩm nhập Qua bảng 2, ta thấy tổng kim ngạch nhập nói chung tăng lên rõ rệt qua năm Dụng cụ mặt hàng Công ty, chiếm tỷ trọng lớn tăng dần giai đoạn 2011-2015 Năm 2012 kim ngạch nhập mặt hàng 3.830,908 ngàn USD, năm 2013 số 5.180,373 ngàn USD Năm 2014 kim ngạch nhập đạt 903,330 ngàn USD năm 2015 đạt 10.880,445 ngàn USD Đây mặt hàng nhập chủ lực công ty, việc tiêu thụ mặt hàng triển khai tốt nhu cầu nước tăng cao công ty tạo uy tín khách hàng nên giá trị nhập liên tục tăng thời gian qua Giá trị nhập nhóm mặt hàng thiết bị nhà bếp điện tử- điện lạnh có chiều hướng tăng tỷ trọng so với tổng giá trị nhập không ổn định Vì mặt hàng thiết bị nhà bếp có vòng đời sản phẩm tương đối dài so với mặt hàng khác công ty Do đó, khó để nhóm hàng nà tăng trưởng đều, liên tục, cường độ mặt hàng khác Từ năm 2013 đến 2014, giá trị mặt hàng “Dụng cụ” Công ty CP đầu tư phát triển Châu Âu có chuyển biến đột phá từ 5.180,4 ngàn USD lên 9.030,3 ngàn USD Sự tăng lên mạnh mẽ số thể rõ nét hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Chất lượng sản phẩm ngày khẳng định cải tiến, khách hàng tin tưởng, đánh giá cao Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên Công ty làm việc chuyên nghiệp, chăm chỉ, nhiệt tình Họ phải người thuyết phục khách hàng, giải đáp thắc mắc nắm bắt yêu cầu khách hàng giá trị mặt hàng “Dụng cụ” tăng cao rõ nét vòng năm Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng nhập chủ yếu Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu Đơn vị: ngàn USD Năm hàng 2011 Giá % trị 2012 Giá % trị Dụng 2.870, 50, 3.830, 48, cụ 1.000, 17, 1.850, 23, Mặt Điện tử, điện lạnh Thiết bị nhà bếp Điện gia 770,2 13, 880,7 11, 2013 Giá trị 5.180,4 2.950,1 2014 % 52, 22, Giá trị 9.030,3 3.010,7 990,9 8,9 2.140,0 2015 % Giá trị % 53, 10.880, 55, 17, 12, 3.330,2 2.460,5 16, 12, 500,4 8,8 640,1 8,1 870,0 7,2 1.090,5 6,5 1.120,4 5,7 dân 540,9 9,6 690,7 8,8 1.040,2 9,1 1.560,7 9,3 1.910,3 9,7 dụng Tổng 5.700, cộng dụng Điện 100 7.910, 100 11.040, 100 16.850, 100 19.710, 100 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty 2011 -2015) 4.2.3 Thị trường nhập Do yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao nên việc lựa chọn thiết bị có tầm quan trọng đặc biệt Để đáp ứng tốt đòi hỏi chất lượng vật tư thiết bị máy móc, Công ty giao dịch với nhiều bạn hàng giới Vì mặt hàng chủ lực công ty đồ gia dụng mặt hàng có thời gian sử dụng không Thông thường vài tháng, đó, công ty cần phải chủ động nguồn hàng đa dạng, đáp ứng kịp thời nhu cầu nước Công ty giao dịch với bạn hàng lớn có uy tín giới lĩnh vực thiết bị bả hộ lao động chủ yếu từ nước: Bỉ, Đức, Malaysia, Nhật Bản, Trung Quốc…Đây thị trường nhập vô đáng tin cậy Bảng 3: Cơ cấu thị trường nhập Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu Đơn vị: ngàn USD Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Đức 1.760,345 2.460,968 3.580,269 5.470,728 6.820,250 Nhật Bản 1.380,876 1.880,893 2.550,588 3.470,175 3.760,618 Bỉ 1.180,345 1.700,186 2.480,891 3.350,378 3.410,125 Anh 850,456 1.110,901 1.690,309 2.940,931 3.330,238 Pháp 510,502 730,615 720,547 1.600,105 2.380,590 5.700,524 7.910,563 11.040,604 16.850,317 19.710,821 Thị trường Kim ngạch NK (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty 2011 - 2015) Giá trị kim ngạch nhập tất thị trường tăng với Đức thị trường có giá trị kim ngạch nhập lớn lên để 6.820,250 ngàn USD năm 2015, chiếm đến 34,6% tổng kim ngạch nhập Ta thấy từ năm 2011 đến 2015, Đức vị trí đứng đầu & tỷ trọng kim ngạch nhập có tăng trưởng ổn định lớn 30% suốt năm Từ bảng số liệu ta thấy rằng, giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập công ty thị trường Nhật Bản Bỉ tăng lên qua năm, song xét tỷ trọng cấu thị trường, ta nhận suy giảm đáng kể với thị trường Nhật Bản giảm từ 22,6% tổng kim ngạch nhập năm 2012 xuống 19,1% tổng kim ngạch nhập năm 2015, tương đương với mức giảm 3,5% thị trường Bỉ giảm 4,2% từ mức 21,5% tổng kim ngạch nhập năm 2012 2015 Điều lý giải thực tế là: Thị trường Nhật Bản cường quốc kinh tế lớn giới, có khoa học công nghệ kĩ thuật tiên tiến, họ áp dụng triệt để khoa học kỹ thuật tiên tiến vào dây chuyền sản xuất nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu tiêu dùng Cũng hàm lượng công nghệ cao nên giá thành sản phẩm nhập từ thị trường cao, nhu cầu với hàng hóa Nhật Bản có xu hướng giảm qua năm Trong thị trường Pháp chiếm tỷ trọng ngày tăng cấu thị trường nhập công ty, từ 9,3% năm 2012 lên mức 12,1% năm 2015, giá trị tuyệt đối kim ngạch nhập tăng 1.640,975 ngàn USD năm 2015 so với năm 2011 thị trường Anh lại chứng kiến tăng trưởng không ổn định tỷ trọng, tăng liên tục năm 2012 – 2014 đến năm 2015 lại suy giảm Tóm lại số lượng thị trường Công ty chưa có thay đổi vai trò thị trường lại khác Thị trường trọng điểm Công ty thị trường Châu Âu Vì Công ty cần có biện pháp trì, phát triển quan hệ trọng công tác nghiên cứu thị trường, nâng cao uy tín để nhập hàng hoá cách thuận lợi, nhanh chóng kịp thời Kết luận Nhập hoạt động quan trọng kinh tế quốc gia Nó tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất Nhập để cung cấp ta chưa có, chưa sản xuất sản phẩm mà việc sản xuất lợi Những kết đạt hoạt động nhập thiết bị hàng gia dụng Công ty đáng khích lệ, thể phấn đấu nỗ lực công ty chế thị trường Công ty nhận thức rõ nhiệm vụ trước mắt lâu dài để nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh nhằm tạo uy tín khách hàng, giữ chỗ đứng vững thị trường nước vươn thị trường quốc tế Song trước cạnh tranh công ty ngày gay gắt khốc liệt, việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhập Công ty vấn đề dễ dàng Điều đòi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng toàn thể lãnh đạo nhân viên Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu Với đổi định hướng chiến lược kinh doanh thời gian tới ban lãnh đạo công ty, hy vọng thời gian tới công ty có chiến lược tốt vừa đảm bảo cho hiệu hoạt động công ty vừa góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ mặt hàng thiết bị hàng gia dụng nước, đồng thời trở thành công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực nhập thiết bị hàng gia dụng Thực tốt giải pháp nêu chắn hoạt động nhập công ty ngày phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh uy tín với đối tác nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Hoàng Văn Châu, 1999, Giáo trình Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Dương Hữu Hạnh, 2007, Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thống kê TS Trần Hòe, 2015, Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Báo cáo kết kinh doanh Công ty CP đầu tư phát triển tầm nhìn Châu Âu từ năm 2011 đến năm 2015