nêu lên số liệu về thực trạng an toàn thực phẩm ở nước ta Trong năm 2015, toàn quốc ghi nhận. 171 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.965 người mắc và 23 trường hợp tử vong, so với năm 2014, số vụ giảm 22 vụ (11,4%), số mắc giảm 237 người (4,6%) và số tử vong giảm 19 người (45,2%). Mỗi năm Việt Nam có chừng 250 – 500 vụ ngộ độc thực phẩm và 7000 – 10000 nạn nhân và 100 – 200 ca tử vong. Chi phí cho thuốc men và điều trị cho mỗi nạn nhân ngộ độc VSV là 300.000 – 500.000 và ngộ độc do hóa chất là 3 – 5 triệu. Và của ngân sách nhà nước là lớn hơn rất nhiều. Nhà nước chi cho công tác VSATTP Giai đoạn 2004 – 2008 là 780 VNDngườinăm Năm 2009 là 1595 VNDngườinăm. Của nhà sản xuất : Có giới hạn. Của người buôn bán : Biết nhưng vẫn bán. Của khách hàng : Rất coi trọng nhưng lại dễ dãi khi mua bán. Của chính quyền : Thiếu sự quản lí đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Vi sinh vật : 33 – 49 %. Hóa chất : 11 – 27 % Chất độc có sẵn trong thực phẩm : 6 – 37.5%
Trang 1Thực trạng vệ sinh an toàn
thực phẩm ở Việt Nam
Nhóm 1 chủ đề 1 :
Trang 2THỰC TRẠNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM
Nguy cơ về sức khỏe
Thống kê bộ y tế
Trong năm 2015, toàn quốc ghi nhận
- 171 vụ ngộ độc thực phẩm với
- 4.965 người mắc và
- 23 trường hợp tử vong,
- so với năm 2014, số vụ giảm 22 vụ (11,4%), số mắc giảm 237 người (4,6%) và số tử vong giảm 19 người (45,2%)
Trang 3Thống kê
phẩm và 7000 – 10000 nạn nhân và 100 – 200 ca tử vong.
độc VSV là 300.000 – 500.000 và ngộ độc do hóa chất là 3 – 5 triệu Và của ngân sách nhà nước là lớn hơn rất
nhiều.
Trang 4Ngân sách nhà nước chi cho công tác VSATTP
Trang 52004 - 2006 2007 -2008 2009 - 2010 0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
484.76
762.1
1468
Kinh phí đầu tư cho 1 tỉnh về ATVSTP
Kinh phí đầu tư cho 1 tỉnh về ATVSTP Linear (Kinh phí đầu tư cho 1 tỉnh về ATVSTP)
Triệu/tỉnh/năm
Trang 6Nhận thức
đến địa phương.
Trang 7Nguyên nhân (Cục VSATTP)
Trang 8Thực trạng ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
5664
4700
5541
Vụ ngộ độc Số người ngộ độc Số người tử vong Người
Trang 92004 2005 2006 2007 2008 0
10
20
30
40
50
60
70
80
38.8
12.4
24.8
71.3
66.3
NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐÔC TP
Vi sinh vật Hóa chất Chất độc có sắn trong TP Nguyên nhân khác
%
Trang 10Tình hình ngộ độc ở Thừa thiên huế
Năm Vùng Số vụ Tỉ lệ % mắc phải Số người Tỉ lệ % Số người chết Tỉ lệ %
Trang 11Năm Số vụ
Số người mắc
NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC TP Ở T.T.HUẾ
Trang 12Tại tp Hồ Chí Minh khi kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm tại các chợ từ việc thống kê mẫu khiến chúng ta giật mình :
- Trong số 112 mẫu thực phẩm lấy định kì để xét nghiệm có 41% không đạt chất lượng do dùng hàn the, phẩm màu, đường hóa học.
- Xét nghiệm Vi sinh trên 115 mẫu thì có 94.3% không đạt.
- Thực nghiệm test nhanh trên toàn thành phố 1846 mẫu thì có
58.5 % chủng loại mì sợi, giò lụa,… chứa hàn the trong đó 72.3
% là giò lụa sống, formol trong bánh phở tới 45%
KẾT QUẢ THANH KIỂM TRA THỰC PHẨM
Trang 13- Việc triển khai Thông tư14/2011/TT-BNNPTNT (nay là Thông tư
45/2014/TT-BNNPTNT) Ngày 22/12/2015 đã góp phần tăng dần tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh
nông thủy sản được kiểm tra đạt yêu cầu về điều kiện đảm bảo ATTP qua các năm, từ 60% năm 2011 lên 82% năm 2015 Năm 2015 khoảng 63% các cơ sở xếp loại C đã
được tái kiểm tra so với 33% năm 2014 và đã có 27% cơ sở nông thủy sản được nâng hạng
- Kết quả giám sát ATTP nông thủy sản trên diện rộng tính đến tháng 11 năm 2015 cho
thấy tỷ lệ mẫu giam sát vi phạm ATTP còn ở mức cao, một số chỉ số ATTP chưa có cải
thiện so với năm 2014 (0,88% mẫu thủy sản nhiễm dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm
sử dụng/vượt ngưỡng cho phép (năm 2014 là 1,21%); 8,6% mẫu rau có dư lượng hoạt chất cấm và thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép (năm 2014 là 5,43%); 21,2%
mẫu thịt phát hiện có Salmonella, 2,5% mẫu thịt có dư lượng hóa chất, kháng sinh vượt ngưỡng (năm 2014 là 6,84%) Các trường hợp vi phạm đã được cảnh báo, truy xuất, xử
lý vi phạm theo qui định
- Trong 11 tháng đầu năm, các Tổng Cục, Cục chuyên ngành thuộc Bộ đã tổ chức được
22 đoàn thanh tra chuyên ngành theo kế hoạch và 33 đoàn thanh tra đột xuất (đạt
119%) Kết quả đã ban hành 1.198 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền là 21,868 tỷ đồng
Trang 14- Ý thức người dân về an toàn thực phẩm còn rất hạn chế Đặc biệt số
vung dân trí thấp.
- Quản lí nhà nước về VS ANTTP còn nhiều yếu kém Công tác quản
lí chất lượng VS ANTTP chưa thiết lập thành hệ thống từ trung
ương đến địa phương.
NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN MẤT AN TOÀN THỰC PHẨM
Trang 15- Luật ATTP số 55/2010/QH12 17/6/2010
- Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về ATTP
- Thông tư 11/2014/TT-BYT ngày 18/3/2014 Bộ Y tế Quy định quản lý bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm.
- Thực hiện theo Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BTC ngày 09/4/2014 của liên Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
- Nghị định 38/2012/NĐ-CP 25/4/2012 Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật ATTP quy định cụ thể về :
Công bố hợp quy định công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Bảo đảm an toàn thực phẩm biến đổi gen
Cấp, thu hồi giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
Kiểm tra nhà nước về ATTP đối với thực phẩm xuất nhập khẩu.
Ghi nhãn thực phẩm.
Phân công trách nhiệm quản lí nhà nước về an toàn thực phẩm
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM
Trang 16Trong năm 2015, các Tổng Cục, Cục thuộc Bộ đã trình ban hành 01 Luật, 02
Nghị định, 01 Quyết định, 22 Thông tư, 03 Chỉ thị về quản lý chất lượng VTNN, ATTP nông lâm thủy sản Riêng về các văn bản hướng dẫnt hi hành Luật ATTP tính đến nay Bộ đã ban hành 11 Thông tư để quy định 14/14 nội
dung giao cho Ngành Nông nghiệp và PTNT, được đánh giá là Bộ đã ban hành đầy đủ nhất các văn bản qui định chi tiết thực thi Luật ATTP
- Các Tổng Cục, Cục thuộc Bộ đã đề nghị Bộ tính đến nay đã ba nhành 425 tiêu chuẩn Việt Nam và 202 Quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực chất lượng VTNN, ATTP nông lâm thủy sản Nhìn chung các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành đã tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu cho từng công đoạn sản xuất nông lâm thủy sản và yêu cầu về quản lý kỹ thuật.
Trang 17- Các số liệu liên quan đến mức độ nhiễm khuẩn cũng như xác định chinh xác chủng loại gây bệnh trên các đối tượng thức phẩm
thông thường, trong đó đặc biệt là các nguồn nguyên liệu dễ
nhiễm khuẩn như thịt gia súc, thức ăn đường phố vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ.
- Việc xác định vi khuẩn gây bệnh, các chất gây ngộ độc có trong thực phẩm chủ yếu bằng phương pháp truyền thống gây mất thời gian,
TÍNH CẤP THIẾT VỀ VIỆC VỆ SINH VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Trang 18HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ VS ATTP
Điều tra khảo sát tập quán, thói quen sử dụng thực phẩm của người dân trên địa bàn
Đánh giá mức độ nhiễm khuẩn của các thực phẩm có
nguy cơ gây ngộ độc cao
Tìm hiểu các trinh tự, phương pháp quản lí vệ sinh ở các
cơ sở sản xuất thực phẩm có nguy cơ lây nhiễm cao, từ
đó đưa ra những khuyến cáo , cách vận dụng của các hệ thống quản lí chất lượng tiên tiến
Ngiên cứu áp dụng các phương pháp xác định hiện đại,
chinh xác và nhanh chông các chủng lây nhiễm, cũng như các phụ gia, hóa chất bảo quản thực phẩm, phẩm màu
không được phép