Đề xuất mô hình và giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh đồng nai

40 500 1
Đề xuất mô hình và giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM Khoa Công nghệ Sinh học & Kỹ thuật Môi trường -    - Tiểu luận môn: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GVHD: TRƯƠNG THỊ DIỆU HIỀN NHÓM THỰC HIỆN : Phan Thị Vân 2209152019 Nguyễn Thị Hồng Duyên 2209152004 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI NGUY HẠI .6 1.1.4.Theo tổ chức bảo vệ môi trường nước Mỹ (EPA): Chất thải coi chất thải nguy hại có hay nhiều đặc tính sau: .6 1.1.5.Theo công ước Basel chất thải nguy hại: chất thải nguy hại có đặc tính sau 1.2.CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI .8 1.2.1.Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 1.2.2.Theo tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) 1.3.NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI 11 1.4.PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 11 1.4.1.Phân loại theo nguồn thải 11 1.4.2.Phân loại theo nguồn thải đặc thù .11 1.4.3.Phân loại theo đặc tính chất thải nguy hại 12 1.4.4.Phân loại theo chất thải công nghiệp 12 1.4.5.Các cách tiếp cận khác sử dụng 12 1.4.6.Theo nhóm hóa học 13 1.4.7.Theo thành phần hóa học ban đầu 13 1.4.8.Theo tình trạng vật lý 13 1.5.CÁC MỐI NGUY HẠI CỦA CTNH NGUY HẠI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG .14 1.6.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 15 II.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .16 2.1 VÀI NÉT VỀ TỈNH ĐỒNG NAI .16 2.1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .16 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 16 ĐỒNG NAI LÀ TỈNH THUỘC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ, CÓ DIỆN TÍCH 5.903.940 KM2, CHIẾM 1,76% DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN CẢ NƯỚC VÀ CHIẾM 25,5 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỈNH CÓ 11 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRỰC THUỘC GỒM: THÀNH PHỐ BIÊN HÒA – LÀ TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ KINH TẾ VĂN HÓA CỦA TỈNH; THỊ XÃ LONG KHÁNH VÀ HUYỆN: LONG THÀNH, NHƠN TRẠCH; TRẢNG BOM; THỐNG NHẤT; CẨM MỸ; VĨNH CỬU, XUÂN LỘC, ĐỊNH QUÁN; TÂN PHÚ .16 LÀ MỘT TỈNH NẰM TRONG VÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM, ĐỒNG NAI TIẾP GIÁP VỚI CÁC VÙNG SAU: PHÍA ĐÔNG GIÁP BÌNH THUẬN, PHÍA ĐÔNG BẮC GIÁP LÂM ĐỒNG, PHÍA TÂY GIÁP TP.HỒ CHÍ MINH, PHÍA TÂY BẮC GIÁP TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH PHƯỚC, PHÍA NAM GIÁP BÀ RỊA – VŨNG TÀU 16 ĐỒNG NAI LÀ TỈNH CÓ HỆ THỐNG GIAO THÔNG THUẬN TIỆN VỚI NHIỀU TUYẾN GIAO THÔNG HUYẾT MẠCH CHẠY QUA NHƯ: QUỐC LỘ 1A, QUỐC LỘ 20, QUỐC LỘ 51, TUYẾN ĐƯỜNG SẮT BẮC – NAM, GẦN CẢNG SÀI GÒN, SÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT ĐÃ TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG VÙNG CŨNG NHƯ GIAO THƯƠNG VỚI CẢ NƯỚC, ĐỒNG THỜI CÓ VAI TRÒ GẮN KẾT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VỚI TÂY NGUYÊN 16 17 HÌNH 2.1 BẢN ĐỒ ĐỊA PHẬN TỈNH ĐỒNG NAI 17 KHÍ HẬU 17 ĐỒNG NAI NẰM TRONG KHU VỰC NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA CẬN XÍCH ĐẠO, VỚI KHÍ HẬU ÔN HÒA, ÍT CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI, ĐẤT ĐAI MÀU MỠ (PHẦN LỚN LÀ ĐẤT BAZAN), CÓ HAI MÙA TƯƠNG PHẢN NHAU (MÀU KHÔ VÀ MÙA MƯA) 17 NHIỆT ĐỘ CAO QUANH NĂM LÀ ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG NHIỆT ĐỚI, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC CÂY TRỒNG CÔNG NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CAO 17 NHIỆT ĐỘ BÌNH QUÂN SƠ BỘ NĂM LÀ: 25,90C 17 SỐ GIỜ NẮNG TRUNG BÌNH TRONG SƠ BỘ NĂM LÀ 2,454 GIỜ 17 LƯỢNG MƯA TƯƠNG ĐỐI LỚN VÀ PHÂN BỐ THEO VÙNG VÀ THEO VỤ TƯƠNG ĐỐI LỚN KHOẢNG 2.301,6 MM PHÂN BỐ THEO VÙNG VÀ THEO VỤ 17 ĐỊA HÌNH .17 TỈNH ĐỒNG NAI CÓ ĐỊA HÌNH VŨNG ĐỒNG BẰNG VÀ BÌNH NGUYÊN VỚI NHỮNG DẢI NÚI RẢI RÁC, CÓ XU HƯỚNG THẤP DẦN THEO HƯỚNG BẮC NAM PHÂN BIỆT NHƯ SAU: 17 - ĐỊA HÌNH ĐỒNG BẰNG 18 GỒM DẠNG: 18 + CÁC BẬC THỀM SONG CÓ ĐỘ CAO TỪ ĐẾN 10M HOẶC CÓ NƠI CAO TỪ ĐẾN 5M DỌC THEO CÁC SONG VÀ TẠO THÀNH TỪNG DẢI HẸP CÓ CHIỀU RỘNG THAY ĐỔI TỪ VÀI CHỤC MÉT ĐẾN VÀI KM ĐẤT TRÊN ĐỊA HÌNH NÀY CHỦ YẾU LÀ ALUVI HIỆN ĐẠI 18 + ĐỊA HÌNH TRŨNG TRÊN TRẦM TÍCH ĐẦM LẦY BIỂN: LÀ NHỮNG VÙNG ĐẤT TRŨNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI VỚI ĐỘ CAO DAO ĐỘNG TỪ 0,3 ĐẾN 2M, CÓ CHỖ THẤP HƠN MỰC NƯỚC BIỂN, THƯỜNG XUYÊN NGẬP TRIỀU, MẠNG LƯỚI SONG RẠCH CHẰNG CHỊT, CÓ RỪNG NGẬP MẶN BAO PHỦ VẬT LIỆU KHÔNG ĐỒNG NHẤT, CÓ NHIỀU SÉT VÀ HỮU CƠ LẮNG ĐỌNG .18 - DẠNG ĐỊA HÌNH ĐỒI LƯỢN SÓNG: 18 ĐỘ CAO TỪ 20 ĐẾN 200M BAO GỒM CÁC ĐỒI BAZAN, BỀ MẶT ĐỊA HÌNH RẤT PHẲNG, THOẢI, ĐỘ DỐC TỪ 30 ĐẾN 80 LOẠI ĐỊA HÌNH NÀY CHIẾM DIỆN TÍCH RẤT LỚN SO VỚI CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC BAO TRÙM HẦU HẾT CÁC KHỐI BAZAN, PHÙ SA CỔ ĐẤT PHÂN BỐ TRÊN ĐỊA HÌNH NÀY GỒM NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG VÀ ĐẤT XÁM 18 - DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI THẤP: 18 BAO GỒM CÁC NÚI SÓT RẢI RÁC VÀ LÀ PHẦN CUỐI CỦA DÃY TRƯỜNG SƠN VỚI ĐỘ CAO THAY ĐỔI TỪ 200 – 800M ĐỊA HÌNH NÀY PHÂN BỐ CHỦ YẾU Ở PHÍA BẮC CỦA TỈNH THUỘC RANH GIỚI GIỮA HUYỆN TÂN PHÚ VỚI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ MỘT VÀI NÚI SÓT Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, XUÂN LỘC TẤT CẢ CÁC NÚI NÀY ĐỀU CÓ ĐỘ CAO (20-300M), ĐÁ MẸ LỘ THIÊN THÀNH CỤM VỚI CÁC ĐÁ CHỦ YẾU LÀ GRANIT, ĐÁ PHIẾN SÉT 18 ĐẤT ĐAI .18 TỈNH ĐỒNG NAI CÓ QUỸ ĐẤT PHONG PHÚ VÀ PHÌ NHIÊU TUY NHIÊN THEO NGUỒN GỐC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẤT CÓ THỂ CHIA LÀM NHÓM CHUNG SAU: 18 - CÁC LOẠI ĐẤT HÌNH THÀNH TRÊN ĐÁ BAZAN: GỒM ĐẤT ĐÁ BỌT, ĐẤT ĐEN, ĐẤT ĐỎ CÓ ĐỘ PHÌ NHIÊU CAO, CHIẾM 39,1% DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, PHÂN BỐ Ở PHÍA BẮC VÀ ĐÔNG BẮC CỦA TỈNH CÁC LOẠI ĐẤT NÀY THÍCH HỢP CHO CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN VÀ DÀI NGÀY NHƯ: CAO SU, CÀ PHÊ, TIÊU… 18 - CÁC LOẠI ĐẤT HÌNH THÀNH TRÊN PHÙ SA CỔ VÀ TRÊN ĐÁ PHIẾN SÉT: ĐẤT XÁM, ĐẤT NÂU XÁM, LOANG LỔ CHIẾM 41,9% DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, PHÂN BỐ Ở PHÍA NAM, ĐÔNG NAM CỦA TỈNH CÁC LOẠI ĐẤT NÀY THƯỜNG CÓ ĐỘ PHÌ NHIÊU KÉM, THÍCH HỢP CHO CÁC LOẠI CÂY NGẮN NGÀY NHƯ ĐẬU, ĐỖ… VÀ MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NÀY NHƯ ĐIỀU… 18 - CÁC LOẠI ĐẤT HÌNH THÀNH TRÊN PHÙ SA MỚI: 19 + ĐẤT PHÙ SA, ĐẤT CÁT PHÂN BỐ CHỦ YẾU VEN CÁC SONG NHƯ SONG ĐỒNG NAI, LA NGÀ CHẤT LƯỢNG ĐẤT TỐT, THÍCH HỢP VỚI NHIỀU LOẠI CÂY TRỒNG NHƯ LƯƠNG THỰC, HOA MÀU, RAU QUẢ… 19 + TỔNG DIỆN TÍCH TOÀN TỈNH: 590.723 HA BAO GỒM: ĐẤT NÔNG NGHIỆP: 277.641 HA, ĐẤT LÂM NGHIỆP: 181.578HA, ĐẤT CHUYÊN DUNG: 49,717HA, ĐẤT Ở: 16.763HA, ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG: 897HA, ĐẤT SÔNG MUỐI VÀ NƯỚC MẶT CHUYÊN DUNG: 52.715HA 19 TÀI NGUYÊN 19 ĐỒNG NAI CÓ NHIÊU ̀ NGUÔN ̀ TAÌ NGUYÊN ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ GỒM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SAN ̉ CÓ : VÀNG, THIÊĆ , KẼM, MỎ ĐÁ GRANITE , MỎ ĐÁ XÂY DỰNG , ĐẤT SÉT, KAOLIN, PUZƠLAN, CÁT, SỎI, CAO LANH, THAN BUN ̀ , CÁT SÔNG; TÀI NGUYÊN RƯN ̀ G VÀ NGUÔN ̀ NƯƠĆ CÓ ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH ĐỒNG NAI CÒN PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN DỰA VÀO HỆ THỐNG HỒ ĐẬP VÀ SÔNG NGÒI TRONG ĐÓ, HỒ TRỊ AN DIỆN TÍCH 323KM2, DUNG TÍCH KHOẢNG GẦN 2,8 TỶ M3, TRỮ LƯỢNG NƯỚC NGẦM KHOẢNG TRIỆU M3/ NGÀY ĐỦ CUNG CẤP CHO SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT VÀ TRÊN 60 SÔNG, KÊNH RẠCH, RẤT THUẬN LỢI CHO VIỆC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ THỦY SẢN NHƯ: CÁ NUÔI BÈ, TÔM NUÔI… 19 2.1.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 19 KINH TẾ: 19 CÔNG NGHIỆP: .19 ĐỒNG NAI LÀ MỘT TRONG CÁC TỈNH DẪN ĐẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM, LÀ .19 TỈNH PHÁT TRIỂN KCN ĐẦU TIÊN TẠI VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM, VÀ ĐANG THU HÚT MẠNH MẼ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC RIÊNG TRONG LĨNH VỰC QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN KCN, DO CÓ NHIỀU THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, ĐẾN NĂM 2010, CHƯA KỂ CÁC CỤM TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP QUI MÔ NHỎ, ĐỒNG NAI ĐÃ QUI HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN HƠN 11.000 HA ĐẤT KCN TẬP TRUNG, TRONG ĐÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ĐÃ PHÊ DUYỆT 16 KCN VỚI DIỆN TÍCH 4.805 HA, TRỞ THÀNH ĐỊA PHƯƠNG DẪN ĐẦU CẢ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KCN CÁC KCN NÀY, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC XÂY DỰNG ĐỒNG BỘ, ĐÃ BỐ TRÍ TRÊN 57% DIỆN TÍCH ĐẤT VÀ ĐANG SẴN SÀNG ĐÓN NHẬN CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .19 BÊN CẠNH ĐÓ TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA, ĐỒNG NAI LÀ MỘT TRONG NHỮNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CHO ĐẾN NAY, ĐÃ CÓ 30 KHU CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC THÀNH LẬP VỚI TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT QUY HOẠCH HƠN 9500 HA, VÀ DỰ KIẾN ĐẾN NĂM 2020, SẼ CÓ 36 KHU CÔNG NGHIỆP ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG TẠI ĐỒNG NAI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHANH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP NHƯ VẬY, MỘT MẶT ĐÃ TẠO RA ĐỘNG LỰC ĐÁNG KỂ ĐỂ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHƯNG ĐỒNG THỜI, CŨNG TẠO RA NHIỀU ÁP LỰC NGÀY CÀNG GIA TĂNG VỀ MẶT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, NHẤT LÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỪ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 20 2.2.TÌNH HÌNH CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 23 2.3.TÌNH HÌNH, KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 25 2.4.MỘT SỐ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI ĐỒNG NAI 29 III.ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH ĐỒNG NAI 32 3.1.ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QLCTNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 32 3.2.ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG QLCTNH 32 IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 KẾT LUẬN 36 VỚI TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ CÁC KCN NÓI RIÊNG NGÀY CÀNG CAO, THÌ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG, CTNH NGÀY CÀNG LỚN TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA SỰ GIA TĂNG CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP RẮN CÔNG NGHIỆP, NHẰM KIỂM SOÁT TỐT LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH CŨNG NHƯ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG THÌ VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TỪ TRẠM TRUNG CHUYỂN CTNH CỦA KCN, KHU DÂN CƯ, BỆNH VIỆN, TRƯỜNG HỌC CHO CÁC CHỦ XỬ LÝ, TIÊU HỦY LÀ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH BÊN CẠNH ĐÓ, ĐỀ TÀI CÒN ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM TRA, KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TỪ CƠ SỞ ĐÓ SẼ ĐƯA RA ĐƯỢC CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT ĐƯỢC CÁC VẤN ĐỀ ĐANG CÒN TỒN TẠI TRONG THỰC TẾ .37 4.2 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh ngành công nghiệp Đồng Nai phát sinh lượng chất thải nguy hại (CTNH) ngày tăng ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sống người khu vực Hiện CTNH vấn đề môi trường quan tâm không Đồng Nai mà vấn đề nước, giới Khi Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Đồng Nai vào hoạt động cách đầy đủ ổn định khối lượng CTNH phát sinh gia tăng nhà quản lý môi trường quan tâm nhiều Chính mà cần phải xác định hướng cách quản lý CTNH địa bàn tỉnh Đồng Nai để công tác xử lý CTNH địa bàn tỉnh thực cách có hiệu I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Định nghĩa chất thải nguy hại Khái niệm “Chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần xuất vào thập niên 70 kỉ 20 nước Âu – Mỹ Cho đến có nhiều định nghĩa chất thải nguy hại như: 1.1.1 Theo định nghĩa PHILIPPINE: “chất thải nguy hại chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho người động vật 1.1.2 Theo định nghĩa CANADA: “chất thải nguy hại chất mà chất tính chất có khả gây nguy hại đến sức khỏe người và/hoặc môi trường, chất yêu cầu kĩ thuật xử lí đặc biệt để loại bỏ giảm đặc tính nguy hại 1.1.3 Theo UNEP,1985: “ngoài chất thải phóng xạ chất thải y tế, chất thải nguy hại chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn, bình chứa khí) hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mòn đặc tính khác, gây nguy hại có khả gây nguy hại đến sức khỏe người môi trường thân chúng hay cho tiếp xúc với chất thải khác” 1.1.4 Theo tổ chức bảo vệ môi trường nước Mỹ (EPA): Chất thải coi chất thải nguy hại có hay nhiều đặc tính sau: • Có tính có khả hoạt động hóa học, dễ cháy, ăn mòn hay tính độc • Là chất thải phi đặc thù (không xác định hoạt động công nghiệp • • Là chất thải mang tính đặc thù (cho hoạt động công nghiệp) Là chất thải đặc trưng cho hoạt động ngành hóa học hay tham gia vào trình trung gian • Là chất thuộc danh sách chất thải nguy hại • Là chất không tổ chức RCRA chấp nhận 1.1.5 Theo công ước Basel chất thải nguy hại: chất thải nguy hại có đặc tính sau • • Phản ứng với trình phân tích chất thải nguy hại Có danh sách chất thải nguy hại • Nếu chất thải danh sách chất thải nguy hại xem có danh sách chất nguy hại hay không hay có tiềm gây hại hay không 1.1.6 Theo luật Việt Nam Ngày 16/7/1999, Chính phủ ban hành Quy chế, 155/1999/QĐ_Ttg Thủ tướng phủ quản lý CTNH, theo khái niệm chất thải nguy hại nêu Khoản 2, Điều sau: “Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm cỏc đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người” Theo định nghĩa, chất thải nguy hại có đặc tính lý hoá sinh học đòi hỏi phải cú quy trình đặc biệt để xử lý chôn lấp nhằm tránh rủi ro sức khoẻ người ảnh hưởng bất lợi môi trường Các chất nguy hại điển hình: - Axít, kiềm - Dung dịch Xyanua hợp chất - Chất gây ôxy hoá - Dung dịch Kim loại nặng - Dung môi - Căn dầu thải - Amiăng 1.2 Các đặc tính chất thải nguy hại 1.2.1 Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam Chất thải nguy hại chất thải có đặc tính sau: - Độc hại - Dễ cháy - Dễ ăn mòn - Dễ nổ - Dễ lây nhiễm Đây coi thành tố quan trọng hệ thống phân loại chất thải nguy hại Thực chất, thuật ngữ "Chất thải nguy hại" bao hàm cần thiết cách phân loại Khó khăn loại hệ thống phân loại kiểu phát sinh từ nhu cầu phải định nghĩa thuật ngữ sử dụng nhu cầu tiềm tàng việc kiểm tra rộng rãi chất thải một, lại chất có nguồn hạn hẹp 1.2.2 Theo tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) Các đặc tính chất thải nguy hại: • Tính dễ cháy: Tính dễ cháy đặc tính cú thể bốc lửa cỏc quỏ trình vận chuyển lưu giữ sử dụng Được xác định đặc tính sau đây: a Có thể chất lỏng chứa lớn 25 % cồn, rượu bốc lửa nhiệt độ nhỏ 60 độ C (140 độ F) b Có thể chất lỏng bốc cháy nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn cho phép hay có khả gây cháy quỏ trình vận chuyển ma sỏt c Nó khí đốt d Là chất ôxy hoá • Tính ăn mòn: Tính dễ ăn mòn hay cú tính ăn mòn đặc tính phụ thuộc vào độ pH chất thải chất thải có độ pH cao hay thấp thể mức độ nguy hiểm chất thải Tính ăn mòn thể đặc tính sau đây: a Chất thải dạng lỏng có pH 12.5 ( đo theo tiêu chuẩn cua EPA) b Chất thải dạng lỏng ăn mòn thộp >6.35 mm năm nhiệt độ 55 độ C (130 độ F) • Tính hoạt động hoá học: Tính hoạt động hoá học đặc tính nhận biết chất thải nguy hại tính không bền vững chất thải gây phản ứng cháy nổ Tính hoạt động chất thait nguy hại trình bày cỏc tính chất sau a Nó thể tính chất không bền vững thay đổi trạng thỏi cỏch mónh liệt mà khụng cú kớch thớch nổ b Nó chất hoạt động tiếp xúc với nước c Nó có tiềm xảy phản ứng hoá học tiếp xúc với nước d Khi hoà trộn với nước chất thải tạo khí độc hại, bốc hơi; lan truyền vào không khí với khối lượng lớn gây nguy hiểm co người hay môi trường e Nó chất thải mang gốc Cyanua hay Sunfit , gây nguy hiểm pH từ đến 12.5, sinh chất khí độc hai, phát tán gây bụi phát tán không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ người môi trường f Nó chất có khả phát nổ, phân huỷ kềm theo nhiệt độ lớn hay hoạt động hoá học nhiệt độ áp suất mức cho phép • Tính độc: Tính độc thể khả gây ngộ độc với liều lượng nhỏ • Chất dễ cháy Chất lòng dễ cháy cỏc chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng chất lỏng chứa cỏc chất rắn cú thể tan khụng tan (sơn, vécni, sơn mài chẳng hạn, nhiên phải không tính vật liệu phế thải xếp loại o nơi khác vỡ tính nguy hiểm), cỏc chất tạo loại nước dễ cháy nhiệt độ không 60,5oC nồi kín 65,5oC nồi hở • Chất rắn dễ cháy Các vật liệu rắn phế thải vật liệu rắn dễ cháy vật liệu rắn vật liệu xếp vào loại vật liệu dễ nổ bốc cháy dễ dàng gây cháy bị cọ sát trình vận chuyển Chất thải cú thể bốc cháy bất thình lình: Phế thải cú thể tự núng lờn điều kiện vận chuyển bình thường tự nóng lên tiếp xúc với không khí lúc tự bốc cháy Vật liệu phế thải tiếp xúc với nước thỡ tạo khớ cháy(H4) Vật liệu phế thải, phản ứng với nước có khả cháy tạo khí cháy với số lượng nguy hiểm Chất thải nguyên liệu đốt cháy(H4.4): Vật liệu phế thải, lúc còng nguyên liệu đốt cháy, nói chung tiếp xúc với Oxy gây tạo thuận lợi cho việc đốt cháy vật liệu khác • Peroxyde hữu Chất hữu phế thải có kết cấu hai -O-O- chất không ổn định nhiệt độ, bị phân huỷ tạo nhiệt nhanh Độc cấp tính Vật liệu phế thải gây tử vong, thiệt hại trầm trọng huỷ hoại sức khoẻ người • Vật liệu gây bệnh Vật liệu phế thải chứa vi sinh vật sống độc tố mà người ta biết có lý để tin gây bệnh cho gia súc cho người • Chất thải có khả gây ăn mòn Vật liệu phế thải, phản ứng hoá học gây thiệt hại nghiêm trọng cho vật sống àm tiếp xúc trường hợp dò rỉ, cú thể gây thiệt hại nghiờm trọng, phá huỷ hàng hóa khác vận chuyển phương tiện vận chuyển cú thể đựng nguy hiểm khác • Vật liệu giải phóng độc, tiếp xúc với không khí mặt nước Vật liệu phế thải, tiếp xúc với không nước, có khả sinh sản khí độc với số lượng nguy hiểm • Chất độc tác hại chậm mang tính lâu dài Vật liệu phế thải gây tác hại khác kinh niên, gây ung thư ăn phải, hít thở phải ngấm vào da • Chất thải gây độc hại cho hệ sinh thái 10 thành thủ tục đánh giá tác động môi trường (Quyết Định số 248/QĐ-BTNMT ngày 14/02/2011 Quyết Định số 2514/QĐ-BTNMT ngày 30/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường) quy hoạch chi tiết 1/500 (văn số 597/SXDQLKT&PTĐT ngày 29/04/2011 Sở Xây dựng việc thỏa thuận mặt tỉ lệ 1/500 khu xử lý Bàu Cạn Công ty TNHH Tân Thiên Quyết Định số 2805/QĐUBND ngày 25/10/2010 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 khu xử lý Xuân Mỹ) nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận đầu tư cấp giấy phép xây dựng - 02 Khu xử lý gồm: Túc Trưng (Công ty TNHH TM DV Đa Lộc) chờ cập nhật qui hoạch sử dụng đất (do dự sai biệt đồ thực địa khu đất) Khu xử lý Xuân Tâm Công ty TNHH Cù Lao Xanh đề nghị đầu tư địa phương xem xét Riêng bãi rác xã Phước An (khu Đồng Mu Rùa), huyện Nhơn Trạch trạng bãi rác tạm, dự kiến đóng cửa sau bãi rác Bàu Cạn vào hoạt động Như vậy, tiến độ triển khai xây dựng khu xử lý CTR địa bàn tỉnh chậm, dẫn đến việc hình thành bãi rác tự phát nhu cầu khách quan Toàn tỉnh có 47 bãi rác tự phát với tổng diện tích lên đến khoảng 14 ha, ảnh hưởng xấu cho môi trường 2.3.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp 2020 Dựa số liệu trạng phát sinh chất thải KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai, ước tính lượng chất thải công nghiệp phát sinh năm 2020 lượng chất thải công nghiệp 775.728 tấn/năm Kết dự báo tải lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại, nguy hại từ KCN, CCN tập trung tỉnh đến năm 2020 trình bày bảng 2.1 26 Bảng 2.1 : Dự báo khối lượng chất thải rắn từ KCN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 ĐVT CTRCN không nguy hại tấn/năm CTRCN nguy hại tấn/năm Tổng cộng tấn/năm (Nguồn : Theo Báo cáo trạng môi trường năm 2010) 2020 675.876 99.852 775.728 Dự báo phát sinh CTNH KCN năm 2020 theo diện tích quy hoạch toàn tỉnh đến năm 2020 thể ở: Bảng 2.2: Dự báo phát sinh CTNH KCN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 27 Với khối lượng CTR công nghiệp dự báo trên, áp lực lớn công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Đồng Nai, không giải triệt để kịp thời việc thu gom, xử lý chất thải công nghiệp không nguy hại chất thải nguy hại tập trung Do đó, tồn nguy ô nhiễm định chất thải công nghiệp không nguy hại chưa thu gom xử lý phù hợp Ngoài ra, tượng phổ biến ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp trình 28 vận chuyển, xử lý trao đổi thị trường liên tỉnh vùng chưa phòng ngừa kiểm soát tốt Tỉnh Đồng Nai tập trung nỗ lực cho việc nâng cao chất lượng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh, tiến hành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp đến năm 2020 Dự kiến đến năm 2020 vấn đề quản lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh giải triệt để, bảo đảm vệ sinh môi trường đô thị - công nghiệp phòng ngừa tốt ô nhiễm môi trường chất thải nguy hại 2.4 Một số khó khăn, thách thức công tác quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Đồng Nai + Các sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ chưa nghiêm chỉnh chấp hành Luật Bảo vệ Môi trường, Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường duyệt Các vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải tăng số vụ lẫn mức độ hành vi vi phạm Trong tháng đầu năm, Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường ban hành 28 Quyết định xử lý vi phạm quản lý chất thải với tổng số tiền phạt lên đến 295.700.000 đồng 27 đơn vị chủ nguồn thải chủ vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải + Khối lượng chất thải rắn thông thường thu gom thời gian qua có tăng, lượng chất thải thu gom xử lý hợp vệ sinh thấp (chỉ đạt 25%) Các phương tiện vận chuyển chất thải sinh hoạt địa phương chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Việc phân loại chất thải nguồn chưa thực cách triệt để Nhiều sở nhỏ lẻ có chức thu mua phế liệu thực thu gom chất thải nguy hại + Về CTNH, dù tỉ lệ thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTNH, số lượng doanh nghiệp đăng ký quản lý chủ nguồn thải có tăng, công tác quản lý CTNH địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, cụ thể: chất thải chưa quản lý tập trung, chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển CTNH riêng biệt, CTNH chưa vận chuyển theo tuyến đường, thời gian riêng đảm bảo khoảng cách an toàn, phòng tránh cố môi trường đổ chất thải môi trường Các đơn vị chưa 29 đầu tư đầu tư chưa mức công trình phân loại, lưu giữ tạm thời CTNH theo quy định + Tiến độ triển khai xây dựng Khu xử lý CTR địa bàn tỉnh chậm theo quy hoạch Các khu xử lý chất thải tự phát địa bàn có tổng diện tích lên đến 15,9 ảnh hưởng tới môi trường nghiêm trọng, nhiều khu chưa có kế hoạch đóng cửa Khu xử lý theo quy hoạch địa phương chưa đầu tư xây dựng * Nguyên nhân tồn vấn đề trên: + UBND cấp huyện chưa chủ động việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư, kêu gọi xã hội hóa đầu tư xây dựng Khu xử lý chất thải thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt + Nhận thức bảo vệ môi trường, trình độ môi trường doanh nghiệp hạn chế, chưa thực phân loại chất thải nguồn, ký hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, xử lý loại chất thải phát sinh theo quy định + Các đơn vị quản lý hạ tầng KCN, CCN chưa quản lý thu gom mà sở chủ động tìm đối tác để ký hợp đồng vận chuyển, xử lý (đối với doanh nghiệp có khối lượng chất thải phát sinh khó khăn việc lựa chọn đơn vị vận chuyển xử lý) Đó lý làm cho chất thải chưa quản lý tập trung, không nắm thành phần, khối lượng chất thải phát sinh, công tác thu gom chưa triệt để, chưa đảm bảo an toàn môi trường Ngoài ra, KCN, CNN chưa có trạm trung chuyển, nơi lưu trữ đồng theo tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế kỹ thuật Việc phân loại CTNH chưa thực cách triệt để mặt ý thức Cơ sở chưa cao, trình độ môi trường chưa đạt + Chi cục BVMT thực quản lý gần 870 chủ nguồn thải CTNH, với 400 chủng loại chất thải phân thành 18 nhóm, khối lượng chất thải đăng ký thường xuyên điều chỉnh; Số lượng chủ nguồn thải thời gian tới dự kiến tăng lên 1.000 với 10.000 chứng từ CTNH năm thống kê thủ công (chưa có phần mềm hỗ trợ) nhiều thời gian, chủ yếu dựa báo cáo chủ nguồn thải đơn vị vận chuyển xử lý Do vậy, công tác quản lý CTNH khó khăn; đặc biệt chủ vận chuyển, chủ xử lý không lắp đặt thiết bị định vị GPS với hành vi đổ chất thải môi trường 30 + Hoạt động thanh, kiểm tra, tổng hợp báo cáo tình hình thu gom, xử lý CTNH địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, vướng mắc hầu hết đơn vị hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTNH đóng địa bàn tỉnh lân cận + Các quy đinh CTNH từ sinh hoạt nông nghiêp chưa quản lý chặt, chưa có quy định pháp luật quản lý CTNH sinh hoạt, nông nghiệp 2.5 Đánh giá công tác quản lý CTNH KCN Nhìn chung, trạng quản lý CTNH KCN có đặc điểm sau: - Phần lớn KCN chưa có trạm trung chuyển phân loại CTNH, nơi lưu trữ đồng theo tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế kỹ thuật Việc phân loại CTNH chưa thực cách triệt để mặt ý thức doanh nghiệp chưa cao, trình độ môi trường chưa đạt Mặt khác chưa có văn hướng dẫn thực phân loại CTNH, nên việc phân loại thực chủ doanh nghiệp thấy lợi ích kinh tế việc bán chất thải cho sở tái chế tư nhân bên ngoài, lại CTNH để chung với chất thải sinh họat đưa chôn lấp - Về vấn đề thu gom CTNH, Ban quản lý KCN chưa đứng quản lý thu gom mà doanh nghiệp tự tìm đối tác ký hợp đồng Đó lý làm cho CTNH chưa quản lý tập trung, không nắm bắt thành phần, tính chất khối lượng phát sinh, làm cho công tác thu gom bị thực cách không triệt để không đảm bảo an toàn môi trường Ngòai ra, sở hạ tầng xử lý chưa đầy đủ, công tác quản lý CTNH KCN điểm bất cập Hiện nay, Tỉnh có biện pháp kiểm sóat công tác quản lý CTNH công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp, tổ chức, quần chúng nhân dân bước phát triển, tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thu gom xử lý CTNH địa bàn Tỉnh; từ việc thu gom, xử lý CTNH có nhiều chuyển biến tích cực thời gian qua Số lượng doanh nghiệp tự kê khai khối lượng CTNH toàn địa bàn tỉnh Đồng Nai tăng dần từ 30 doanh nghiệp (2001) lên 150/600 doanh nghiệp (2005) tăng lên 385 doanh nghiệp (2007) Điều chứng tỏ ý thức quản lý CTNH doanh nghiệp ngày nâng cao, đồng thời công tác quản lý tỉnh ngày chặt chẽ 31 III ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Đề xuất mô hình QLCTNH địa bàn tỉnh Đồng Nai UBND địa phương ký hợp đồng với đơn vị thu gom rác thải Khu xử lý, trạm trung chuyển CTNH Đơn vị thu gom Thu gom thứ cấp Điểm tập kết CTNH Thu gom sơ cấp Điểm gom rác quan, trường học Điểm gom rác khu dân cư CTNH Hộ gia đình Điểm gom rác bệnh viện, lò đốt CTNH Cơ quan, trường học CTNH Bệnh viện, lò đốt Thu gom phân loại nguồn Tổ tự quản Hình 3.1 Mô hình quản lý CTRNH cụ thể tỉnh Đồng Nai Hệ thống thu gom quản lý CTNH thực dựa ký kết, thỏa thuận đơn vị thu gom nơi thu gom Hoạt động thu gom rác thải chủ yếu lực lượng chính, Công ty MT đô thị , tổ thu gom tự quản đội mau ve chai địa phương Trên sở quy trình quy hoạch xử lý CTR CTNH đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh kinh nghiệm có đề xuất mô hình quản lý thu gom CTR CTNH nguồn vận chuyển đến nơi xử lý cuối Chất thải nguy hại sau thu gom từ hộ gia đình, trường học, bệnh viện, lò đốt… đến điểm thu gom, xe thu gom trung chuyển điểm tập kết chuyển khu xử lý 3.2 Đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống QLCTNH Chất thải nguy hại sau phát sinh trình sản xuất công nhân nhà máy phân loại (các công nhân huấn luyện nhận biết, phân loại 32 biện pháp an toàn trình thu gom CTNH) Phân loại CTNH phải dựa vào cách phân loại theo định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cho môi trường sức khỏe người trình thu gom, phân loại biện pháp nhận dạng nhãn mác Để thực tốt công tác thu gom, vận chuyển CTNH, giảm thiểu nguy rủi ro xử lý nhanh cố đường vận chuyển, việc phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, chủ phương tiện phải nghiêm túc thực quy định sau: sở phát sinh CTNH phải kê khai số lượng, thành phần chất thải cần thu gom xử lý Đơn vị thu gom, vận chuyển phải đảm bảo vận chuyển an toàn CTNH, tránh rò rỉ chất thải môi trường, trang thiết bị vận chuyển phải phù hợp với tiêu chuẩn quy định, đường vận chuyển phải ngắn, tránh qua khu vực nhạy cảm đông dân cư; đơn vị thu gom phải có kế hoạch ứng cứu cố xảy tai nạn đường vận chuyển 3.2.1 Đánh giá rủi ro môi trường cho việc xử lý tiêu hũy hay chôn lấp an tòan CTNH Đánh giá rủi ro môi trường cần ứng dụng nhằm đánh giá ước lượng mối nguy hại đến sức khỏe người môi trường để kiểm soát ô nhiễm cách có hiệu quả, đặc biệt dự án liên quan đến xử lý CTNH Cần cung cấp thông tin hậu CTNH xảy giúp nhà quản lý định hợp lý nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu loại trừ tác động có hại gây người, môi trường xã hội nói chung, đồng thời đảm bảo mức sản xuất hợp lý 3.2.2 Kiểm toán môi trường Xác định khâu hiệu quản lý kém, thải nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường Từ đó, đề chiến lược quản lý giải pháp giảm thiểu chất thải cung cấp thông tin công nghệ sản xuất, nguyên liệu sử dụng, sản phẩm dạng chất thải, xác định nguồn thải, loại chất thải phát sinh trình sản xuất Ngòai ra, công cụ quản lý khác sử dụng gồm giám sát môi trường, tra môi trường 3.2.3 Thiết lập hệ thống phân hạng cho doanh nghiệp KCN địa bàn Tỉnh 33 Áp dụng lý thuyết mô hình tam giác quản lý môi trường để quản lý thành phần môi trường đất, nước, khí thải, chất thải rắn, CTNH cho doanh nghiệp 3.2.4 Quản lý CTNH theo phương cách “quản lý thông tin” Thông tin, liệu môi trường đóng vai trò quan trọng việc xây dựng sách, chiến lược môi trường, giúp cho công tác quản lý BVMT tốt 3.2.5 Giải pháp kinh tế Thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường nhằm mục đích hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động, liên quan đến CTNH 3.2.6 Giải pháp kỹ thuật Cần đẩy nhanh tiến độ thiết kế xây dựng khu liên Hiệp xử lý chất thải xã Quang Trung huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai để xử lý an tòan chất thải địa bàn Tỉnh Các giải pháp chủ yếu áp dụng để xử lý CTNH như: tái chế, tận dụng CTNH, công nghệ ổn định - đóng khối, thiêu đốt, chôn lấp CTNH Khu liên Hiệp xử lý 3.2.7 Đề xuất biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực quản lý CTRCN thông thường CTNH phát sinh từ KCN Để vận hành hệ thống quản lý CTRCN thông thường CTNH phát sinh từ KCN cần thiết phải có hoạt động giám sát kiểm tra công đoạn Cụ thể sau: 3.2.7.1 Giám sát kiểm tra trình phân loại nguồn a Tại doanh nghiệp KCN - Việc kiểm tra tiến hành ngẫu nhiên sở phát sinh CTRCN thông thường CTNH - Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện Công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTRCN thông thường CTNH phát sinh, việc thu gom, phân loại, lưu giữ hợp đồng thu gom CTRCN thông thường CTNH - Thời gian kiểm tra: định kỳ quý lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra 34 b Tại công ty kinh doanh hạ tầng KCN - Việc kiểm tra tiến hành tất Công ty kinh doanh hạ tầng KCN Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTR thông thường CTNH phát sinh, việc thu gom, phân loại, lưu giữ hợp đồng thu gom xử lý CTNH - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra 3.2.7.2 Giám sát a Quá trình vận chuyển CTR thông thường - Việc kiểm tra tiến hành ngẫu nhiên tất doanh nghiệp thu gom, vận chuyển xử lý CTR thông thường - Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT, đại diện Sở GTVT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTR thông thường tuyến đường vận chuyển - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra b Quá trình vận chuyển CTNH - Việc kiểm tra tiến hành tất doanh nghiệp thu gom, vận chuyển xử lý CTNH - Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện Công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT, đại diện Cảnh sát Môi trường, đại diện Sở GTVT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTNH tuyến đường vận chuyển - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra 3.2.7.3 Giám sát kiểm tra trình tiếp nhận xử lý a Quá trình tiếp nhận xử lý CTR thông thường - Việc kiểm tra tiến hành tất khu xử lý, bãi chôn lấp, khu tái chế, nhà máy xử lý CTR thông thường 35 - Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện Sở TN&MT, đại diện Sở Xây dựng - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTR thông thường hoạt động nơi tiếp nhận - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra b Quá trình tiếp nhận xử lý CTNH - Việc kiểm tra tiến hành tất khu xử lý CTNH địa bàn tỉnh Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện Sở TN&MT, đại diện Cảnh sát Môi trường, đại diện Sở Xây dựng - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTNH hoạt động nơi tiếp nhận - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra 3.2.7.4 Đối chiếu kiểm tra số liệu báo cáo Việc đối chiếu số liệu báo cáo từ cấp thực quan quản lý trực tiếp sau: - Đối với Công ty kinh doanh hạ tầng KCN: đối chiếu số liệu báo cáo khối lượng CTRCN thông thường CTNH phát sinh KCN Sau đó, gửi kết đối chiếu Ban Quản lý KCN Sở TN&MT - Đối với Ban Quản lý KCN: Đối chiếu số liệu báo cáo từ doanh nghiệp KCN báo cáo từ Công ty kinh doanh hạ tầng KCN khối lượng CTRCN thông thường CTNH phát sinh KCN địa bàn tỉnh Sau đó, gửi kết đối chiếu Sở TN&MT - Đối với Sở TN&MT: Đối chiếu số liệu báo cáo từ doanh nghiệp KCN, báo cáo khối lượng tiếp nhận nơi tiếp nhận xử lý CTR thông thường CTNH báo cáo từ công ty kinh doanh hạ tầng KCN Ban Quản lý KCN khối lượng CTR thông thường CTNH phát sinh KCN địa bàn tỉnh Sau đó, làm rõ số liệu không hợp lý báo cáo đối chiếu Công ty kinh doanh hạ tầng KCN Ban Quản lý KCN cách cân khối lượng CTR thông thường CTNH phát sinh KCN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 36 Với tốc độ phát triển công nghiệp nói chung KCN nói riêng ngày cao, khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường, CTNH ngày lớn Trước thách thức gia tăng chất thải công nghiệp rắn công nghiệp, nhằm kiểm soát tốt lượng chất thải nguy hại phát sinh giảm thiểu tác động chất thải công nghiệp đến môi trường việc xây dựng mô hình quản lý chất thải nguy hại từ doanh nghiệp từ Trạm trung chuyển CTNH KCN, khu dân cư, bệnh viện, trường học cho chủ xử lý, tiêu hủy vấn đề cấp bách Bên cạnh đó, đề tài đưa số giải pháp nhằm kiểm tra, kiểm soát quản lý chất thải nguy hai địa bàn tỉnh Từ sở đưa biện pháp giải vấn đề tồn thực tế 4.2 Kiến nghị Tỉnh Đồng Nai tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sóng đầu tư vào KCN & KCX tỉnh ngày gia tăng Thế nhưng, bên cạnh phát triển công nghiệp đáng tự hào quyền người dân đối mặt với nhiều hậu môi trường từ chất thải công nghiệp đặc biệt CTNH gây ô nhiễm kênh rạch, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm mùi hôi từ bãi rác tải,… ngày nghiêm trọng Để giảm thiểu tác động môi trường đòi hỏi phối hợp quan chức thành phố doanh nghiệp KCN & KCX Trong đó, quản lý quan chức thành phố cụ thể Sở Tài nguyên Môi trường Ban quản lý KCN & KCX tỉnh đóng vai trò quan trọng việc quản lý vấn đề môi trường phát sinh đặc biệt kiểm soát chất thải CTNH từ hoạt động sản xuất DN KCN & KCX Dưới số kiến nghị đưa ra: - Với Sở Tài nguyên Môi trường Cần tăng cường kiểm tra giám sát tình hình thực việc quản lý chất thải nguy hại DN KCN & KCX việc đăng ký sổ chủ nguồn thải để thống kê xác tổng lượng CTNH phát sinh toàn tỉnh, kiểm tra xem DN có biện pháp lưu trữ, xử lý CTNH, có ký hợp đồng thu gom xử lý CTNH với đơn vị có chức Sở TN – MT Chi cục Bảo vệ môi trường cấp phép hay không 37 Phòng Quản lý chất thải rắn cần tổ chức lớp tập huấn cho DN KCN & KCX để phổ biến kiến thức CTNH để DN biết chất thải CTNH, cách phân loại, biện pháp lưu trữ, cách xử lý, phổ biến quy định nhà nước quản lý CTNH Tư vấn hỗ trợ DN biện pháp sản xuất hơn, giảm thiểu ô nhiễm nguồn Chấn chỉnh thị trường cung cấp dịch vụ xử lý CTNH nhu cầu xử lý CTNH DN lớn đơn vị xử lý trọng cạnh tranh phân khúc thị trường nguồn thải có số lượng lớn họ giảm giá thành thu gom, xử lý để thu hút khách hàng dẫn đến chất lượng xử lý thấp, nhiều chất độc hại chưa xử lý hết gây nguy hiểm thải môi trường Đối với loại sản phẩm có tính độc hại cao lốp xe, bình ắc quy, thủy ngân, chai thuốc trừ sâu,…Chính quyền nên xây dựng hệ thống ký thác hoàn trả Khi mua sản phẩm người mua phải đóng thêm thêm khoản tiền ký quỹ, sau sử dụng xong đem nộp lại sản phẩm nhận lại khoản tiền ký quỹ Hệ thống giúp giảm đáng kể lượng chất thải thải môi trường - Đối với Ban quản lý KCN KCX tỉnh Đồng Nai Với vai trò quan trực tiếp quản lý DN KCN & KCX địa bàn TP, HEPZA cần phối hợp chặt chẽ với Sở TN – MT để kiểm tra tình hình chấp hành quy định nhà nước bảo vệ môi trường nói chung quản lý chất thải nguy hại nói riêng - Đối với doanh nghiệp hoạt động có phát sinh CTNH Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có phát sinh chất thải nguy hại cần thực đăng ký sổ chủ nguồn thải cho Sở TN – MT TP, đồng thời phải có biện pháp lưu trữ chất thải quy cách, ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý CTNH, tránh đổ CTNH chung với rác sinh hoạt hay rác công nghiệp không nguy hại dẫn đến hậu môi trường khó lường Đối với DN thành lập mà ngành nghề có phát sinh CTNH cần tham gia đầy đủ buổi tập huấn Sở TN – MT tỉnh quản lý CTNH để có kiến thức đầy đủ CTNH chấp hành pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường - Đối với đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH 38 Cần tuân thủ quy định pháp luật vận chuyển CTNH quy cách, an toàn kỹ thuật tránh làm rò rỉ CTNH gây ảnh hưởng đến môi trường Chấp hành quy định Sở TN – MT tỉnh Đồng Nai vận chuyển CTNH theo thời gian tuyến đường để không làm ảnh hưởng đến giao thông hạn chế cố đáng tiếc trình vận chuyển CTNH - Đối với đơn vị xử lý, tiêu hủy CTNH Cần đăng ký giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH theo quy định nhà nước, tiếp nhận CTNH từ chủ nguồn thải cần phân loại, có biện pháp lưu trữ cách xử lý, tiêu hủy tiêu chuẩn Tuyệt đối không thu gom CTNH xử lý sơ sơ sau đem thải bỏ bên gây ô nhiễm môi trường 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] UBND tỉnh Đồng Nai (2010) Báo cáo định hướng qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 [02] UBND tỉnh Đồng Nai (2011) Báo cáo việc triển khai khu xử lý chất thải theo quy hoạch địa bàn tỉnh Đồng Nai [03] Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân Trịnh Ngọc Đào (Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp.HCM) Tính toán tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại [04] Chi cục BVMT Đồng Nai/Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm (2006-2010) [05] Công ty TNHH MTV Dịch vụ Môi trường Đô thị Biên Hòa/Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Thu thập tổng hợp báo cáo liệu phục vụ công tác nghiên cứu quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Đồng Nai Biên Hòa, 2008 [08] Chi cục BVMT Đồng Nai/Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Điều tra, đánh giá nguồn thải, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai Biên Hòa, 2010 [09] GS.TS Lâm Minh Triết PGS.TS Lê Thanh Hải Giáo trình quản lý chất thải nguy hại [10] Bùi Đường Nghiêu, 2006, Thuế môi trường, Nhà xuất Tài Chính, 239 trang [11] Hoàng Xuân Cơ, 2005, Giáo trình kinh tế môi trường, Nhà xuất Giáo Dục, 247 trang [12] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, 2006, Giáo trình Quản lý Chất thải nguy hại, Nhà xuất Xây Dựng, 283 trang [13] Nguyễn Đức Khiển, 2003, Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 236 trang [14] Luật Bảo Vệ Môi Trường, Quốc Hội, Số: 52/2005/QH11, 29/11/2005 40

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

    • 1.1. Định nghĩa chất thải nguy hại

      • 1.1.4. Theo tổ chức bảo vệ môi trường của nước Mỹ (EPA): Chất thải được coi là chất thải nguy hại nếu có một hay nhiều hơn những đặc tính sau:

      • 1.1.5. Theo công ước Basel về chất thải nguy hại: chất thải nguy hại nếu nó có một trong những đặc tính sau đây.

      • 1.2. Các đặc tính của chất thải nguy hại

        • 1.2.1. Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam

        • 1.2.2. Theo tổ chức bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA)

        • 1.3. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại

        • 1.4. Phân loại chất thải nguy hại

          • 1.4.1. Phân loại theo nguồn thải

          • 1.4.2. Phân loại theo nguồn thải đặc thù.

          • 1.4.3. Phân loại theo đặc tính của chất thải nguy hại.

          • 1.4.4. Phân loại theo chất thải công nghiệp

          • 1.4.5. Các cách tiếp cận khác đã được sử dụng.

          • 1.4.6. Theo nhóm hóa học.

          • 1.4.7. Theo thành phần hóa học ban đầu.

          • 1.4.8. Theo tình trạng vật lý

          • 1.5. Các mối nguy hại của CTNH nguy hại đối với cộng đồng

          • 1.6. Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại

          • II. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

            • 2.1. Vài nét về tỉnh Đồng Nai

            • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

            • Vị trí địa lý

            • Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.903.940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5 diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa – là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành, Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Định Quán; Tân Phú.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan