1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý chất lượng trang phục

119 494 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 6,98 MB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t rTRƯỜNG × n h ®ĐẠI é HỌC ®BỘµSƯ o PHẠM t ¹ oKỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC Người biên soạn: ThS TRẦN THANH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH -2007- Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t rTRƯỜNG × n h ®ĐẠI é HỌC ®BỘµSƯ o PHẠM t ¹ oKỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th ©T yen u q an B Người biên soạn: ThS TRẦN THANH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH -2007- Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM ĐẾ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC Tên học phần : Quản lý chất lượng trang phục Mã số mơn học : 1251610 Số đơn vị học trình : 02 Phân bổ thời gian : Lý thuyết tồn phần Điều kiện tiên : - Cơ sở q trình sản xuất may cơng nghiệp - Chun đề tốn : Xác suất thống kê Thẩm định đánh giá : - Đánh giá tập q trình - Thi viết hết mơn Đánh giá mơn học : - Điểm q trình : 40 % - Điểm kết thúc mơn : 60% Mục tiêu nội dung vắn tắt học phần * Mục tiêu : Sau hồn tất mơn học này, học sinh có khả HCM : P T huat phát triển quản lý chất - Hiểu lịch sử, vai trò, chức q y ttrình K am lượng u ph S H D uongq trình quản lý chất lượng, tiêu chất lượng - Xây dựng u cầu r T © sản phẩm may n quyen a B - Xây dựng phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm may - Kiểm tra chất lượng sản phẩm số sản phẩm may thơng dụng * Nội dung modun :  Chương : Khái qt quản lý chất lượng  Chương : Chất lượng sản phẩm  Chương : Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm  Chương 4: Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm  Chương : Quản lý chất lượng qua cơng đoạn q trình sản xuất may cơng nghiệp Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM Chương I : KHÁI QT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG I TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM: I.1 Sản phẩm gì: Sản phẩm đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác như: Kinh tế học, Cơng nghệ học, Tâm lý học, Xã hội học, Trong lĩnh vực, sản phẩm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác theo mục tiêu định Trong lĩnh vực Kinh doanh Quản trị chất lượng, nghiên cứu sản phẩm mối quan hệ với khả mức độ thỏa mãn nhu cầu nguời tiêu dùng, xã hội với điều kiện chi phí định Vậy, sản phẩm gì? Khi đạt chất lượng mong muốn? Nó có khả thỏa mãn nhu cầu sao? Làm để lượng hóa mức độ thỏa mãn chúng s? Khi đạt chất lượng mong muốn? Nó có khả thỏa mãn nhu cầu sao? Làm để lượng hóa mức độ thỏa mãn chúng sử dụng? Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngồi việc cơng nhận luận HCM niệm sản phẩm Marx nhà kinh tế khác, ngày người ta quan P T uat rộng rãi hơn, bao gồm khơng sản phẩm y thcụ thể, vật chất, mà K bao gồm dịch vụ, q trình u pham DH S g n Người ta phân chia sản phẩm uo kinh tế quốc dân khu vực sau: © Tr n e y qu sản phẩm ngành khai khống trồng trọt - Khu vực I: baoan gồm B - Khu vực II: bao gồm sản phẩm Cơng nghiệp chế biến - Khu vực III: bao gồm sản phẩm lĩnh vực sau: + Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, + Du lịch, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, + Đào tạo, huấn luyện, chăm sóc sức khỏe, + Dịch vụ cơng nghệ trí thức, chuyển giao bí quyết, Trong đó, sản phẩm khu vực III xem dịch vụ (Services), tất kết họat động ngành kinh tế mềm (soft – economic) Kinh tế xã hội phát triển, cấu sản phẩm/dịch vụ (phần cứng - sản phẩm vật chất phần mềm – dịch vụ) thay đổi, giá trị thu nhập từ sản phẩm dịch vụ ngày tăng Từ đó, dẫn đến nhiều thay đổi kinh tế phân cơng lao động, suất lao động, Căn vào tỷ trọng giá trị khu vực dịch vụ thu nhập tổng sản phẩm quốc nội (GNP), người ta đánh giá mức độ phát triển quốc gia - Ở nước phát triển, dịch vụ chiếm tỷ trọng đáng kể hoạt động tồn kinh tế Trong năm 1980, kin dịch vụ cung cấp 60 -70% tổng sản phẩm xã hội, sử dụng đến 60 -70 % lao động nước - Ở Mỹ, Anh, Pháp, tổng giá trị khu vực lên đến 68 -69 % GNP Ở Ý 63%, Đức 59%, Nhật 56%, Tây ban nha 55% Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM - Ở nước phát triển, kinh tế dịch vụ tạo 29% tổng sản phẩm xã hội (các nước có thu nhập < 200 USD đầu người), 49% nước trung bình 52% nước trung bình Các sản phẩm khu vực dịch vụ khơng làm tăng đáng kể giá trị thân chúng mà làm tăng giá trị khả cạnh tranh sản phẩm khu vực I II Vì vậy, nói rằng: sản phẩm, dịch vụ - theo quan điểm kinh tế thị trường cống hiến cho thị trường ý, chấp nhận, sử dụng, nhằm thỏa mãn nhu cầu, ước muốn mang lại lợi nhuận (kinh tế, xã hội) Một sản phẩm dịch vụ có chất lượng nghĩa phải đáp ứng tốt nhu cầu điều kiện cho phép với chi phí xã hội thấp Nói cách khác, sản phẩm lời giải đáp doanh nghiệp cho nhu cầu tìm thấy thị trường, cải, dịch vụ mà khách hàng mua để thỏa mãn nhu cầu, thích thú hy vọng, hứa hẹn TA KHƠNG BÁN: MÀ BÁN * Đồ gỗ , * Sự tiện nghi, trang trọng M HCniềm hy vọng * Sự thanhTlịch, P uat y th K am u ph * Một vận may * Bó hoa, * Vé số, DH S g n uo * Thiết bị cơng nnghệ, © Tr e y qu Ban * Máy giặt, máy hút bụi, * Ham muốn tăng suất chất lượng * Sự giải phóng khỏi thời gian nhọc nhằn * Thức ăn nguội, * Thời gian, tiện lợi * Giầy thể thao, * Model, tính thời trang, thuận tiện * Sách, * Hiểu biết, tri thức * Mỹ phẩm, * Sự tin tưởng, đẹp Chính vậy, nhà kinh doanh cho rằng: sản phẩm, dịch vụ hồn hảo tự khơng thể mang lại thành cơng, khơng có bước tích cực việc chế biến, làm bao bì, quảng cáo, tổ chức phân phối thuận tiện, dễ dàng, Đây yếu tố quan trọng tạo nên bất ngời thú vị tính cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ I Các thuộc tính sản phẩm: Bất kỳ sản phẩm có cơng dụng định Cơng dụng sản phẩm lại định thuộc tính chúng Tổ hợp thuộc tính xác định khả đáp ứng nhu cầu điều kiện xác định Thay đổi cấu, tỉ lệ thuộc tính đó, có loại sản phẩm khác Chính vậy, mà mặt hàng, ta xây dựng nhiều chủng loại khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM Người ta phân biệt thuộc tính sản phẩm sau: I.2.1 Nhóm thuộc tính mục đích: định cơng dụng sản phẩm, nhằm thỏa mãn loại nhu cầu điều kiện xác định Chúng bao gồm: + Các thuộc tính bản: định cơng dụng sản phẩm, đặc trưng cho tính chất chung mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu theo tên gọi + Các thuộc tính mục đích bổ sung: qui định phạm vi, mục đích sử dụng sản phẩm (kích thước, qui cách, độ xác, ) + Các thuộc tính cụ thể: biểu thị phạm vị trình độ cơng nghệ, tính chun mơn hóa sản phẩm I.2.2 Nhóm thuộc tính kinh tế, kỹ thuật: định Trình Độ, Mức Chất Lượng sản phẩm, phản ánh chi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất sản phẩm đó, chi phí để thỏa mãn nhu cầu, qui định tính cơng nghệ, vật liệu, thời hạn chế độ bảo hành sản phẩm, Đây nhóm thuộc tính quan trọng việc thẩm định, lựa chọn nghiên cứu cải tiến, thiết kế sản phẩm M kiện sử dụng I.2.3 Nhóm thuộc tính hạn chế: qui định điều HC P T sản phẩm để bảo đảm khả làm việc,thkhả uat thỏa mãn nhu cầu, độ y K an tồn sản phẩm sử dụng (các amthơng số kỹ thuật, độ an tồn, dung u ph S H sai, ) D uong r T I.2.4 Nhóm cácuythuộc en © tính thụ cảm: với nhóm thuộc tính này, khó lượng q n a hóa, B chúng lại có khả làm cho sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng nhiều Thơng qua việc sử dụng tiếp xúc với sản phẩm, người ta nhận biết chúng: cảm giác thích thú, sang trọng, hợp thời trang, Những thuộc tính phụ thuộc vào uy tín sản phẩm, quan niệm, thói quen người tiêu dùng, phương thức phân phối dịch vụ sau bán hàng, Tóm lại, sản phẩm muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần phải có đầy đủ thuộc tính trên, tổ hợp thuộc tính tạo nên chất, đặc trưng sản phẩm, tính cạnh tranh thị trường Trong kinh tế thị trường, việc khai thác nâng cao thuộc tính thụ cảm làm tăng đáng kể tính cạnh tranh sản phẩm nhờ vào việc quảng cáo, hướng dẫn sử dụng, dịch vụ bán hàng sau bán hàng, chế độ bảo hành, Xuất phát từ phân tích trên, nhu cầu sản phẩm, người ta nhìn nhận theo nhóm thuộc tính lớn: - Nhóm thuộc tính cơng dụng (phần cứng sản phẩm ): nói lên cơng dụng đích thực thân sản phẩm Chúng bao gồm: thuộc tính kinh tế, kỹ thuật thuộc tính hạn chế, Các thuộc tính thường chiếm 20-40 % giá trị sản phẩm - Thuộc tính cảm thụ người tiêu dùng (phần mềm): đánh giá, cảm nhận người tiêu dùng với sản phẩm mà tiếp xúc sử dụng sản phẩm, người ta cảm nhận Những thuộc tính thường chiếm thừ 60-80%, chí loại mỹ phẩm chiếm tỉ lệ 90% giá trị sản phẩm + Các yếu tố giúp tăng cảm thụ người tiêu dùng là: mẫu mã, thương hiệu thơng qua dịch vụ, quan hệ cung cầu Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM + Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp khơng có chênh lệch cao cơng nghệ nên thuộc tính cơng dụng ngang Vì vậy, muốn cạnh tranh lẫn nhau, doanh nghiệp cần thêm yếu tố thuộc thuộc tính cảm thụ, tinh thần II KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG: II.1 Khái niệm: Tuy có nhiều ý kiến khác nhau, có lẽ nhận thấy chất lượng chất lượng sản phẩm phạm trù phức tạp, vấn đề tổng hợp kinh tế- kỹ thuật, xã hội, tâm lý, thói quen, Chưa người ta lại nói nhiều đến hai khái niệm đến vậy: chất lượng học tập, chất lượng điều trị, chất lượng sản phẩm, Đó thực tế, đòi hỏi tất yếu, khách quan Hiện nay, chuyển hẳn lâu sang kinh tế thị trường, dù có quản lý nhà nước, nhà sản xuất đứng trước số thách thức lớn: - Sự cạnh tranh nhà sản xuất ngồi nước ngày trở nên liệt - Thị trường ngày quan tâm đến cơng tác đối thoại nhà sản xuất M để tồn phát người tiêu dùng chất lượng, giá sản phẩm, Vì HCvậy, P T at quan tâm đến vấn đề chất triển, lúc hết, nhà sản xuất cần đặc ubiệt y th K lượng am u ph S H - Mức chất lượng nhuuocầu ng Dcủa khách hàng, xã hội cao r T © lại đầy cảm tính, uyen thường lượng hóa cách so sánh ” tương q n a đương với B hàng ngoại nhập”, tuyệt hảo”, ” ln trước thời đại”, Chính thế, để nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, trước hết, cần phải có quan niệm đắn, khoa học chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quan điểm kinh doanh Có nhiều định nghĩa chất lượng thực tế, chất lượng trở thành mối quan tâm nhiều người, nhiều ngành khác - Theo Từ điển tiếng Việt Phổ thơng: ”chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật việc gì, làm cho vật phân biệt với vật khác” - Theo từ điểm Oxford: ”chất lượng mức độ hồn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thơng số bản.” - Theo định nghĩa nước Việt nam: + TCVN 5814: 1994 (ISO 8402: 1994): ”Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thỏa mãn nhu cầu cơng bố hay tiềm ẩn” + TCVN 9001:2000 (ISO 9001: 2000) - ”Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có (của thực thể) đáp ứng nhu cầu nêu ngầm hiểu hay bắt buộc” - Từ khái niệm trên, ta thấy, chất lượng phản ánh thơng qua đặc trưng, thuộc tính riêng biệt đối tượng - Nhưng thực tế lại cho thấy rằng: chất lượng khái niệm tương đối, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tự nhiên, kỹ thuật, mơi trường thói quen người, Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM - Ví dụ: loại sản phẩm, chúng có đầy đủ tính cơng dụng giống nhau, người tốt cần thiết, người khác khơng Hoặc sản phẩm đó, lúc cần, lúc khác lại khơng cần Theo ngơn ngữ kinh doanh, người ta gọi ”cường độ ý muốn” người sản phẩm, dịch vụ hồn cảnh khác - Một sản phẩm có chất lượng phải có khả đáp ứng ”cung bậc” ”cường độ ý muốn” Do vậy, cách khái qt, giáo sư Mỹ Juran cho rằng: ”Chất lượng phù hợp với nhu cầu”  Giải thích: - Thực thể sản phẩm theo nghĩa rộng – đối tượng, người, q trình, hoạt động, tổ chức - Sản phẩm: kết hoạt động, q trình, vật chất hay dịch vụ II.2 Đặc điểm chất lượng sản phẩm: + Áp dụng cho đối tượng M HC P T t + Khi đánh giá chất lượng, phải dựa tổng thuathể tiêu chất lượng y K phải gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu cụ thể Trong đó, ham u pphần S nhu cầu cơng bố xem cứng, nhu cầu tiềm ẩn xem H gD n o u r phần mềm ©T yen u q + Phải gắnBliền an với điều kiện cụ thể thị trường, địa phương + Chất lượng mang tính tương đối: ln thay đổi theo thời gian (nên doanh nghiệp phải thường xun xem xét lại tiêu chuẩn chất lượng cam kết q trình sản xuất doanh nghiệp) + Chất lượng đo mức độ (khả năng) thỏa mãn nhu cầu (hiện nay: sản phẩm khơng thỏa mãn, khơng đáp ứng u cầu người tiêu dùng sản phẩm khơng có chất lượng) II.3 Chất lượng tối ưu: - Tối ưu: nghĩa phù hợp điều kiện định - Chất lượng tối ưu: chất lượng phù hợp với u cầu thị trường mặt chất lượng lẫn chi phí, đồng thời phải mang lại hiệu cho sản xuất kinh doanh II.4 Giá trị sử dụng: II.4.1 Khái niệm Marx: Cơng dụng vật, làm cho vật trở thành giá trị sử dụng (cơng dụng ln tồn sản phẩm, giới hạn giá trị sử dụng nhu cầu tồn cơng dụng Giá trị sử dụng nhu cầu khả biến, phụ thuộc vào nhu cầu Có cơng dụng tùy vào điều kiện mà có giá trị sử dụng hay khơng) Khái niệm khơng phù hợp với thời điểm II.4.2 Khái niệm Samuclson: Giá trị sử dụng khái niệm trừu tượng, dùng để tính thích thú chủ quan, tính hữu dụng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng hàng hóa mà có (là phạm trù khả biến) Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM II Chất lượng kinh tế quốc dân sản phẩm: Là phù hợp với cấu mặt hàng tính đa dạng mặt hàng, sản phẩm nhu cầu tiêu dùng với chi phí thấp III LƯỢC SỬ VỀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: III.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Từ trước chiến thứ hai, cơng nghiệp người ta chủ yếu dùng phương thức kiểm tra chất lượng sản phẩm để quản lý chất lượng sản phẩm Theo phương thức việc đảm bảo chất lượng sản phẩm cho khách hành chủ yếu dựa sở kiểm tra chất lượng sản phẩm trước giao hàng Khi đó, sản phẩm đạt chất lượng sau kiểm tra bị loại Dần dần người ta thấy rằng, việc đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng theo kiểu tốn chúng hồn tồn khơng ngăn ngừa hư hỏng xảy Chủ trương phương pháp để hư hỏng xảy ta loại bỏ sau sản xuất Sản phẩm số trường hợp cần phải làm lại (sửa chữa), số trường hợp khơng thể sửa đòi hỏi phải loại bỏ hồn tồn Hơn nữa, việc kiểm tra q nhiều gây tốn làm cho chi phí việc đảm bảo chất lượng trở nên cao Do vậy, người ta phải tìm phương thức quản lý chất lượng mới, phương thức gây tốn M thức quản lý chất hơn, có khả ngăn ngừa hư hỏng xảy Và Pphương HC T uat lượng sản phẩm mới, qua việc kiểm sốt chất y thlượng q trình sản xuất K am đời u ph S H D Kiểm sốt chất lượng uong giới thiệu Nhật Bản vào năm 50 r T n © sốt chất lượng phương pháp thống kê) thành phát triển từ SQC (Kiểm quye n a B lượng tồn diện) TQM ngun tắc quản lý theo TQM (Quản lý chất phong cách Nhật Bản TQM gọi kiểm sốt chất lượng tồn diện(TQC), tập trung vào kiểm sốt q trình chất lượng TQM xem phần chiến lược KAIZEN TQM phát triển chiến lược trợ giúp cơng ty nâng cao lực cạnh tranh lợi nhuận thơng qua cải tiến tất khía cạnh hoạt động kinh doanh Trong TQM,TQC, ý nghĩa chữ hiểu sau: - T có nghĩa tổng thể (Total) thể tham dự tất người tổ chức, từ người lãnh đạo cao người cơng nhân Ngồi bao hàm người cung ứng người bán lẻ - Q có nghĩa chất lượng (Quality), ln ưu tiên hàng đầu , ngồi có mục tiêu khác chi phí giao hàng - M quản lý (Management), vốn đề cập tới vai trò cơng tác quản lý tồn hoạt động doanh nghiệp - C đề cập đến việc kiểm sốt (Control) hay kiểm sốt q trình Trong TQM/TQC, q trình phải xác định, kiểm sốt cải tiến liên tục để có cải tiến kết III.2 Giới thiệu KAIZEN: Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản đối mặt với thiếu hụt vốn, lạc hậu cơng nghệ thiết bị, nhà quản lý cơng ty Nhật Bản phải suy nghĩ tìm cách vượt qua tình trạng việc nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp, chuyển đỏi hệ thống quản lý sản xuất Mỹ cho phù hợp với thực tế sử dụng Nhật Bản Từ đó, khái niệm Kaizen đời Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM 13 Gâp tay phải phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau tay phải So sánh khác màu chi tiết u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th T en © y u q 14 Kiểm tra đườngBamay n nách phải tay phải ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 103 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO JACKET Kiểm tra bên ngồi sản phẩm cách nắm đầu vai, xem xét kỹ mặt trước mặt sau u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th T en © y u q Mở sản phẩm kiểm Ban tra nẹp áo, kiểm tra chi tiết túi có ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 104 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM Kiểm tra bên cổ, đường may vai trái Cần kiểm tra theo chiều kim đồng hồ Hãy xem hình u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th T en © y u q Kiểm tra vòng cổ ngồi Ban ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 105 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM Gập vai áo phía trước, kiểm tra vòng chân cổ thân sau u DH S g n Truo mũ a Kiểm tra bên ngồi bên © n e y qu Ban K pham M P HC uat T y th ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 106 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM Đặt sản phẩm lên bàn phẳng, kiểm tra chi tiết túi có u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th ©T yen u q Ban Kiểm tra đường may vai trái nách trái ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 107 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM Gập tay trái phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau tay trái, kiểm tra khác màu chi tiết u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th ©T yen u q an B Kiểm tra cửa tay bên ngồi bên (nếu có thun kéo giãn hết cỡ để kiểm tra) ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 108 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM 10 Kiểm tra ngã tư vòng nách trái sướn trái K pham u DH S g n o Truvòng 11 Kiểm tra sườn phải ngã nách phải © tư n e y u q Ban M P HC uat T y th ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 109 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM 12.Kiểm tra cửa tay phải bên ngồi bên (nếu có thun kéo giãn hết cỡ để kiểm tra) K pham M P HC uat T y th u DH S g n Truophẩm, kiểm tra vòng nách sau tay phải, 13 Gập tay phải phía trước © sản n e y u kiểm ta khác màuBgiữa an q chi tiết ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 110 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM 14 Kiểm tra đường may vòng nách phải vai phải M HC P T t kiểm tra chi 15 Lật sản phẩm mặt sau, đặt sản phẩm lên bàny phẳng, thua K am tiết đường may chưa kiểm u ph S H D uong r T n© quye n a B ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 111 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM Phụ lục: CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN Một số thuật ngữ, định nghĩa thường dùng kiểm tra chất lượng sản phẩm: a Đơn vị sản phẩm: sản phẩm đếm chiếc, lượng sản phẩm đếm khơng đếm qui định theo qui tắc định Chú thích: sản phẩm thành phẩm bán thành phẩm q trình sản xuất, khai thác, sửa chữa, sử dụng, vận tải, bảo quản Sản phẩm đếm sản phẩm mà số lượng đếm Sản phẩm khơng đếm sản phẩm mà số lượng đo đơn vị đo khối lượng thể tích b Đơn vị sản phẩm có khuyết tật: đơn vị sản phẩm có khuyết tật c Khuyết tật: khơng phù hợp sản phẩm so với u cầu qui định d Khuyết tật trầm trọng: khuyết tật gây nguy hiểm hay tổn thất lớn vật chất M HC P T uat sử dụng hay tính e Khuyết tật nặng: khuyết tật thực ảnh hưởng tớithchức y K bền vững sản phẩm, chưa khuyết am tật trầm trọng u ph S H g D ảnh hưởng tới chức sử dụng hay f Khuyết tật nhẹ: khuyết tật khơng thực uon r T tính bền vững sản phẩm n© quye n a B phẩm cơng nghiệp mà số lượng tính g Cá thể: đơn vị sản ( Chú thích: thành phẩm, bán thành phẩm, phơi coi cá thể ) h Lơ sản phẩm kiểm tra: tập hợp đơn vị sản phẩm có tên gọi, định mức hay kích cỡ, kiểu, sản xuất khoảng thời gian định, điều kiện kiểm tra đồng thời ( thích: sản phẩm sản xuất q trình chế tạo khai thác, sửa chữa, bảo quản, vận chuyển, sử dụng.) i Cỡ lơ: số đơn vị sản phẩm tạo thành lơ j Mẫu: giá trị quan trắc hay đơn vị sản phẩm lấy từ lơ kiểm tra hay từ dòng sản phẩm, dùng để kiểm tra định k Cỡ mẫu: số giá trị quan trắc hay số đơn vị sản phẩm có mẫu l Cỡ mẫu trung bình: số giá trị quan trắc được, hay số đơn vị sản phẩm, tính trung bình lơ kiểm tra phương án kiểm tra hai lần, nhiều lần kiểm tra liên tiếp m Mẫu ngẫu nhiên: mẫu mà giá trị quan trắc đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm lơ kiểm tra chọn với xác suất n Mẫu thử: lượng sản phẩm khơng đếm chiếc, lấy từ tổng thể kiểm tra, nhằm mục đích thử nghiệm để định ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 112 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM o Cỡ mẫu thử: lượng xác định sản phẩm khơng đếm chiếc, tạo mẫu thử p Mẫu ( mẫu thử) đại diện: mẫu( mẫu thử) phản ánh mức độ đầy đủ tính chất tồn tổng thể cho q Chu kỳ lấy mẫu: khoảng thời gian thời điểm lấy mẫu thử kề r Lấy mẫu( mẫu thử ) ngẫu nhiên: phép lấy mẫu cho đơn vị sản phẩm phận mẫu chọn với sác xuất độc lập với s Kiểm tra đại diện: kiểm tra mà định tổng thể kiểm tra q trình kiểm tra phụ thuộc vào kết kiểm nghiệm một vài mẫu t Kiểm tra thống kê chất lượng: kiểm tra chất lượng phương pháp thống kê u Đường giới hạn điều chỉnh: đường thẳng biểu đồ kiểm tra dùng làm tiêu chuẩn để định chấp nhận q trình cơng nghệ v Đường giới hạn cảnh báo: đường thẳng biểu đồ kiểm tra cho nhờ điều khiển thống kê q trình cơng nghệ, với xác suất lớn, giá trị đặc trưng HCMđường giới hạn, mẫu nằm đường giới hạn trên, nằm phía P T uat nằm hai đường giới hạn y th K am u ph S H D uong r T n© quye n a B ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 113 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th ©T yen u q an B ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 114 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành may – Th.s Trần Thanh Hương PGS.TS Nguyễn Văn Lân – Giáo trình Kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm – TP Hồ Chí Minh – 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam – Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng – Hà Nội 1994 Nguyễn Kim Định – ISO 9000 gì? – Tp HCM 1994 PGS.TS Phạm Hồng – Kỹ thuật kiểm nghiệm xơ – sợi – - vải – hàng may – Nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội -1994 TS Nguyễn Đức Khương – Kinh tế - tổ chức – quản lý sản xuất cơng nghiệp Việt Nam – Trường ĐH Tài Kế Tóan – 1998 Tập đồn JC PENNEY – QUALITY CONTROL GUIDELINES FOR MANUFACTURING OF APPAREL AND SOFT HOME FURNISHINGS – 1992 Tập đồn JC PENNEY – JCP SUPPLIER TESTING GUIDE – THÁNG 10 – 1995 Tập đồn NIKE – Các tài liệu hướng dẫn kiểm tra chát lượng Msản phẩm HCtừ thực tiễn - TS P 10 Quản lý sản xuất ngành may cơng nghiệp cáchuatiếp cận T t h 2006 y t– Nguyễn Minh Hà – Nhà xuất ĐHQG tpm HCM K a u ph dẫn kiểm tra chấtt lượng sản 11 Cơng ty may Việt Tiến – Các tài liệuH hướng S D phẩm uong r T 12 Các cơng ty may en ©bàn thành phố HCM – Các tài liệu hướng dẫn kiểm quyđịa n a tra chất lượng sản Bphẩm 13 Quản trị chất lượng ISO 9000- Nguyễn Kim Định – Đại học Mở-Bán cơng Tp Hồ Chí Minh – 1994 14 Quản lý chất lượng ngành may - Nguyễn Ngọc Qun - Đại học Dân lập Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh - 2005 ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 115 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM MỤC LỤC Trang Giới thiệu mơn học Chương I: Khái qt chung quản lý chất lượng I II III IV V VI Tìm hiểu sản phẩm Khái niệm chất lượng Lược sử q trình phát triển cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm Vai trò quản lý chất lượng Các chức quản lý chất lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 10 Chương II: Chất lượng sản phẩm 12 I II III IV V VI Khái niệm chất lượng sản phẩm 12 Sự hình thành yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may 15 M Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm may 16 HC P T uat Quản lý chất lượng sản phẩm 33 h t Ky dùng 37 Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm amthường II III IV V VI Các phương pháp quản lý chất lượng 44 Giới thiệu ISO 45 Giải thích doanh nghiệp Việt nam cần ISO 9000 47 Các bước cần làm để thực ISO 9000 47 Quản lý chất lượng sản phẩm may Việt Nam 47 h Su p H D Chương III Phương pháp quản lý chất lượng ng 44 Truo © n ye I Mơ hình quản B lýachất n qulượng 44 Chương IV: Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm ngành may 49 I Kiểm tra chất sản phẩm doanh nghiệp may 49 II Đánh giá chất lượng sản phẩm may 52 III Phương pháp kiểm tra sản phẩm may 53 IV Dụng cụ kiểm tra 54 V Các điều kiện để kiểm tra chất lượng sản phẩm có hiệu 54 VI Những qui định khuyết điểm kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng may mặc 55 ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 116 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậhttp://www.hcmute.edu.vn t Tp HCM Chương V: Quản lý chất lượng qua cơng đoạn q trình sản xuất May cơng nghiệp 71 I Quản lý chất lượng ngành may cơng đoạn chuẩn bị sản xuất 71 II III IV V Quản lý chất lượng ngành may cơng đoạn sản xuất 72 Hướng dẫn kiểm tra chất lượng sản phẩm cơng đoạn hồn tất 86 Cách kiểm tra thơng số số sản phẩm thơng dụng 90 Phương pháp kiểm tra chất lượng số sản phẩm thơng dụng 96 Tài liệu tham khảo 114 u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th ©T yen u q an B ThS TRẦ N HCM THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP - http://www.thuvienspkt.edu.vn 117 [...]... tiêu chất lượng Các yếu tố này gọi là các nhân tố ngun nhân của chất lượng sản phẩm trong qúa trình cơng nghệ Đó chính là nhân tố để tác động nhằm cải thiện chất lượng sản M phẩm HC P T t thuaở trên : Dưới đây là các sơ đồ minh họa nội dung đề ycập K am u ph S H D Chất Chất Chất lượng uong Chất r T © lượngqutài lượng lượng lao động và yen Banđể liệu trang thiết ngun kỷ luật cơng sản xuất sản phẩm bị Chất. .. Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM Mặt khác, Quản lý Chất lượng đặc biệt chú ý đến việc phát hiện, phân tích và ngăn ngừa ngun nhân của những sai sót, trục trặc trong q trình hình thành chất lượng sản phẩm Quản lý Chất lượng sử dụng các kỹ năng Kiểm sốt chất lượng QC (Quality Control) như một cơng cụ hữu hiệu để phòng ngừa ngun nhân của tình trạng kém chất lượng Đây là điều... hàng , đảm bảo mức chất lượng và nâng cao dần chất lượng sản phẩm (thiết kế , sản xuất , tiêu dùng) nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu xã hội với chi phí thấp Như vậy, ở đây, người ta đã khẳng định mục tiêu và lĩnh vực mà Quản lý Chất lượng nhắm tới là quản lý nâng cao chất lượng cơng việc ở tất cả mọi bộ phận, mọi phân hệ trong chu kỳ sống của sản phẩm và còn bao gồm cả việc nâng cao chất lượng cuộc sống... lượng Đây là điều khác biệt cơ bản giữa Quản lý Chất lượng và Kiểm tra chất lượng sản phẩm Hiện nay, người ta còn quan tâm đến chất lượng theo nghĩa rộng hơn như sau: (của Giáo sư người Mỹ Philip Crosby ): Chất lượng là sự phù hợp với các nhu cầu đòi hỏi trên các phương diện: 3P: + Performance : Hiệu năng (chất lượng sản phẩm ) Perfectibility : Hồn thiện ( chất lượng dịch vụ) + Price : Giá thỏa mãn... sống của người tiêu dùng Theo quan điểm đó, tiêu chuẩn ISO 9000/TCVN 5200-90 cho rằng: ” Quản lý Chất lượng là hệ thống các phương pháp và hoạt động tác nghiệp được sử dụng nhằm M đáp ứng nhu cầu về Chất lượng HC P T t thuadiện trên cơ sở của quản lý ytồn Quản lý Chất lượng được nhìn nhận một cách K am chất lượng của từng giai đoạn từ Marketing u ph- Thiết kế - Sản xuất – Phân phối - Dịch S H D ngay... lượng thiết kế hay mẫu sản phẩm vật liệu nghệ Chất lượng chế tạo (sản xuất ) Chất lượng sản phẩm Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 14 Truong DH SPKT TP HCM Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM http://www.hcmute.edu.vn III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY Chất lượng tài liệu kỹ thuật Chất lượng trang thiết bị Chất. .. chế độ bảo trì.v.v - Chất lượng phương pháp cơng nghệ, cụ thể là chất lượng tài liệu ấn định về kỹ thuật để sản xuất sản phẩm đó, các chỉ dẫn về qui trình cơng nghệ, chế độ điều khiển quản lý. v.v - Chất lượng cơng tác của những người thực hiện cơng việc Đó là chất lượng lao động và kỷ luật cơng nghệ của từng người ở nhiệm vụ được phân cơng, đồng thời điều kiện đảm bảo cho chất lượng làm việc như sắp... chất, nhân tố về con người và nhân tố về tổ chức quản lý Nhân tố về vật chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phầm thơng qua chất lượng ngun vật liệu, nhiên liệu, năng lượng được sử dụng, trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất v.v… Đối với nhân tố về con người như trình độ nghề nghiệp, thái độ lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật của cơng nhân có tác dụng quyết định đến sự hình thành chất lượng. .. Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuậ t Tp HCM Chương 2: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: I.1 Tính chất của sản phẩm: Tính chất là đặc tính khách quan của sản phẩm, là phượng diện biểu hiện của sản phẩm khi tồn tại và sử dụng, là nguồn gốc để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác Ở một sản phẩm có rất nhiều tính chất nhưng chất lượng sản phẩm khơng bao trùm mọi tính chất của... chỉ gồm những tính chất làm cho sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nhất định phù hợp với cơng dụng xác định Như vậy, việc xác định tập hợp các chỉ tiêu liên quan đến khả năng làm thỏa mãn theo cơng dụng của sản phẩm là cơng việc quan trọng đầu tiên khi tiếp cận với chất lượng sản phẩm I.2 Chỉ tiêu chất lượng : Chỉ tiêu chất lượng là đặc trưng định lượng của tính chất xác định cấu thành chất lượng sản phẩm Đặc

Ngày đăng: 20/07/2016, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w