Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
336,31 KB
Nội dung
Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HƢƠNG HẢI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN-2013 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HƢƠNG HẢI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Lệ Hoa THÁI NGUYÊN-2013 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Lệ Hoa Trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ dẫn tận tình cho định hướng đề tài, hướng dẫn cho việc tiếp cận khai thác tài liệu tham khảo bảo cho trình viết luận văn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý – Giáo dục, phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ , cung cấp thông tin, tư liệu cho trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Chức quản lý Sơ đồ 1.2: Các yếu tố quản lý giáo dục Sơ đồ 1.3: Trụ cột hoạt động quản lý Biểu đồ 2.1 Thực trạng nhận thức tính cần thiết việc xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Biểu đồ 2.2 Nhận thức giáo viên mức độ phù hợp nội dung xây dựng THTT, HSTC với điều kiện thực tiễn trường THPT huyện Sóc Sơn Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, CMHS, HS nội dung thực trình xây dựng THTT, HSTC Bảng 2.2 Đánh giá mức độ thực nhiệm vụ Hiệu trưởng quản lý xây dựng THTT, HSTC Bảng 2.3 Tình hình sở vật chất trường THPT công lập địa bàn huyện Sóc Sơn năm học 2011 – 2012 Bảng 2.4 Thực trạng cấu tổ chức máy trường THPT huyện Sóc Sơn Bảng 2.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT công lập huyện Sóc Sơn năm học 2011 – 2012 Bảng 2.6: Bảng thống kê kết học tập học sinh trường THPT huyện Sóc Sơn từ năm 2008 đến năm 2013 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch xây dựng THTT, HSTC hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn Bảng 2.8 Thực trạng kết thực biện pháp xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc thực xây dựng THTT, HSTC hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Bảng 2.10: Bảng quy định tính điểm cho tiêu chí đánh giá việc thực nội dung XDTHTT, HSTC Bảng 2.11: Đánh giá kết thực nội dung xây dựng THTT, HSTC Hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Bảng 2.12 Thực trạng biện pháp đề xuất cán quản lý GD thực xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Bảng 2.13 Thực trạng biện pháp đề xuất giáo viên thực xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Bảng 2.13 Thực trạng biện pháp đề xuất giáo viên thực xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục đào tạo GD & ĐT Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH – HĐH Nghiên cứu khoa học NCKH Trường học thân thiện, học sinh tích THTT, HSTC cực Trung học phổ thông THPT Cán quản lý CBQL Giáo viên GV Cha mẹ học sinh CMHS Học sinh HS Công nghệ thông tin CNTT Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Cơ sở thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Các phương pháp hỗ trợ khác Bố cục luận văn CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THPT 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.2 Một số khái niệm công cụ 15 1.2.1 Quản lý nhà trường 15 1.2.2.Trường học thân thiện 20 1.2.3 Học sinh tích cực 22 1.3 Lý luận xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 25 1.3.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực25 1.3.2 Nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 29 1.4 Lý luận quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực hiệu trưởng trường THPT 32 1.4.1 Đặc điểm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT 32 1.4.2 Vai trò Hiệu trưởng xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT 33 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1.4.3 Nội dung quản lý Hiệu trưởng trường THPT việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 36 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI 41 2.1 Vài nét trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 41 2.1.1 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 41 2.1.2 Vài nét trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 42 2.2 Thực trạng công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 45 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 45 2.2.3 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ chất lượng dạy học trường THPT huyện Sóc Sơn 53 2.2.4 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động xây dựng THTT, HSTC Hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn 58 2.2.5 Thực trạng biện pháp tổ chức triển khai xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 60 2.2.6 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động việc xây dựng THTT, HSTC Hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 62 2.2.7 Thực trạng kết đạt nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 63 2.2.8.Thực trạng đề xuất Hiệu trưởng biện pháp thực xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 71 2.3 Đánh giá phân tích nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 74 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI 77 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 77 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục THPT 77 3.2 Các biện pháp quản lý xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội 78 3.2.1 Tăng cường công tác bồi dưỡng, giáo dục nâng cao nhận thức CBGV, học sinh xây dựng THTT, HSTC trường THPT 78 3.2.3 Tăng cường đạo thực hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học theo hướng trường học thân thiện, học sinh tích cực 86 3.2.4 Tổ chức huy động nguồn lực triển khai hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT 92 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng THTT, HSTC theo hướng tăng cường tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên, đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng 96 3.3 Mối quan hệ biện pháp 98 3.4 Khảo sát đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 2.1 Với Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND Thành phố Hà Nội 104 2.2 Với Sở GD&ĐT Hà Nội 104 2.3 Với trường THPT huyện 104 2.4 Với CBGV, CMHS HS trường THPT huyện Sóc Sơn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN 108 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 113 XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 113 TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN 113 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN 115 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 124 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Toàn cầu hóa ngày đặc điểm bật phát triển văn minh nhân loại cuối ký XX đầu kỷ XXI Bắt đầu từ khoảng năm 1990 với thành tựu vĩ đại công nghệ thông tin nối mạng, kết nối toàn cầu mở thời kỳ hội nhập quốc tế, phụ thuộc lẫn mặt kinh tế, xã hội, công nghệ, trị, văn hóa, môi trường Theo đường lối đổi mới: mở cửa, hội nhập, ngoại giao đa phương hóa, đa dạng hóa, nước ta gia nhập tổ chức khu vực quốc tế, tham gia thị trường toàn cầu…Vấn đề toàn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa tạo trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh gay gắt nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Trước yêu cầu Việt Nam đòi hỏi phải có nguồn nhân lực lớn, công dân toàn cầu, người lao động có trình độ học vấn cao, động, sáng tạo, có kỹ xử lý thông tin, có kỹ lựa chọn giải vấn đề sống đáp ứng yêu cầu xã hội đặt Trách nhiệm yêu cầu thời đại nguồn nhân lực phần lớn thuộc GD & ĐT lẽ giáo dục giữ vai trò trọng trách việc xây dựng , phát triển nhân cách người lao động cho cộng đồng , cho quốc gia mà bình diện quốc tế Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “ với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn thực chất nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục, đào tạo Văn kiện Đại hội X Đảng rõ “ ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” Xác định rõ vai trò quan trọng nghiệp phát triển đất nước, năm gần giáo dục Việt Nam không ngừng đổi cách toàn diện nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục Dưới lãnh đạo Đảng Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Nhà nước, ngành giáo dục phát động nhiều phong trào thi đua có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục Thực Nghị Đại hội X Đảng, ngày 7/11/2006 , Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 06 – CT/TƯ tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” toàn Đảng, toàn dân Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 “Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục” Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định ban hành kế hoạch tổ chức vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, gọi tắt vận động “Hai không”, xây dựng chương trình hành động chống tiêu cực gắn với đổi giáo dục nhằm đảm bảo thực chất “Dạy thật, học thật, kiểm tra thật”.Ngày 01/11/2007 Công đoàn giáo dục Việt Nam nghị việc phát động vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” , phong trào trở thành nhiệm vụ trọng tâm ngành, tiêu chí thi đua sở giáo dục Năm 2008 Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực‟ trường mầm non, phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 ( thị 40/2008/CT – BGD&ĐT Kế hoạch số 307/KH – BGD&ĐT) Mục tiêu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn Từ năm học 2008 - 2009 thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo phạm vi toàn quốc, phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" triển khai đồng thu số thành tích định, làm chuyển đổi nhận thức hành vi chống bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm thi cử vi phạm phẩm chất đạo đức nhà giáo Giáo dục Thủ đô Hà Nội triển khai phong trào " Xây dựng nhà trường văn hóa – Nhà giáo mẫu mực – Học sinh lịch " tương đối nề nếp hiệu Tuy nhiên, giáo dục nhà trường nhiều bất cập, yếu tồn Đặc biệt [...]... quốc, phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đã được triển khai đồng bộ và thu được một số thành tích nhất định, làm chuyển đổi nhận thức và hành vi về chống bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm trong thi cử và vi phạm phẩm chất đạo đức nhà giáo Giáo dục Thủ đô Hà Nội đã triển khai phong trào " Xây dựng nhà trường văn hóa – Nhà giáo mẫu mực – Học sinh thanh lịch " tương... trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả 1.2 Cơ sở thực tiễn Từ năm học 2008... tự học và sáng tạo” , phong trào đã trở thành một nhiệm vụ trọng tâm của ngành, là một trong những tiêu chí thi đua của các cơ sở giáo dục Năm 2008 Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực trong các trường mầm non, phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 ( chỉ thị 40/2008/CT – BGD&ĐT và Kế hoạch số 307/KH – BGD&ĐT) Mục tiêu của phong trào Xây dựng trường học. .. TTg ngày 08/9/2006 về “Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục” Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra quyết định ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, gọi tắt là cuộc vận động “Hai không”, xây dựng chương trình hành động chống tiêu cực gắn với đổi mới giáo dục nhằm đảm bảo thực chất “Dạy thật, học thật, kiểm tra thật”.Ngày 01/11/2007...Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Nhà nước, ngành giáo dục đã phát động nhiều phong trào thi đua có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục Thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, ngày 7/11/2006 , Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị 06 – CT/TƯ về tổ chức cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn... phạm phẩm chất đạo đức nhà giáo Giáo dục Thủ đô Hà Nội đã triển khai phong trào " Xây dựng nhà trường văn hóa – Nhà giáo mẫu mực – Học sinh thanh lịch " tương đối nề nếp và hiệu quả Tuy nhiên, giáo dục nhà trường còn rất nhiều bất cập, yếu kém tồn tại Đặc biệt còn một 2