1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng kế toán doanh nghiệp

60 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - Tổ chức máy kế toán doanh nghiệp phải vào: + Quy mô địa bàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Mô hình tổ chức quản lý phân cấp quản lý kinh tế tài doanh nghiệp + Số lượng trình độ đội ngũ cán kế toán doanh nghiệp - Việc lựa chọn mô hình tổ chức máy kế toán hợp lý: + Tạo điều kiện thực tốt nội dung công tác kế toán doanh nghiệp + Nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thông tin kế toán cho đối tượng sử dụng thông tin, phục vụ hữu hiệu công tác quản lý doanh nghiệp - Tổ chức máy kế toán gồm nội dung: + Xác định số lượng nhân viên kế toán + Nhiệm vụ nhân viên kế toán, phận kế toán + Mối quan hệ phận kế toán phòng kế toán với phòng ban khác doanh nghiệp - Tổ chức máy kế toán phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Tổ chức máy kế toán phải phù hợp với quy định pháp lý kế toán Nhà nước + Đảm bảo đạo toàn diện tập trung thống công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế doanh nghiệp kế toán trưởng + Tổ chức máy kế toán phải gọn nhẹ, hợp lý, lực + Phù hợp với tổ chức kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp + Tạo điều kiện giới hoá công tác kế toán - Hiện tổ chức máy kế toán có hình thức: + Hình thức tổ chức máy kế toán tập trung + Hình thức tổ chức máy kế toán phân tán + Hình thức tổ chức máy kế toán hỗn hợp (vừa tập trung vừa phân tán) 1.2 TỔ CHỨC TRANG BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ CÔNG TÁC KẾ TOÁN - Hiện đại hoá công tác kế toán bồi dưỡng đào tạo cán kế toán công việc cần thiết lâu dài - Trong điều kiện kỹ thuật tin học phát triển cao ứng dụng rộng, để cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho lãnh đạo doanh nghiệp quản lý kinh tế, kế toán trưởng doanh nghiệp phải có kế hoạch 1.3 TỔ CHỨC VẬN DỤNG CÁC CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN 1.3.1 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán - Căn vào hệ thống chứng từ Nhà nước ban hành nội dung kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để lựa chọn mẫu chứng từ ban đầu phù hợp với loại nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh - Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước ban hành - Kế toán trưởng doanh nghiệp phải quy định trình tự lập xử lý chứng từ kế toán 1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán - Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20-03-2006 Bộ trưởng Bộ tài thống áp dụng cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp gồm loại tài khoản bảng loại tài khoản bảng cân đối kế toán 1.3.3 Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán hợp lý Căn vào đặc điểm kinh doanh, quy mô hoạt động doanh nghiệp, khả trình độ đội ngũ cán kế toán có mà lựa chọn áp dụng hình thức kế toán cách phù hợp - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ - Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán máy vi tính 1.3.4 Tổ chức công tác lập báo cáo kế toán - Cuối kỳ kế toán, kế toán đơn vị phải tổng hợp số liệu sau khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán - Tất doanh nghiệp phải lập báo cáo tài vào cuối kỳ kế toán năm theo chuẩn mực kế toán chế độ kế toán để tổng hợp thuyết minh tình hình kinh tế tài doanh nghiệp 1.4 TỔ CHỨC KIỂM TRA KẾ TOÁN - Tổ chức kiểm tra kế toán công việc kế toán nhằm giúp doanh nghiệp thực công tác kế toán chế độ tài kế toán hành Nhà nước - Tuỳ phạm vi quy mô hoạt động doanh nghiệp mà bố trí cán kiểm tra kế toán lập phận kiểm tra kế toán cấu máy kế toán giúp kế toán trưởng tổ chức thực kiểm tra kế toán nội doanh nghiệp 1.5 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG DOANH NGHIỆP Chương KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN 2.1.1 Đặc điểm vốn tiền - Vốn tiền doanh nghiệp gồm: + Tiền mặt quỹ doanh nghiệp + Tiền gửi ngân hàng + Tiền chuyển 2.1.2 Đặc điểm khoản ứng trước - Các khoản ứng trước bao gồm: + Tạm ứng + Chi phí trả trước ngắn hạn + Chi phí trả trước dài hạn + Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn + Ký quỹ, ký cược dài hạn 2.1.3 Nhiệm vụ kế toán - Nhiệm vụ kế toán vốn tiền: Để quản lý tốt vốn tiền doanh nghiệp, kế toán vốn tiền có nhiệm vụ: + Phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác số có, tình hình biến động vốn tiền doanh nghiệp + Giám đốc chặt chẽ tình hình sử dụng vốn tiền, việc chấp hành chế độ quy định quản lý tiền tệ, ngoại tệ, kim loại quý, việc chấp hành chế độ toán không dùng tiền mặt - Nhiệm vụ kế toán khoản ứng trước: + Kế toán khoản ứng trước chủ yếu có số dư bên nợ, phát sinh tăng ghi bên nợ, phát sinh giảm ghi bên có + Kế toán theo dõi chi tiết khoản tạm ứng đối tượng cụ thể, theo dõi khoản chi phí trả trước để tiến hành phân bổ chi phí phù hợp với doanh thu kỳ + Kế toán theo dõi khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn theo đối tượng cụ thể 2.2 NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 2.2.1 Nguyên tắc kế toán vốn tiền Kế toán vốn tiền phải vào chế độ quản lý tiền tệ Nhà nước tôn trọng quy định sau: - Kế toán vốn tiền phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống đồng Việt Nam (VND) - Ở doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ hoạt động kinh doanh phải quy đổi ngoại tệ đồng Việt Nam vào tỷ giá hối đoái để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài Đồng thời doanh nghiệp phải theo dõi nguyên tệ sổ kế toán chi tiết tài khoản Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư tài khoản có gốc ngoại tệ - Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tính tiền theo giá thực tế để ghi sổ kế toán phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách phẩm chất giá trị thứ, loại 2.2.2 Nguyên tắc kế toán khoản ứng trước - Người nhận tạm ứng phải cán công nhân viên doanh nghiệp - Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm số tiền nhận tạm ứng sử dụng tiền tạm ứng theo mục đích nội dung công việc phê duyệt - Khi hoàn thành công việc giao, người nhận tạm ứng phải toán toàn dứt điểm khoản tạm ứng - Các tài sản mang cầm cố, ký cược, ký quỹ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, thời gian cầm cố, ký cược, ký quỹ doanh nghiệp quyền sử dụng - Tài sản mang cầm cố, ký quỹ ghi theo giá nào, thu ghi theo giá 2.3 KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ 2.3.1 Khái niệm nguyên tắc: - Tiền mặt quỹ doanh nghiệp gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thủ quỹ bảo quản - Việc quản lý quỹ tiền mặt doanh nghiệp phải tuân thủ số nguyên tắc 2.3.2 Chứng từ kế toán tài khoản sử dụng * Chứng từ kế toán sử dụng: - Phiếu thu - Phiếu chi - Biên lai thu tiền * Tài khoản sử dụng: - Để hạch toán tổng hợp quỹ tiền mặt, kế toán sử dụng tài khoản 111 - Tiền mặt tài khoản liên quan khác - Tài khoản 111 - Tiền mặt: phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý quỹ doanh nghiệp 2.3.3 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ tiền mặt nhập quỹ: Nợ TK 111 Có TK 333 (3331) Có TK 511 Thu tiền mặt từ hoạt động tài chính, hoạt động khác nhập quỹ: Nợ TK 111 Có TK 333 (3331) Có TK 515 Có TK 711 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: Nợ TK 111 Có TK 112 Thu hồi khoản nợ phải thu tiền mặt nhập quỹ: Nợ TK 111 Có TK 131 Có TK 136 Có TK 141 Có TK 138 Thu hồi khoản ký quỹ, ký cược nhập quỹ: Nợ TK 111 Có TK 144, 244 Nhận ký cược, ký quỹ đơn vị khác nhập quỹ: Nợ TK 111 Có TK 338 Có TK 344 Số thu phát hành trái phiếu tiền mặt nhập quỹ: Nợ TK 111 Có TK 343 (3431) Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát kiểm kê quỹ: Nợ TK 111 Có TK 711 Có TK 338 (3381) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng: Nợ TK 112 Có TK 111 10 Xuất quỹ tiền mặt mang chấp, ký cược, ký quỹ: Nợ TK 144 Nợ TK 244 Có TK 111 11 Xuất quỹ tiền mặt mua vật tư, hàng hoá: Nợ TK 151 Nợ TK 152 Nợ TK 153 Nợ TK 156 Nợ TK 133 Có TK 111 12 Xuất quỹ tiền mặt mua TSCĐ đưa vào sử dụng, mua bất động sản đầu tư, chi cho công tác đầu tư XDCB: Nợ TK 211 Nợ TK 213 Nợ TK 217 Nợ TK 241 Nợ TK 133 Có TK 111 13 Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn dài hạn: Nợ TK 121 Nợ TK 228 Có TK 111 14 Xuất quỹ tiền mặt cho vay vốn mua cổ phiếu đầu tư vào công ty con, góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết: Nợ TK 128 Nợ TK 221 Nợ TK 222 Nợ TK 223 Nợ TK 228 Có TK 111 15 Xuất quỹ tiền mặt chi trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng, tiền ăn ca cho người lao động: Nợ TK 334 Có TK 111 16 Xuất quỹ tiền mặt toán khoản nợ phải trả: Nợ TK 311 Nợ TK 315 Nợ TK 331 Nợ TK 333 Nợ TK 336 Nợ TK 338 Có TK 111 17 Xuất quỹ tiền mặt chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác: Nợ TK 621 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Nợ TK 635 Nợ TK 811 Nợ TK 133 Có TK 111 * Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh: Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác ngoại tệ nhập quỹ doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111 (1112) Có TK 333 (3331) Có TK 511, 711 Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 007 Khi thu khoản nợ phải thu ngoại tệ nhập quỹ doanh nghiệp: - TH1: Nợ TK 111 (1112) Nợ TK 635 Có TK 131, 136, 138 - TH2: Nợ TK 111 (1112) Có TK 515 Có TK 131, 136, 138 Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 007 Xuất quỹ ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ: - TH1: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 213, 627, 641, 642 Nợ TK 133 Nợ TK 635 Có TK 111 (1112) - TH2: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 213, 627, 641, 642 Nợ TK 133 Có TK 515 Có TK 111 (1112) Đồng thời ghi đơn: Có TK 007 Xuất quỹ ngoại tệ trả nợ người bán, trả nợ vay: - TH1: Nợ TK 311, 315, 331, 341 Nợ TK 635 Có TK 111 (1112) - TH2: Nợ TK 311, 315, 331, 341 Có TK 515 Có TK 111 (1112) Đồng thời ghi đơn: Có TK 007 Khi bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam: - TH1: Nợ TK 111 (1111) Nợ TK 635 Có TK 111 (1112) - TH2: Nợ TK 111 (1111) Có TK 515 Có TK 111 (1112) 10 Đồng thời: + Trường hợp 1: Dùng nguồn vốn đầu tư XDCB, quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi dùng vào hoạt động SXKD: Nợ TK 441, 414, 353 (3532) Có TK 411 + Trường hợp 2: Dùng quỹ phúc lợi mua sắm TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi tập thể: Nợ TK 353 (3532) Có TK 353 (3533) + Trường hợp 3: Dùng nguồn vốn đầu tư XDCB, nguồn KPHĐ, KPDA, đầu tư mua sắm TSCĐ dùng vào HĐSN, DA: Nợ TK 441, 161 Có TK 466 Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp: a Khi mua về: Nợ TK 211, 213 Nợ TK 133 (1332) (nếu có) Nợ TK 242 Có TK 331 b Định kỳ toán: Nợ TK 331 Có TK 111, 112 c Lãi trả chậm: Nợ TK 635 Có TK 242 TSCĐ mua hình thức trao đổi tương tự: Nợ TK 211, 213 (Nguyên giá TSCĐ nhận về) Nợ TK 214 (Giá trị khấu hao TSCĐ đem trao đổi) Có TK 211, 213 (Nguyên giá TSCĐ đem trao đổi) TSCĐ mua hình thức trao đổi không tương tự: 46 a Khi giao TSCĐ: Nợ TK 811 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 b Phản ánh thu nhập: Nợ TK 131 Có TK 711 Có TK 333 (3331) c Khi nhận TSCĐ: Nợ TK 211, 213 Nợ TK 133 Có TK 131 d Phản ánh giá trị chênh lệch: + Trường hợp 1: Nếu giá trị hợp lý TSCĐ đem trao đổi nhỏ giá trị hợp lý TSCĐ nhận trao đổi, doanh nghiệp phải trả thêm tiền, trả tiền ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 + Trường hợp 1: Nếu giá trị hợp lý TSCĐ đem trao đổi nhỏ giá trị hợp lý TSCĐ nhận trao đổi, doanh nghiệp phải trả thêm tiền, trả tiền tiến hành ghi: Nợ TK 131 Có TK 111, 112 Khi mua TSCĐHH nhà cửa, vật kiến trúc Nợ TK 211, 213 Nợ TK 133 (1332) Có TK 331, 111, 112 TSCĐ tăng XDCB hoàn thành bàn giao: a Trường hợp 1: Hoạt động đầu tư XDCB hạch toán hệ thống sổ kế toán đơn vị: + Nợ TK 211 47 Có TK 241 (2412) + Chuyển nguồn vốn tương tự NV1 b Trường hợp 2: Hoạt động đầu tư XDCB tổ chức công tác kế toán riêng, nhận bàn giao: + Nợ TK 211 Nợ TK 133 Có TK 411, 341, Tăng TSCĐHH tự chế: Nợ TK 211 Có TK 512 Đồng thời: Nợ TK 632 Có TK 155, 154 Chi phí lắp đặt Nợ TK 211 Có TK 111, 112, 331 TSCĐ biếu tặng, tài trợ đưa vào sử dụng hoạt động SXKD: Nợ TK 211, 213 Có TK 111, 112, 331 - Các chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ biếu tặng, tài trợ tính vào nguyên giá: Nợ TK 211, 213 Có TK 111, 112, 331 - Giá trị TSCĐ tài trợ, biếu tặng sau trừ thuế TNDN phải nộp (nếu có) ghi tăng vốn kinh doanh DN: Nợ TK 421 Có TK 411 TSCĐ tăng cấp điều chuyển từ đơn vị khác đến: 48 a Trường hợp 1: TSCĐ cấp, điều chuyển từ đơn vị hệ thống: Nợ TK 211, 213 Có TK 411 Có TK 214 b Trường hợp 2: TSCĐ tăng đơn vị cấp không hệ thống cấp, điều chuyển đến: Nợ TK 211, 213 Có TK 411 Có TK 111, 112 10 TSCĐ tăng nhận vốn góp liên doanh: Nợ TK 211, 213 Có TK 411 Có TK 214 11 Nhận lại vốn góp liên doanh: Nợ TK 211, 213 Có TK 222 12 Nhận lại TSCĐ trước mang cầm cố chấp: Nợ TK 211 Có TK 214 Có TK 144 13 Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp: a Khi phát sinh chi phí sửa chữa cải tạo, nâng cấp TSCĐ: Nợ TK 241 Nợ TK 133 (1332) Có TK 111, 112, 152, 331 b Khi công việc sửa chữa, nâng cấp, cải tạo TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng: 49 - Nếu đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐHH: Nợ TK 211 Có TK 241 - Nếu không đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐHH: Nợ TK 627, 641, 642 (nếu giá trị nhỏ) Nợ TK 242 (nếu giá trị lớn phải phân bổ dần) Có TK 241 14 TSCĐ thừa phát kiểm kê: - Nếu TSCĐ thừa chưa ghi sổ kế toán: Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 466 Nợ TK 3533 Có TK 214 (2141) - Nếu TSCĐ thừa xác định TSCĐ đơn vị khác phải báo cho đơn vị chủ tài sản biết Nếu không xác định chủ tài sản phải báo cho quan chủ quản cấp biết để xử lý: Nợ TK 002 Khi trả TSCĐ ghi: Có TK 002 * Giảm tài sản cố định: Giảm TSCĐ nhượng bán: - Nếu TSCĐ nhượng bán đầu tư từ vốn vay dài hạn: Nợ TK 315 (Số nợ đến hạn trả) Nợ TK 341 (Số nợ trả trước hạn) Nợ TK 635, 338 (Lãi vay) Có TK 111, 112 50 - Trường hợp nhượng bán TSCĐ dùng vào hoạt động nghiệp, dự án: + Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 466 Nợ TK 214 Có TK 211 + Hạch toán số thu, chi nhượng bán TSCĐ theo QĐ quan có thẩm quyền - Trường hợp nhượng bán TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi tập thể: + Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 353 (3533) Nợ TK 214 Có TK 211 + Số thu nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 111, 112 Có TK 353 (3532) Có TK 333 (3331) + Số chi nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 353 (3532) Có TK 111, 112 Giảm TSCĐ lý - Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 214 Nợ TK 811 Có TK 211, 213 - Số thu nhập lý TSCĐ: 51 Nợ TK 111, 112 Nợ TK 152, 153 Nợ TK 131 Có TK 333 (3331) Có TK 711 - Các chi phí lý TSCĐ: Nợ TK 811 Có TK 111, 112 Có TK 152, 153 Có TK 334, 338 - Thanh lý TSCĐ dùng vào hoạt động SN, DA, phúc lợi tập thể hạch toán tương tự nhượng bán TSCĐ Giảm TSCĐ góp vốn liên doanh vốn đầu tư vào công ty liên kết: - Trường hợp giá trị vốn góp đánh giá cao giá trị lại TSCĐ sổ kế toán DN: + Góp vốn liên doanh: Nợ TK 222 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 Có TK 338 (3387) Có TK 711 + Đầu tư vốn vào công ty liên kết TSCĐ: Nợ TK 223 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 52 Có TK 711 - Trường hợp giá trị vốn góp đánh giá thấp giá trị lại TSCĐ sổ kế toán DN: Nợ TK 222, 223 Nợ TK 214 Nợ TK 811 Có TK 211, 213 Giảm TSCĐ điều chuyển cho đơn vị khác: Nợ TK 214 Nợ TK 411 Có TK 211, 213 TSCĐ chuyển thành CCDC: - Nếu giá trị lại TSCĐ nhỏ tính toàn giá trị lại TSCĐ vào chi phí kỳ: Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 214 Có TK 211 - Nếu GTCL TSCĐ lớn cần phải phân bổ dần vào chi phí nhiều kỳ: Nợ TK 242 Nợ TK 214 Có TK 211 - Nếu TSCĐ bảo quản kho, chưa sử dụng: Nợ TK 153 Có TK 211 TSCĐ bị mất, thiếu phát kiểm kê 53 - TSCĐ phát thiếu dùng vào SXKD: + Trường hợp có định xử lý: Nợ TK 214 Nợ TK 138 (1388) Nợ TK 411 Nợ TK 811 Có TK 211 + Trường hợp phải chờ định xử lý: Nợ TK 214 Nợ TK 138 (1381) Có TK 211 Khi có định xử lý: Nợ TK 138 (1388) Nợ TK 411 Nợ TK 811 Có TK 138 (1381) - TSCĐ phát thiếu dùng vào HĐSN, DA: + Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 466 Nợ TK 214 Có TK 211 + Giá trị lại TSCĐ thiếu phải thu hồi, xác định nguyên nhân có định xử lý: Nợ TK 111 Nợ TK 334 54 Có TK 461, 333 + Giá trị lại TSCĐ thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý: Nợ TK 138 (1381) Có TK 338 Khi có định xử lý: Nợ TK 111, 334 Có TK 138 (1381) Đồng thời số thu bồi thường: Nợ TK 338 Có TK 461, 333 - TSCĐ phát thiếu dùng vào hoạt động phúc lợi tập thể: + Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 353 (3533) Nợ TK 214 Có TK 211 + Giá trị lại TSCĐ thiếu phải thu hồi, xác định nguyên nhân có định xử lý: Nợ TK 111 Nợ TK 334 Có TK 353 (3532) + Giá trị lại TSCĐ thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý: Nợ TK 138 (1381) Có TK 353 (3532) Khi có định xử lý: Nợ TK 111, 334 55 Có TK 138 (1381) 5.4 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.4.1 Chứng từ sử dụng - Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ - 5.4.2 Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định Có tài khoản cấp 2: + TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài + TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình + TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tư 5.4.3 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Hàng tháng tính, trích khấu hao TSCĐ: Nợ TK 627 (6274) Nợ TK 641 (6414) Nợ TK 642 (6424) Nợ TK 632 Có TK 214 Nhận TSCĐ sử dụng điều chuyển đến: Nợ TK 211 Có TK 411 Có TK 214 Vào cuối năm tài chính, xử lý thay đổi phương pháp thời gian khấu hao TSCĐ: 56 + Nếu số chênh lệch khấu hao tăng: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 214 + Nếu số chênh lệch khấu hao giảm: Nợ TK 214 Có TK 627, 641, 642 Hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp, dự án: Nợ TK 466 Có TK 214 Hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi tập thể: Nợ TK 353 (3533) Có TK 214 5.5 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.5.1 Phương pháp hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112, 152, 153 5.5.2 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ * Theo phương thức tự làm: - Khi doanh nghiệp không thực trích trước CPSCL TSCĐ: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ TK 241 (2413) Có TK 152, 153, 214, 334, 338 2.Kết chuyển giá trị thực tế công trình sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ TK 142, 242 57 Có TK 241 (2413) Phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD hàng kỳ: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 - Khi doanh nghiệp thực trích trước CPSCL TSCĐ vào CP SXKD hàng kỳ: Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh: Nợ TK 241 (2413) Có TK 152, 153, 111, 112 Khi hoàn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế: Nợ TK 335 Có TK 241 (2413) Quyết toán chi phí sửa chữa lớn thực tế: + Nếu số trích trước nhỏ chi phí thực tế phát sinh: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 + Nếu số trích trước lớn chi phí thực tế phát sinh: Nợ TK 335 Có TK 627, 641, 642 * Theo phương thức cho thầu: - Số tiền phải trả cho người nhận thầu: Nợ TK 241 (2413) 58 Nợ TK 133 Có TK 331 - Tuỳ thuộc vào DN có trích trước hay không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để kết chuyển chi phí thực tế 5.6 KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.6.1 Chứng từ sử dụng - Biên đánh giá lại TSCĐ - 5.6.2 Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ - Kết cấu tài khoản: 5.6.3 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Căn biên đánh giá lại TSCĐ, kế toán ghi sổ: + Điều chỉnh tăng: Nợ TK 211, 213 Có TK 412 Có TK 214 + Điều chỉnh giảm: Nợ TK 412 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 Cuối năm xử lý chênh lệch + Nếu chênh lệch tăng: Nợ TK 412 Có TK 411 59 + Nếu chênh lệch giảm: Nợ TK 411 Có TK 412 60

Ngày đăng: 30/09/2016, 00:27

Xem thêm: bài giảng kế toán doanh nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w