1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng môn thuế kế toán thuế

70 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý thuyết Thuế kế toán thuế Chương I : KHÁI QUÁT VỀ THUẾ I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA THUẾ Khái niệm thuế : Trên giới, chưa có thống tuyệt đối khái niệm thuế Nhìn chung quan điểm nhà kinh tế đưa ra, nhìn nhận từ khía cạnh khác thuế, chưa phản ánh đầy đủ chất chung Ở nước ta từ trước đến chưa có khái niệm thuế thống Gần đây, số công trình nghiên cứu thuế nhà kinh tế cho thuế có số đặc trưng sau : + Thuế khoản chuyển giao thu nhập không mang tính hoàn trả trực tiếp + Thuế khoản thu mang tính bắt buộc phạm vi toàn xã hội, quốc gia + Thuế sử dụng chi tiêu cho nhu cầu Nhà nước + Mỗi Nhà nước ban hành sắc thuế phải sử dụng hệ thống pháp luật Nhà nước để ban hành + Thuế khoản thu nhập Nhà nước chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố kinh tế, trị, xã hội quốc gia + Thuế thể tính quyền lực quốc gia Từ đặc trưng mà đưa khái niệm thuế phù hợp với tình hình kinh tế- trị nước ta sau: Thuế khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ thời gian mà pháp luật quy định Khoản chuyển giao thu nhập hình thức thuế để phục vụ cho mục tiêu công cộng thông qua chi tiêu Nhà nước Nguồn thu thuế không sử dụng cho mục tiêu cá nhân Vai trò thuế : Quản lý Nhà nước kinh tế chức vốn có Nhà nước, đặc biệt kinh tế thị trường thiết vai trò coi trọng phát huy Với vai trò chủ yếu tạo sở pháp lý cho phát triển kinh tế - xã hội, can thiệp tích cực Nhà nước thông qua hệ thống Pháp luật, đặc biệt pháp luật tài chính, thuế, ngân hàng, vai trò thuế trở nên quan trọng Thuế coi công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế; nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội; thuế điều tiết thu nhập xã hội góp phần đảm bảo công xã hội a Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước : Để có tài Quốc gia lành mạnh, quốc gia chủ yếu phải dựa vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân hình thức thuế Nền kinh tế phát triển số thu ngân sách Nhà nước từ thuế ngày tăng đáp ứng yêu cầu chi tiêu Nhà nước Do thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước thể nội dung sau + Số thuế thu chiếm tỷ trọng lớn thu ngân sách quốc gia + Thuế có phạm vi thu rộng, người nộp thuế bao gồm các thể nhân pháp nhân hoạt động kinh tế có phát sinh nguồn thu nhập phải nộp thuế Lý thuyết Thuế kế toán thuế + Thuế phần thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội tạo tập trung cho Nhà nước Do đó, thông qua thuế nguồn thu ngân sách đảm bảo, tập trung, nhanh chóng, thường xuyên, ổn định + Thuế nguồn thu vừa mang tính bắt buộc cưỡng quy định hình thức pháp luật Đối với nước ta nay, khoản viện trợ giảm xuống nhiều thuế phải trở thành nguồn thu chủ yếu Ngân sách quốc gia, phận sách tài quốc gia Sau 10 năm đổi tình hình kinh tế nước ta có nhiều chuyễn biến tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm xấp xỉ 10%/năm Lạm phát kìm hảm đẩy lùi, thị trường mở rộng, kim ngạch xuất tăng, tạo điều kiện cho sản xuất nước phát triển Quan hệ kinh tế đối ngoại bước mở rộng Trong bối cảnh thu ngân sách hàng năm tăng đặn năm sau cao năm trước đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, góp phần tích lũy cho Ngân sách việc chi trả nợ vay Được Thuế góp phần tích cực việc tăng thu Ngân sách Tỷ lệ động viên Thu nhập quốc dân vào Ngân sách Nhà nước ngày tăng Trong mức động viên thuế phí chiếm vai trò quan trọng b.Thuế công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế: Thuế công cụ sắc bén Nhà nước để quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế -xã hội : + Một yêu cầu có tính nguyên tắc sách thuế phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ Do vậy, sắc thuế khác áp dụng ngành, lĩnh vực khác Nhà nước điều chỉnh quy mô đầu tư vào ngành, lĩnh vực khác + Thông qua thuế, Nhà nước thực cân đối hàng - tiền, cân đối cung cầu tầm vĩ mô, hình thành cấu kinh tế hợp lý ngành, vùng lãnh thổ Trung ương Địa phương đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng, tích lũy toàn kinh tế quốc dân tạo điều kiện quan trọng ổn định để thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế + Nhà nước xác định đắn cấu quan hệ sắc thuế, quy định xác, hợp lý đối tượng nộp thuế, chế độ miễn giảm, phương pháp quản lý thuế để đảm bảo việc thu thu đủ đồng thời khuyến khích, nâng đỡ hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết cho xã hội, khuyến khích thành phần kinh tế cần thiết, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu Đồng thời hạn chế, thu hẹp ngành nghề, mặt hàng cần thiết phải hạn chế kể từ sản xuất đến tiêu dùng xã hội theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia + Thuế góp phần khuyến khích việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái đồng thời khuyến khích việc khai thác, sử dụng cách tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên, vật tư nước + Bằng quy định phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, Thuế khuyến khích hoạt động xuất hàng hoá nội địa, từ thúc đẩy sản xuất phát triển đồng thời thuế tạo điều kiện tốt cho quan hệ hợp tác quốc tế khu vực quốc tế Mở rộng, phát triển đầu tư hợp tác quốc tế thông qua sách khuyến khích đầu tư xuất nhập c Thuế công cụ điều hoà thu nhập góp phần thực công xã hội: Thuế công cụ điều hoà thu nhập góp phần thự chiện công xã hội, thể số điểm sau: Lý thuyết Thuế kế toán thuế + Chính sách thuế áp dụng thống thành phần kinh tế, ngành nghề tầng lớp dân cư Các đối tượng nộp thuế bình đẳng quyền nghĩa vụ việc nộp thuế, không có đặc quyền đặc lợi riêng +Chính sách thuế không phân biệt, ưu tiên hay hạn chế thành phần kinh tế Mọi tổ chức, cá nhân phải chịu điều chỉnh giống Pháp luật thuế + Thuế thực chức phân phối lại thu nhập quốc dân sắc thuế mức thuế suất khác lĩnh vực, mức thu nhập Nhà nước thực việc điều tiềt thu nhập thành phần kinh tế cá nhân xã hội Bằng cách đó, Nhà nước thu hẹp, rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức thu nhập phận xã hội Người có thu nhập cao phải nộp thuế cao, người có thu nhập thấp nộp thuế thu nhập Nhưng đồng thời khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh giỏi, có hiệu cách thừa nhận khoản thu nhập hợp pháp họ II CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH MỘT SẮC THUẾ : Khác với hình thức động viên tài khác, thuế thực chuyển giao thu nhập hình thức biểu cụ thể sắc thuế Mỗi sắc thuế quy định văn Pháp luật ( Luật ; Pháp Lệnh ) gọi Luật thuế Một Luật thuế có yếu tố cấu thành sau: Tên gọi Tên gọi sắc thuế thể nội dung nó, để phân biệt sắc thuế với sắc thuế khác Tên gọi thuế nhằm mục đích bảo vệ công chúng không nộp thuế trùng lắp Tên gọi thuế chọn tên đủ ngắn , dễ hiểu ; dễ gọi xã hội tiếp nhận sau quan có thẩm quyền ban hành Tên gọi thuế thường đặt tên theo : + Đối tượng chịu thuế ví dụ : Thuế thu nhập doanh nghiệp ; Thuế GTGT ; Thuế thu nhập cá nhân + Theo nội dung hoạt động : Thuế tiêu thụ đặc biệt ; Thuế Xuất nhập Đối tượng nộp thuế (người nộp thuế ): Đối tượng nộp thuế pháp nhân, thể nhân Nhà nước công nhận mặt pháp lý, có hoạt động, có tài sản, có thu nhập… thuộc phạm vi điều tiết thuế có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước theo Pháp luật quy định Cần phân biệt Người nộp thuế người chịu thuế Người nộp thuế người chịu thuế, mà người đem tiền thuế nộp lại người chịu thuế Ví dụ: Người nộp thuế GTGT người chịu thuế mà người tiêu dùng hàng hoá Người nộp thuế người chịu thuế : Người có thu nhập cao chịu thuế thu nhập cá nhân, người vừa người chịu thuế đồng thời người nộp thuế Đối tượng tính thuế Đối tượng tính thuế để xác định số tiền thuế phải nộp Đối tượng tính thuế đối tượng mà nhằm vào Nhà nước đề sắc thuế cụ thể Mỗi sắc thuế xây dựng số đối tượng cụ thể Không có sắc thuế mà vừa tính đối tượng này, tính đối tượng khác Thông thường hệ thống thuế có đối tượng chịu thuế : + Gía trị hàng hóa dịch vụ tao hoạt động kinh tế + Giá trị Tài sản + Thu nhập cá nhân hay doanh nghiệp , tập thể Lý thuyết Thuế kế toán thuế Thuế suất Thuế suất nội dung sắc thuế, ví linh hồn sắc thuế Thuế suất suất thu từ đối tượng tính thuế Suất thu qui định số tỉ lệ đối tượng tính thuế mức thuế tuyệt đối Ví dụ : thuế thu nhập người có thu nhập cao biểu thuế luỹ tiến phần dựa thu nhập người dân để có tỷ lệ % tương ứng, thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng mức thuế cố định 28%; thuế môn có mức tuyệt đối 1.000.000 đ hay 2.000.000đ 3.000.000đ Thuế suất yếu tố quan trọng, nội dung chủ yếu Nhà nước quan tâm hàng đầu xây dựng Hệ thống sách thuế bởi:  Thuế suất yếu tố để Nhà nước điều chỉnh nguồn thu cho ngân sách Nhà nước  Thuế suất giúp Nhà nước phát triển hay hạn chế lĩnh vực, ngành thông qua việc Nhà nước sử dụng thuế suất cao, thuế suất ưu đãi hay ngược lại  Để góp phần thực công xã hội, yếu tố thuế suất Nhà nước trọng tối đa  Còn người dân họ có đồng tình hay phản ứng gay gắt loại thuế tập trung vào vấn đề thuế suất mà III HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Đặc điểm hệ thống sách thuế Việt Nam : Hệ thống thuế nước ta hình thành phát triển bước gắn với đời phát triển Nhà nước dân chủ Nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trãi qua nhiều năm lịch sử, hệ thống thuế thu tài đảm bảo nguồn thu quan trọng ngân sách, phục vụ cho việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng thời kỳ Trước năm 1990, hệ thống thuế nước ta chi áp dụng số sắc thuế kinh tế quốc doanh : Thuế nông nghiệp ; Thuế công thương nghiệp Sau năm 1990 , thời kỳ đổi nước ta sách thuế cải cách thay đổi thường xuyên, trước yêu cầu đổi đất nước đổi chế quản lý kinh tế - xã hội, thực cấu kinh tế phù hợp với quy luật khách quan kinh tế có nhiều thành phần, mở cửa buôn bán, hợp tác kinh tế rộng rãi với nước ngoài, chế giá vận động theo quy luật thị trường đòi hỏi hệ thống thuế hành phải có đổi mang tính chất cải cách để đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ Trong năm qua, Hệ thống thuế nước ta có cải cách với nội dung thực thống sách thuế nhiều thành phần kinh tế So với trước đây, hệ thống thuế thực công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước, góp phần hoàn thành mục tiêu, tiền đề đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Mức huy động thuế phí GDP tăng lên, đáp ứng yêu cầu chi tiêu Nhà nước Hệ thống thuế bước thực công xã hội thông qua việc sửa đổi sắc thuế để điều tiết có hiệu thu nhập khu vực thành phần dân cư Hệ thống sách thuế Nhà nước cải cách phù hợp với chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước bước hòa nhập chung với thông lệ quốc tế Hệ thống sách thuế Pháp chế hóa với hình thức ban hành sách thuế Luật Pháp lệnh, thể vai trò, vị trí thuế quản lý Nhà nước, đảm bảo cho thực thi thuế thống Cấp địa phương thành phần kinh tế Lý thuyết Thuế kế toán thuế Tóm lại sau 15 năm (1990-2005) thực cải cách sách quản lý thuế, ngành thuế có đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hoàn thành nhiệm vụ phát triển mà Đảng Nhà nước đề Về mặt thu ngân sách Nhà nước, nguồn thu đáp ứng yêu cầu chi thường xuyên tăng dần, có tích luỹ dành cho đầu tư phát triển Về mặt kinh tế, hệ thống thuế bước đầu phát huy tác dụng quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế Cho tới nay, Việt nam xây dựng hệ thống sách thuế tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo bao quát tương đối đầy đủ nguồn thu có phù hợp với kinh tế chuyển đổi theo chế thị trường mở cửa với bên Nội dung hệ thống sách thuế hành : Hệ thống thuế hành Việt nam bao gồm sắc thuế sau : Thuế xuất nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế Giá trị gia tăng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân 6.Thuế tài nguyên Thuế môn 8.Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế nhà , đất 10.Các loại phí lệ phí Lý thuyết Thuế kế toán thuế Chương II THUẾ XUẤT KHẨU - NHẬP KHẨU A NỘI DUNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU I.KHÁI NIÊM ; MỤC ĐÍCH : Khái niệm : Thuế xuất khẩu, nhập loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa phép xuất nhập qua biên giới Việt Nam , kể hàng hóa từ thị trường nước xuất vào khu phi thuế quan, ngược lại + Thuế xuất thuế đánh vào hàng hóa xuất qua biên giới quốc gia + Thuế nhập thuế đánh vào hàng hóa nhập vào Việt Nam Một tên gọi khác Thuế XNK Thuế quan ( hiệp ước thương mại thường dùng ) Mục đích Thuế XNK : Việc áp dụng thuế xuất khẩu, nhập có mục đích sau : + Huy động nguồn lực tài cho ngân sách Nhà nước : - Thuế Nhập cao => bảo hộ SX nước  Tăng thu ngân sách Nhà nước - Thuế Nhập thấp => Số thu từ thuế Nhập không đáng kể khuyến khích nhập , tăng thu khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thuế nộị địa - Thuế Xuất cao => Hạn chế xuất ( Nguyên vật liệu )  Tăng thu ngân sách Nhà nước - Thuế Xuất thấp => Số thu từ thuế xuất không đáng kể khuyến khích xuất , tăng thu thuế nộị địa phát triển sản xuất thuế TNDN … + Thuế xuất đánh vào gía trị hàng xuất có tác dụng giúp Nhà nước quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý nguồn lực sản xuất việc khuyến khích xuất sản phẩm hàng hoá để mở rộng thị trường phát triển kinh tế hạn chế xuất nguyên vật liệu quý hiểm bảo vệ môi trường sản xuất môi trường sinh thái + Thuế nhập có mục đích công cụ quản lý Nhà nước quản lý hàng hoá nhập , bảo hộ sản xuất nước , thúc đẩy sản xuất nội địa + Tăng cường quản lý Nhà nước kinh tế thị trường;Hướng dẫn tiêu dùng nước; Mở rộng quan hệ đối ngoại II ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ , ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ : Đối tượng chịu thuế : Đối tượng chịu thuế Luật thuế xuất nhập : + Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế địa điểm làm thủ tục hải quan khác thành lập theo định quan Nhà nước có thẩm quyền + Hàng hóa đưa từ thị trường nước vào khu phi thuế quan từ khu phi thuế quan vào thị trường nước + Hàng hóa mua bán, trao đổi khác coi hàng hóa xuất khẩu, nhập Trừ trường hợp sau đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: - Hàng hoá vận chuyển cảnh chuyển qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định pháp luật hải quan - Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại Chính phủ, tổ chức thuộc Liên hợp quốc, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Lý thuyết Thuế kế toán thuế phủ (NGO) nước ngoài, tổ chức kinh tế cá nhân người nước cho Việt Nam ngược lại - Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất nước ngoài; hàng hóa nhập từ nước vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan; hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan sang khu phi thuế quan khác - Hàng hóa phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên Nhà nước xuất Đối tượng nộp thuế ( Người nộp thuế ): 2.1 Đối tượng nộp thuế theo quy định Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Bao gồm: a Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập b Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập c Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập xuất cảnh, nhập cảnh; gửi nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam 2.2 Đối tượng ủy quyền, bảo lãnh nộp thay thuế : a Đại lý làm thủ tục hải quan trường hợp đối tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập b Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu ch ính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế c Tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế theo quy định III CĂN CỨ TÍNH THUẾ, PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Đối với hàng hoá áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm: Công thức tính Số thuế xuất khẩu, thuế nhập phải nộp = Số lượng đơn vị mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi Tờ khai hải quan x Trị giá tính thuế tính đơn vị hàng hóa x Thuế suất mặt hàng Căn tính thuế bao gồm : 1.1 Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu: Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập làm tính thuế số lượng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập 1.2 Trị giá tính thuế: + Đối với hàng hoá xuất khẩu: Trị giá tính thuế giá bán cửa xuất (giá FOB Free on Broad mạng tàu , giá DAF Delivered at Frontier giao biên giới ), không bao gồm phí bảo hiểm (I Insurance) phí vận tải (F Freight) + Đối với hàng hoá nhập khẩu: Trị giá tính thuế giá thực tế phải trả tính đến cửa nhập xác định cách áp dụng sáu phương pháp xác định trị giá tính thuế quy định sau : Xác định trị giá tính thuế theo giá trị giao dịch : trị giá khoản tiền người nhập phải trả cho ngưòi bán hàng hóa để nhập Xác định trị giá tính thuế theo giá trị giao dịch hàng giống hệt : Nếu không xác định trị giá giao dịch hàng nhập xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch hàng giống hệt hàng nhập giống phương diện Xác định trị giá tính thuế theo giá trị giao dịch hàng tương tự : Nếu không xác định trị giá giao dịch theo pp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch hàng Lý thuyết Thuế kế toán thuế tương tự hàng nhập giống phương diện t có đặc trưng giống Xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ trị giá bán hàng Việt Nam trù chi phí lợi nhuận sau bán hàng Xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính tóan Chi phí sản xuất; chi phí vận chuyển chi phí liên quan đến Nhập Xác định trị giá tính thuế theo trị giá suy luận trị giá suy luận từ tài liệu liên quan 1.3 Thuế suất: Thuế suất thuế xuất khẩu: Thuế suất hàng hoá xuất quy định cụ thể cho mặt hàng Biểu thuế xuất Bộ Tài ban hành Thuế suất thuế nhập khẩu: Thuế suất hàng hoá nhập quy định cụ thể cho mặt hàng, gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt thuế suất thông thường -Thuế suất ưu đãi: áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam (Nước, nhóm nước vùng lãnh thổ nêu Bộ Thương mại thông báo) Thuế suất ưu đãi quy định cụ thể cho mặt hàng Biểu thuế nhập ưu đãi Bộ Tài ban hành - Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực ưu đãi đặc biệt thuế nhập với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới trường hợp ưu đãi đặc biệt khác - Thuế suất thông thường : áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ không thực đối xử tối huệ quốc không thực ưu đãi đặc biệt thuế nhập với Việt Nam Thuế suất thông thường áp dụng thống 150% mức thuế suất ưu đãi mặt hàng tương ứng quy định Biểu thuế nhập ưu đãi Thuế suất = thông thường Thuế suất x ưu đãi 150% - Ngoài việc chịu thuế theo quy định , hàng hóa nhập mức vào Việt Nam, có trợ cấp, bán phá giá có phân biệt đối xử hàng hóa xuất Việt Nam bị áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử, thuế để tự vệ thực theo văn quy phạm pháp luật hướng dẫn riêng Hàng hoá áp dụng thuế tuyệt đối: Công thức tính thuế : Số thuế xuất khẩu, thuế nhập phải nộp = Số lượng đơn vị mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi Tờ khai hải quan x Mức thuế tuyệt đối quy định đơn vị hàng hoá Lý thuyết Thuế kế toán thuế Căn tính thuế: a Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu: Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập làm tính thuế số lượng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập Danh mục hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối b Mức thuế tuyệt đối quy định đơn vị hàng hoá Là mức thu thuế tuyệt đối đơn vị hàng hoá IV MIỄN THUẾ: Trong môt số trường hợp theo quy định phủ hàng hoá xuất nhập miễn thuế ví dụ : Tam nhập , tái xuất ; tài sản hạn mức xuất cảnh nhập cảnh , hàng hoá người miễn trừ ngoại giao … Và trường hợp khác Hàng hoá xuất khẩu, nhập trường hợp sau miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: + Hàng hoá tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập để phục vụ công việc hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học, thi đấu thể thao, biểu diễn văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, khám chữa bệnh thời hạn tối đa không 90 ngày + Hàng hóa tài sản di chuyển tổ chức, cá nhân Việt Nam nước mang vào Việt Nam mang nước mức quy định, bao gồm: - Hàng hóa tài sản di chuyển tổ chức, cá nhân người nước phép vào cư trú, làm việc Việt Nam theo giấy mời quan Nhà nước có thẩm quyền chuyển nước hết thời hạn cư trú, làm việc Việt Nam - Hàng hóa tài sản di chuyển tổ chức, cá nhân Việt Nam phép đưa nước để kinh doanh làm việc, hết thời hạn nhập lại Việt nam miễn thuế tài sản đưa nước - Hàng hóa tài sản di chuyển gia đình, cá nhân người Việt Nam định cư nước phép định cư Việt Nam mang nước phép định cư nước ngoài; Hàng hóa tài sản di chuyển người nước mang vào Việt Nam phép định cư Việt Nam mang nước phép định cư nước ngoài; Riêng ô tô, xe máy sử dụng gia đình, cá nhân mang vào Việt Nam phép định cư Việt Nam miễn thuế nhập thứ cho hộ gia đình + Hàng hoá xuất khẩu, nhập tổ chức, cá nhân nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Việt Nam + Hàng hóa nhập để gia công cho phía nước theo hợp đồng gia công ký miễn thuế nhập xuất trả sản phẩm cho phía nước miễn thuế xuất Hàng hóa xuất nước để gia công cho phía Việt Nam theo hợp đồng gia công ký miễn thuế xuất khẩu, nhập trở lại Việt Nam phải nộp thuế nhập sản phẩm sau gia công + Hàng hóa xuất khẩu, nhập tiêu chuẩn hành lý miễn thuế người xuất cảnh, nhập cảnh Định mức miễn thuế quy định cụ thể sau: - Đối với người xuất cảnh: Trừ vật phẩm Danh mục hàng hóa cấm xuất xuất có điều kiện, mặt hàng khác hành lý người xuất cảnh không hạn chế định mức Lý thuyết Thuế kế toán thuế - Định mức hành lý miễn thuế người nhập cảnh (áp dụng cho người cho lần nhập cảnh): STT Đồ dùng, vật dụng Rượu, đồ uống có cồn: - Rượu từ 22 độ trở lên - Rượu 22 độ - Đồ uống có cồn, bia Định mức 1,5 lít 2,0 lít 3,0 lít Thuốc lá: - Thuốc điếu - Xì gà - Thuốc sợi 400 điếu 100 điếu 50 gram Chè, cà phê: - Chè - Cà phê kg kg Quần áo, đồ dùng cá nhân Số lượng phù hợp phục vụ cho mục đích chuyến Các vật phẩm khác danh mục 1,2,3,4 nêu (không nằm Danh mục hàng cấm nhập nhập có điều kiện) Tổng trị giá không 5.000.000 (năm triệu) đồng Việt Nam Ghi Người 18 tuổi không hưởng tiêu chuẩn Người 18 tuổi không hưởng tiêu chuẩn Người 18 tuổi không hưởng tiêu chuẩn + Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định dự án khuyến khích đầu tư + Giống trồng, vật nuôi phép nhập để thực dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp + Hàng hóa nhập Doanh nghiệp BOT Nhà thầu phụ để thực dự án BOT, BTO, BT: + Miễn thuế lần đầu hàng hóa trang thiết bị nhập theo danh mục quy định Chính phủ để tạo tài sản cố định dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) + Miễn thuế hàng hóa nhập để phục vụ hoạt động dầu khí, + Đối với sở đóng tàu miễn thuế xuất sản phẩm tàu biển xuất miễn thuế nhập loại máy móc, trang thiết bị để tạo tài sản cố định; phương tiện vận tải nằm dây chuyền công nghệ + Miễn thuế nhập nguyên liệu, vật tư phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà nước chưa sản xuất + Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ + Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư 10 Lý thuyết Thuế kế toán thuế Chương VI THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN I.KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH BAN HÀNH : 1, Khái niệm : Thuế thu nhập cá nhân (thuế thu nhập người có thu nhập cao loại thuế ) trực thu thu trực tiếp thu nhập nhân cá nhân khoảng thời gian định , thường năm lần phát sinh 2, Mục đích : Sự đời thuế thu nhập cá nhân bắt nguồn từ yêu cầu : Thực công xã hôị Tăng thu ngân sách phục vụ cho nhu cầu tăng chi Chính phủ Do mục đích việc ban hành áp dụng Việt Nam bao gồm : + Thực công xã hội với thuế suất luỹ tiến phần, cá nhân có thu nhập đến mức nộp thuế , thu nhập cao thuế suất cao góp phần thực công xã hội + Tạo lập nguồn tài cho ngân sách Nhà nước với diện chịu thuê rộng , với gia tăng thu nhập phát triển kinh tế tạo khả huy động cho ngân sách ngày lớn II.ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ : Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh lãnh thổ Việt Nam cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh lãnh thổ Việt Nam Cá nhân cư trú người đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam; b) Có nơi thường xuyên Việt Nam, bao gồm có nơi đăng ký thường trú có nhà thuê để Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn Cá nhân không cư trú người không đáp ứng điều kiện quy định III CĂN CỨ TÍNH THUẾ : Căn tính thuế thu nhập chịu thuế theo kỳ tính thuế thuế suất Kỳ tính thuế Kỳ tính thuế cá nhân cư trú quy định sau: a) Kỳ tính thuế theo năm áp dụng thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công; b) Kỳ tính thuế theo lần phát sinh thu nhập áp dụng thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng; c) Kỳ tính thuế theo lần chuyển nhượng theo năm thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán Trường hợp cá nhân áp dụng kỳ tính thuế theo năm phải đăng ký từ đầu năm với quan thuế 56 Lý thuyết Thuế kế toán thuế Kỳ tính thuế cá nhân không cư trú tính theo lần phát sinh thu nhập áp dụng tất thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm loại thu nhập sau đây, trừ thu nhập miễn thuế theo quy định 2.1 Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm: a) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập cá nhân có giấy phép chứng hành nghề theo quy định pháp luật 2.2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm: a) Tiền lương, tiền công khoản có tính chất tiền lương, tiền công; b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp trừ khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định pháp luật ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, nguy hiểm ngành, nghề công việc nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi, trợ cấp suy giảm khả lao động, trợ cấp hưu trí lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm theo quy định Bộ luật lao động, khoản trợ cấp khác Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải tệ nạn xã hội; c) Tiền thù lao hình thức; d) Tiền nhận từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý tổ chức; đ) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận tiền không tiền; e) Tiền thưởng, trừ khoản tiền thưởng kèm theo danh hiệu Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với quan Nhà nước có thẩm quyền 2.3 Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm: a) Tiền lãi cho vay; b) Lợi tức cổ phần; c) Thu nhập từ đầu tư vốn hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ 24 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn tổ chức kinh tế; b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn hình thức khác 2.5 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; b) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu sử dụng nhà ở; c) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, thuê mặt nước; d) Các khoản thu nhập khác nhận từ chuyển nhượng bất động sản 2.6 Thu nhập từ trúng thưởng, bao gồm: a) Trúng thưởng xổ số; b) Trúng thưởng hình thức khuyến mại; c) Trúng thưởng hình thức cá cược, casino; 57 Lý thuyết Thuế kế toán thuế d) Trúng thưởng trò chơi, thi có thưởng hình thức trúng thưởng khác 2.7 Thu nhập từ quyền, bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; b) Thu nhập từ chuyển giao công nghệ 2.8 Thu nhập từ nhượng quyền thương mại 2.9 Thu nhập từ nhận thừa kế chứng khoán, phần vốn tổ chức kinh tế, sở kinh doanh, bất động sản tài sản khác phải đăng ký sở hữu đăng ký sử dụng 2.10 Thu nhập từ nhận quà tặng chứng khoán, phần vốn tổ chức kinh tế, sở kinh doanh, bất động sản tài sản khác phải đăng ký sở hữu đăng ký sử dụng Các khoản thu nhập miễn thuế : Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi; cha chồng, mẹ chồng với dâu; cha vợ, mẹ vợ với rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cá nhân trường hợp cá nhân có nhà ở, đất Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất cá nhân Nhà nước giao đất Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng bất động sản vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi; cha chồng, mẹ chồng với dâu; cha vợ, mẹ vợ với rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với Thu nhập hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao để sản xuất Thu nhập từ lãi tiền gửi tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Thu nhập từ kiều hối Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm trả cao so với tiền lương làm việc ban ngày, làm theo quy định pháp luật 10 Tiền lương hưu Bảo hiểm xã hội chi trả 11 Thu nhập từ học bổng, bao gồm: a) Học bổng nhận từ ngân sách Nhà nước; b) Học bổng nhận từ tổ chức nước nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học tổ chức 12 Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường Nhà nước khoản bồi thường khác theo quy định pháp luật 13 Thu nhập nhận từ quỹ từ thiện quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập công nhận, hoạt động mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận 14 Thu nhập nhận từ nguồn viện trợ nước mục đích từ thiện, nhân đạo hình thức phủ phi phủ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 3.Thuế suất : 58 Lý thuyết Thuế kế toán thuế 3.1 Đối với người cư trú Áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến phần phần tuỳ theo thu nhập chịu thuế a Biểu thuế luỹ tiến phần: Biểu thuế luỹ tiến phần áp dụng thu nhập tính thuế p từ kinh doanh, tiền lương, tiền công tổng thu nhập chịu thuế trừ khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc ; sau: Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Đến 60 Trên 60 đến 120 Trên 120 đến 216 Trên 216 đến 384 Trên 384 đến 624 Trên 624 đến 960 Trên 960 Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Đến Trên đến 10 Trên 10 đến 18 Trên 18 đến 32 Trên 32 đến 52 Trên 52 đến 80 Trên 80 Thuế suất (%) 10 15 20 25 30 35 b Biểu thuế toàn phần Biểu thuế toàn phần áp dụng thu nhập tính thuế từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng ; sau: Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn b) Thu nhập từ quyền, nhượng quyền thương mại c) Thu nhập từ trúng thưởng 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10 đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán 20 0,1 e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản Nếu tính giá chuyển nhượng 25 c Giảm trừ gia cảnh Giảm trừ gia cảnh số tiền trừ vào thu nhập chịu thuế trước tính thuế thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây: a) Mức giảm trừ đối tượng nộp thuế triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm); b) Mức giảm trừ người phụ thuộc 1,6 triệu đồng/tháng Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh người phụ thuộc thực theo nguyên tắc người phụ thuộc tính giảm trừ lần vào đối tượng nộp thuế Người phụ thuộc người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm: a) Con chưa thành niên; bị tàn tật, khả lao động; 59 Lý thuyết Thuế kế toán thuế b) Các cá nhân thu nhập có thu nhập không vượt mức quy định, bao gồm thành niên học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề; vợ chồng khả lao động; bố, mẹ hết tuổi lao động khả lao động; người khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng Chính phủ quy định mức thu nhập, kê khai để xác định người phụ thuộc tính giảm trừ gia cảnh d Giảm trừ khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo trừ vào thu nhập trước tính thuế thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú, bao gồm: a) Khoản đóng góp vào tổ chức, sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa; b) Khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học 3.2 Thuế suất người không cư trú : Thuế suất thuế thu nhập cá nhân không cư trú áp dụng biểu thuế toàn phần sau : Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) 1.Thuế suất thu nhập từ kinh doanh a) hoạt động kinh doanh hàng hoá; b) hoạt động kinh doanh dịch vụ; c) hoạt động SX,XD,VT hoạt động kinh doanh khác Thuế suất thu nhập từ tiền lương, tiền công 20 Thu nhập từ đầu tư vốn Thu nhập từ chuyển nhượng vốn ( Tính tổng số CNV) 0,1 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản ( giá CN ) Thu nhập từ quyền, nhượng quyền thương mại > 10 triệu đồng /lần Thu nhập từ trúng thưởng từ thừa kế, quà tặng > 10 triệu đồng 10 Thu nhập 10 IV KÊ KHAI, NỘP THUẾ VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ Việc đăng ký thuế, kê khai, khấu trừ thuế, nộp thuế, toán thuế, hoàn thuế, xử lý vi phạm pháp luật thuế biện pháp quản lý thuế thực theo quy định pháp luật quản lý thuế Cá nhân hoàn thuế trường hợp sau đây: a) Số tiền thuế nộp lớn số thuế phải nộp; b) Cá nhân nộp thuế có thu nhập tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế; c) Các trường hợp khác theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Trách nhiệm kê khai, khấu trừ, nộp thuế, toán thuế quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân trả thu nhập có trách nhiệm kê khai, khấu trừ, nộp thuế vào ngân sách Nhà nước toán thuế loại thu nhập chịu thuế trả cho đối tượng nộp thuế; b) Cá nhân có thu nhập chịu thuế có trách nhiệm kê khai, nộp thuế vào ngân sách Nhà nước toán thuế khoản thu nhập theo quy định pháp luật quản lý thuế 60 Lý thuyết Thuế kế toán thuế Chương VII.: CÁC LOẠI THUẾ VÀ KHOẢN THU NGÂN SÁCH KHÁC I THUẾ TÀI NGUYÊN : Khái niệm : Thuế tài nguyên loại thuế thu bắt buộc tổ chức cá nhân có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên ; không phụ thuộc vào cách thức tổ chức hiệu sản xuất kinh doanh Đối tượng nộp thuế Mọi tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, bao gồm:Doanh nghiệp Nhà nước; Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn;Hợp tác xã;Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hay Bên nước tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu tư nước Việt Nam;Hộ sản xuất kinh doanh, tổ chức cá nhân khác Không phân biệt ngành nghề, quy mô hình thức hoạt động, có khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật Việt Nam phải đăng ký, kê khai nộp thuế tài nguyên theo quy định Đối tượng tính thuế Tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế : tài nguyên thiên nhiên phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: a- Khoáng sản kim loại: Gồm khoáng sản kim loại đen (sắt, man gan, ti tan ) khoáng sản kim loại màu (vàng, đất hiếm, bạch kim, thiếc, won fram, đồng, chì, kẽm nhôm ) b- Khoáng sản không kim loại, bao gồm: đất làm gạch, đất khai thác san lấp, xây dựng công trình, đất khai thác sử dụng cho mục đích khác; đá, cát, sỏi; than; đá quý, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thuộc đối tượng quy định Luật Khoáng sản; c- Dầu mỏ: dầu thô quy định khoản 2, Điều Luật Dầu khí; d- Khí đốt: khí thiên nhiên quy định khoản 3, Điều Luật Dầu khí; đ- Sản phẩm rừng tự nhiên, gồm: gỗ (kể cành, ngọn, củi, gốc, rễ ), tre, nứa, giang, vầu; loại dược liệu loại thực vật, động vật phép khai thác sản phẩm rừng tự nhiên; e- Thủy sản tự nhiên: Các loại động vật, thực vật tự nhiên biển, sông, ngòi, hồ, ao, đầm thiên nhiên g- Nước thiên nhiên gồm: Nước mặt, nước lòng đất, trừ nước nóng, nước khoáng thiên nhiên thuộc nhóm b nêu h- Tài nguyên thiên nhiên khác: Gồm loại tài nguyên thiên nhiên không thuộc nhóm 4.Căn tính thuế Số thuế tài nguyên phải nộp kỳ nộp thuế tính sau: 61 Lý thuyết Thuế kế toán thuế Thuế tài Sản lượng tài nguyên = nguyên thương phải nộp phẩm thực tế kỳ khai thác Giá tính x thuế đơn vị x Thuế tài nguyên suất Số thuế tài nguyên miễn, giảm (nếu có) 4.1 Sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác: Là số lượng, trọng lượng hay khối lượng tài nguyên khai thác thực tế kỳ nộp thuế, không phụ thuộc vào trạng mục đích khai thác tài nguyên (để bán ngay, đem trao đổi, tiêu dùng nội bộ, dự trữ đưa vào sản xuất ) - Đối với loại tài nguyên xác định số lượng, trọng lượng hay khối lượng thực tế khai thác chứa nhiều chất khác nhau, hàm lượng tạp chất lớn, thuế tài nguyên tính số lượng, trọng lượng hay khối lượng chất thu sàng tuyển, phân loại Ví dụ: Một Công ty kỳ nộp thuế phải sàng tuyển hàng nghìn m3 đất, đá, nước (không thể xác định số lượng), để thu kg vàng cốm, 100 quặng sắt thuế tài nguyên tính số lượng vàng cốm quặng sắt - Trường hợp khai thác thủ công, phân tán khai thác lưu động, không thường xuyên, khó khăn việc quản lý thực khoán số lượng tài nguyên khai thác theo mùa vụ định kỳ Cơ quan thuế phối hợp với quyền địa phương quan quản lý chuyên ngành để ấn định số lượng tài nguyên thực tế khai thác khoán Cũng trường hợp nêu trên, loại tài nguyên khai thác tập trung vào đầu mối thu mua sở thu mua cam kết chấp thuận Cục Thuế tỉnh, thành phố định (bằng văn bản) để tổ chức, cá nhân thu mua tài nguyên nộp thay thuế tài nguyên cho người khai thác 4.2 Giá tính thuế: Giá tính thuế tài nguyên giá bán đơn vị tài nguyên nơi khai thác tài nguyên xác định cụ thể trường hợp sau: a) Loại tài nguyên xác định sản lượng khâu khai thác bán sau khai thác (như: đất, đá, cát, sỏi, thủy sản ) giá tính thuế tài nguyên giá thực tế bán nơi khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (nếu có) phải nộp Nếu phát sinh chi phí vận chuyển, bốc xếp, lưu kho bãi, từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ chi phi trừ xác định giá tính thuế tài nguyên; Trường hợp không bán (như: đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo), áp dụng giá tính thuế UBND tỉnh, thành phố quy định b) Loại tài nguyên xác định sản lượng khâu khai thác, chưa thể bán mà phải qua sàng tuyển, chọn lọc bán ra, giá tính thuế tài nguyên giá bán sản phẩm qua sàng tuyển, phân loại, trừ (-) chi phí phát sinh từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ quy đổi theo hàm lượng hay tỉ trọng để xác định giá tính thuế giá bán tài nguyên thực tế khai thác không bao gồm thuế giá trị gia tăng c) Loại tài nguyên không xác định số lượng khâu khai thác tạp chất lớn, có nhiều chất khác giá tính thuế giá bán thực tế chất nơi khai thác không bao gồm thuế giá trị gia tăng Ví dụ: Vàng cốm, quặng sắt, 62 Lý thuyết Thuế kế toán thuế d) Loại tài nguyên khai thác sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm, như: Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất nước tinh lọc, nước khoáng, loại bia nước giải khát khác; đất làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp giá tính thuế tài nguyên giá bán sản phẩm cuối trừ chi phí sản xuất sản phẩm (bao gồm thuế giá trị gia tăng phải nộp không bao gồm chi phí khai thác tài nguyên), mức tối thiểu không thấp giá tính thuế UBND tỉnh, thành phố quy định Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên chấp hành đầy đủ chế độ sổ sách kế toán, chứng từ kế toán theo quy định, tính toán định giá tính thuế tài nguyên đ - Giá tính thuế tài nguyên nước thiên nhiên dùng sản xuất thủy điện giá bán điện thương phẩm, gỗ giá bán bãi Riêng dầu mỏ, khí đốt, giá tính thuế tài nguyên thực theo quy định Luật dầu khí 4.3 Biểu thuế tài nguyên: Thực theo Biểu thuế ban hành kèm theo Nghị định số Chính phủ II THUẾ MÔN BÀI 1.Khái niệm : Thuế Môn Bài khoản thuế cố định mà tất tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh phải nộp hàng năm , có tính chất lệ phí kinh doanh 2.Mức thuế Môn Bài 2.1 Đối với c ác tổ chức kinh doanh nộp thuế Môn theo mức bao gồm: + Thuế Môn nộp theo mức thống 3.000.000 đồng năm sở kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập gồm: Các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài, tổ chức cá nhân nước có kinh doanh Việt nam, sở kinh tế quan hành nghiệp, Đảng, Đoàn thể, lực lượng vũ trang tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập khác.Các doanh nghiệp thành viên Doanh nghiệp hạch toán toàn ngành tỉnh, thành phố trực thuộc TW, nộp thuế Môn theo mức 3.000.000 đồng + Nếu Doanh nghiệp thành viên có Doanh nghiệp trực thuộc hạch toán độc lập doanh nghiệp trực thuộc hạch toán độc lập nộp thuế Môn theo mức thuế 3.000.000 đồng; hạch toán phụ thuộc nộp thuế Môn theo mức 2.000.000 đồng Các chi nhánh Doanh nghiệp thành viên quận, huyện, thị xã nộp thuế Môn theo mức 2.000.000 đồng + Các điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh quận, huyện không địa điểm kinh doanh với chi nhánh quận, huyện, thị xã nộp thuế Môn theo mức 1.000.000 đồng + Thuế Môn nộp theo mức 1.500.000 đồng năm Các Hợp tác xã trừ HTX qui định điểm sau + Thuế Môn nộp theo mức 1.000.000 đồng năm đối với: Các HTX hoạt động dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, HTX làm muối, HTX đánh bắt hải sản, HTX tín dụng.Các sở cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu, điểm kinh doanh dịch vụ địa điểm khác không địa điểm sở cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu, điểm kinh doanh dịch vụ phải nộp thuế Môn theo mức 1.000.000 đồng năm.Riêng điểm bưu điện văn hoá xã có đặc thù chủ yếu cầu nối Bưu điện huyện, thay mặt Bưu điện huyện tiếp nhận trả bưu phẩm, bưu kiện, thư báo phục vụ nhân dân việc đọc sách báo tuyên truyền tạm thời chưa thu thuế Môn 63 Lý thuyết Thuế kế toán thuế 2.2 Các đối tượng khác, hộ kinh doanh cá thể nộp thuế Môn theo mức bao gồm: - Hộ sản xuất kinh doanh cá thể - Người lao động Doanh nghiệp (Doanh nghiệp NQD, Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp hoạt động theo Luật ĐTNN ) nhận khoán tự trang trải khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh - Nhóm người lao động thuộc Doanh nghiệp nhận khoán kinh doanh chung nộp chung thuế Môn theo qui định điểm 1.d nêu Trường hợp nhóm cán công nhân viên, nhóm người lao động nhận khoán cá nhân nhóm nhận khoán lại kinh doanh riêng rẽ cá nhân nhóm phải nộp thuế môn riêng - Các sở kinh doanh danh nghĩa Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp hoạt động theo Luật ĐTNN, Công ty cổ phần, Công ty TNHH thành viên đơn vị kinh doanh độc lập, nộp khoản tiền định cho đơn vị để phục vụ yêu cầu quản lý chung thuế Môn thu theo thành viên Riêng xã viên, nhóm xã viên HTX ( gọi chung xã viên HTX ) nhận nhiệm vụ HTX giao không đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định phải nộp thuế Môn riêng Biểu thuế Môn áp dụng đối tượng nêu sau: Đơn vị: đồng Bậc thuế Thu nhập tháng Mức thuế năm Trên 1.500.000 1.000.000 Trên 1.000.000 đến 1.500.000 750.000 Trên 750.000 đến 1.000.000 500.000 Trên 500.000 đến 750.000 300.000 Trên 300.000 đến 500.000 100.000 Bằng thấp 300.000 50.000 Nộp Thuế Môn 3.1.Thời gian nộp thuế Môn bài: Cơ sở kinh doanh kinh doanh thành lập, cấp đăng ký thuế mã số thuế thời gian tháng đầu năm nộp mức Môn năm, thành lập, cấp đăng ký thuế mã số thuế thời gian tháng cuối năm nộp 50% mức thuế Môn năm Cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế Môn tháng đầu năm dương lịch; sở kinh doanh nộp thuế Môn tháng cấp đăng ký thuế cấp mã số thuế Cơ sở kinh doanh có thực tế kinh doanh không kê khai đăng ký thuế, phải nộp mức thuế Môn năm không phân biệt thời điểm phát tháng đầu năm hay tháng cuối năm 3.2.Nơi nộp thuế môn : Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế với quan thuế cấp nộp thuế Môn quan thuế cấp Trường hợp sở kinh doanh có nhiều cửa hàng, cửa hiệu trực thuộc nằm điểm khác địa phương sở kinh doanh nộp thuế Môn thân sở, đồng thời nộp thuế Môn cho cửa hàng, cửa hiệu trực thuộc, đóng địa phương Các chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu đóng địa phương khác nộp thuế Môn quan thuế nơi có chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh Sau nộp thuế Môn bài, sở kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu Cơ quan thuế cấp thẻ Môn chứng từ chứng minh nộp thuế Môn ( biên lai thuế hay giấy nộp tiền vào ngân sách có xác nhận kho bạc) ghi rõ tên sở kinh doanh, cửa hàng, 64 Lý thuyết Thuế kế toán thuế cửa hiệu, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh làm sở để xuất trình quan chức kiểm tra kinh doanh Cơ sở kinh doanh địa điểm cố định kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động, hộ xây dựng, vận tải, nghề tự khác nộp thuế Môn quan thuế nơi cư trú nơi cấp ĐKKD III THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Khái niệm: Là loại thuế thu hàng năm đối tượng sử dụng đất để SX nông nghiệp, trồng rừng; sử dụng đất có mặt nước để nuôi, trồng thuỷ sản 2.Phạm vi áp dụng : 2.1 Đối tượng nộp thuế : Đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp (gọi chung hộ nộp thuế) gồm:Các hộ gia đình nông dân, hộ tư nhân cá nhân;Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu công ích xã;Các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản bao gồm nông trường, lâm trường, xí nghiệp, trạm trại doanh nghiệp khác, quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức xã hội đơn vị khác sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản 2.2.Đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm: + Đất trồng trọt đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ Đất trồng hàng năm đất trồng loại có thời gian sinh trưởng (từ trồng đến thu hoạch) không 365 ngày lúa, ngô, rau, lạc trồng lần cho thu hoạch vài năm không trải qua thời kỳ xây dựng mía, chuối, cói, gai, sả, dứa (thơm) Đất trồng lâu năm đất trồng loại có chu kỳ sinh trưởng 365 ngày, trồng lần cho thu hoạch nhiều năm phải trải qua thời kỳ xây dựng cho thu hoạch cao su, chè, cà phê, cam, quýt, nhãn, cọ, dừa Đất trồng cỏ đất có chủ sử dụng vào việc trồng cỏ để chăn nuôi gia súc + Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản đất có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt, không sử dụng vào mục đích khác + Đất trồng đất trồng rừng giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, chăm sóc khai thác, không bao gồm đất đồi núi trọc Trong trường hợp không sử dụng đất thuộc diện chịu thuế theo quy định điều chủ sử dụng đất phải nộp thuế theo quy định Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Những loại đất không chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: Đất rừng tự nhiên; Đất đồng cỏ tự nhiên chưa giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng; Đất để ở, đất xây dựng công trình thuộc diện chịu thuế nhà đất; Đất làm giao thông, thuỷ lợi dùng chung cho cánh đồng; Đất chuyên dùng theo quy định Luật đất đai đất xác định sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp làm nhà ở; Đất Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp thực việc cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê theo quy định Luật đất đai Căn tính thuế 65 Lý thuyết Thuế kế toán thuế Căn tính thuế sử dụng đất nông nghiệp diện tích, hạng đất định suất thuế tính kilôgam thóc đơn vị diện tích hạng đất Tính thuế Thuế ghi thu đất trồng Diện tích tính thuế Định suất thuế hàng năm đất có mặt hạng đất hạng đất nước nuôi trồng thuỷ sản, = trồng hàng năm x đất trồng đất trồng cỏ hàng năm Thuế ghi thu đất trồng = lâu năm Diện tích tính thuế hạng đất trồngx lâu năm Định suất thuế hạng đất đất trồng lâu năm 3.1 Diện tích thuế quy định sau: Diện tích tính thuế hộ nộp thuế diện tích đất thực tế sử dụng ghi sổ địa Nhà nước kết đo đạc gần quan quản lý ruộng đất có thẩm quyền xác nhận theo quy định Luật đất đai Trường hợp địa phương chưa lập sổ địa số liệu đo đạc chưa xác, chưa có xác nhận quan quản lý ruộng đất có thẩm quyền, diện tích tính thuế diện tích đất ghi tờ khai hộ nộp thuế Diện tích tính thuế ruộng diện tích thực sử dụng, giao cho hộ nộp thuế phù hợp với diện tích ghi sổ địa tờ khai chủ hộ 3.2 Hạng đất : Việc phân hạng đất tính thuế thực theo quy định Nghị định số 73-CP ngày 2510-1993 Chính phủ 3.3 Định suất thuế năm tính kilôgam thóc hécta hạng đất sau: + Đối với đất trồng hàng năm đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Hạng đất Định suất thuế 550 460 370 280 180 50 + Đối với đất trồng lâu năm: Hạng đất Định suất thuế 650 550 400 200 80 + Đối với ăn lâu năm trồng đất trồng hàng năm chịu mức thuế sau: -Bằng 1,3 lần thuế sử dụng đất trồng hàng năm hạng, thuộc đất hạng 1, hạng hạng 3; Bằng thuế đất trồng hàng năm hạng, thuộc đất hạng 4, hạng hạng 66 Lý thuyết Thuế kế toán thuế + Đối với đất trồng loại lâu năm thu hoạch lần chịu mức thuế 4% giá trị sản lượng khai thác IV THUẾ NHÀ ĐẤT (dự kiến sửa đổi vào năm 2010) 1.Khái niệm : Thuế nhà; đất loại thuế thu hàng năm đối tượng có quyền sử dụng đất để ; đất xây dựng công trình Đối tượng chịu thuế : Đối tượng chịu thuế toàn đất ở, đất xây dựng công trình thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp sau : Đất quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng lợi ích công cộng, phúc lợi xã hội hay từ thiện mục đích kinh doanh không dùng để như: đất làm đường sá, cầu cống, công viên, nhà văn hoá, sân vận động, đê điều, công trình thuỷ lợi, trường học (bao gồm nhà trẻ, mẫu giáo), bệnh viện (bao gồm bệnh xá, trạm xá, trạm y tế, phòng khám ), nghĩa trang, nghĩa địa Đất quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép dùng vào việc thờ cúng công cộng tổ chức tôn giáo, tổ chức khác mà không sử dụng vào mục đích kinh doanh không dùng để ở, như: Các di tích lịch sử, đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ (đền, miếu, nhà thờ tư nộp thuế đất) Căn tính thuế Căn tính thuế đất diện tích đất, hạng đất mức thuế đơn vị diện tích Thuế nhà phải Diện tích đất tính Mức thuế nộp hàng năm = thuế x đơn vị diện tích + Diện tích đất để tính thuế đất ở, đất xây dựng công trình bao gồm: diện tích mặt đất xây nhà ở, công trình diện tích khác khuôn viên đất ở; đất xây dựng công trình bao gồm diện tích đường lại, diện tích sân, diện tích bao quanh nhà, quanh công trình kiến trúc, diện tích trồng cây, diện tích ao hồ diện tích để trống + Hạng đất mức thuế quy định sau: 3.1.Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc thành phố, thị xã, thị trấn toàn diện tích đất thuộc nội thành, nội thị theo địa giới hành Mức thuế đất quy định cho đơn vị diện tích vị trí, loại đường phố loại đô thị Mức thuế đất xác định sau: - Đô thị loại I, mức thuế đất từ đến 32 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao vùng - Đô thị loại II, mức thuế đất từ đến 30 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao vùng - Đô thị loại III, mức thuế đất từ đến 26 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao vùng - Đô thị loại IV, mức thuế đất từ đến 19 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao vùng - Đô thị loại V, mức thuế đất từ đến 13 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao vùng - Thị trấn, mức thuế đất từ đến 13 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao vùng 67 Lý thuyết Thuế kế toán thuế 3.2.Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven đô thị, ven đầu mối giao thông ven trục giao thông chính, mức thuế quy định sau: - Đối với đất khu dân cư, đất xây dựng công trình vùng ven đô thị loại I diện tích đất toàn xã ngoại thành có mặt tiếp giáp trực tiếp với đất nội thành Mức thuế đất 2,5 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao xã - Đối với đất khu dân cư, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven đô thị loại II, loại III, loại IV loại V toàn diện tích thôn ấp có mặt tiếp giáp trực tiếp với đất nội thị, mức thuế đất lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao thôn ấp - Đối với đất khu dân cư, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven đầu mối giao thông, vùng ven trục giao thông ven quốc lộ, đường liên tỉnh, vùng ven đường giao thông nối liền thành phố, thị xã với thành phố , thị xã khác; với khu công nghiệp, khu du lịch, khu thương mại không nằm khu vực đất đô thị, mức thuế đất 1,5 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp hạng đất cao vùng - Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng nông thôn, đồng bằng, trung du, miền núi, mức thuế đất lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu bình quân xã VI PHÍ VÀ LỆ PHÍ 1.Khái niệm : Phí : Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ quy định Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí lệ phí Lệ Phí : Lệ phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan Nhà nước tổ chức uỷ quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước quy định Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí lệ phí 2.Các quan tổ chức thu phí , lệ phí : Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí bao gồm: - Cơ quan thuế Nhà nước; - Cơ quan khác Nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác cá nhân cung cấp dịch vụ, thực công việc mà pháp luật quy định thu phí, lệ phí Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân tự đặt loại phí, lệ phí; sửa đổi mức thu phí, lệ phí quan có thẩm quyền quy định; thu phí, lệ phí trái với quy định pháp luật Các quan có thẩm quyền ban hành phí lệ phí a Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Danh mục phí lệ phí kèm theo Pháp lệnh Phí Lệ Phí b Chính phủ có thẩm quyền: + Quy định chi tiết Danh mục phí lệ phí Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành; + Quy định chi tiết nguyên tắc xác định mức thu phí, lệ phí; + Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng số phí, lệ phí quan trọng thực nước; giao phân cấp thẩm quyền quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí khác; + Trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Danh mục phí lệ phí c Bộ Tài có thẩm quyền: Soạn thảo văn quy phạm pháp luật phí lệ phí để trình Chính phủ ban hành theo thẩm quyền; 68 Lý thuyết Thuế kế toán thuế Căn vào quy định chi tiết Chính phủ, quy định mức thu cụ thể loại phí, lệ phí; hướng dẫn xác định mức thu phí, lệ phí cho quan phân cấp quy định mức thu; Quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí thuộc thẩm quyền; Hướng dẫn thực chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phí, lệ phí thu d Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định thu phí, lệ phí phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp trình theo hướng dẫn Bộ Tài Mức thu , chế độ thu nộp quản lý sử dụng phí Lệ phí 4.1.Việc xác định mức thu phí vào nguyên tắc sau đây: - Mức thu phí dịch vụ Nhà nước đầu tư phải bảo đảm thu hồi vốn thời gian hợp lý, có tính đến sách Nhà nước thời kỳ; - Mức thu phí dịch vụ tổ chức, cá nhân đầu tư vốn phải bảo đảm thu hồi vốn thời gian hợp lý, phù hợp với khả đóng góp người nộp - Mức thu lệ phí ấn định trước công việc, không nhằm mục đích bù đắp chi phí, phù hợp với thông lệ quốc tế; riêng mức thu lệ phí trước bạ tính tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản trước bạ 4.2 Chế độ thu nộp : + Chứng từ thu : Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải lập cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp phí, lệ phí theo quy định Bộ Tài Trường hợp không cấp chứng từ cấp chứng từ không quy định đối tượng nộp phí, lệ phí có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí cấp chứng từ thu khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền + Công khai việc thu phí lệ phí Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải niêm yết thông báo công khai địa điểm thu tên phí, lệ phí, mức thu, phương thức thu quan quy định thu 4.3.Quản lý sử dụng phí , lệ phí : a Phí thu từ dịch vụ Nhà nước đầu tư khoản thu thuộc ngân sách Nhà nước, quản lý, sử dụng sau: + Trường hợp tổ chức thu ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí theo dự toán hàng năm tổ chức thu phải nộp toàn số tiền phí thu vào ngân sách Nhà nước; + Trường hợp tổ chức thu không ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí tổ chức thu để lại phần số tiền phí thu để trang trải chi phí cho việc thu phí, phần lại phải nộp vào ngân sách Nhà nước; + Trường hợp tổ chức thu uỷ quyền thu phí chức năng, nhiệm vụ thường xuyên tổ chức thu để lại phần số tiền phí thu để trang trải chi phí cho việc thu phí, phần lại phải nộp vào ngân sách Nhà nước b Phí thu từ dịch vụ không Nhà nước đầu tư Nhà nước đầu tư chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thực theo nguyên tắc hạch toán : Là khoản thu không thuộc ngân sách Nhà nước Tổ chức, cá nhân thu phí có quyền quản lý, sử dụng số tiền phí thu theo quy định pháp luật c Quản lý sử dụng lệ phí : - Mọi khoản lệ phí thu thuộc ngân sách Nhà nước Tổ chức thu lệ phí phải nộp đầy đủ, kịp thời số lệ phí thu vào ngân sách Nhà nước Trong trường hợp uỷ quyền thu tổ chức uỷ quyền thu lệ phí để lại phần số lệ phí thu để trang trải chi phí cho việc thu lệ phí, phần lại phải nộp vào ngân sách Nhà nước 69 Lý thuyết Thuế kế toán thuế TÀI LIỆU THAM KHẢO : Giáo trình thuế Tổng Cục thuế Luật thuế Xuất Nhập năm 2009 Văn pháp quy hướng dẫn thực Luật Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt năm 2008 Văn pháp quy hướng dẫn thực Luật Luật thuế Gá trị gia tăng năm 2008 Văn pháp quy hướng dẫn thực Luật Luật thuế Thu Nhập doanh nghiệp năm 2008 Văn pháp quy hướng dẫn thực Luật Luật thuế Thu Nhập cá nhân 2007 có hiệu lực thực từ 1.1.2009 và Văn pháp quy hướng dẫn thực Luật Luật Quản lý thuế năm 2006 Văn pháp quy hướng dẫn thực Luật Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam –NXB Tài – Hà nội năm 2006 70

Ngày đăng: 29/09/2016, 23:25

Xem thêm: bài giảng môn thuế kế toán thuế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. PHẠM VI ÁP DỤNG

    III. CĂN CỨ TÍNH THUẾ VÀ THUẾ SUẤT

    3.9. Trường hợp DN được hoàn lại thuế GTGT đầu vào, ghi:

    Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

    Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước có 9 tài khoản cấp 2:

    Tiền thuế GTGT đầu vào được hoàn lại, ghi:

    Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách Nhà nước, ghi:

    Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w