Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
446,35 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG- XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN HẾT MÔN GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Đề tài: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM GVBM: Hoàng Thị Thu Hoài SV: Đinh Văn Anh Tuấn MSSV:1457601010 LỚP: D14CT2 STT: KHÓA: K2014- K2018 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM Ghi số Ghi chữ Chữ kí giảng viên Giảng viên Giảng viên Mục lục Phần I: Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Thu nhập động lực người lao động từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế Đảm bảo bình đẳng giới thu nhập giải phóng sức lao động, tận dụng ngườn lực,làm lành mạnh thị trường lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế Sự bất bình đẳng giới thu nhập khác biệt thu nhập lao động nam thu nhập lao động nữ có đặc tính lực suất lao động Phân tích bất bình đẳng giới thu nhập trình phân tích thông tin thu nhập nam nữ nhằm đảm bảo lợi ích phát triển nguồn lực sử dụng phân phối cách công hiệu cho nam giới nữ giới, đồng thời lường trước tránh tác động tiêu cực mà trình phát triển có nữ giới nam giới Bất bình đẳng thu nhập vừa nguyên gây nghèo đói vừa yếu tố cản trở lớn trình phát triển Bất bình đẳng thu nhập hai giới ngăn cản phát triển bình đẳng gây không hiệu việc sử dụng nguồn lực xã hội Tuy nhiên, thực tế tình trạng bất bình đẳng giới thu nhập xảy nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Nguyên nhân tình trạng trước hết bắt nguồn từ quan niệm truyền thống tư tưởng định kiến xã hội trọng nam khinh nữ nhiều quốc gia Từ dẫn đến hạn chế hội để nữ giới tiếp cận giáo dục đào tạo, việc lựa chọn ngành nghề, hội nâng cao trình độ chuyên môn Mục tiêu bình đẳng giới thu nhập vừa vấn đề quyền người vừa yêu cầu cho phát triển công hiệu Vì việc nghiên cứu tifh trạng bất bình đẳng giới thu nhập có ý nghĩa quan trọng không hướng tới bình đẳng xã hội mà góp phần tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế xã hội Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài sâu vào việc phân tích để tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập năm gần đây, thời kì chịu tác động lớn trình hội nhập toàn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Thu nhập người lao động làm công ăn lương lao động nam giới lao động nữ giới Việt Nam (chia theo vùng, ngành), yếu tố ảnh hưởng đến mức lương, mức chênh lệch thu nhập lao động nam nữ Tác động sách, qui định vấn đề lao động tiền lương giới b Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam, bao gồm nhiều yếu tố: yếu tố kinh tế (độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe,tình trạng hôn nhân…) yếu tố phi kinh tế ( quan điểm giới, điều kiện văn hóa, môi trường, an ninh, ổn định trị…) 4 Cấu trúc đề tài: Chương I Thực trạng bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam Chương II Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam Chương III Đưa số giải pháp vấn đề bất bình đẳng giới thu nhập Phần II: Phần nội dung Chương I: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG NHẬP Ở VIỆT NAM THU Tuy có tỷ lệ tham gia lao động tương đương nhau, nữ giới nam giới tập trung vào ngành nghề khác Sự đa dạng ngành nghề đô thị đặc biệt hỗ trợ cho phân công lao động theo giới khu vực nông thôn, có tới 80% công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp hạn chế, phân biệt giới nghề nghiệp không nhiều Ở khu vực đô thị, nữ giới tập trung nhiều vào buôn bán, công nghiệp nhẹ (đặc biệt dệt may) công sở nhà nước dịch vụ xã hội, nam giới lại chiếm ưu ngành nghề có kỹ khai thác than mỏ, khí chế tạo Những lĩnh vực có đại diện nữ giới quản lý hành lĩnh vực khoa học Thậm chí nghề nơi nữ giới chiếm số đông, công nghiệp dệt may hay giảng dạy tiểu học, nam giới chiếm tỷ lệ lớn lĩnh vực lãnh đạo cao Chỉ có 23% số nữ giới tham gia hoạt động kinh tế có công việc trả lương so với 42% số nam giới Mức lương trung bình 78% mức lương nam giới Bảng 1: Thu nhập bình quân theo tháng qua năm phân theo giới tính Đơn vị:Triệu đồng Năm 2009 2011 2013 Thu nhập TB 4,316 3,997 4,072 Nam 4,481 4,172 4,238 Nữ 4,086 3,749 3,832 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2014 Những số liệu gần cho thấy, khác thu nhập tồn tại, phụ nữ có thu nhập nam giới ngành nghề Theo số liệu điều tra VHLSS năm 2002 cho thấy, thu nhập bình quân hàng tháng phụ nữ chiếm 85% thu nhập nam, tỷ lệ khu vực nông nghiệp 66% khu vực công nghiệp 78% Trong bất bình đẳng thu nhập lao động phản ánh kết hợp yếu tố có khác trình độ văn hóa, chuyên môn, kinh nghiệm công tác nguyên nhân khác cộng với phân biệt đối xử, cần phải giải phương diện thể bất bình đẳng giới Các kết điều tra cho thấy, lao động nữ nhận 86% mức tiền lương nam giới Tiền lương lao động nữ tổng thu nhập (71%) chiếm tỷ trọng nhỏ so với nam giới (73%) Tiền công chiếm phần lớn cấu thu nhập Lao động nữ loại hình doanh nghiệp có mức lương thấp so với lao động nam khoảng 68% lương lao động nam Các sở sản xuất kinh doanh nhỏ trả lương tương đối bình đẳng hơn, doanh nghiệp không chịu điều chỉnh pháp luật Lao động nữ hưởng khoản trợ cấp theo quy định luật lao động, người lao động nữ nhận Tuy vậy, cho dù nhận thêm khoản phụ cấp tổng thu nhập lao động nữ thấp lao động nam, tiền lương họ thấp lao động nam doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xã công ty trách nhiệm hữu hạn Tính gộp tiền lương khoản trợ cấp tiền lao động nữ tổng thu nhập họ tương đương với 87% so với lao động nam Tiền công chiếm phần lớn cấu thu nhập Lao động nữ loại hình doanh nghiệp có mức lương thấp so với lao động nam khoảng 68% lương lao động nam Cơ sở kinh doanh nhỏ trả lương tương đối bình đẳng hơn, doanh nghiệp không chịu điều chỉnh pháp luật Lao động nữ hưởng khoản trợ cấp theo quy định luật lao động, lao động nữ nhận Tuy vậy, cho dù nhận thêm khoản phụ cấp tổng thu nhập lao động nữ thấp lao động nam, tiền lương họ thấp lao động nam doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xã công ty trách nhiệm hữu hạn Tính gộp tiền lương khoản trợ cấp tiền lao động nữ tổng thu nhập họ tương đương với 87% so với lao động nam Trên giới theo CEDAW, chưa có nước thực tất khoản công ước cách hoàn hảo Bằng chứng phổ biến tất nước phát triển hay phát triển, nữ giới phải làm nhiều nam giới Gánh nặng mà nữ giới phải chịu trung bình từ nước phát triển 53% nước công nghiệp phát triển 51%, song có nửa tổng số thời gian lao động nam giới nữ giới thuộc kinh tế Nửa lao động gia đình hoạt động cộng đồng mà hoạt động nội trợ thường nữ giới đảm nhiệm Theo tính toán nước công nghiệp phát triển có khoảng 2/3 lao động phát triển trả công, khoảng 1/3 lao động nam giới không trả công Đối với nữ giới ngược lại 2/3 lao động không trả công Trong nước phát triển ¾ nam giới lao động thị trường họ có thu nhập cao có đóng góp đáng kể Trong phần lớn nữ giới lao động không trả công, không nhìn nhận coi giá trị Hơn nữa, lao động nam giới mang tính hợp tác cao hơn, lao động nữ giới coi độc diễn với công việc nội trợ hay chăm sóc Thu nhập nữ giới tính theo lương đạt khoảng ¾ nam giới Họ chiếm khoảng 10% số ghế nghị viện 6% phủ Ở nước phát triển nữ giới chiếm 7% số nhà quản lý Ảnh hưởng bất bình đẳng giới trong thu nhập đến phát triển: Bất bình đẳng giới thu nhập vừa nguyên gây nghèo đói vừa yếu tố cản trở lớn phát triển kinh tế Ngoài bất công mà nữ giới phải chịu bất bình đẳng có tác động bất lợi gia đình Do có hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng, giáo dục đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền định hộ gia đình nên cộng với việc thường trả công thấp nam giới loại việc, tình trạng bất bình đẳng giới thu nhập dẫn đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh bà mẹ cao hơn, sức khỏe gia đình bị ảnh hưởng trẻ em học hơn, đặc biệt trẻ em gái Chương II: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP Những quan niệm bất bình đảng giới hay định kiến xã hội với phát triển cân giới, quan hệ bình đẳng nam nữ Đó quan niệm phong kiến từ hàng ngàn năm trước địa vị, giá trị phụ nữ gia đình xã hội Trọng nam khinh nữ tư tưởng coi trọng nam giới quan trọng nữ giới, tồn nhiều nơi giới Mặc dù quyền nữ giới công nhận tư tưởng trọng nam khinh nữ số nước, đặc biệt gắn liền với tư tưởng tôn giáo biểu nhiều cấp độ khác Trải qua nhiều thời kì chi phối lâu dài học thuyết Nho giáo, đời sống tinh thần người Việt Nam phải có trai để nối dõi dòng tộc, áp lực cái, nối dõi truyền từ đời sang đời khác ngấm vào tâm khẳm nhiều người tư tưởng trọng nam, khinh nữ ngày cao có chiều hướng gia tăng Họ nhận thức đàn ông có trách nhiệm nối dõi dòng họ, chăm nom, chăm sóc mồ mả tổ tiên, trai điều bất kính tổ tiên, dòng họ Nam giới nguồn lao động chính, kế thừa tài sản gia đình có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ lúc già Nguyên nhân quan trọng cản trợ phân chia bình đẳng công việc gia đình Việt Nam quan niệm xã hội: “công việc nội trợ thiên trức người nữ giới” Không thế, xã hội đánh giá thấp ý nghĩa công việc gia đình làm cho nam giới thiếu động lực việc chia sẻ công việc gia đình với nữ giới Vấn đề giải phóng nữ giới gia đình chưa đặt cách tương xứng với yêu cầu đổi kinh tế, xã hội, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nữ giới phải phụ thuộc, yếu đuối, thụ động, nam giới độc lập, mạnh mẽ có lực người định Chồng có quyền dạy vợ, vợ phải nghe theo chồng Nam trụ cột có quyền định việc lớn Nam giới việc xã hội, nữ giới việc nhà Giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, kỹ phức tạp có mức lương cao nhiều so với công việc mang tính giản đơn Do người tiếp cận với giáo dục cao có hội tìm kiếm công việc có thu nhập cao Vẫn thách thức lớn công tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực Mặc dù tỷ lệ học sinh tiểu học đến trường toàn quốc chiếm tới 90%, tỷ lệ thấp cách đáng kể miền núi, miền trung vùng đồng sông Cửu long Tại vùng này, chệnh lệch giới tỷ lệ học sinh đến trường cao hơn, đặc biệt dân tộc thiểu số Mặc dù có nhiều cố gắng lớn đào tạo cho dân số nông thôn, trình độ chuyên môn trình độ kỹ thuật họ mức thấp Phụ nữ chiếm số đông đảo đóng vai trò quan trọng nông nghiệp, tiếp cận họ tới khuyến nông thấp không đầy đủ Thông thường người lao động làm việc ngành nông nghiệp trả lương thấp người làm ngành công nghiệp dịch vụ yêu cầu kỹ năng, trình độ ngành thấp Bản thân ngành nghề thu nhập người lao động phụ thuộc vào chuyên môn (loại hình công việc) kinh nghiệm công tác người lao động công việc phức tạp trả lương cao công việc giản đơn người có thời gian tiếp xúc với công việc dài có khả hoàn thành công việc nhanh tốt người kinh nghiệm nên trả lương cao Mức sống thu nhập người lao động phụ thuộc khu vực sinh sống thành thị hay nông thôn Người lao động thành thị có mức thu nhập cao với người lao động nông thôn, xét theo công việc có tính chất độ phức tạp tương đương Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới nhận thức xã hội vấn đề chưa thấu đáo, đặc biệt nhận thức phận cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý nhân dân Mặt nhận thức nhân dân hạn chế, công tác tuyên truyền bình đẳng giới hạn chế, chưa thiết thực, chưa phù hợp chưa sâu vào nhân dân, chưa đưa giải pháp rõ ràng… Người phụ nữ người mẹ, người vợ, người thầy, ảnh hưởng họ lớn không việc xây dựng gìn giữ hạnh phúc gia đình mà họ góp phần vào phát triển nguồn lực tương lai đất nước Một người phụ nữ đào tạo, giáo dục đầy đủ, trình độ mặt nâng lên, họ nhận thức thực kế hoạch hóa gia đình tốt Tuy nhiên, định kiến giới cản trở việc học hành phụ nữ trẻ em, cản trợ họ việc cạnh tranh việc làm lao động, vùng nông thôn Chính sách xã hội dù tiếp cận góc độ lấy người mối quan hệ người làm đối tượng, nhằm vào phát triển người, nam nữ, nghĩa tạo điều kiện cho thành viên xã hội hội nhập phát triển Vì vậy, dù sách chung không trực tiếp nhằm vào nữ giới, quy định chung cho hai giới tác động, ảnh hưởng đến phụ nữ mức độ khác Chương III: ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP Thật khó khăn phải chấp nhận thực tế, việc đưa giải pháp nhằm kiểm soát bước giảm thiểu tượng định kiến giới thông điệp truyền thông nói chung, quảng cáo nói riêng cần thiết khả thi Trong thời gian tới cần phải hướng vào giải pháp sau: Cần tăng cường nhận thức giới cho nhà hoạch định giáo dục Lồng ghép phân tích giới vào trình xác định mục tiêu nhập học Tăng cường xem xét nhu cầu thị trường lao động tương lai quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo dục mang tính bình đẳng giới.Nhà nước nên ý phổ cập giáo dục tiểu học, đặc biệt cho lao động nữ bậc giáo dục có tác dụng làm giảm mức bất bình đẳng thu nhập Nhà nước cần hỗ trợ để tạo hội hoàn thành bậc học cho người lao động nhiều hình thức mở khóa học ngắn hạn, bổ túc Bên cạnh cần xóa bỏ tư ưu tiên cho bé trai học bé gái đặc biệt gia đình nông thôn Đặc biệt tăng cường đầu tư, khuyến khích nâng cao trình độ văn hoá cao, bậc đại học, cao đẳng Nên tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành bậc học nhằm tăng mức lương cho lao động nữ, hình thức tự học đến thi, học từ xa, buổi tối, làm việc Khuyến khích đào tạo mức cao không mở rộng phạm vi lựa chọn kinh tế mà tăng khả đề bạt người phụ nữ nắm giữ trách nhiệm quản lý định Việc phân chia giới theo ngành nghề có nghĩa nhà nước dựa vào phận dân số có trình độ học vấn để cung cấp kỹ tay nghề kỹ thuật cao mà không tận dụng hết nguồn nhân lực giải phóng sức lao động Đầu tư chuyển đổi cấu ngành nghề hợp lý xem dạng bảo trợ xã hội hữu ích bối cảnh toàn cầu hóa mà người lao động yêu cầu di chuyển từ nơi lĩnh vực kinh tế xuống sang lĩnh vực khởi sắc Cần xây dựng sách tích cực nhằm khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều vμo lĩnh vực phi truyền thống vμ khắc phục trở ngại để thăng tiến nghề nghiệp Ví dụ khuyến khích lao động nữ tham gia vào ngành xây dựng, công nghiệp đóng góp tích cực làm giảm chênh lệch tiền công, tiền lương.Cần có thay đổi lớn cấu kinh tế trình chuyển đổi Cần tăng cường sách khuyến khích lực lượng lao động chuyển sang ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Chính sách phù hợp với xu toàn cầu hoá mà thúc đẩy bình đẳng giới mức lương cho lao động Cũng cần tạo môi trường bình đẳng cho nam giới vμ phụ nữ công việc thuộc khu vực quy trả công nhằm giúp nam giới phụ nữ trở thμnh đối tác bình đẳng thị trường lao động gia đình Tăng tiếp cận phụ nữ tới việc làm tất khu vực ngành nghề Trong đóng góp lực lượng lao động khu vực công giảm xuống so với khu vực tư nhân tự kinh doanh, mức chênh lệch mức tiền công ăn lương theo giới khu vực tư nhân lại tăng Để dung hoà hai vấn đề: đóng góp cho kinh tế bình đẳng giới thu nhập, phần phải điều chỉnh luật doanh nghiệp 2005 Song phần lớn phải nhờ hỗ trợ nhà nước, mặt giám sát thực thi luật pháp, mặt khác bổ sung qui định nhằm bảo quyền bình đẳng người lao động Ngoài ra, phụ nữ cần đào tạo để họ thành công loạt lĩnh vực có kỹ mang tính lý thuyết chẳng hạn quản lý công việc kinh doanh, kỹ đàm phán, thương lượng tập thể, lãnh đạo xây dựng lòng tin cho mình.Vấn đề kỹ cần ưu tiên vấn đề xem yếu tố hạn chế hội kinh tế người phụ nữ Vấn đề liên quan đến tất thành phần lực lượng lao động, đặc biệt lao động làm công ăn lương, mà vấn đề thường nhấn mạnh sách phủ Vấn đề phát triển chuyên môn, kỹ nghề nghiệp trọng giúp cho người lao động có ưu thị trường lao động có hội tìm việc làm với đồng lương cao Trong lao động kỹ thuật cần quan tâm đào tạo, đặc biệt lao động kỹ thuật bậc cao Cần có chế chế độ khuyến khích lao động nữ tham gia đào tạo lao động kỹ thuật nâng cao tay nghề Cần tăng cường tham gia phụ nữ vào lĩnh vực nghiên cứu kỹ thuật thông qua tiêu học bổng xóa bỏ việc hạn chế phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực cấp giáo dục đào tạo Cần khuyến khích nhằm tăng tỷ lệ nữ sinh theo học ngành kỹ thuật Xác định tỷ lệ nhập học phụ nữ ngành kỹ thuật trường dạy nghề đại học Trao học bổng suất thực tập cho nữ sinh ngành kỹ thuật đặc biệt công nghệ cao Tăng cường biện pháp thu hút giáo viên nữ giảng dạy ngành phi truyền thống tất cấp thuộc hệ thống giáo dục đào tạo Tuy nhiên, không đủ đơn giản mở rộng việc đào tạo đảm bảo tham gia nhiều phụ nữ Cần ý nhiều đến nội dung đào tạo cho nhóm khác gia nhập thị trường lao động cho người làm việc Đào tạo kỹ khác cho nữ chủ doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, khác với cho cán nữ làm chuyên môn khu vực công tư nhân, cho người làm công ăn lương bước vào lĩnh vực kinh tế Tất cần loại kỹ kiến thức hiểu biết khác Các hoạt động hậu đào tạo cần tiến hành để đảm bảo khóa học đạt mục tiêu đề Một hệ thống giám sát giúp theo dõi mẫu thử nam nữ bước vào thị trường lao động sau họ hoàn thành khóa học Nhìn chung, cần có mối liên hệ rõ rệt công tác đào tạo cho nam nữ chất thay đổi kinh tế thị trường lao động Một giải pháp thay cần có tham gia nhiều khu vực tư nhân thiết kế giáo trình đào tạo Công tác đào tạo cần chuẩn bị cho nam nữ khả quản lý công nghệ cạnh tranh lĩnh vực ngành nghề kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật bậc cao Đảm bảo phụ nữ tiếp cận bình đẳng với thông tin công nghệ vμ quy trình sản xuất Đảm bảo phụ nữ có đựợc nguồn lực kinh tế cần thiết để tiếp cận công nghệ Cần phải kết nối chương trình chuyển giao công nghệ với chuơng trình tín dụng cho phụ nữ Việc giảm tỷ lệ nữ giới phải vào điều trị nội trú hay tăng cường sức khoẻ y tế cho nữ giới đóng góp phần làm giảm mức chênh lệch thu nhập Do cần tăng cường khả tiếp cận phụ nữ tới hoạt động chăm sóc sức khoẻ Tập trung chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho phụ nữ Tăng ngân sách y tế dành cho công tác phòng ngừa chăm sóc sức khoẻ ban đầu cấp xã phường Các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cần phải phù hợp với nhu cầu đặc thù phụ nữ, trọng công tác phòng ngừa Qua kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, yếu tố tuổi kinh nghiệm có ảnh hưởng tích cực làm giảm mức độ chênh lệch lương nam nữ Hay nói cách khác độ tuổi lao động cao thường gắn với tích luỹ nhiều kinh nghiệm, khoảng cách mức lương nam` nữ ngày thu hẹp Điều ủng hộ cho quan điểm kiến nghị sách tuổi hưu nam nữ nên đồng nhất, hay kéo dài thời gian lao động nữ giới nhằm tăng hội tăng mức lương cho nữ giới Mặc dù phụ nữ - nam giới người lao động chân tay muốn hưu sớm, song nam nữ làm công việc nghiên cứu hay trí tuệ coi đạt đến độ chín nghề lứa tuổi Người ta khả đề bạt hội đào tạo nâng cao khả chuyên môn người phụ nữ bị hạn chế thời gian công tác họ ngắn hơn, tuổi nghỉ hưu nên thống Tóm lại, để hạn chế bất bình đẳng mức lương, cần phải phối hợp nhiều biện pháp có sách thực đồng bộ, đặc biệt tư tưởng truyền thống cần có thay đổi hợp lý vai trò lao động nam lao động nữ Phần III: Phần kết luận Bất bình đẳng không vấn đề quốc gia, dân tộc mà vấn đề toàn giới Những trình bày đề cập đến khía cạnh nhỏ biểu bất bình đẳng giới Để xóa bỏ định kiến giới, hô hiệu mà phải có phương pháp hữu hiệu, thay đổi từ tư duy, nhận thức người xã hội, bao gồm nam giới nữ giới Suy nghĩ hành động sống bị chi phối nếp suy nghĩ cũ, thói quen cũ, đặc biệt định kiến cộng đồng, địa phương, nhóm vấn đề đó, chẳng hạn vấn đề dân tộc có định kiến dân tộc, vấn đề nghề nghiệp có định kiến nghề nghiệp, vấn đề vị trí, vai trò nữ giới nam giới xã hội có định kiến giới.Vì thực hiên bình đẳng giới, tạo điều kiện cho nam nữ đề có nhiều hội việc làm bình đẳng với công việc Tài liệu tham khảo Bộ LĐ – TBXH, kết điều tra lao động việc làm năm 2003, 2004, 2005, 2006 Hà nội, NXB Lao động – xã hội 2003, 2004, 2005, 2006 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật bình đẳng giới năm 2006 Hà nội, NXB Lao động – Xã hội năm 2007 Tổng cục thống kê – Bộ kế hoạch đầu tư, Niên giám thông kê kinh tế – xã hội năm 2004, 2005, 2006 Hà nội, NXB thống kê 2004, 2005, 2006; Rà soát sách lao động nữ- Viện KH Lao động xã hội, 2009 http://baoapbac.vn/xa-hoi/201308/binh-dang-gioi-thuc-trang-va-giai-phap331643/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-bat-binh-dang-gioi-o-viet-nam-trongthoi-gian-tu-nam-2005-den-nam-2010-56496/