Tiếp cận ASXH của người dân nhập cư tại quận 12 TPHCM

30 481 0
Tiếp cận ASXH của người dân nhập cư tại quận 12 TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN ĐIỂM Ghi số Chữ kí giảng viên Ghi chữ Giảng viên Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Giảng viên Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giữa ngày nắng hạ chói chang, nơi góc phố quen thuộc, đập vào mắt hình ảnh: cô gánh hàng rong với đôi mắt nhìn xa xăm phía đám đông tụ tập, cô bán rau ngồi trước hiên nhà vào buổi chợ chiều mong hết hàng sớm để trở nhà với đứa trẻ, xe ôm chìm vào giấc ngủ yên xe quen thuộc… Họ người lao động nhập cư phi thức Để có việc làm nguồn thu nhập, họ phải rời xa quê, từ bỏ nơi chôn rau cắt rốn để tìm kiếm hội cải thiện sống Thu nhập họ ỏi, thiếu tính ổn định họ lao động hợp đồng Những người lao động nhập cư phi thức phải tự trang trải cho sống mình, gia đình việc làm mà người đời thường gọi “ buôn thúng bán mẹt” Khi công việc ổn định thức, việc tiếp cận vào nguồn an sinh xã hội khó khăn Họ nhà , nơi họ gia đình họ phòng trọ chật hẹp, tồi tàn, số khác ngủ nơi công viên, gầm cầu, vỉa hè,… Đi liền với vấn đề việc thiếu thốn điều kiện nước uống, thức ăn, không đảm bảo vệ sinh Khi di cư, không đăng kí hộ đăng kí tạm trú, tạm vắng nên hội họ tiếp cận với sách xã hội, an sinh xã hội khó khăn Cơ hội để tiếp cận với y tế, giáo dục hạn chế, họ không đảm bảo an toàn họ khó tiếp cận với dịch vụ trợ giúp, dịch vụ công Bên cạnh khó khăn nêu trên, người lao động nhập cư phi thức gặp phải khó khăn như: dễ sa vào tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, khó khăn thích nghi với môi trường mới, tiếp cận với nguồn thông tin điều mà lao động nhập cư hay gặp phải Quá trình đô thị hóa nhanh chóng di chuyển dòng người di cư từ khu vực nông thôn thành phố lớn làm tăng áp lực giảm nghèo khu vực thành Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học thị Cũng lý mà hội cạnh tranh công việc thu lợi nhuận người lao động nhập cư phi thức đẩy lên cao, từ mục đích việc di cư tìm việc làm để thay đổi sống chuyển sang lao động để sống qua ngày Họ coi nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội Trong dịch vụ an sinh xã hội giới ngày mở rộng nước ta phúc lợi thông thường bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội nhiều bất cập, lao động nhập cư đặc biệt lao động nhập cư phi thức Để hiểu rõ thêm sống, điều kiện môi trường làm việc người lao động nhập cư phi thức biết rào cản việc tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư từ giúp đảm bảo quyền lợi người lao động phù hợp với mục tiêu an sinh xã hội quốc gia, góp phần vào phát triển bền vững đất nước, đồng thời giúp người lao động tiếp cận đầy đủ công dịch vụ an sinh xã hội Nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng tiếp cận An sinh xã hội người lao động nhập cư phi thức phường Hiệp Thành Quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh ” Tình hình nghiên cứu: Trong viết “Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị” PGS.TS Nguyễn Đình Long (công tác Viện Chính Sách & Chiến Lược Bộ Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn) TS Nguyễn Thị Minh Phượng (công tác Đại Học Vinh) cho thấy, di cư từ nông thôn thành thị Khu công nghiệp nước ta ngày có xu hướng gia tăng có tính phổ biến rộng khắp vùng nông thôn nước Đặc trưng người lao động nhập cư từ nông thôn thành thị Khu công nghiệp nước ta ngày trẻ hóa Di cư tự từ nông thôn thành thị góp phần mang lại cân phân phối lực lượng lao động Tăng thêm thu nhập có điều kiện cải thiện sống thân gia đình Tác động trực tiếp đến người lao động, có thêm điều kiện hội để phát triển Phần giảm tỷ lệ sinh đẻ nông thôn Do gia tăng cách nhanh chóng có tính tự phát dòng người từ nông thôn thành thị, vượt khả kiểm soát tải hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Tuy nhiên, việc có đông người nhập cư gây áp lực định vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế an ninh trật tự điểm đến Lượng người nhập cư ngày tăng sở vật chất, nhân lực không đáp ứng kịp gây tình trạng tải trường học, sở y tế Tệ nạn xã hội (trộm cắp, nghiện hút) tăng lên năm gần cho hệ lụy lượng người nhập cư tăng nhanh Một nghiên cứu gần Thạc sĩ Ngô Thị Kim Dung, “Những vấn đề an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức Thành phố Hồ Chí Minh”, tháng – năm 2014 Đề tài nhằm mô tả đánh giá thực trạng tiếp cận hệ thống an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức Thành phố Hồ Chí Minh Dựa kết khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng tiếp cận sách, dịch vụ an sinh xã hội người lao động nhập cư, đề xuất giải pháp hỗ trợ người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức tiếp cận an sinh xã hội cách tốt Lao động di cư niên tăng nhanh, sách lao động, việc làm dịch vụ xã hội liên quan nhiều bất cập, đặc biệt sách thu nhập, nâng cao kỹ tay nghề Khả tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội nhóm lao động di cư - nhóm lao động dễ tổn thương trước cú sốc kinh tế thấp Khả tiếp cận dịch vụ y tế nhóm dân số khác nhau, người nghèo, người dân tộc thiểu số người di cư có khả tiếp cận Theo báo cáo Tổng Cục Thống kê, tính đến thời điểm 01/10/2015, Với số lượng lao động khu vực phi thức chiếm khoảng 60% lực lượng lao động, đa số người lao động làm việc khu vực kinh tế phi thức hợp đồng lao động, thu nhập bấp bênh, bảo hiểm xã hội, chưa tham gia tổ chức công đoàn chưa hưởng khoản phụ cấp, phúc lợi an sinh xã hội Lao động nhập cư phi thức coi nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội điều kiện làm việc cường độ làm việc lớn, gặp nhiều bất lợi sống thành phố lớn với mức phí sinh hoạt cao, điều kiện sống Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học khu nhà trọ chật hẹp, ẩm thấp, không bảo đảm an ninh, điều kiện thiết yếu hạn chế, việc tiếp cận dịch vụ nhà trẻ, mẫu giáo nhiều khó khăn, bất cập Nhìn chung, có nhiều công trình nghiên cứu nhóm đối tượng lao động nhập cư nói chung cách tiếp cận với dịch vụ An sinh xã hội người lao động nhập cư nói riêng Trên số công trình nghiên cứu thực trạng di cư từ nông thôn lên thành thị, thuận lợi khó khăn lao động nhập cư, đặc điểm nhóm lao động nhập cư, mức độ tiếp cận họ hệ thống an sinh xã hội, sở hạ tầng điểm đến Đây nguồn tài liệu giúp nhóm tiếp thu, kế thừa xây dựng sở lý luận trình thực tiễn nghiên cứu để hoàn thiện đề cương nghiên cứu Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài: 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp cách khách quan thực trạng tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức phường Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Thông qua đưa nhận định, giải pháp làm sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách phù hợp khả thi nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tối đa yếu tố tiêu cực tượng xã hội Đồng thời nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động di cư phù hợp với mục tiêu an sinh xã hội quốc gia Góp phần vào phát triển bền vững đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mô tả đánh giá trạng tiếp cận hệ thống an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức phường Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, để xem phạm vi bao phủ, xu hướng mức độ thụ hưởng sách Bảo hiểm xã hội gồm Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp, ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội, nhận thức nhu cầu Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học khả tham gia dịch vụ an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức Thành phố Hồ Chí Minh Dựa kết khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng tiếp cận sách, dịch vụ an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức, từ đề xuất giải pháp hỗ trợ người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức tiếp cận hệ thống an sinh xã hội cách tốt + Thúc đẩy hoạt động truyền thông để tăng khả tiếp cận thông tin người lao động di cư + Xác định lý thuyết tiếp cận vấn đề + Định nghĩa thao tác hóa khái niệm liên quan đế vấn đề nghiên cứu + Đọc phân tích, tổng hợp văn bản, tài liệu có liên quan đến vấn đề + Lựa chọn phương pháp nghiên cứu + Xây dựng công cụ thu thập thông tin + Khảo sát thực địa + Xử lý thông tin + Viết báo cáo Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng + Tiếp cận an sinh xã hội cho người nhập cư Phường Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Trong báo cáo nhóm chúng em tập trung nghiên cứu Phường Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh + Về thời gian: Tiến Hành nghiên cứu từ tháng 5/2016 đến tháng 6/2016 + Phạm vi nội dung: Đề tài tập chúng nghiên cứu nhóm lao động nhập cư Phi thức: Nhóm buôn bán nhỏ/ bán hàng rong, nhóm xe ôm, 4.3 Khách thể nghiên cứu Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học + Những đối tương nhập vào phường Hiệp Thành thuộc KT3 KT4, họ sống nghề lao động phi thức như: bán hàng rong, bán vé số, đánh giày, xe ôm, khuân vác, giúp việc nhà, dịch vụ đơn giản hay tự nguyện làm công cho người khác mà không ký kết hợp đồng lao động Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp sưu tầm tài liệu, tổng hợp tư liệu + Thông qua phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu lịch sử vấn đề, sở lý luận, chủ trương sách liên quan, kế thừa nghiên cứu nhà khoa học trước, từ giải thích làm rõ thuật ngữ liên quan tới đề tài 5.2 Phương pháp vấn vấn bảng hỏi + Phương pháp vấn xâm nhập trực tiếp, tìm hiểu sâu vào vấn đề phức tạp, từ phát mâu thuẫn ẩn chứa bên Thông tin nhận sâu sắc rộng rãi so với điều tra bảng hỏi Thực phương pháp người nghiên cứu đòi hỏi người vấn phải có kỹ giao tiếp, khả hiểu biết người cần quan sát đối tượng, kiểm tra độ xác câu hỏi phụ + Phương pháp vấn bảng hỏi: Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học Đề cương nghiên cứu sử dụng phương pháp để thu thập nhiều thông tin thời gian ngắn mà không nhiều công sức, dễ xử lý thông tin có kết nghiên cứu 5.3 Phương pháp quan sát + Đề cương nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu để thu tranh toàn diện đối tượng nghiên cứu, thông tin thu phong phú, đa dạng sinh động, phương pháp dễ thực mà không gây ảnh hưởng tới đối tượng 5.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu + Phương pháp đòi hỏi người nghiên cứu phải có kỹ thống kê để đưa số cụ thể thông qua khảo sát Từ có nhìn khách quan sát với thực tế làm rõ vấn đề nghiên cứu Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đóng góp mới của đề tài: + Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu chất lượng an sinh xã hội người lao động nhập cư, sở tổng quan có chọn lọc số quan điểm nhà xã hội học giới, số Tổ chức quốc tế số học giả Việt Nam, kết hợp đúc rút thực tiễn nhóm đề xuất quan niệm an sinh xã hội người nhập cư phi thức + Phân tích đắn, xác thực khoa học thực trạng tiếp cận an sinh xã hội người nhập cư phi thức, bao gồm kết đạt được, mặt hạn chế,… + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đảm bảo tốt trình tiếp cận an sinh xã hội người nhập cư, góp phần phát triển bền vĩnh kinh tế xã hội địa bàn quận 12 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn: + Nghiên cứu chủ yếu dự cách tiếp cận quyền mức thang nhu cầu cá nhân, kết hợp với lý thuyết hệ thống môi trường xã hội… với nhóm đối tượng cụ thể người nhập cư tự Với mục đích tìm hiểu thực tế nâng cao hiệu trình học tập nghiên cứu Những thông tin thu từ thực tế đóng góp thêm vào nguồn tham khảo cho việc phân tích nghiên cứu lý luận công tác xã hội người lao động tự khía cạnh cung cấp dịch vụ xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội Kết nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho nghiên cứu sau lĩnh vực + Nghiên cứu đánh giá cách xác thực, khách quan thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội người di cư, nhu cầu sử dụng dịch vụ xã hội chưa đáp ứng họ Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin người lao động tự tác động vào việc thực sách liên quan đến việc cung cấp dịch vụ xã hội, đảm bảo an sinh xã hội người lao động nhập cư + Ngoài nghiên cứu mặt mặt hạn chế sách an sinh xã hội người di cư, đánh giá tính hiệu Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học sách hỗ trợ, có tính quán nội dung sách hay không? Từ đưa khuyến nghị đề xuất mô hình công tác xã hội nhằm giúp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội người lao động nhập cư + Để đảm bảo quyền lợi người lao động di cư phù hợp với mục tiêu an sinh xã hội quốc gia, góp phần vào phát triển bền vững, đồng thời giúp người lao động di cư tiếp cận đầy đủ công dịch vụ an sinh xã hội, nhiều giải pháp, kiến nghị chuyên gia đưa Cụ thể: Xây dựng chương trình tổng thể người lao động di cư liên quan tới kế hoạch phát triển kinh tế, sách an sinh xã hội, xác định người lao động di cư phận quan trọng lực lượng lao động; Rà soát loại bỏ quy định tạo rào cản việc tiếp cận an sinh xã hội người lao động di cư + Bên cạnh đó, Nhà nước cần mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho lao động phi thức, có chế phù hợp để đảm bảo người lao động di cư có trách nhiệm đồng chi trả bảo hiểm xã hội tự nguyện Đồng thời rà soát số sách lao động di cư tiền lương tối thiểu, hỗ trợ bảo hiểm tự nguyện để người lao động hưởng lợi công hơn; tập trung thúc đẩy hoạt động truyền thông để tăng khả tiếp cận thông tin người lao động di cư, giúp lao động di cư nhận thức quyền lợi nghĩa vụ nơi sinh sống Kết cấu đề tài: gồm phần phần đầu phần kết luận có phần nội dung: Chương I: Bảo hiểm y tế Chương II: Bảo hiểm xã hội Chương III: Trợ giúp đặc biệt Chương IV: Trợ giúp xã hội PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thành phố Hồ Chí Minh biết đến vùng đất nhộn nhịp, phát triển nên thu hút đông đảo người dân nhiều nơi khác tìm đến để vui chơi, học tập, tìm việc làm sinh sống Vì tỉ lệ người dân nhập cư Thành phố Hồ Chí Minh số lớn Và người nhập cư nên họ phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt việc tiếp cận an sinh xã hội Đây vấn đề to lớn đặt cho cấp, quan, ban ngành Chính cần thiết mong muốn giúp đỡ người dân nhập cư có sống tốt nên vào ngày 23/5/2016 làm khảo sát thực trạng tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực phi thức khu phố 2, phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Biểu đồ Đối tượng khảo sát Chương 1: Bảo Hiểm Y Tế Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 10 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Biểu đồ 2: Mức thu nhập hàng tháng người lao động nhập cư Theo mức thu nhập hàng tháng họ chia làm mức: có 10 người (33,33%) có mức thu nhập triệu/tháng, có 14 người (46,67%) có mức thu nhập từ đến triệu mức thu nhập triệu có người (20%) Mặc dù có tới 63,33% người lao động có thu nhập không ổn định có 11 người (36,67%) có nhu cầu muốn tìm kiếm công việc khác thời gian tới với lý mức lương thấp (8 người chiếm 72,72%) Đây lý nhiều người chọn người lại muốn thay đổi công việc thời tiết, muốn thay đổi để phù hợp với thời gian cá nhân hưởng quyền lợi, chế độ đãi ngộ tốt Và 19 người (63,33% lại) có công việc ổn định chấp nhận sống nên họ không muốn tìm công việc Đa số người lao động nhập cư không muốn đổi nghề công việc họ đảm bảo chi trả khoản chi phí tiền sinh hoạt ăn uống hàng tháng, tiền điện nước tháng, tiền thuê nhà (nếu có) số khoản chi phí khác tiền học cho cái, số tiền phát sinh như: bệnh, vật dụng thiết yếu gia đình…đều có khả chi trả (22 người chiếm 73,33% tổng số) Có người (13,33%) có thu nhập tháng không đồng phụ thuộc vào công việc Chỉ có người (chiếm 3,33%) có kinh tế khó khăn, lớn tuổi phải tiết kiệm đến mức tối đa để có khả chi trả phí sinh hoạt người ý kiến (10%) Từ số liệu cho thấy có 36,67% người lao động có thu nhập ổn định, chắn đảm bảo chi trả khoản sinh hoạt Một số người có mức thu Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 16 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học nhập tương đối ổn định, đảm bảo khoản chi phí sinh hoạt mức độ không an toàn Khi sống họ chưa đảm bảo nhu cầu thiết yếu, chưa có thu nhập ổn định họ hầu hnư nhu cầu tham gia vào bảo hiểm xã hội.Nhìn chung, khu vực lao động nhập cư phi thức số người tham gia bảo hiểm xã hội chiếm có 6,67% số người tham gia (theo số liệu thống kê nhóm),số người chưa có điều kiện tham gia vào thị trường bảo hiểm lớn chiếm 93,33%, nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, người lao động nhập cư khu vực phi thức không tham gia bảo hiểm xã hội họ công việc ổn định Các công việc họ chủ yếu nghề tự họ không đào tạo tay nghề chuyên môn công nhân lành nghề nên hợp đồng lao động thức Đa số người cho họ không tham gia bảo hiểm xã hội hợp đồng lao động (10 người có ý kiến chiếm 35,71%) Thứ hai, công việc mà họ làm có thời gian không ổn định phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan môi trường làm việc, khách hàng…Để kiếm thêm thu nhập cho gia đình họ dành hết thời gian cho công việc Những lúc lại họ nghỉ ngơi thời gian tiếp cận với thông tin, phương tiện truyền thông nên họ đến sách xã hội Có tới 28,57% người lao động nhập cư phi thức không tham gia bảo hiểm xã hội Nhà nước nên cho người lao động khu vực phi thức biết nhiều thông tin hơn, rõ BHXH Thứ ba, thu nhập điều kiện định cho việc tham gia BHXH khu vực phi thức Kết điều tra khảo sát triển vọng tham gia BHXH khu vực phi thức cho thấy: Phần lớn hộ gia đình khu vực phi thức có thu nhập theo mùa vụ thất thường theo hình thức việc làm (làm công ăn lương, kinh tế hộ gia đình tự làm), kinh tế khó khăn chiếm 25% Thứ tư, 10,71% người cho việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội không cần thiết họ không quan tâm đến vấn đề này.Họ không người khác chia sẻ, nận thức lợi ích mà Bảo hiểm xã hội mang lại cho thân gia đình Thứ năm, lao động khu vực phi thức chưa có tiết kiệm tích luỹ Điều kiện để tham gia Bảo hiểm xã hội người lao động khu vực phi thức phải có việc làm, có thu nhập, quan trọng phải có tiết kiệm tích luỹ Tuy Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 17 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học nhiên, khoảng 36,67% người lao động khu vực phi thức có đủ thời gian làm việc năm có thu nhập ổn định, 63,33% đủ thời gian làm việc Việc làm không ổn định nguyên nhân dẫn đến thu nhập tích luỹ thấp Số tiền tiết kiệm thường chủ hộ sử dụng vào việc mua sắm tài sản nhằm tái sản xuất mở rộng, dùng để xây nhà cửa, mua sắm đồ dùng sinh hoạt nhu cầu chi tiêu khác ma chay, cưới xin, thăm hỏi, giỗ tết khoản đóng góp xã hội khác chiếm 63,33%.Chính vậy, số tiền lại để đóng góp, tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm khác không nhiều Thứ sáu, người lao động khu vực phi thức thường thiếu hiểu biết thông tin sách, chế độ Bảo hiểm xã hội, tổ chức đảm bảo cho việc tham gia Bảo hiểm xã hội, không muốn tham gia chưa tin tưởng vào hoạt động BHXH việc toán chế độ Bảo hiểm xã hội phức tạp 2.3.Giải pháp sách Khi xã hội phát triển sống xã hội người đa dạng phong phú, khả rủi ro xã hội có chiều hướng gia tăng, nhu cầu bảo hiểm an toàn cho cá nhân tăng lên, đặc biệt người lao động làm việc khu vực phi thức Lao động khu vực người lao động vừa làm chủ tư liệu sản xuất, vừa làm chủ sức lao động, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh họ lạc hậu, lao động thủ công chính, suất lao động xã hội chưa cao Do thu nhập người thường thấp chịu nhiều rủi ro thiên tai, dịch bệnh, tai nạn lao động Chính vậy, tiếp cận tới mạng lưới an sinh xã hội thông qua việc tham gia vào hình thức Bảo hiểm xã hội nhu cầu cấp bách khu vực phi thức Trong thời gian tới để thu hút nhiều người lao động khu vực phi thức tham gia Bảo hiểm xã hội cần thực số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, tài chính, cần thiết phải hình thành Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện hạch toán độc lập, bảo hộ hỗ trợ cần thiết, trường hợp rủi ro Quỹ Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 18 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hai là, cải cách thủ tục toán Bảo hiểm xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động khu vực phi thức dễ dàng tiếp cận tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua biện pháp như: Chỉ sử dụng giấy tờ Chứng minh nhân dân (theo mẫu mới) hộ chiếu (cấp dài hạn) người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện lần đầu, bỏ qua công đoạn thẩm tra nguồn thu nhập với người tham gia, đồng thời tiến tới sử dụng thẻ điện tử để sử dụng linh hoạt, động trình di chuyển lao động Ba là, phối hợp chương trình Bảo hiểm xã hội tự nguyện với chương trình mục tiêu khác như: Chương trình Việc làm, Chương trình Giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, bãi ngang ven biển Bốn là, tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động khu vực phi thức Bảo hiểm xã hội tự nguyện, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài phát thanh, truyền hình, in ấn phát hành tờ rơi Bên cạnh Nhà nước quyền địa phương cần phối hợp tuyên truyền đưa lợi ích Bảo hiểm xã hội đến người dân , giúp họ tiếp cận đầy đủ thông tin Bảo hiểm xã hội Chương 3: Trợ Giúp Đặc Biệt 3.1.Thực trạng Qua khảo sát ngẫu nhiên 30 người lao động thuộc khu vực nhập cư phi thức khu phố 2, phường Hiệp Thành, Quận 12,Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề hưởng trợ giúp đặc biệt, nhóm tổng hợp kết sau : Chỉ có 01 người tổng số 30 người hỏi hưởng trợ giúp đặc biệt thuộc trường hợp thân nhân liệt sĩ , chiếm 3,33% Đa số người (29 người) hỏi trả lời không hưởng tới sách trợ giúp đặc biệt , chiếm 96,67% số chiếm gần tuyệt đối Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 19 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Biểu đồ 3: Số người hưởng trợ giúp đặc biệt Trợ giúp đặc biệt giúp ích phần nhỏ việc trang trải số chi phí tiêu dùng ngày cho người trợ giúp Tuy số tiền trợ giúp không lớn xong khiến người trợ giúp hài lòng cho thấy quan tâm quyền địa phương nói riêng nhà nước nói chung dành cho họ Ngoài chế độ trợ giúp đặc biệt, số người hỏi hưởng chế độ khác không 100% câu trả lời không Cũng không hưởng trợ giúp nên yêu càu có đống góp ý kiến để làm tốt công tác xã hội, 01 ý kiến : “ Muốn Nhà nước giúp đỡ người dân nhiều hơn” Thì đa số thờ ý kiến đóng góp Mức sống đa số người khảo sát thuộc loại bình thường( 23 người chiếm 76,67%) số thuộc loại khó khăn( 07 người chiếm 23,33%) họ người di dân từ tỉnh vào gặp nhiều khó khăn như: chỗ ở, việc làm chưa ổn định, chưa hòa nhập với môi trường xung quanh, Chủ yếu kiếm sống việc bán hàng rong, chạy xe ôm, Về vấn đề tiếp cận thông tin sách , có 01 câu trả lời 30 người cho biết họ tiếp cận thông tin từ quyền địa phương câu trả lời khác Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 20 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Biểu đồ 4: Mức sống người dân 3.2.Nguyên nhân Nhận thức việc đăng ký hộ chương trình an sinh xã hội: Một số người nhập cư ý định định cư lâu dài, họ muốn gắn kết với quê hương nên họ không quan tâm nhiều hộ Kiến thức sách an sinh xã hội người nhập cư hạn chế, họ thời gian để tìm hiểu, họ phải dành phần lớn thời gian để lo công việc sống Chính sách, quyền lợi chưa đến người dân, địa phương quản lý, nắm bắt tình hình chưa chặt chẽ, bỏ sót đối tượng Một số người buôn bán hàng rong họ đến khu phố 2, phường Hiệp Thành chủ yếu mưu sinh, thường xuyên di chuyển chỗ ở, không cố định chỗ nên sách an sinh nhà nước ban hành họ không quan tâm Nguồn thông tin phổ biến chưa rộng rãi, chưa đến tầng lớp người dân lao động nghèo 3.3.Giải pháp Đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện truyền thông tuyên truyền trực tiếp sách an sinh xã hội với người dân, giúp người dân hiểu rõ quyền lợi Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật sách trợ giúp đặc biệt cho người nhập cư, liệt đưa văn vào sống, xem xét điều kiện kinh tế đối tượng chi tiết, khách quan Cần phải xem xét mở rộng, rà soát lại đối tượng để có trợ giúp kịp thời, tránh thiếu sót giúp phần đời sống người nhập cư Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 21 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Quản lý chặt chẽ tình hình người nhập cư để ổn định trật tự đảm bảo quyền lợi cho họ Chính quyền cần quan tâm đến đời sống người nhập cư hơn, thấu hiểu nguyện vọng họ Giảm thiểu thủ tục rườm rà, nhiêu khê làm thủ tục cho người dân để người dân dễ dàng tiếp cận với cách sách Chương 4: Trợ Giúp Xã Hội Theo Nghị định qui định sách trợ giúp xã hội, có đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tháng: Trẻ em 16 tuổi nguồn nuôi dưỡng thuộc trường hợp: bị bỏ rơi chưa có người nhận làm nuôi; mồ côi cha mẹ; mồ côi cha mẹ người lại tích theo qui định pháp luật Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc trường hợp nêu mà học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không khả lao động mà lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng Người thuộc hộ nghèo chồng vợ; có chồng vợ chết, có chồng vợ chết; có chồng vợ tích theo qui định pháp luật nuôi 16 tuổi nuôi từ 16 tuổi đến 22 tuổi người học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn thứ Người cao tuổi thuộc trường hợp: người cao tuổi thuộc hộ nghèo nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng; người từ đù 80 tuổi trở lên thuộc diện mà lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng; trợ cấp xã hội hàng tháng; người cao tuổi thuộc hộ nghèo nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, điều kiện sống cộng động , đủ điều kiện tiếp nhận vào sờ bảo trợ xã hội, nhà xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện trợ cấp xã hội thep qui định pháp luật 4.1.Thực trạng Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 22 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Theo khảo sát 30 người dân địa bàn Khu phố 2, phường Hiệp Thành số liệu nhóm thu tất 30 người dân(100%) nơi khảo sát trợ giúp xã hội.Điều cho thấy tình hình tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội đặc biệt trợ giúp xã hội kém, người lao động chưa nghe qua khoản trợ giúp Thời gian làm việc họ nhiều có 56.67% người lao động làm việc 8h/ngày nên việc gặp tiếp xúc với quyền nơi tạm trú khó Như nêu trên, 63.33% nguồn lao động có thu nhập không ổn định, điều cho thấy sống người dân nhập cư tương đối khó khăn, dù làm việc ngày không ổn định sống Về mức sống người dân có 23 người(76,67%) đủ khà chi trả chi phí sinh hoạt tháng người (23,33%) lại gặp khó khăn thu nhập thấp Chúng ta thấy khu vực phi thức đa số người lao động quan tâm đến việc cải thiện kinh tế chăm lo gia đình, phương pháp tiếp cận với nguồn thông tin thống gần Khi tiếp cận, thông qua phiếu khảo sát tất người đưa chung câu hỏi Trợ giúp xã hội gì? Tại họ đến nguồn trợ giúp này? Vì mà đa số (66.67%) người lao động không đưa đề xuất để góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho thân xã hội có 33.33% người dân nêu ý kiến Nhóm ghi nhận 10 người dân (33,33%) có đề xuất để sách trợ giúp xã hội tốt thời gian tới: Những người lao động nhập cư chưa biết tham gia sách xã hội, mong Nhà nước cải thiện đưa sách để người dân hưởng quyền lợi Tạo thêm việc làm cho người cấp Đối tượng nhận trợ giúp rộng hơn, nhận hỗ trợ nhiều Có số người lao động nhập cư họ rât cần Bảo hiểm y tế họ hộ nơi họ sinh sống (người dân nhập cư) nên họ không đăng ký Bảo hiểm y tế, mong Nhà nước tạo điều kiện để người lao động nhập cư tiếp cận An sinh xã hội Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 23 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Một số người lao động nhập cư họ có hoàn cảnh khó khăn mà không hưởng trợ cấp xã hội mong Nhà nước xem xet hỗ trợ để họ cải thiện sống Những sách xã hội cần chặt chẽ 4.2.Nguyên nhân, hạn chế: *Nguyên nhân: 30 người dân khảo sát không trợ giúp xã hội vì: Họ chưa nằm diện xét trợ giúp xã hội họ chưa có nhiều thông tin để tiếp cận với trợ giúp xã hội Công tác tuyên truyền cán phường (xã) yếu, chưa trọng tâm lơ công tác xây dựng đời sống phường Người dân lao động khu vực lại thụ động việc tiếp cận thông tin, mối liên hệ với nơi tạm trú dẫn thiếu sót *Hạn chế: Công tác trợ giúp xã hội Việt Nam hạn chế cần khắc phục, cụ thể: Nhiều chế, sách trợ giúp xã hội cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn; khuôn khổ pháp lý phát triển nghề công tác xã hội chưa hoàn chỉnh Đây trình phức tạp, cần nhiều thời gian liên quan đến nhiều Bộ, ngành khác Mạng lưới sở trợ giúp xã hội thiếu số lượng, yếu chất lượng; tính xã hội chưa cao; chưa đáp ứng yêu cầu trợ giúp, chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng người dân có nhu cầu dựa vào cộng đồng Phần lớn cán bộ, nhân viên làm công tác trợ giúp xã hội chưa qua đào tạo công tác xã hội đào tạo từ nhiều nghề khác Đội ngũ người làm công tác xã hội thiếu số lượng, đội ngũ người làm việc trực tiếp với đối tượng; tính chuyên nghiệp đội ngũ công chức, viên chức nhân viên công tác xã hội hạn chế Vì vậy, lực chăm sóc, trợ giúp chưa đáp ứng nhu cầu 4.3.Giải pháp Cần nâng cao gắn bó người dân nhập cư với quyền địa phương để họ hưởng quyền lợi đáng Cung cấp thông tin cho người dân trợ giúp xã hội, nâng cao khả tiếp cận người dân thông qua họp dân phố để người dân biết quyền lợi người thân thuộc diện trơ giúp xã hội Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 24 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Phải chuyển đổi mạnh mẽ quan điểm coi trợ giúp xã hội từ hoạt động nhân đạo sang quan điểm bảo đảm thực quyền cho đối tượng hưởng trợ giúp xã hội Chính sách trợ giúp xã hội biện pháp, công cụ, tác động để thực mục tiêu bảo đảm an toàn sống cho phận dân cư không may gặp phải hoàn cảnh khó khăn Nâng cao chất lượng sách, bảo đảm hài hòa với sách khác sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Qúa trình hoàn thiện phát triển phải dựa sở trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từng bước đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin giải sách an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin cho cấp quản lý kịp thời, xác, góp phần cải cách hành trợ giúp xã hội Nguồn nhân lực hệ thống cung cấp Trợ giúp xã hội đóng vai trò quan trọng Cần có giải pháp trước mắt lâu dài việc cấu lại nguồn nhân lực, trước hết ngành Lao Động Thương Binh Xã Hội cấp, hướng đến việc ưu tiên phát triển dịch vụ Trợ giúp xã hội dựa vào cộng đồng, ưu tiên phát triển đội ngũ nhân viên Công tác xã hội, nhân viên chăm sóc xã hội trung tâm Công tác xã hội cấp tỉnh, thành phố cấp huyện, tạo tiền đề để phát triển Trợ giúp xã hội dựa vào cộng đồng Quy hoạch mạng lưới sở trợ giúp xã hội bảo đảm yêu cầu: Rà soát, xếp sở trợ giúp xã hội, tập trung nâng cao lực hoạt động sở trợ giúp xã hội công lập; khuyến khích hình thức hợp tác Nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động sở trợ giúp xã hội Cần chuyển cách tiếp cận việc xác định đối tượng từ cách làm rời rạc sang tiếp cận vòng đời, với việc xác định yếu tố rủi ro, dễ tổn thương có tính đặc trưng cho nhóm đối tượng; Cần tích hợp sách để bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống, hạn chế việc chồng chéo sách có nhiều văn Việc đề xuất ban hành sách trợ giúp tập trung vào quan đầu mối Bộ Lao Động – Thương Binh & Xã Hội Hoàn thiện sách, pháp luật, phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội; tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên công tác xã hội cấp giấy phép hành nghề công tác xã hội; tiêu chuẩn dịch vụ trợ giúp xã hội; khung giá dịch vụ trợ giúp xã hội Đổi hoàn thiện tổ chức quản lý rà soát chức nhiệm vụ Bộ, ngành, tổ chức có liên quan, giao Bộ Lao Động – Thương Binh & Xã Hội Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 25 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học quan quản lý Nhà nước trợ giúp xã hội; có giải pháp đào tạo, xây dựng lực quản lý, tổ chức thực trợ giúp xã hội Thiết lập hệ thống, thông tin,báo cáo hợp lý từ người dân, hội, đoàn thể cấp, bảo đảm không bỏ sót đối tượng thụ hưởng sách; công khai, minh bạch xây dựng sở liệu PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Đảm bảo An sinh xã hội cho người lao động nhập cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung phường Hiệp Thành, Quận 12 nói riêng đảm bảo điều kiện cần thiết để thực tốt sách An sinh xã hội Nhà nước xã hội nhằn hạn chế, phòng ngừa khắc phục rủi ro tác động khách quan đến cộng đồng dân cư người lao động nhập cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể địa bàn Quận 12 Việc đảm bảo An sinh xã hội cho người lao động nhập cư địa bàn phường Hiệp Thành, Quận 12 đòi hỏi việc giải linh hoạt, động đảm bảo tính phát triển bền vững giai đoạn Đảm bảo An sinh xã hội cho người lao động nhập cư địa bàn chủ trương quan trọng, không giúp cho người xa quê lên thành phố kiếm việc có niềm tin vững vào quyền Nhà nước, giúp cho người nhập cư phần an tâm mặt: sức khỏe, quyền lợi,… Tuy nhiên, việc tiếp cận An sinh xã hội người lao động nhập cư địa bàn phường Hiệp Thành Quận 12 nhiều bất cập, đa số khảo sát họ trả lời sách đó, cho thấy đội ngũ cán thực Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 26 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học An sinh xã hội vừa thiếu vừa yếu, thiếu động, sáng tạo việc tuyên truyền sách đến với người dân đặc biệt người lao động nhập cư *Để khắc phục yếu đảm bảo An sinh xã hội thời gian qua, Quận 12 cần thực đồng bộ, hiệu giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống, thu nhập người dân, giảm nghèo bền vững: + Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia tích cực vào việc đảm bảo An sinh xã hội Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, Trợ giúp đặc biệt, Trợ giúp xã hội + Hai là, đẩy mạnh tăng cường kinh tế gắn với công xã hội, để người lao động nhập cư hưởng sách An sinh xã hội cách công so với người dân địa phương + Ba là, huy động sử dụng hiệu nguồn tài đảm bảo An sinh xã hội cho người lao động nhập cư địa bàn phường Hiệp Thành *Để giải pháp người dân nêu lúc khảo sát phát huy tính khả thi, nhóm sinh đưa số khuyến nghị sau: + Phường Hiệp Thành, Quận 12 nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung cần nghiên cứu mang tính chiến lược bền vững cho việc đảm bảo An sinh xã hội cho người lao động nhập cư, thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu điều kiện thực đảm bảo An sinh xã hội cho người dân để tránh lãnh phí, tham nhũng + Thông qua biện pháp khác nhau, phường Hiệp Thành, Quận 12 cần có biện pháp cụ thể nhằm huy động vốn cho việc đảm bảo An sinh xã hội cho người lao động nhập cư Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 27 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đông Thị Hồng (2015), “Luận văn Tiến Sĩ Kinh Tế - Đảm bảo An sinh xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội”, Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; PGS.TS Nguyễn Đình Long TS Nguyễn Thị Minh Phượng (tháng 7/2013), “Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế Phát triển”, số 193; Thạc sĩ Ngô Thị Kim Dung (tháng 7/2014), “Những vấn đề an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi thức TPHCM”; Báo cáo Tổng Cục Thống kê, tháng 10/2015; Đinh Thị Giang, “Luận văn – Những rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư Khu Công Nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội” Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 28 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học DANH SÁCH NHÓM 1.Đỗ Thị Minh Châu 2.Phạm Minh Cường (Nhóm trưởng) 3.Nguyễn Thị Thu Hằng 4.Nguyễn Minh Hiệp 5.Nguyễn Thủy Hồng 6.Lê Thị Quỳnh Hương 7.Nguyễn Thị Thu Ngân (Thư ký) 8.Huỳnh Thị Nhật Nguyệt 9.Nguyễn Thị Yến Nhi 10.Hoàng Thị Gia Oanh 11.Nguyễn Khánh Văn 12.Nguyễn Ngọc Tường Vi (Nhóm phó) Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 29 Đề Cương: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 13.Thái Thị Hồng Xuân 14.Ngô Thị Yến Nhóm – Tiếp cận An Sinh Xã Hội người lao động nhập cư (Phi thức) Trang 30

Ngày đăng: 25/09/2016, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan