Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
294 KB
Nội dung
Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS II) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI - - TIỂU LUẬN HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Đề tài: THỰC TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM HUYỆN KON RẪY TỈNH KON TUM GVBM:ThS PHẠM THANH HẢI HVTT: NGUYỄN MINH HIỆP LỚP: D14CT2 SỐ TT: 16 Chun ngành: Cơng tác xã hội KHĨA: K 2014 - 2018 SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt ĐIỂM Ghi số Chữ kí giảng vi Ghi chữ MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trẻ em tương lai nước nhà, trẻ cần thụ hưởng điều kiện tốt để phát triển hồn thiện thể chất trí tuệ.Một phương cách để trẻ hoàn thiện nhân cách thông qua đường giáo dục.Giáo dục nước ta phân chia làm cấp học nhằm giúp trẻ tiếp cận với tri thức mức độ, tầng bậc khác phù hợp với khả tiếp nhận, phân tích thơng tin, ứng với q trình phát triển tâm sinh lý trẻ Giáo dục có vị trí, vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội cuả người Nhà xã hội học Pháp Emile Durkheim nói “ Giáo dục có chức xã hội hóa cá nhân, giáo dục giúp cho hệ trẻ chuẩn bị để bước vào sống xã hội, giáo dục có chức củng cố đồn kết xã hội trì trật tự xã hội.” Chính lí mà em chọn đề tài “ THỰC TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM HUYỆN KON RẪY TỈNH KON TUM” để kết thúc môn Phương pháp nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt CTXH Em xin sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học trẻ em Kon Tum đưa giải pháp khắc phục thực trạng Mục tiêu nhiệm vụ 2.1.Mục tiêu Bài nghiên cứu xây dựng với mục đích đem lại nhìn bao qt thực trạng bỏ học trẻ em Kon Tum từ đưa giải pháp cụ thể nhằm hạn chế tình trạng 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mô tả đánh giá thực trạng bỏ học trẻ em Dựa kết phân tích đánh giá thực trạng bỏ học trẻ em từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình + Đọc phân tích, tổng hợp văn bản, tài liệu có liên quan đến vấn đề + Lựa chọn phương pháp nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt + Xử lý thông tin + Viết báo cáo Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng Tình trạng bỏ học trẻ em 3.2 Phạm vi Không gian: huyện Kon Rẫy Tỉnh Kon Tum Thời gian: tháng năm 2016 3.3.Khách thể Trẻ em 18 tuổi Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp sưu tầm tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu Tìm hiểu viết có liên quan đến vấn đề từ giải thích làm rõ thuật ngữ liên quan tới đề tài qua phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu lịch sử vấn đề, sở lý luận, nguyên nhân, … SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt 4.2.Phương pháp phân tích số liệu Từ số liệu thu thập cần có kỹ phân tích để thấy rõ tình hình bỏ học trẻ em Kon Tum Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1.Ý nghĩa lý luận Để có sở lí luận cho việc nghiên cứu cần tập trung giải vấn đề sau: Đưa số khái niệm có liên quan đến đề tài Nghiên cứu đưa số liệu cụ thể tình hình Nghiên cứu phương án cho hạn chế tình hình bỏ học em 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận đánh giá cách xác thực, khách quan thực trạng bỏ học trẻ em Tỉnh Kon Tum Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thơng tin trẻ em bỏ học để đưa giải pháp để khắc phục hạn chế SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt Kết cấu đề tài: Nội dung tiểu luận gồm phần: I Các khái niệm có liên quan II Phân tích thực trạng bỏ học trẻ em tạo Tỉnh Kon Tum III.Nguyên nhân thực trạng IV Giải pháp hạn chế thực trạng SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt Phần II: PHẦN NỘI DUNG I Các khái niệm có liên quan đến vấn đề: Trẻ em Hiệp ước Quyền Trẻ em Liên hiệp quốc định nghĩa đứa trẻ "mọi người tuổi 18 trừ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành quy định sớm hơn." hiệp nước 192 194 nước thành viên phê duyệt Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam năm 2004 quy định trẻ em công dân Việt Nam 18 tuổi Quyền trẻ em Các nhóm quyền trẻ em: Quyền sống còn: bao gồm quyền trẻ em sống sống bình thường đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất Đó mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, chăm sóc sức khoẻ Trẻ em phải khai sinh sau đời Quyền phát triển: gồm điều kiện để trẻ em SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt phát triển đầy đủ tinh thần đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia hoạt động văn hố, tiếp nhận thơng tin, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tơn giáo Trẻ em cần có u thương cảm thơng cha mẹ để phát triển hài hồ Quyền bảo vệ: bao gồm quy định trẻ em phải bảo vệ chống tất hình thức bóc lột lao động, bóc lột xâm hại tình dục, lạm dụng matuý, nhãng bị bỏ rơi, bị bắt cóc bn bán Trẻ em cịn bảo vệ khỏi can thiệp vô cớ vào thư tín riêng tư Quyền bảo vệ bao gồm không bị tra tấn, đánh đập lạm dụng trường hợp trẻ em làm trái pháp luật hay bị giam giữ Quyền tham gia: tạo điều kiện cho trẻ em tự bày tỏ quan điểm ý kiến vấn đề có liên quan đến sống Trẻ em cịn có quyền kết bạn, giao lưu hội họp hồ bình, tạo điều kiện tiếp cận nguồn thơng tin chọn lựa thông tin phù hợp SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 10 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt II Thực trạng bỏ học trẻ em huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum Quy mô trường, lớp, học sinh địa bàn huyện Bảng 2.4: Số lượng trường học có đến năm học 2010 – 2011, phân theo cấp học Tổng Mầm cộng non 27 Tiểu học THCS THPT Dân tộc NT Trung tâm GDTX Nguồn: Phụ lục quy hoạch phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến 2025 - Tổng số học sinh DTTS có xu hướng giảm dần qua năm, số học sinh DTTS bậc học THPT chiếm tỷ lệ thấp tổng số học sinh DTTS - Tỷ lệ học sinh có học lực trung bình cịn tương đối lớn: 11,04% cao xét riêng học sinh DTTS:12,9% học yếu nguyên nhân bỏ học SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 11 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt Tình hình bỏ học HS huyện Kon Rẫy so với mặt chung tỉnh Kon Tum - Tỷ lệ HS bỏ học/ tổng số HS huyện ba năm học gần ñây cao so với tỉnh Kon Tum - Khi xét riêng cho HS DTTS, tỷ lệ bỏ học HS DTTS tổng số HS DTTS huyện cao tỉnh Kon Tum -Tỉnh Kon Tum lại đánh giá tỉnh có tỷ lệ HS bỏ học cao Bảng 2.10: Số lượng giảm học sinh DTTS bỏ học qua năm Năm học Tổng số Số lượng học sinh Tỷ lệ giảm số học 2007- 2008- 2009- 20102008 2009 2010 2011 103 111 79 66 32 13 28, 16, (Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Kon Tum; Quy hoạch phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng ñến năm 2025) Đạt kết tốt cấp 2; tỷ lệ giảm số học sinh DTTS bỏ học tăng dần qua năm, từ 5% năm học 20072008 tăng lên 52,17% năm học 2010 – 2011 SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 12 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt Tuy nhiên, cấp THPT, tỷ lệ giảm số học sinh DTTS bỏ học lại giảm nhiều vào năm học 2010-2011 4,3% (so với năm học 2009-2010 24,2%) III Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ khơng đủ điều kiện cho đến trường buộc em phải bỏ học Một phần bố mẹ phải lo kiếm kế sinh nhai, khơng có thời gian quan tâm chăm sóc, nhắc nhở em học hành dẫn đến tình trạng lười học, khơng muốn đến lớp Có trường hợp gia đình khó khăn, em phải bỏ học để nhà phụ việc lao động sớm để phụ bố mẹ trang trải Do quyền nhiều nơi chưa thật quan tâm đến nghiệp giáo dục chưa có giải pháp phối hợp nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học, khơng có sách khuyến khích học sinh đến trường (như hỗ trợ gia đình khó khăn) Hoặc có nơi thờ ơ, xem nhẹ vấn đề Do chương trình giảng dạy nâng cao kiến thức, sách giáo khoa chưa phù hợp với nhiều nơi nên dẫn tới tình trạng học sinh tiếp thu kém, chán nản bỏ học SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 13 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt Do thân em khơng có ý chí vươn lên học tập, ngại khó, ham chơi… Học sinh khơng muốn học nhiều lý do, lại khơng quan tâm gia đình nên em thường bỏ học để chơi chơi game Bên cạnh dụ dỗ lôi kéo bạn bè khiến em khơng cịn quan tâm đến việc học, biết chơi suốt ngày lâu dần trở thành thói quen Mặt khác, tâm lý em lứa tuổi 12 đến 16, lứa tuổi dễ dao động nhất, có biện pháp uốn nắn tốt em theo hướng tích cực ngược lại em trở nên hư hỏng Đó số học sinh độ tuổi lao động vừa học vừa làm Khi em tiếp xúc với đồng tiền vấn đề học tập em khó khăn Ở số vùng cao trường học cịn q khó khăn chưa đủ điều kiện nâng cao chất lượng dạy học, không phát huy tinh thần ham học em Nhiều trường THCS vùng cao nghèo nàn (trường lụp xụp, bàn ghế mục nát…),… SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 14 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt IV Giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học trẻ em huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum Cần có vận động “Nói khơng với tượng học sinh bỏ học hồn cảnh khó khăn”, khơng thể em nghèo mà thất học Cần rà sốt lại sách ưu tiên, hỗ trợ học sinh nghèo, bổ sung ưu đãi mới, có giải pháp vận động nguồn tài cho học sinh nghèo, thực hành tiết kiệm để dành tiền cho học sinh nghèo, đẩy mạnh phong trào từ thiện nhà trường, vận động học sinh giả giúp đỡ bạn nghèo Nhà trường cần phối hợp với quan cơng an xã, phường, tổ chức đồn thể: Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Ban điều hành tổ dân phố đến gia đình học sinh bỏ học có ý định bỏ học khuyến khích, động viên thân em gia đình để em quay lại trường học Để hạn chế học sinh bỏ học, cần có giải pháp từ cấp - ban ngành, ngành giáo dục - đào tạo đóng vai trị quan trọng Giải pháp để chống bỏ học học sinh phổ thông phân luồng học sinh sau trung học sở Khuyến khích phận học sinh gồm em không đủ SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 15 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt điều kiện học hết THPT sang học nghề để sau - năm em vừa có tốt nghiệp tương đương với tốt nghiệp THPT vừa có tay nghề bậc 3/7 Với học sinh vùng sâu vùng xa, bỏ học điều kiện lại khó khăn, trường xa nơi cư trú tổ chức trường lớp bán trú, nội trú để tiện cho em gia đình Đồng thời thường địa phương có kinh tế khó khăn nên cần vận động cá nhân, tổ chức tài trợ học bổng, giúp em có bảo hiểm y tế, có đầy đủ quần áo, sách để học Phần III: KẾT LUẬN Kon Rẫy huyện có tỷ lệ học sinh bỏ học cao so với mức chung Tỉnh Đây thực vấn đề lớn Nó ảnh hưởng tới tương lai cá nhân, trình độ dân trí cộng đồng, phát triển huyện Kon Rẫy Học sinh bỏ học dẫn đến hệ lụy khủng hoảng gọi khủng hoảng cộng đồng SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 16 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt Do cần phải thực đồng giải pháp để khắc phục tình trạng bỏ học học sinh , việc hạn chế khắc phục tình trạng HS bỏ học, trách nhiệm trước hết đương nhiên thuộc ngành GD, với hỗ trợ Đảng uỷ, quyền ban ngành, đoàn thể xã hội, bên cạnh nỗ lực khơng thể thiếu gia đình em HS bỏ học TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thiện Hùng “Vấn đề lưu ban bỏ học TPHCM” Viện nghiên cứu giáo dục năm 1992 SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 17 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-vande-bo-hoc-cua-hoc-sinh-trung-hoc-co-so-40473/ http://text.123doc.org/document/3414639-nguyen-nhan-vathuc-trang-tinh-trang-tre-em-khong-di-hoc-hoac-phai-bo-hocsom-hien-nay.htm SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 18 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 19 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi Trang 20 Tiểu luận: Xã hội học Chuyên biệt SVTH: Nguyễn Minh Hiệp Trang 21 ... 2.1.Mục tiêu Bài nghiên cứu xây dựng với mục đích đem lại nhìn bao qt thực trạng bỏ học trẻ em Kon Tum từ đưa giải pháp cụ thể nhằm hạn chế tình trạng 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mô... luận Để có sở lí luận cho việc nghiên cứu cần tập trung giải vấn đề sau: Đưa số khái niệm có liên quan đến đề tài Nghiên cứu đưa số liệu cụ thể tình hình Nghiên cứu phương án cho hạn chế tình hình... quan đến vấn đề: Trẻ em Hiệp ước Quyền Trẻ em Liên hiệp quốc định nghĩa đứa trẻ "mọi người tuổi 18 trừ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành quy định sớm hơn." hiệp nước 192 194 nước