Nhân sự kiện ngày 27/11/2019 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn hai văn kiện ghi nhận hoàn thành phân giới cắm mốc 84% đường biên giới giữa hai nước Việt Nam và Campuchia, bài viết điểm lại những mốc chính quá trình giải quyết biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia trên cơ sở luật pháp quốc tế.
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Hiệp ước bổ sung Hiệp ước HoạcH địnH biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 nước cHXHcn việt nam vương quốc campucHia ngHị địnH tHư pgcm biên giới đất liền nước cHXHcn việt nam vương quốc campucHia năm 2019 Nguyễn hồng Thao* * PGS TS Học viện Ngoại giao Thông tin viết: Từ khóa: Biên giới đất liền, Campuchia, Hiệp ước 1985, Hiệp ước 2005, Hiệp ước 2019, Nghị định thư 2019 Lịch sử viết: Nhận : 24/12/2019 Biên tập : 04/01/2020 Duyệt : 08/01/2020 Article Infomation: Keywords: land boundary; Campuchia; Treaty of 1985, Treaty of 2005, Treaty of 2019, Protocol of 2019 Article History: Received : 24 Dec 2019 Edited : 04 Jan 2020 Approved : 08 Jan 2020 Tóm tắt: Nhân kiện ngày 27/11/2019 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn hai văn kiện ghi nhận hoàn thành phân giới cắm mốc 84% đường biên giới hai nước Việt Nam Campuchia, viết điểm lại mốc q trình giải biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia sở luật pháp quốc tế Abstract: On 27th November 2019, the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam ratified the two legal agreements on confirming the 84% completion of the delimitated and demarcated boundary land between Vietnam and Campuchia This article provides the highlights of the process of the Vietnamese-Campuchia boundary settlement based on international law N gày 27/11/2019, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Nghị số 98/2019/QH14 phê chuẩn Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia Trước hai văn kiện ký ngày 5/10/2019 Hà Nội, với chứng kiến Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Vương quốc Campuchia Hun Sen Hai văn kiện dấu mốc pháp lý thức khẳng định thành phân giới cắm mốc (PGCM) thực địa 1.042km/1.137km (84%) đường biên giới hai nước 16 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT lịch sử vấn đề Là hai quốc gia láng giềng có lịch sử quan hệ từ lâu đời, Việt Nam Campuchia có chung đường biên giới đất liền dài 1.137 km qua 10 tỉnh biên giới Việt Nam tỉnh biên giới Campuchia Trải qua triều đại phong kiến, Việt Nam Campuchia hình thành biên giới lịch sử ranh giới vùng - miền Trong thời dân, biên giới hai nước bao gồm phần: Đoạn biên giới Nam Kỳ Campuchia hoạch định Thoả ước Pháp - Campuchia năm 1870 Công ước Pháp - Campuchia năm 1873, phân giới cắm mốc đường biên giới quốc tế đến cịn dấu tích thực địa Đoạn biên giới Trung Kỳ Campuchia khơng có văn xác định đường biên giới, có nghị định xác định ranh giới hành tỉnh Trung Kỳ, chưa phân giới cắm mốc Hai phần biên giới quyền Pháp thể 26 mảnh đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương xuất nhiều năm khác Trong giai đoạn từ 1954 đến 1975, tranh chấp biên giới biển thường xuyên diễn quyền Sài Gòn Campuchia Trong năm từ 1964 đến 1967, Campuchia công bố trung lập, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa tuyên bố cơng nhận chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Campuchia đường biên giới Trong năm 1964, 1966, 1975 1976, hai bên xúc tiến số đàm phán, thương lượng biên giới không đạt thoả thuận Sau Nhà nước Cộng hồ nhân dân Campuchia đời, ngày 18/02/1979, Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Cộng hồ nhân dân Campuchia ký Hiệp ước hồ bình, hữu nghị hợp tác hai nước, Điều thoả thuận “tiến hành đàm phán để đến ký kết hiệp định hoạch định biên giới hai nước sở đường biên giới kiên xây dựng đường biên giới thành đường biên giới hồ bình, hữu nghị lâu dài” Ngày 20/7/1983, hai bên ký Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam - Campuchia, thống áp dụng 02 nguyên tắc: (1) Trên đất liền, hai bên coi đường biên giới hai nước thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 (kèm theo 26 mảnh đồ hai bên xác nhận) đường biên giới quốc gia hai nước; (2) Ở nơi đường biên giới chưa vẽ đồ hai bên thấy chưa hợp lý hai bên bàn bạc giải tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Để có sở trì quản lý, tạo ổn định biên giới hai nước chưa có đường biên giới thức, rõ ràng thực địa, ngày 20/7/1983, hai bên ký Hiệp định Quy chế biên giới Việt Nam - Campuchia Điều ghi “Cho đến hoạch định thức, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia đường biên giới tại, thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 quy định Điều Hiệp ước nguyên tắc năm 1983” Về sông suối, Điều quy định “ở nơi sông, suối, kênh, rạch thuộc bên đường biên giới phía bờ, người dân khu vực biên giới bên dùng nước sơng, suối, kênh, rạch vào sinh hoạt ngày, tàu thuyền Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 17 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT lại bình thường, không đánh bắt cá, tôm việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi vừa lớn sơng, suối, kênh, rạch biên giới phải quyền cấp tỉnh hai bên bàn bạc báo cáo lên Chính phủ hai bên định” Theo nguyên tắc thoả thuận Hiệp ước năm 1983, ngày 27/12/1985, hai bên tiến hành đàm phán ký Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia Hiệp ước Hội đồng Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn ngày 30/01/1986 Quốc hội nước Cộng hoà nhân dân Campuchia phê chuẩn ngày 07/02/1986 Ngày 22/02/1986, Hà Nội, hai bên trao đổi văn kiện phê chuẩn Hiệp ước có hiệu lực kể từ ngày Theo Điều Hiệp ước 1985, đường biên giới quốc gia đất liền hai nước mô tả chi tiết theo đồ UTM quân đội Mỹ tỷ lệ 1/50.000 (đường biên giới hoạch định chuyển từ đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 sang) Hai đồ đính kèm Hiệp ước (bản đồ Bonne UTM) có giá trị Hiệp ước quy định vấn đề liên quan đến sông, suối, kênh rạch biên giới: Các sông suối biên giới dù có đổi dịng, đường biên giới giữ nguyên; cù lao, bãi bồi dọc sông, suối biên giới phía bên thuộc bên đó; cầu biên giới, đường biên giới cầu Như vậy, Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985 thể rõ lập trường hai nước tôn trọng đường biên giới tại, vào đồ quyền thực dân xuất sử dụng đồ UTM quân đội Mỹ để thuận tiện cho việc phân giới cắm mốc Hiệp ước hoạch định hầu hết đường biên giới số điểm hai bên đồng ý giải thực địa Sau Hiệp ước 1985 có hiệu lực, hai bên tiến hành phân giới 200 km tổng số 1.137 km đường biên cắm 72 mốc tổng số 322 mốc dự kiến Năm 1989, lý nội Campuchia, công việc phân giới cắm mốc phải tạm dừng1 Năm 2005, hai nước có nhu cầu ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985 nhằm ghi nhận số điều chỉnh đáp ứng tình hình khởi động lại phân giới cắm mốc Những lý cần ký hiệp định bổ sung bao gồm rà soát chuyển vẽ, thành lập đồ mới, điều chỉnh số khu vực theo quản lý thực tế, hay thay đổi nguyên tắc sông suối Trước hết, việc áp dụng nguyên tắc đồ định đắn hai nước, song lựa chọn áp dụng đồ, hai bên phải chấp nhận thực tế hạn chế: Bản đồ Bonne xuất rải rác nhiều năm khác từ 1951 đến 1954; nội dung chất lượng đồ chưa hoàn thiện2; tỷ lệ đồ nhỏ (1/100.000), in ấn từ năm 50 kỷ trước nên khơng cịn phù hợp với thực địa thay đổi theo thời gian Hơn nữa, việc ghi nhận 02 đồ có giá trị phân giới cắm mốc dẫn đến phức tạp thực địa có khác biệt đồ với đồ, đồ với thực địa, đặc biệt Ban TTVH Ban Biên giới – Bộ Ngoại giao, Hỏi đáp văn pháp lý phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam-Cămpuchia, Nxb Chính trị quốc gia 2007 Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao, “Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia”, Hà Nội 2019 Có nhiều mảnh xuất tạm thời, số mảnh bỏ trắng địa hình, đường biên giới số mảnh bị đứt đoạn 18 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT khu vực đồng sông Cửu Long hậu lũ lụt thường xuyên Hai nước cần rà soát chuyển đổi thống khơng cịn chỗ bỏ trắng thỏa thuận xây dựng đồ thể đường phân giới cắm mốc Thứ hai, sông suối biên giới, theo luật pháp thực tiễn nhiều nước giới, biên giới thường theo luồng rãnh sâu (thalweg) sông suối tàu thuyền lại theo trung tuyến dịng chảy sơng suối tàu thuyền không lại Khi đàm phán Hiệp ước 1985, Việt Nam đề nghị áp dụng trên, Campuchia đề nghị Pháp vẽ giữ nguyên Điều dẫn đến thực tế có khúc sơng hồn tồn Việt Nam quản lý, có khúc sơng hồn tồn Campuchia quản lý, dẫn đến tranh cãi cục sử dụng nguồn nước nhân dân địa phương hai nước Sau 20 năm quản lý sử dụng sông suối biên giới, phía Campuchia thấy việc quy định biên giới chạy bờ sông bất tiện quản lý sử dụng nguồn nước nhân dân hai bên Do vậy, Campuchia thừa nhận đề nghị trước Việt Nam hợp lý mong muốn điều chỉnh biên giới sông suối theo luật pháp thực tiễn quốc tế Việc điều chỉnh phù hợp với nguyên tắc khác luật quốc tế chia sẻ nguồn nước, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Việt Nam Campuchia thành viên Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam với Lào Trung Quốc giải sông suối biên giới theo nguyên tắc thalweg trung tuyến Thứ ba, hai bên có nhu cầu tiếp tục khẳng định giá trị Hiệp ước 1985 trước luận điệu chia rẽ đoàn kết hai dân tộc lực thù địch địi xóa bỏ Hiệp ước, Hiệp định biên giới Việt Nam - Campuchia ký năm 80 kỷ trước Thứ tư, hai bên có mục tiêu chung khởi động lại công tác phân giới cắm mốc, xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định hợp tác phát triển hai nước Ngày 10/10/2005, Hà Nội, Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 ký Hiệp ước bổ sung năm 2005 khẳng định giá trị Hiệp ước năm 1985, coi Hiệp ước Hiệp ước bổ sung Hiệp ước năm 1985, Điều III mục Điều IV mục khẳng định tâm hai bên “sớm kết thúc tiến trình phân giới cắm mốc” quy định hai bên thông qua kế hoạch tổng thể phân giới cắm mốc trước cuối năm 2005, phấn đấu hoàn thành phân giới cắm mốc trước tháng 12 năm 2008 Hai bên thống áp dụng nguyên tắc thực tiễn quốc tế biên giới theo sông suối để hoạch định đường biên giới sông suối toàn tuyến biên giới đất liền hai nước: - Đối với đoạn sông suối biên giới tàu thuyền không lại được, đường biên giới theo trung tuyến dịng chảy - Đối với đoạn sông suối biên giới tàu thuyền lại được, đường biên giới theo trung tuyến luồng tàu thuyền lại Để bảo vệ quyền lợi ổn định nhân dân hai bên sông, tránh thay đổi lớn vùng đồng sông Cửu Long, hai bên thống ghi vào Hiệp ước bổ sung “Trong trường hợp nảy sinh khó khăn việc áp dụng quy định nêu trên, hai Bên trao đổi hữu nghị nhằm tìm giải pháp mà hai Bên chấp nhận được” Hai bên đồng ý giải điểm thoả thuận tạm thời Hiệp ước năm 1985 Ba khu vực3 rừng rậm, núi cao, địa hình tiếp biên khơng khớp Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 19 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT đồ Bonne đính kèm Hiệp ước năm 1985; khơng có dân sinh sống bên đường biên giới, khu vực bỏ trắng Sau khảo sát thực địa, hai bên thống điều chỉnh biên giới khu vực vào yếu tố địa hình Ba khu vực khác tỉnh An Giang tỉnh Kần-đan, lâu Việt Nam Campuchia quản lý, lại chưa thể đồ Hiệp ước năm 1985 Hai bên đồng ý điều chỉnh cho phù hợp với thực tế quản lý Hiệp ước bổ sung năm 2005 đáp ứng mối quan tâm lợi ích chung hai nước, tiếp tục nâng quan hệ Việt Nam - Campuchia lên tầm cao mới, thể phương châm “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài.” Hiệp ước mở đường cho trình phân giới cắm mốc (PGCM) tiến tới có đường biên giới ổn định lâu dài, phù hợp với luật quốc tế Phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia Thực Điều Hiệp ước bổ sung năm 2005, hai bên thành lập Ủy ban liên hợp (UBLH) PGCM biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia (UBLH PGCM) Chủ tịch UBLH phía Campuchia Bộ trưởng cao cấp Var Kim Hong, Chủ tịch Ủy ban biên giới quốc gia Phía Việt Nam cấp Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban biên giới Nhiệm vụ cụ thể UBLH PGCM là: “phụ trách tổ chức thực công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia; đồng thời Hiệp ước hoạch định năm 1985 Hiệp ước bổ sung đồ đính kèm Hiệp ước hoạch định năm 1985 phụ lục Hiệp ước bổ sung năm 2005 xác định thực địa hướng đường biên giới từ điểm ngã ba biên giới nước CHXHCN Việt Nam, Vương quốc Campuchia nước CHDCND Lào đến điểm mút đường biên giới bờ biển tiếp giáp tỉnh Kiên Giang (Việt Nam) Kampot (Campuchia)”4 Dưới UBLH PGCM có chế giúp việc: Tiểu ban Kỹ thuật liên hợp; Nhóm Chuyên gia kỹ thuật liên hợp; Tổ Nội nghiệp; Tổ chuyên gia kỹ thuật GPS; Nhóm Cơng tác đặc biệt Hai Bên tổ chức Đội phân giới cắm mốc hoạt động thực địa Do khó khăn tài Campuchia có 07 Đội cho tỉnh; Việt Nam có 11 Đội cho 10 tỉnh Điều ảnh hưởng đến tốc độ PGCM Với khó khăn tổ chức, đồ, rà soát chuyển vẽ, xây dựng mốc vùng ngập lụt, yêu cầu cắm thêm mốc phụ tăng dày từ phía Campuchia nên thời hạn hồn thành PGCM phải điều chỉnh Ngày 27/9/2006, hai bên long trọng tổ chức Lễ khánh thành cột mốc số 171 cặp cửa quốc tế Mộc Bài (Tây Ninh) - Bavet (Svay Rieng) với chứng kiến Thủ tướng Chính phủ hai nước Đây cột mốc xây dựng, thức khởi động lại tiến trình PGCM, sau thời gian tạm dừng từ năm 1989 Từ năm 2006 đến nay, UBLH hai nước hoàn thành: - Thống rà soát chuyển vẽ khoảng 90% tổng chiều dài đường biên giới (khoảng 1042/1.137 km) từ đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 sang đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 để phục vụ PGCM - Xác định xây dựng 315/371 cột mốc chính, có: cột mốc ngã ba Khu vực thuộc tỉnh Kon Tum giáp với tỉnh Ra-ta-na-ki-ri, khu vực thuộc tỉnh Gia Lai giáp với tỉnh Ra-ta-na-ki-ri, khu vực thuộc tỉnh Đắc Lắc giáp với tỉnh Môn-đun-ki-ri Khoản 1, Điều Điều lệ Ủy ban liên hợp PGCM, ký ngày 22/12/2005 20 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, cột mốc có số hiệu cuối 314 đường biên giới đất liền, cột mốc đại có gắn quốc huy 10/10 cặp cửa quốc tế, cột mốc hầu hết cửa chính, nơi có đường giao thơng lớn qua lại biên giới, khu vực đông dân cư - Xây dựng 1511/1512 cột mốc phụ 221 cọc dấu bổ sung cột mốc nơi phân giới xong để làm rõ thêm hướng đường biên giới (theo yêu cầu phía Campuchia) - Hồn thiện hồ sơ ghi nhận kết phân giới cắm mốc tới tháng 12/2018 gồm: (i) Biên cắm mốc; (ii) Bảng đăng ký cột mốc; (iii) Bảng tọa độ độ cao cột mốc; (iv) Bảng quy thuộc cồn bãi sông suối biên giới (v) Biên mô tả hướng đường biên giới - Phối hợp thuê bên thứ ba (Công ty Blom Infor A/S Đan Mạch) thành lập đồ địa hình biên giới tỷ lệ 1/25.000 để đính kèm Nghị định thư ghi nhận kết phân giới cắm mốc Với Lào Trung Quốc, Việt Nam bên liên quan xây dựng đồ địa hình biên giới chung Theo yêu cầu Campuchia, Việt Nam sẵn sàng mời bên thứ ba để bảo đảm khách quan, bác bỏ luận điệu xuyên tạc chống phá - Trao đổi xây dựng văn kiện pháp lý “Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia” “Nghị định thư PGCM biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia”, ghi nhận thành 84% phân giới cắm mốc đạt được5 Trong trình PGCM, hai bên nghiêm chỉnh xác định cắm mốc theo hướng đường biên giới rà soát chuyển vẽ theo Hiệp ước bổ sung năm 2005 Tại thực địa, đường biên giới chưa xác định tồn gần trăm năm nên có nơi người dân quyền hai bên quản lý đường biên đồ, ruộng Việt Nam canh tác phía Campuchia hay chùa Campuchia, làng Chủ tịch Heeng Xom Rin sang đất Việt Nam Nhằm giải khó khăn, vướng mắc q trình phân giới cắm mốc giữ nguyên trạng quản lý, đất đai ruộng vườn người dân tăng gia sản xuất từ lâu đời, tạo thuận lợi cho việc sinh sống cư dân dọc biên giới hai nước, sở kinh nghiệm giải biên giới với nước láng giềng, ngày 23/4/2011, chuyến thăm Campuchia Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, đại diện Chính phủ hai nước ký “Bản ghi nhớ việc điều chỉnh đường biên giới số khu vực tồn đọng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia” Việc hoán đổi đất theo Bản ghi nhớ sở cơng diện tích lợi ích khai thơng bế tắc q trình phân giới cắm mốc hai nước Giải pháp cho phép giữ nguyên đường quản lý thực tế số khu vực, điều chỉnh khu vực khác với diện tích tương đương, góp phần bảo đảm ổn định đời sống sinh hoạt, sản xuất cư dân biên giới, đáp ứng nguyện vọng chung người dân quyền địa phương hai bên, người dân hai bên đồng tình, ủng hộ Trong trình hợp tác, Việt Nam giúp đỡ đáp ứng yêu cầu phía Campuchia cách vơ tư, khách quan nhất, Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao, “Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia”, Hà Nội 2019 Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 21 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT không để lực phản động lợi dụng Việt Nam giúp Campuchia in 05 40 mảnh đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 phục vụ cơng tác rà sốt6, u cầu mời bên thứ ba làm đồ biên giới PGCM biên giới Việt-Lào, Việt-Trung sở đồ địa hình hai nước làm Việt Nam đồng ý quản lý đường biên giới tiếp tục thực theo Thơng cáo báo chí Việt Nam - Campuchia ký ngày 17/01/1995; có khác biệt giải thích thực Hiệp ước bổ sung năm 2005, hai bên giải biện pháp hịa bình thơng qua thảo luận đàm phán Việt Nam chủ động tạm thời điều chỉnh đường biên giới cũ Pháp chạy dọc bờ sông Campuchia sang dịng để nhân dân hai bờ có quyền tiếp xúc với nguồn nước Việc ký tiếp Hiệp ước bổ sung 2019 cho Hiệp ước bổ sung 2005 Nghị định thư phân giới cắm mốc 2019 không nêu hai văn kiện Tuy nhiên, thấy trình phân giới cắm mốc chiếm thời gian lớn nên sau 14 năm tiến hành, hai nước hoàn tồn đưa phần biên giới giải vào sống tạo đà giải tồn đọng lại Ý nghĩa việc ký kết văn kiện biên giới “Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia” “Nghị định thư PGCM biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia” hai điều ước quốc tế thức giải 84% đường biên giới hai nước Hai văn kiện lưu chiểu Liên hợp quốc để bảo đảm quyền lợi bên theo quy định Hai văn kiện thể nguyện vọng ý chí hai nước, hai dân tộc thiết lập đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác bền vững hai nước Lần hai nước có đường biên giới quốc tế hoàn chỉnh, đánh dấu cột mốc đại, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý hợp tác phát triển Hai văn kiện khẳng định giá trị Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005, thể tính quán hai nước giải hịa bình tranh chấp biên giới, lãnh thổ, đập tan luận điệu lực phản động tình hình biên giới Phát biểu lễ ký, Thủ tướng Hun xen cho rằng: “Thành tựu to lớn công tác phân giới, cắm mốc mà hai nước đạt xuất phát từ nỗ lực việc tìm kiếm giải pháp chung dựa tình hữu nghị, tình nghĩa anh em, cảm thông lẫn người bạn chục năm qua”7 Hai văn kiện góp phần đưa chủ trương biến biên giới thành thương giới, góp phần tạo thuận lợi cho phát triển giao lưu thương mại hai nước Đến hết 2019, Việt Nam có 214 dự án đăng ký đầu tư sang Campuchia, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3,074 tỉ USD 176 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 2,77 tỉ USD, nằm nước có vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều Campuchia Campuchia có 21 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký gần 64 triệu USD, đứng thứ 54 132 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư Việt Nam Kim ngạch thương mại hai nước năm 2018 đạt khoảng Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao, “Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia”, Hà Nội 2019 Xem https://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-campuchia-ky-ket-2-van-kien-phap-ly-lich-su-ve-bien-gioi1133747.html 22 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 4,704 tỉ USD, tăng 23,8% so với năm 2017 tỷ USD năm 20198 Hai văn kiện ký vào dịp kỷ niệm 30 năm quân tình nguyện Việt Nam nước sau hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đánh đuổi Khme Đỏ, cứu người dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng Hai văn kiện khẳng định thành máu xương tình hữu nghị hai dân tộc đường biên giới vĩnh cửu Hai văn kiện tạo điều kiện cho hai nước tiếp tục hợp tác giải nốt 16% tồn đọng, gồm khu vực chưa hồn thành hốn đổi đất theo mơ hình MOU - biên ghi nhớ điều chỉnh biên giới đường tồn đọng hai nước ký năm 2011 (5 khu vực Long An - Svay Riêng khu vực Gia Lai, Đắk Lắk - Rattanakiri, Mondulkiri); đoạn biên giới chưa phân giới, cắm mốc cặp tỉnh Gia Lai - Rattanakiri; Đắk Nông - Mondulkiri; Tây Ninh - Svay Rieng; An Giang - Kandal; Kiên Giang Kampot “trên sở hiểu biết lẫn nhau, tình cảm, trách nhiệm hai đất nước, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt điều ước quốc tế có liên quan ký kết hai nước”9 Việc hoàn thành tồn đọng thời gian tới đưa Việt Nam trở thành quốc gia Đơng Nam Á có đường biên giới đất liền hoàn chỉnh đăng ký Liên hợp quốc, chấm dứt mầm mồng xung đột chiến tranh biên giới lịch sử để lại n TàI lIệu ThAM khảo Ban TTVH Ban Biên giới – Bộ Ngoại giao, Hỏi đáp văn pháp lý phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam-Cămpuchia, Nxb Chính trị quốc gia 2007 Nguyễn Hồng Thao, “Các khía cạnh pháp lý Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam – Campuchia năm 1985”, Nhà nước Pháp luật (220)/2006, tr.65-70 Nguyễn Hồng Thao, “Năm 2011 – Năm lề công tác PGCM biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí Khoa học Chiến lược số (1/2011) tr.48-52 Ramses A &, Nguyễn Hồng Thao, “Managing Vietnam’s border disputes”, International Studies, Institute for International relations N 17 December 2005, p.26-38 Ramses A &, Nguyễn Hồng Thao, “Vietnam’s Border Disputes – Assessing the Impact on Its Regional Integration”, Vietnam’s new order International Perspectives on the State and Reform in Vietnam, Edited by Stephanie Balme and Mark Sidel, Palgrave 2007, p 71-88 Ramses A &, Nguyễn Hồng Thao, “The Challenge of the Border Disputes of Cambodia, Laos, and Vietnam and Regional Conflict Management”, Society for South-East Asian Studies (SEAS), The Austrian Journal of South-East Asian Studies / Österreichische Zeitschrift für Südostasienwissenschaften (ASEAS) 9/2009 Việt Nam ‘rót’ vào Campuchia tỉ USD, tốp nước đầu tư lớn nhất, Tuổi Trẻ Việt Nam 6/12/2019, https://tuoitre.vn/viet-nam-rot-vao-campuchia-tren-3-ti-usd-trong-top-5-nuoc-dau-tu-lon-nhat20191206183700024.htm Phát biểu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lễ ký ngày 5/10/2019 Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 23 ... ? ?Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia? ?? ? ?Nghị định thư PGCM biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam. .. gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia? ?? ? ?Nghị định thư PGCM biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia? ?? hai điều ước quốc tế thức giải... Việt Nam - Campuchia; đồng thời Hiệp ước hoạch định năm 1985 Hiệp ước bổ sung đồ đính kèm Hiệp ước hoạch định năm 1985 phụ lục Hiệp ước bổ sung năm 2005 xác định thực địa hướng đường biên giới