Một Số Vấn Đề Về Ứng Dụng Giao Diện V5.2 Vào Mạng Viễn Thông

90 573 0
Một Số Vấn Đề Về Ứng Dụng Giao Diện V5.2 Vào Mạng Viễn Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số vấn đề ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông Lời nói đầu Trong năm qua, với phát triển x ã hội thông tin, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông ngời ngày tăng, từ dịch vụ điện thoại đến dịch vụ số liệu, hình ảnh, đa phơng tiện Bên cạnh đó, công nghệ truy nhập làm thay đổi phơng thức truy nhập truyền thống vào dịch vụ viễn thông phát triển động mạng truy nhập hứa hẹn lợi ích to lớn cho nghành viễn thông nh cho khách hàng Mạng truy nhập hệ thống truyền dẫn ghép kênh ngày phức tạp đợc sử dụng khoảng ngời sử dụng tổng đài mạng viễn thông Để phát triển mạng truy nhập cách độc lập với tổng đài chủ chúng giao diện mở đợc thực thay tích hợp chúng vào tổng đài Đối với dịch vụ thuê bao khác nhau, mạng truy nhập phải cung cấp giao diện dịch vụ tơng ứng để chúng nối với tổng đài chủ Năm 1994, ITU-T đa định nghĩa giao diện V5.x giao diện thuê bao số tiêu chuẩn Quốc tế mạng truy nhập tổng đài chủ dùng để hỗ trợ tổng đài cung cấp dịch vụ viễn thông băng hẹp tăng bán kính phục vụ tổng đài, đồng thời hỗ trợ nhiều dịch vụ truy nhập thuê bao V5.x quy định giao thức thuộc lớp vật lý, lớp liên kết liệu lớp mạng để kết nối tổng đài thuê bao thông qua mạng truy nhập V5.x có cấu trúc giao diện mở nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng truy nhập vào mạng PSTN, ISDN, Internet, mạng riêng, Giao diện V5.x không bị giới hạn công nghệ truy nhập Ngoài giao diện V5.x có khả sử dụng để kết nối mạng viễn thông nhà khai thác khác Giao diện V5.x có hai dạng V5.1 V5.2 Giao diện V5.1 hoạt động dựa nguyên lý ghép kênh tĩnh Giao diện V5.2 hoạt động dựa nguyên lý ghép kênh động tập trung lu lợng Giao diện V5.2 hoàn toàn có đầy đủ phần giống giao diện V5.1 cộng thêm nhiều tính điều khiển, bảo vệ, hỗ trợ giao thức phòng vệ V5.2 điều khiển từ đến 16 luồng 2048kbit/s, giao diện V5.1 có luồng 2048kbit/s Đến nhiều hãng đa giao diện V5.2 thiết bị họ nhiều nớc yêu cầu sử dụng giao diện V5.2 hỗ trợ chức tập trung lu lợng Vì Việt Nam lâu dài nên định hớng sử dụng giao diện V5.2 cho ứng dụng phát triển mạng truy nhập Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Một số vấn đề ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông Vì vậy, em chọn đề tài: Một số vấn đề ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông cho đồ án tốt nghiệp Trong khuôn khổ đề tài em xin đợc trình bày chủ yếu giao diện V5.2 mạng truy nhập Trong đó, trình bày chi tiết hai giao thức Giao thức kết nối kênh tải Giao thức bảo vệ tạo nên đặc trng cho giao diện V5.2 trình hoạt động Các giao thức lại đợc đề cập mang tính chất giới thiệu tổng quát Nội dung đề tài bao gồm chơng nh sau: Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.2 Chơng 2: Giao diện V5.2 Chơng 3: Giao thức kết nối kênh tải Giao thức bảo vệ Sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp D97 VT Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x Chơng Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x Với phát triển công nghệ yêu cầu ngày cao dịch vụ khách hàng, mạng truy nhập vấn đề đợc nhà cung cấp viễn thông đặc biệt quan tâm Cho đến có nhiều hãng đầu t nghiên cứu, sản xuất hệ thống thiết bị truy nhập số nhằm đa giải pháp mạng truy nhập tích hợp có khả cung cấp nhiều loại hình dịch vụ: thoại, ISDN tốc độ (2B+D), ISDN tốc độ sơ cấp (30B+D), truy nhập Internet tốc độ cao, Tuy nhiên, vấn đề đặt cho nhà khai thác nh hãng cung cấp thiết bị truy nhập làm kết nối cách có hiệu hệ thống thiết bị truy nhập với tổng đài chủ mạng viễn thông Giao diện số V5.x chuẩn đời cho phép hệ thống thiết bị truy nhập hỗ trợ giao diện V5.x chuẩn kết nối đợc với tổng đài chủ hỗ trợ giao diện V5.x chuẩn Do đó, chơng giới thiệu vấn đề sau: Tổng quan mạng truy nhập Lợi ích việc phát triển mạng truy nhập Giới thiệu chung giao diện V5.1 giao diện V5.2 1.1 Tổng quan mạng truy nhập 1.1.1 Vị trí mạng truy nhập mạng viễn thông Mạng truy nhập nằm vị trí cuối mạng viễn thông, trực tiếp đấu nối với thuê bao, bao gồm tất thiết bị đờng dây đợc lắp đặt điểm dịch vụ (tổng đài nội hạt) với thiết bị đầu cuối thuê bao Với đời mạng truy nhập, mạng viễn thông gồm thành phần: mạng lõi (core network) mạng truy Đồ án tốt nghiệp Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x nhập (access network), thành phần nằm dới mạng quản lý viễn thông TMN chung Mạng quản lý viễn thông (TMN) Q Q UNI Người sử dụng SNI Mạng truy nhập (AN) Mạng lõi (PSTN,ISDN) UNI : Giao diện người sử dụng mạng truy nhập SNI : Giao diện mạng truy nhập mạng lõi Q : Giao diện quản lý PSTN : Mạng điện thoại công cộng ISDN : Mạng số liên kết đa dịch vụ Hình 1.1: Vị trí mạng truy nhập mạng viễn thông Mạng lõi bao gồm tổng đài (tổng đài nội hạt tổng đài transit) hệ thống truyền dẫn liên đài dung lợng lớn nhằm cung cấp dịch vụ cho ngời sử dụng thông qua điểm dịch vụ (các tổng đài nội hạt) Mạng truy nhập nằm ngời sử dụng dịch vụ viễn thông điểm dịch vụ mạng để truyền tải dịch vụ sẵn có từ điểm cung cấp dịch vụ tới ngời sử dụng Nếu nhìn từ mạng truy nhập tổng đài (quốc tế, chuyển tiếp quốc gia nội hạt) thuộc mạng lõi mạng viễn thông, lực mạng lõi định dịch vụ mà mạng truy nhập cung cấp đến ngời sử dụng, thân mạng truy nhập không sinh dịch vụ Mạng truy nhập giao tiếp với bên thông qua loại giao diện: Giao diện ngời sử dụng mạng truy nhập (UNI): cần thiết để hỗ trợ việc truy nhập loại hình dịch vụ, phụ thuộc vào loại dịch vụ mạng truy nhập cung cấp UNI chia thành loại: độc lập dùng chung UNI dùng chung UNI đảm nhiệm nhiều node dịch vụ, truy nhập logic thông qua SNI khác nối với node dịch vụ khác UNI chủ yếu bao gồm giao diện điện thoại tơng tự POTS, giao diện ISDN tốc độ nhóm (2B+D), giao diện ISDN tốc độ nhóm sơ cấp (30B+D), giao diện thuê kênh tơng tự loại dây, giao diện thuê kênh tơng tự loại dây, giao diện trung kế tơng tự, giao diện trung kế số E1, giao diện V24, giao diện CATV (RF), Sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp D97 VT Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x Giao diện mạng truy nhập mạng lõi (SNI): dịch vụ thuê bao khác phải cung cấp giao diện dịch vụ tơng ứng để chúng nối với tổng đài chuyển mạch Giao diện thuê bao tổng đài chuyển mạch có giao diện tơng tự (giao diện Z) giao diện số (giao diện V) Để thích ứng với nhiều môi trờng truyền dẫn mạng truy nhập, phối hợp với nhiều loại hình truy nhập nhiều loại dịch vụ truy nhập giao diện V phát triển từ giao diện V1 đến giao diện V5 Trong giao diện V5 giao diện V5 số tiêu chuẩn quốc tế tổng đài chuyển mạch số nội hạt, đồng thời hỗ trợ nhiều dịch vụ truy nhập thuê bao Giao diện tơng tự SNI (giao diện Z) ứng với giao diện tơng tự âm tần dây UNI, cung cấp dịch vụ điện thoại thông thờng dịch vụ thuê kênh tơng tự Giao diện số SNI gồm có giao diện V5.1, giao diện V5.2 loại giao diện số hệ thống chuyển mạch loại giao diện dịch vụ băng rộng Giao diện quản lý Q: giao diện tiêu chuẩn để kết nối phận mạng viễn thông đến hệ thống quản lý mạng viễn thông TMN Là phận mạng viễn thông, quản lý mạng truy nhập phải phù hợp với sách TMN nói chung Mạng truy nhập thông qua giao diện Q nối với TMN để TMN thực chức quản lý phối hợp với mạng truy nhập, từ cung cấp loại truy nhập cần thiết cho thuê bao khả chịu tải mạng truy nhập 1.1.2 Cấu trúc mạng truy nhập Mạng truy nhập trớc hết phải có khả hỗ trợ dịch vụ tổng đài cung cấp nh thoại, fax dịch vụ gia tăng khác tổng đài nh chuyển tiếp gọi, chặn gọi, gọi ba bên, Nói cách khác dịch vụ tổng đài cung cấp, mạng truy nhập phải có tính suốt Ngoài ra, mạng truy nhập cần có khả hỗ trợ dịch vụ khác nh ISDN PRI (Primary Rate Interface) ISDN BRI (Basic Rate Interface), hỗ trợ kết nối PABX, dịch vụ kênh thuê riêng cố định bán cố định, phải có khả mở rộng để hỗ trợ dịch vụ tơng lai Trong mạng nội hạt truyền thống, vùng phục vụ tổng đài thờng có bán kính khoảng km Vì có giới hạn mặt địa lý mà dung lợng tổng đài thờng hạn chế khoảng 5000 đến 20.000 thuê bao Điều tạo nhu cầu số lợng lớn tổng đài nhỏ khu vực có mật dộ dân c lớn hiệu sử dụng thấp Cấu trúc mạng đại hớng tới việc sử dụng số tổng đài dung lợng lớn phục vụ khu vực thành thị hay ngoại thành Với mạng truy nhập sử dụng truyền dẫn cáp quang hay vi ba, bán kính khu vực phục vụ tăng lên đến 30km với số thuê bao từ 100.000 đến 200.000 Đồ án tốt nghiệp Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x Cấu trúc mạng truy nhập đợc mô tả nh hình 1.2 Tổng đài nội hạt nơi giao tiếp với mạng PSTN/ISDN nơi cung cấp cho thuê bao loại dịch vụ thực việc tính cớc Tổng đài nội hạt Q Hệ thống phân phối truy nhập Video UNI Q SNI Giao diện V5.2 TMN Kết cuối tổng đài Mạng phân phối truy nhập: Cấu hình: điểm-điểm, điểm-đa điểm Phương tiện truyền dẫn: cáp đồng, cáp quang, vi ba, Phương thức ghép kênh: PDH, SDH, Điểm truy nhập mạng UNI Tổng đài PBX UNI Hệ thống kết nối thuê bao Fax Hình 1.2: Cấu trúc mạng truy nhập Mạng truy nhập chia thành phần chính: Phần mạng truy nhập giao tiếp với tổng đài nội hạt đợc gọi kết cuối tổng đài, phần đặt tổng đài Các kết cuối đợc kết nối với tổng đài thông qua giao diện tiêu chuẩn nh giao diện V5.x (hoặc giao diện riêng nhà cung cấp tổng đài mạng truy nhập nhà cung cấp thiết bị) Đây phần quan trọng cấu trúc mạng truy nhập Các giao diện truy nhập tiêu chuẩn cho phép thiết bị truy nhập nhà cung cấp khác làm việc mạng Tại đầu xa mạng điểm truy nhập mạng Điểm truy nhập mạng có chức kết nối với thuê bao sử dụng dịch vụ khác thông qua giao diện tơng ứng với loại dịch vụ Các điểm truy nhập mạng đợc kết nối với kết cuối tổng đài kết nối với thông qua mạng truyền dẫn Mạng truyền dẫn có cấu hình linh hoạt nh điểm nối điểm, điểm nối đa điểm (hình tích cực hay thụ động), cấu hình vòng (ring), cấu hình chuỗi sử dụng nhiều công nghệ truyền dẫn khác Nếu mạng truy nhập sử dụng phơng thức truy nhập vô tuyến (nh viba) đợc gọi truy nhập vô tuyến Sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp D97 VT Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x Môi trờng kết nối thuê bao phục vụ cho kết nối cuối từ thuê bao đến mạng truy nhập Kết nối dựa môi trờng truyền dẫn khác nhau, vô tuyến( hệ thống thuê bao vô tuyến cố định WLL), hữu tuyến sử dụng đôi dây đồng hay cáp quang Các công nghệ truyền dẫn khác đợc sử dụng kết nối tuỳ theo nhu cầu dịch vụ khách hàng tuỳ theo hệ thống cụ thể nhà sản xuất Hiện có nhiều giải pháp công nghệ đợc đa để nâng cao dung lợng truyền dẫn đôi dây đồng nhằm cung cấp dịch vụ đòi hỏi băng tần rộng Các công nghệ đờng dây thuê bao số xDSL đợc sử dụng cho mụch đích HDSL, ADSL, VDSL, Cáp đồng đợc tận dụng phần môi trờng kết nối 1.1.3 Các công nghệ chủ yếu mạng truy nhập Từ thập kỷ 80 kỷ 20, giới bắt đầu tiến hành nghiên cứu, thực mạng truy nhập Nhng nguyên nhân nh nhu cầu thuê bao, kỹ thuật nén tín hiệu, giá thành đầu t làm cho phát triển mạng truy nhập tơng đối chậm Bớc vào thập kỷ 90, với hoàn thiện công nghệ truyền dẫn đồng số (SDH), bắt đầu thơng mại hoá phơng thức truyền không đồng ATM, mạng đờng trục đờng dài mạng trung kế ngày hoàn thiện, đồng thời thuê bao yêu cầu loại dịch vụ ngày cang đa dạng, công nghệ mạng truy nhập không ngừng xuất Trên giới, nhiều quốc gia bắt đầu tiến hành thử nghiệm lúc truyền thông hình ảnh, số liệu, điện thoại đẩy mạnh việc sử dụng với quy mô lớn Từ thúc đẩy nhanh tiến trình triển khai ứng dụng mạng đa dịch vụ băng rộng Cùng thời gian này, xuất nhiều công nghệ nh: Hệ thống truy nhập sở cáp đồng xoắn đôi: xuất kỹ thuật nh hệ thống tăng dung lợng thuê bao đôi dây đồng; hệ thống mạch vòng thuê bao số tốc độ bit cao (HDSL); hệ thống mạch vòng số không đối xứng (ADSL); Hệ thống truy nhập sở cáp quang: cáp quang đến khu vực (FTTZ), cáp quang đến vỉa hè (FTTC), cáp quang đến nhà (FTTB) cuối cáp quang đến thuê bao (FTTH) Ngoài có mạng truy nhập hỗn hợp cáp quang/cáp đồng trục Về truy nhập vô tuyến: có kỹ thuật vi ba điểm-đa điểm, kỹ thuật di động tổ ong, thông tin vệ tinh, Nh vậy, mạng truy nhập chia thành mạng truy nhập hữu tuyến mạng truy nhập vô tuyến Mạng truy nhập hữu tuyến gồm có mạng truy nhập cáp đồng, mạng truy nhập cáp quang mạng truy nhập hỗn hợp cáp quang/cáp đồng trục Mạng truy nhập vô tuyến gốm có mạng truy nhập vô tuyến cố định mạng truy nhập vô tuyến di động (bảng 1.1) Đồ án tốt nghiệp Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x Mạng truy nhập hữu tuyến Mạng truy nhập Mạng truy nhập vô tuyến Mạng truy nhập dây đồng Mạng truy nhập sợi quang Tăng dung lợng đôi dây thuê bao số (DGP) Dây thuê bao số tốc độ bit cao (HDSL) Dây thuê bao số tốc độ không đối xứng (ADSL) Cáp quang đến vỉa hè (FTTC) Cáp quang đến nhà (FTTB) Cáp quang đến thuê bao (FTTH) Mạng truy nhập hỗn hợp Cáp quang/cáp đồng trục (HFC) Mạng Điểm - đa điểm (DRMA) Vi ba truy truy nhập vô tuyến cố định (FWA) nhập vô Trạm VSAT tuyến cố Vệ tinh Vệ tinh quảng bá trực tiếp định Mạng Điện thoại không dây Điện thoại di động tổ ong truy nhập di Nhắn tin vô tuyến động Điều Độ nhóm Mạng truy nhập Hữu tuyến + vô tuyến tổng hợp Bảng 1.1: Phân loại hệ thống truyền dẫn mạng truy nhập Các phơng thức cụ thể thực với nhiều kỹ thuật, loại có đặc điểm riêng Chẳng hạn sử dụng truy nhập hữu tuyến chủ yếu có số giải pháp kỹ thuật sau: Thứ lấy đờng dây đồng có sẵn chính, đờng dây thuê bao thông qua công nghệ xử lý tín hiệu số tiên tiến để nâng cao dung lợng truyền dẫn đôi dây đồng xoắn, cung cấp biện pháp truy nhập loại dịch vụ cho thuê bao; dùng thiết bị kiểu phát huy tiềm truy nhập dịch vụ Thứ hai lấy cáp quang làm truyền dẫn đờng trục, thông qua cáp đồng trục phân phối tới thuê bao, áp dụng phơng thức tiến dần đến cáp quang hoá Thứ ba thực hoàn toàn cáp quang hoá, bao gồm hình thức cáp quang đến tận nhà thuê bao 1.1.4 Một số cấu trúc mạng truy nhập Mạng truy nhập có cấu hình linh hoạt, sử dụng phơng thức truyền dẫn khác hệ thống phân phối truy nhập hệ thống kết nối thuê bao Tuỳ thuộc vào loại hình dịch vụ đợc hỗ trợ mạng loại lu lợng mà sử Sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp D97 VT Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x dụng cáp quang, viba, đờng dây thuê bao số (xDSL), cáp đồng trục Cấu hình mạng mạng vòng, điểm nối điểm, điểm nối đa điểm, dạng tuyến tính, 1.1.4.1 Cấu trúc hệ thống truyền dẫn dây đồng Cấu trúc mạng truy nhập thuê bao điện thoại truyền thống: (hình 1.3) Cáp trục Tủ phối dây Cáp phân phối Hộp phân dây Dây dẫn Thuê bao Tổng đài điện thoại Dây dẫn Thuê bao n Hình 1.3: Mạng truy nhập thuê bao điện thoại truyền thống Cấu trúc mạng truy nhập thuê bao điện thoại truyền thống có đặc điểm sau đây: + Căn vào khu vực phục vụ tổng đài điện thoại khác mà chiều dài đôi dây xoắn từ tổng đài điện thoại đến thuê bao khác nhau, từ vài chục mét đến hàng chục km nhng nói chung khoảng đến km + So với dây trung kế tổng đài đờng kính dây nhỏ hơn, thông thờng đờng kính dây mạng 0,4 mm đến 0,5 mm + Khu vực phân bố mạng rộng, diện tích lớn + Đờng kính số đôi dây từ tổng đài điện thoại đến thuê bao không giống Cấu trúc hệ thống đờng dây thuê bao số tốc độ cao HDSL: (hình 1.4) HDSL Thiết bị trạm cuối LTU Đôi dây đồng (2 đôi) HDSL Thiết bị đầu xa NTU Tổng đài điện thoại Đầu cuối thuê bao Đầu cuối thuê bao Hình 1.4: Cấu trúc hệ thống HDSL Khối đầu cuối đờng dây (LTU) HDSL thiết bị đầu cuối tổng đài hệ thống HDSL, cung cấp giao diện tổng đài chuyển mạch hệ thống mạng, đồng thời truyền thông tin suốt từ tổng đài đến thiết bị khối đầu cuối (NTU) mạng phía thuê bao đầu xa Tác dụng NTU cung cấp giao diện phía thuê bao đầu xa cho hệ thống HDSL, truyền thông tin từ tổng đài chuyển mạch qua giao diện truyền thông đến thiết bị thuê bao, đồng thời đa thông tin vào từ thiết bị thuê bao qua giao diện đến node dịch vụ Cấu trúc hệ thống đờng dây thuê bao số không đối xứng ADSL: Đồ án tốt nghiệp Chơng 1: Tổng quan mạng truy nhập giao diện V5.x Hệ thống dùng đôi dây xoắn làm môi trờng truyền dẫn nhng áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao tốc độ truyền dẫn, cung cấp cho thuê bao dịch vụ băng rộng chiều (nh HDTV), dịch vụ số liệu tốc độ trung bình kiểu trao đổi dịch vụ thoại thông thờng Ưu điểm chủ yếu ADSL so với HDSL truyền dẫn dịch vụ băng rộng, cung cấp phục vụ cho thuê bao phân tán có sẵn dây điện thoại thông thờng muốn có dịch vụ truyền hình băng rộng Cấu trúc hệ thống ADSL nh hình 1.5 Đầu cuối thuê bao Tổng ADSL ADSL 1,5 Mb/s đài Thiết bị Thiết bị điện trạm cuối tram cuối 64 384 kb/s thoại Đầu cuối thuê bao Hình 1.5: Cấu trúc hệ thống ADSL 1.1.4.2 Cấu trúc mạng truy nhập cáp quang Mạng truy nhập cáp quang mạng truy nhập dùng môi trờng truyền dẫn chủ yếu cáp sợi quang để thực truyền dẫn thông tin Nó hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang truyền thống mà dựa vào mạng truy nhập để thiết kế mạng truyền dẫn cáp quang đặc biệt Trong mạng truy nhập cáp quang sử dụng tín hiệu quang truyền dẫn chủ yếu môi trờng cáp quang, thông tin trao đổi tổng đài chuyển mạch thông tin nhận đợc thuê bao tín hiệu điện Vì phía tổng đài phải bến đổi điện/quang (E/O) phía mạng quang (ONU) phải biến đổi quang/điện (O/E) thực truyền dẫn tín hiệu quang nh hình 1.6 Phần mạng quang có cấu trúc vòng, điểm-điểm, điểm-đa điểm, Trong sử dụng chia quang tạo mạng quang tích cực PON Trạm chuyển mạch Điện E/O Quang Quang O/E Điện Sợi quang Thuê bao Hình 1.6: Sơ đồ khối mạng truy nhập sợi quang Đặc điểm mạng truy nhập cáp quang là: + Có thể truyền dẫn dịch vụ băng rộng, có chất lợng truyền dẫn tốt độ tin cậy cao + Đờng kính mạng tơng đối nhỏ, không cần khuyếch đại hay lặp, nhng thuê bao nhiều nên phải phân phối công suất quang có khả phải áp dụng khuyếch đại quang để bù công suất + Giá thành đầu t lớn, quản lý mạng tơng đối phức tạp, cấp điện đầu xa tơng đối khó khăn Sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp D97 VT 10 Chơng 3: Giao thức kết nối kênh tải giao thức bảo vệ giao thức Các tin lỗi giao thức PROTOCOL-ERROR có chứa phần tử thông tin Protocol-error-cause (nguyên nhân lỗi giao thức) để thị loại lỗi xảy thị phần tin nhận đợc bị lỗi (hình 3.16) Bản tin PROTECTION -PROTOCOL-ERROR Các phần tử thông tin đặc trng tin Sequence-number Protocol-errorcause (cả hai bắt buộc) Hình 3.16: Các phần tử thông tin đặc trng tin lỗi giao thức bảo vệ Cũng nh loại tin chuyển hớng khác nhau, tin PROTOCOLERROR đợc đánh số theo thứ tự nhờ phần tử thông tin Sequence-number chúng Các tin chuyển hớng không thuộc khe thời gian vật lý nào, có kênh truyền thông logic đợc nhận dạng tiêu đề chung 3.2.5 Phân chia trách nhiệm AN LE cho thủ tục bảo vệ Hoạt động chuyển kênh C : Hoặc tự động hệ thống quản lý AN LE kết việc phát lỗi, thủ tục khoá luồng Hoặc ngời vận hành thông qua giao diện QAN QLE (chỉ cho phép với nhóm bảo vệ 2) LE nắm quyền điều khiển thủ tục, LE ấn định kênh C vật lý đến kênh C logic AN yêu cầu chuyển kênh C logic thời điểm Nếu việc chuyển kênh C đợc khởi xớng ngời vận hành AN thông qua giao diện QAN yêu cầu chuyển đến kênh C vật lý đợc định LE thực theo yêu cầu nêú Nếu AN không rõ đến kênh C LE chọn kênh C dự phòng có sẵn AN từ chối lệnh chuyển kênh C từ LE đáp ứng Trong trờng hợp LE AN đáp ứng yêu cầu việc đợc thông báo qua QAN QLE với nguyên nhân từ chối 3.2.6 Quản lý tài nguyên kênh C sau lỗi Hệ thống quản lý LE định kênh C vật lý đợc sử dụng để bảo vệ kênh C logic Khi quy tắc sau cần đợc bảo đảm: Nếu việc chuyển kênh C đợc thực tự động AN LE kênh C tích cực không đợc làm rỗng trớc nhằm bảo vệ kênh C logic khác Điều áp dụng chuyển kênh C Q AN Chỉ ngời vận hành LE đợc yêu cầu gán kênh C logic bị hỏng đến kênh C tích cực Khi lệnh riêng đợc gửi đến AN AN không từ chối chuyển kênh C logic đợc gán đến kênh C vật lý AN Sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Lớp D97 VT 76 Chơng 3: Giao thức kết nối kênh tải giao thức bảo vệ giải phóng kênh C logic đợc đánh dấu đánh dấu trớc gán kênh C logic mà đợc bảo vệ Kênh C logic đợc giải phóng sau đợc bảo vệ chế bảo vệ thông thờng với tài nguyên sẵn có Cơ chế cho phép ngời vận hành LE bảo vệ cách nhân công giao thức có mức u tiên cao (ví dụ PSTN) trờng hợp thủ tục bảo vệ tự động không thành công thiếu tài nguyên (các kênh C dự phòng) Khi việc bảo vệ đợc yêu cầu, kênh C dự phòng sẵn có nhóm bảo vệ đợc chọn dùng Nếu có nhiều kênh C dự phòng việc chọn dùng kênh C theo trình tự sau: kênh C khe thời gian TS#16 đợc u tiên chọn dùng trớc tiên, sau khe thời gian TS#15 cuối TS#31 Mỗi luồng đợc phục hồi, tất kênh C vật lý đợc cung cấp luồng trở thành kênh C dự phòng Nếu cần thiết trình thay đổi thông số giao diện V5.2 cho phép việc u tiên đợc đảm nhiệm cách nhân công tình trạng hỏng nghiêm trọng (ví dụ hỏng luồng sơ cấp thứ cấp) Các dịch vụ khách hàng bị gián đoạn thời gian thay đổi thông số giao diện khởi động hệ thống Sự u tiên đợc thực nhân công trình khởi động thay đổi thông số giao diện bị thay đổi sau chuyển kênh C Việc chuyển kênh C đợc thực tuần tự, tức việc chuyển kênh thứ hai đợc tiến hành sau việc chuyển thứ kết thúc Sẽ có hoạt động đợc yêu cầu tin giao thức bảo vệ (ví dụ chuyển kênh C logic X đến kênh C dự phòng Y) Việc chuyển kênh C AN lệnh từ LE đợc xác nhận từ chối thực thể cấp Bản tin từ chối không bao gồm đề nghị thay Hoạt động chuyển kênh C đợc khởi xớng đầu AN hay LE việc từ chối 3.2.7 Các thực thể giao thức bảo vệ 3.2.7.1 Các trạng thái giao thức Các trạng thái giao thức bảo vệ AN gồm: NULL: chuyển kênh C cha đợc khởi động AN hay LE SWITCH-OVER REQUEST BY AN: yêu cầu đợc AN gửi MDU SWITCH-OVER REQUEST BY LE: nhận đợc tin SWITCH-OVER COM hay OS-SWITCH-OVER-COM từ LE Hệ thống quản lý AN xác định đáp ứng yêu cầu hay không Các trạng thái giao thức bảo vệ LE gồm: NULL: chuyển kênh C cha đợc khởi động AN hay LE SWITCH-OVER REQUEST BY LE: yêu cầu đợc LE gửi MDU Đồ án tốt nghiệp 77 Chơng 3: Giao thức kết nối kênh tải giao thức bảo vệ SWITCH-OVER REQUEST BY AN: nhận đợc tin SWITCH-OVER REQ từ AN Hệ thống quản lý LE xác định đáp ứng yêu cầu hay không 3.2.7.2 Các thủ tục giao thức bảo vệ Nếu việc chuyển kênh C đợc đề xớng qua QLE ngời vận hành xác định cần phải làm rỗng trớc kênh C tích cực quản lý hệ thống LE thị điều đến thực thể giao thức thị nguồn riêng MDU_Protection (OSswitch-over-com) Việc làm rỗng trớc không áp dụng cho nhóm bảo vệ Thực thể giao thức AN LE chuyển tin qua thị nguồn DL_DATA đến lớp Data link tơng ứng khe thời gian TS#16 luồng sơ cấp thứ cấp Mỗi thực thể giao thức có biến trạng thái gửi VP(S) đợc khởi tạo ban đầu Khi tin có chứa phần tử thông tin số thứ tự SN cần đợc gửi SN đợc gán VP(S) gửi Sau VP(S) tăng lên đơn vị theo số 128 Mỗi thực thể giao thức có biến trạng thái nhận VP(R) khởi tạo ban đầu thể số thứ tự tin đợc chờ đợi Khi tin chứa phần tử thông tin số thứ tự SN nhận đợc phía thu thực thể giao thức phía thu định dựa số SN kết hợp với VP(R) xem đ ợc nhận cha, hay nhận đợc lần đầu, có sai lệch biến gửi biến nhận hai đầu Phía thu sẽ: Bỏ qua tin VP(R) +

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương 1

  • Tổng quan về mạng truy nhập và giao diện V5.x

    • 1.1. Tổng quan về mạng truy nhập

      • 1.1.1. Vị trí của mạng truy nhập trong mạng viễn thông

      • 1.1.2. Cấu trúc mạng truy nhập

      • 1.1.3. Các công nghệ chủ yếu của mạng truy nhập

      • 1.1.4. Một số cấu trúc mạng truy nhập

        • 1.1.4.1. Cấu trúc của các hệ thống truyền dẫn dây đồng

        • 1.1.4.2. Cấu trúc cơ bản mạng truy nhập cáp quang

        • 1.1.4.3. Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến

        • 1.2. Lợi ích của việc phát triển mạng truy nhập

        • 1.3. Giao diện V5.x

          • 1.3.1. Khái quát

          • 1.3.2. So sánh giao diện V5.1 và giao diện V5.2

            • Phạm vi ứng dụng

            • Lớp mạng

              • X

              • 1.3.3. Mô hình truy nhập thông qua giao diện V5.x

                • 1.3.3.1. Mô hình vật lý

                • 1.3.3.2. Mô hình chức năng

                • 1.3.4. Tình hình nghiên cứu, áp dụng mạng truy nhập với giao diện V5.x trong và ngoài nước

                • 1.4. Kết luận

                • Chương 2

                • Giao diện V5.2

                  • 2.1. Một số định nghĩa

                  • 2.2. Giao diện vật lý và điện của giao diện V5.2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan