Một số vấn đề về nội dung và phư¬ơng dạy học các hệ thống số ở trư¬ờng trung học cơ sở

88 188 0
Một số vấn đề về nội dung và phư¬ơng dạy học các hệ thống số ở trư¬ờng trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu I Lý chọn đề tài 1.1 Luật Giáo dục năm 2005 Điều 24 Khoản ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trong thực tế, phương pháp dạy Tốn trường phổ thơng nước ta phổ biến lối dạy truyền thụ chiều “Thầy giảng, trò nghe” Sự phát triển Khoa học, Cơng nghệ ngày đòi hỏi người phải động, sáng tạo, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỷ XXI Trong cạnh tranh kinh tế tri thức, đòi hỏi phải đổi nội dung phương pháp giáo dục phổ thơng nói chung mơn Tốn nói riêng, nhằm tạo người lao động sáng tạo linh hoạt để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Mơn Tốn cần cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ năng, phương pháp tốn học phổ thơng thiết thực Học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, sở để thực mục tiêu phương diện khác Để đạt mục tiêu quan trọng này, mơn Tốn cần trang bị cho học sinh hệ thống vững kiến thức, kỹ phương pháp tốn học phổ thơng bản, đại, sát với thực tiễn Việt Nam, theo tinh thần giáo dục kỹ thuật tổng hợp; đồng thời bồi dưỡng cho học sinh khả vận dụng hiểu biết tốn học vào việc học tập mơn học khác vào đời sống lao động sản xuất tạo tiềm lực tiếp thu khoa học kỹ thuật 1.3 Việc dạy học hệ thống số nhà trường THCS nhằm đạt mục đích sau: - Học sinh nắm vững khái niệm số tự nhiên, số ngun, số hữu tỷ, số thực Nắm vững tính chất phép tốn quan hệ thứ tự hệ thống số đó, thơng qua mà dần hình thành quan niệm cấu trúc cách ẩn tàng Hiểu phương pháp xây dựng mở rộng hệ thống phát triển khái niệm số, từ số tự nhiên đến số thực số phức - Học sinh phát triển lực trí tuệ, chủ yếu lực trừu tượng hố khái qt hố thơng qua việc hình thành khái niệm số việc phát quy luật phương pháp tính quan hệ thứ tự hệ thống số - Học sinh bồi dưỡng giới quan Duy vật biện chứng, hình thành quan điểm vật nguồn gốc số, thấy rõ số phát sinh phát triển nhu cầu thực tế khơng phải sản phẩm t trí tuệ Họ rèn luyện phẩm chất, tính cách người lao động tính cẩn thận, xác thói quen tự kiểm tra, tính dũng cảm suy nghĩ táo bạo khơng phải nghĩ liều 1.4 Việc hình thành khái niệm số nói chung phức tạp, nhiều khái niệm chưa định nghĩa tường minh, chương trình lại có thay đổi nhiều lần Chủ đề hệ thống số hàm chứa vấn đề khái niệm, thuật tốn, tư thuật tốn vấn đề đổi phương pháp dạy học Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Luận văn là: “Một số vấn đề nội dung phương dạy học hệ thống số trường trung học sở” II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vận dụng nét đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, thơng qua phần hệ thống số trường trung học sở III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng: - Nội dung chương trình phương pháp dạy tốn trường phổ thơng - Các hệ thống số, tốn liên quan dến số chương trình phổ thơng + Phạm vi: Nghiên cứu, sử dụng chương trình sách giáo khoa tốn 6; số sách giáo viên, tài liệu tham khảo khác IV Giả thuyết khoa học: Trên sở tơn trọng chương trình sách giáo khoa Tốn THCS hành, kế thừa ưu điểm nội dung cách trình bày SGK năm gần đây, tiến hành số điều chỉnh nội dung tìm phương thức phù hợp truyền thụ kiến thức đó, góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo phát triển tư thuật giải cho học sinh THCS q trình dạy học hệ thống số V Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng hợp quan điểm nhà khoa học nghiên cứu hệ thống số, qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPDH hệ thống số - Đề xuất cách dạy vấn đề, vài ý kiến để xây dựng cách đề kiểm tra thích hợp việc giảng dạy hệ thống số lớp 6; (Trung học sở) - Tổ chức thực nghiệm sư phạm VI Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu PPDH mơn Tốn có liên quan đến đề tài - Quan sát: Quan sát thực trạng dạy học mơn tốn hệ thống số nói chung hệ thống số lớp 6;7 nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu việc giảng dạy hệ thống số trường Trung học sở dựa đề xuất chúng tơi hệ thống tập nhằm rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tính tốn VII đóng góp luận văn: - Xây dựng tình điển hình dạy học Tốn bậc THCS phản ánh mối quan hệ hữu mục đích, nội dung phương pháp dạy học - Xây dựng hệ thống tập, đề xuất vài kiến nghị, nhận xét nội dung phương pháp dạy học hệ thống số gắn liền với phát triển tư thuật tốn cho học sinh góp nhằm phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn VIII cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn 1.1 Bàn Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Các giải pháp để đổi phương pháp dạy học 1.2 Tổng quan trình bày chủ đề hệ thống số Chương trình sách giáo khoa Tốn THCS 2002 1.3 So sánh khác mức độ thời lượng cách trình bày sách giáo khoa Tốn trước 2002 sách giáo khoa Tốn năm 2002 1.4 Một số nhận xét Kết luận Chương I Chương 2: Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy học hệ thống số trường phổ thơng 2.1 Nét đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học hệ thống số 2.1.1 Cách trình bày hệ thống số sách giáo khoa Tốn THCS năm 2002 2.1.2 Dạy học hệ thống số phương pháp dạy học 2.2 Rèn luyện kỹ tính tốn phát triển tư thuật giải dạy học hệ thống số 2.2.1 Rèn kỹ tính tốn dạy học hệ thống số 2.2.2 Rèn kỹ tính tốn khơng dùng máy tính điện tử 2.2.3 Tập luyện cho học sinh sử dụng phương tiện tính tốn q trình rèn kỹ tính tốn 2.2.4 Kết hợp rèn luyện kỹ tính tốn phát triển TDTG HS dạy học hệ thống số qua tốn điển hình 2.2.4.1 Tính tốn, so sánh số theo quy tắc 2.2.4.2 Tính giá trị biểu thức 2.2.4.3 Tính giá trị biểu thức chứa chữ 2.2.4.4 Tính tốn so sánh số theo phương pháp hợp lý 2.2.4.5 Giải phương trình theo nội dung phép tốn 2.2.4.6 Định nghĩa, khám phá quy tắc 2.2.4.7 Tính tốn với máy tính bỏ túi 2.3 Ngầm hình thành cho học sinh quan niệm cấu trúc 2.3.1 Quan niệm phép tốn 2.3.2 Quan niệm tính chất phép tốn Kết luận Chương II Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Kết luận chung thực nghiệm sư phạm Chương Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn 1.1 Bàn định hướng đổi phương pháp dạy học * Nhận xét chung thực trạng dạy học nước ta: Xuất phát từ u cầu nâng cao chất lượng đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương đổi nội dung phương pháp giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học xem chìa khóa vấn đề nâng cao chất lượng Thế trường phổ thơng nay, phương pháp dạy học giáo viên sử dụng chủ yếu phương pháp truyền thống Vấn đề cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh đặt kết chưa đạt mong muốn Giáo viên có ý thức lựa chọn phương pháp dạy học chủ đạo tình điển hình mơn tốn nhìn chung nhiều vấn đề chưa giải Phương pháp thuyết trình phổ biến Những phương pháp dạy học có khả phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh dạy học giải vấn đề, dạy học phân hố giáo viên sử dụng Việc vận dụng lý thuyết như: Lý thuyết hoạt động, Lý thuyết tình quan tâm Có tình trạng phần đơng giáo viên chưa thật nắm vững lí thuyết Giáo viên chưa hướng dẫn quy trình, dẫn hành động để thiết kế giảng phù hợp Vì vận dụng phương pháp dạy học khó hồn thành nội dung chương trình dạy học khn khổ thời lượng bị hạn chế Vấn đề thu hút số đơng học sinh yếu, tham gia hoạt động gặp khơng khó khăn Kết hiệu dạy học khơng nâng cao mà nhiều sút giảm Thực tế dạy học Tốn nhiều trường phổ thơng mơ tả sau: Phần lý thuyết giáo viên dạy chủ đề theo bước, đặt vấn đề, giảng giải để dẫn học sinh tới kiến thức, kết hợp với đàm thoại nhằm uốn nắn lệch lạc có, củng cố kiến thức tập, hướng dẫn cơng việc học tập nhà Phần tập, học sinh chuẩn bị nhà chuẩn bị phút lớp, giáo viên gọi vài học sinh lên bảng chữa, học sinh khác nhận xét lời giải, giáo viên sửa đưa lời giải mẫu qua củng cố kiến thức cho học sinh Một số tốn phát triển theo hướng khái qt hố, đặc biệt hố, tương tự hố cho đối tượng học sinh giỏi Hầu hết giáo viên sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình đàm thoại chưa ý đến nhu cầu, hứng thú học sinh q trình học Hình thức dạy học chưa đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt chưa sinh động, chưa gây hứng thú cho học sinh Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ yếu bị động Những kĩ cần thiết việc tự học chưa ý mức Do việc dạy học Tốn trường phổ thơng bộc lộ nhiều điều cần đổi Đó học trò chưa thật hoạt động cách tích cực, chưa chủ động sáng tạo, chưa thảo luận để đưa khám phá mình, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu Vai trò thầy chủ yếu người thơng báo kiện, người dạy cách chứng minh, cách phán đốn số thói quen làm việc định chưa phải người ''khơi nguồn sáng tạo'', ''kích thích học sinh tìm đốn'' Thực trạng dạy học Tốn trường PTCS Thực tế nói lên nhiều vấn đề mặt phương pháp dạy học cần quan tâm nghiên cứu lí luận triển khai ứng dụng thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phân tích vấn đề lí luận thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Có nhiều ý kiến cho rằng, PPDH sử dụng nhà trường nói chung lạc hậu Mặc dù nhiều GV tâm huyết với nghề có hiểu biết sâu sắc mơn, có dạy tốt; nhìn chung, phần lớn GV sử dụng phương pháp thuyết trình chí "thầy đọc - trò chép" nhiều tài liệu gọi Đó tượng đáng lo ngại, mà ngun nhân bắt nguồn từ vấn đề sau đây: Một là, phần lớn giáo viên nghĩ đến việc dạy đúng, dạy đủ, dạy chưa nghĩ đến việc dạy nào; Hai là, chưa phá vòng luẩn quẩn việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Do nhiều khó khăn khách quan nên chất lượng đào tạo, đặc biệt chất lượng đào tạo nghiệp vụ trường Sư phạm chưa cao; Ba là, hoạt động đạo, nghiên cứu, bồi dưỡng giảng dạy nặng tìm hiểu, làm quen khai thác nội dung chương trình sách giáo khoa Thiếu chuẩn bị đồng mắt xích mối quan hệ chặt chẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy… Việc cụ thể hố, quy trình hố phương pháp dạy học tốt để giúp giáo viên sử dụng giảng dạy chưa làm Ngồi thiếu thơng tin cần thiết đổi PPDH nói riêng đổi giáo dục nói chung giới; Bốn là, kiểu đánh giá thi cử ảnh hưởng rõ rệt tới phương pháp giảng dạy; đánh giá thi cử có lối dạy tương ứng đối phó Tóm lại, với kiểu dạy học thầy truyền thụ kiến thức trò thụ động ngồi nghe, thầy giảng thường khơng có tranh luận thầy trò, điều thầy nói coi tuyệt đối đúng… Một phương pháp giảng dạy tự phát, dựa vào kinh nghiệm, khơng xuất phát từ mục tiêu đào tạo, khơng có sở kiến thức quy luật ngun tắc lý luận dạy học làm cho q trình học tập trở nên nghèo nàn, làm giảm ý nghĩa giáo dục hiệu giảng Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Điều phản ánh Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VIII): "Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, , có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật " (Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng CS Việt Nam, Khóa VIII, 1997, tr 28, 29) Theo tinh thần Nghị này, với thay đổi nội dung, cần phải có đổi PPDH Phải thừa nhận tình trạng nay, việc dạy học theo kiểu thuyết trình tràn lan ngự trị PGS TS Trần Kiều nhận xét: "Giáo viên dạy theo cách dạy từ chục năm qua, với phương pháp "thuyết trình có kết hợp đàm thoại" chủ yếu, thực "thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ" Trong năm gần xuất tượng sử dụng phổ biến cách dạy "thầy đọc trò chép" chí "thầy đọc, chép trò chép", dạy theo kiểu nhồi nhét, dạy chay, dạy theo kiểu luyện thi " (Trần Kiều 1997, tr 11) Mâu thuẫn u cầu đào tạo người xây dựng xã hội cơng nghiệp hóa - đại hóa với thực trạng lạc hậu PPDH làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH tất cấp học Định hướng đổi PPDH tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo Định hướng gọi tắt "Hoạt động hóa người học" Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Phát hoạt động nội dung vạch 10 đường để người học chiếm lĩnh nội dung đạt mục tiêu dạy học khác, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu dạy học nội dung cách kiểm tra xem mục tiêu dạy học có đạt hay khơng đạt đến mức độ Cho nên điều PPDH khai thác hoạt động tiềm tàng nội dung để đạt mục tiêu dạy học Nó hồn tồn phù hợp với luận điểm giáo dục học Mácxít cho người phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động Cụ thể hóa định hướng trên, tác giả thường hàm ý sau đặc trưng cho PPDH đại: - Xác lập vị trí chủ thể người học, đảm bảo tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập thực độc lập giao lưu Người học chủ thể kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ hình thành thái độ khơng phải nhân vật lao động hồn tồn làm theo mệnh lệnh thầy giáo Với Định hướng "hoạt động hóa người học", vai trò chủ thể người học khẳng định q trình học học tập hoạt động hoạt động thân - Tri thức cài đặt tình có dụng ý sư phạm Chúng ta biết rằng, tri thức đối tượng hoạt động học tập Để dạy tri thức đó, thầy giáo khơng thể trao cho học sinh điều thầy muốn dạy; cách làm tốt thường cài đặt tri thức vào tình thích hợp để học sinh chiếm lĩnh thơng qua hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo thân Theo Lý thuyết kiến tạo Tâm lý học, học tập q trình trình người học xây dựng kiến thức cho cách thích nghi với mơi trường sinh mâu thuẫn, khó khăn cân Theo Lý thuyết tình huống, mơi trường khơng có dụng ý sư phạm 74 - ẹóc baứi “Coự theồ em chửa bieỏt” TÍNH CHẤT CỦA PHẫP CỘNG CÁC SỐ NGUYấN I MỤC TIấU: - HS bieỏt ủửụùc tính chất cụ baỷn cuỷa pheựp coọng caực soỏ nguyẽn, bieỏt vaứ tớnh ủuựng toồng cuỷa nhiều soỏ nguyẽn - Bửụực ủầu hieồu vaứ coự yự thửực vaọn dúng caực tính chất cụ baỷn ủeồ tớnh nhanh vaứ tớnh toaựn moọt caựch hụùp lớ - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực II CHUẨN BỊ: III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A Baứi cuừ: Nhaộc lái caực tính chất cuỷa phép HS traỷ lụứi tái ch cộng N? B Baứi mụựi: : ẹVẹ: Caực tính chất cuỷa phép cộng N coự coứn ủuựng Z khõng? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi hõm Tớnh chaỏt giao hoaựn - Cho laứm ?1 - HS traỷ lụứi tái ch - Hai kết baống vỡ thửùc chaỏt pheựp coọng caực soỏ nguyẽn cuừng coự tính chất giao hoaựn (gv ghi cơng thức toồng quaựt lẽn baỷng) - Hs phátbieồu 75 - Coự theồ phát bieồu baống lụứi nào? Tớnh chaỏt keỏt hụùp - Cho laứm ?2 - Ba học sinh ủồng thụứi Theo thửự tửù thửùc hieọn phép tớnh, laứm lẽn baỷng ngoaởc trửụực Ta thaỏy caực kết quaỷ baống vỡ thửùc chaỏt pheựp coọng caực soỏ nguyẽn cuừng coự tínhchaỏt keỏt hụùp (gv ghi cơng thửực toồng quaựt lẽn baỷng) - Hs traỷ lụứi: coự ba soỏ - Trong tốn coự maỏy soỏ háng? háng Ta coự theồ vieỏt: (-3) + + thay cho nhửừng caựch vieỏt trẽn vaứ gói laứ toồng - Hs ủóc chuự yự cuỷa ba soỏ, tửụng tửù ta coự toồng cuỷa boỏn , naờm, … soỏ nguyẽn Ta coự chuự yự sgk/78 Coọng vụựi soỏ - Tớnh: 32 + 0; (-17) + Ta coự: a + = a Coự theồ phát biểu tính chất naứy Hs traỷ lụứi tái ch baống lụứi nào? Coọng vụựi soỏ ủoỏi - Gv giụựi thieọu soỏ ủoỏi cuỷa soỏ - Hs theo doừi, traỷ lụứi tái ch: nguyẽn a a = -4 thỡ -a = ; a = 13 thỡ -a Neỏu a = -4 thỡ -a = ? ; Neỏu a = 13 = -13 thỡ -a = ? - Soỏ ủoỏi cuỷa soỏ ủoỏi cuỷa a: -(-a) = ? - Hs traỷ lụứi: -(-a) = a 76 Khi vieỏt -a ta phaỷi hieồu ủoự laứ soỏ - Hs traỷ lụứi: Toồng cuỷa hai soỏ ủoỏi cuỷa a chửự khõng nhaỏt thieỏt ủoỏi baống Ngửụùc lái laứ moọt soỏ ãm toồng cuỷa hai soỏ maứ baống - Toồng cuỷa hai soỏ ủoỏi baống thỡ hai soỏ ủoự ủoỏi bao nhiẽu? Ngửụùc lái toồng cuỷa hai soỏ maứ - Hs traỷ lụứi tái ch baống thỡ hai soỏ ủoự ntn vụựi nhau? Neỏu a + b = thỡ a = -b vaứ b = -a - Cho laứm ?3 Caực soỏ nguyẽn a thoaỷ maừn -3 < a < laứ: -2; -1; 0; 1; Ta coự toồng laứ: (-2) + (-1) + + + = [(-2) + 2] +[(-1) + 1] + = C Cuỷng coỏ: - u cầu Hs traỷ lụứi phần ủoựng - Hs traỷ lụứi: Caực t/c cuỷa p/coọng khung dửụựi ủầu baứi sgk N ủuựng Z - Cho laứm BT36: - BT36: Hai - Cho laứm BT39: baỷng hs ủồng thụứi lẽn Coự theồ laứm theo nhửừng caựch - BT39: Hs nẽu caựch laứm tái naứo? ch sau ủoự lẽn baỷng trỡnh baứy + coọng tửứ traựi sang phaỷi a) + (-3) + + (-7) + + (-11) + coọng caực soỏ dửụng, caực soỏ = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] ãm tớnh toồng = (-2) + (-2) + (-2) + nhoựm hụùp lớ caực soỏ háng = -6 Choỏt lái ụỷ caựch naứy Vụựi hs khaự gioỷi coự theồ ủửa BT Tớnh toồng: + (-3) + + (-7) + … nãng cao thẽm: D Hửụựng dn học nhà: + 97 + (-99) 77 - Hóc baứi theo saựch giaựo khoa, thuoọc hieồu caực tính chất - Laứm caực baứi taọp vụỷ baứi taọp in, caực baứi taọp 37; 38; 40; 41 (SGK), Caực baứi taọp 62; 63; 64 (SBT) - Xem vaứ suy nghú trửụực noọi dung caực baứi luyeọn taọp Trong BT 37: Tửụng tửù nhử ?3 nhửng lửu yự cãu a nhoựm caực soỏ háng 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Sau soạn giảng dạy tiết thực nghiệm, kết thực nghiệm đánh giá thơng qua kiểm tra học sinh chủ yếu Chúng tơi chọn hai lớp 6A, 6B đề kiểm tra viết tiết, kiểm tra q trình thực nghiệm kết thúc thực nghiệm Sau nội dung kiểm tra theo cách đổi kiểm tra đánh giá học sinh: KIỂM TRA MỘT TIẾT(bài số 1) I Mục tiệu: Giuựp ngửụứi thầy ủaựnh giaự naờng lửùc nhaọn thửực cuỷa HS vaứ keỏt quaỷ giaỷng dáy cuỷa mỡnh ; giuựp HS tửù ủaựnh giaự quaự trỡnh hóc taọp boọ mõn cuỷa baỷn thãn, thõng qua vieọc: - Kieồm tra caực kieỏn thửực cụ baỷn về: taọp hụùp, phoỏi hụùp caực pheựp tớnh coọng, trửứ, nhãn, chia, luyừ thửứa - Kieồm tra kú naờng: vaọn dúng linh hoát caực tính chất cuỷa phép tớnh ủeồ tớnh nhanh, tỡm soỏ chửa bieỏt dửụựi dáng tỡm x II Ma traọn thieỏt keỏ ủề kieồm tra: Chuỷ ủề Nhaọn bieỏt Thõng hieồu Vaọn dúng Toồng 78 TNKQ Taọp hụùp TL TNKQ TL TNKQ TL Phoỏi hụùp 2 caực 2 p.tớnh Tỡm 3 t.phần 3 chửa bieỏt Toồng 6 16 3 10 III ẹề: Baứi 1: (2 ủieồm) Cho taọp hụùp A = {x, y, 2} Trong caực caựch vieỏt sau, caựch naứo ủuựng, caựch naứo sai? a) x ∈ A e) {x}⊂ A b) {x}∈ A c) 1∈ A f) A ⊃ {x, 2} g) {x, y} ⊃ A d) x ⊂ A h) {2, x, y} = A Baứi 2: (4ủ) Thửùc hieọn caực p.tớnh sau theo caựch hụùp lyự: a) 22 23 + 57 : 54 – 72 b) 270 : [33 + (92 – 24 5)] c) 43 43 – 43 33 d) 61 57 + 49 57 + 43 39 + 71 43 Baứi 3: (3ủ) Tỡm soỏ tửù nhiẽn x bieỏt: a) 61 + 5x = 39 : 35 b) 36 + 4.(x – 15) = 64 c) x2 + 20 = 62 Baứi 4: (1ủ) So saựnh A vaứ B maứ khõng cần tớnh giaự trũ cuỷa chuựng A = 2007 2007; B = 2006 2008 IV ẹaựp aựn - Bieồu ủieồm: Baứi 1: Caựch vieỏt ủuựng laứ: a, e, f, h Caựch vieỏt sai laứ: b, c, d, g (0,25 ủ) (0,25 ủ) 79 Baứi 2: Mi cãu ủieồm, neỏu khõng tớnh nhanh hụùp lớ thỡ chổ ủửụùc 0,75 ủ Baứi 3: Mi cãu ủieồm, y/cầu trỡnh baứy roừ raứng Baứi 4: Ta coự: A = 2007 ( 2006 + 1) = 2007 2006 + 2007 B = 2006 (2007 + 1) = 2006 2007 + 2006 (0,75 ủ) Vỡ 2007 > 2006 nẽn A > B (0,25ủ) V Keỏt quaỷ kiểm tra số Đi ểm Lớp TN 6A ĐC6B 10 0 7 5 Lớp thực nghiệm có 36 40 ( 90 0 ) đạt trung bình trở lên, 25 40 ( 62,5 0 ) đạt giỏi Lớp đối chứng có 28 42 ( 67 0 ) đạt trung bình trở lên, 18 42 ( 42,85 0 ) đạt giỏi KIỂM TRA MỘT TIẾT(bài số 2) I Mục tiệu: Giuựp ngửụứi thầy ủaựnh giaự naờng lửùc nhaọn thửực cuỷa HS vaứ keỏt quaỷ giaỷng dáy cuỷa mỡnh ; giuựp HS tửù ủaựnh giaự quaự trỡnh hóc taọp boọ mõn cuỷa baỷn thãn, thõng qua vieọc: - Kieồm tra caực kieỏn thửực cụ baỷn về: soỏ ủoỏi, GTTẹ, so saựnh soỏ nguyẽn, caực pheựp tớnh soỏ nguyẽn - Kieồm tra kú naờng: vaọn dúng linh hoát caực tính chất cuỷa phép tớnh ủeồ tớnh nhanh, tỡm soỏ chửa bieỏt dửụựi dáng tỡm x 80 II Ma traọn thieỏt keỏ ủề kieồm tra: Chuỷ ủề Nhaọn bieỏt TNKQ TL Boọi, ửụực Phoỏi hụùp caực 1.5 p.tớnh Tỡm t.phần chửa bieỏt Toồng 1.5 Thõng hieồu TNKQ TL 2 0.5 0.75 Vaọn dúng TNKQ TL 1 4.25 Toồng 0.75 2 12 2 3 2.75 17 10 III ẹề: Baứi 1: (2 ủieồm) a) +7=0 e) = -27 ẹiền soỏ thớch hụùp vaứo õ troỏng: b) -11 + =0 c) -18 - =6 g) (-7)2 = f) (-6) =0 d) - -5 = h) - 52 = Baứi 2: (2ủ) a) Tỡm taỏt caỷ caực ửụực cuỷa -35 b) Tỡm boọi cuỷa -4 Baứi 3: (3ủ) Thửùc hieọn caực p.tớnh sau theo caựch hụùp lyự: a) 45 + (-74) + 155 + (-26) b) 125 (-25) (-13) (-4) c) (73 – 2006) – (173 – 2006) d) 19 44 + (-19) 14 + 19 70 Baứi 4: (3ủ) Tỡm soỏ nguyẽn x bieỏt: a) 7x + (-10) = -45 c) x2 + 20 = (-6)2 IV ẹaựp aựn - Bieồu ủieồm: Baứi 1: Mi cãu 0.25 ủieồm b) 3.(-12 + x) + 13 = -47 81 Baứi 2: Mi cãu ủieồm Baứi 3: Mi cãu 0.75 ủieồm, neỏu khõng tớnh nhanh hụùp lớ thỡ chổ ủửụùc 0,5 ủ Baứi 4: Mi cãu ủieồm, y/cầu trỡnh baứy roừ raứng V Keỏt qua ỷbài kiểm tra số 2: Đi ểm Lớp TN 6A ĐC6B 0 8 10 Lớp thực nghiệm có 33 40 ( 82,5 0 ) đạt trung bình trở lên, 22 40 ( 55 0 ) đạt giỏi Lớp đối chứng 27 42 ( 64, 29 0 ) đạt trung bình trở lên, 13 42 ( 30,95 0 ) đạt giỏi KIỂM TRA MỘT TIẾT(bài số 3) I Mục tiệu Giuựp ngửụứi thầy ủaựnh giaự naờng lửùc nhaọn thửực cuỷa HS vaứ keỏt quaỷ giaỷng dáy cuỷa mỡnh ; giuựp HS tửù ủaựnh giaự quaự trỡnh hóc taọp boọ mõn cuỷa baỷn thãn, thõng qua vieọc: - Kieồm tra caực kieỏn thửực cụ baỷn về: phoỏi hụùp caực pheựp tớnh, daỏu hieọu chia heỏt, soỏ ng.toỏ, hụùp soỏ, ệCLN, ệC, BCNN, BC - Kieồm tra kú naờng: vaọn dúng caực kiến thửực ệCLN, ệC, BCNN, BC vaứo baứi toaựn thửùc teỏ II Ma traọn thieỏt keỏ ủề kieồm tra: Chuỷ ủề Nhaọn bieỏt Thõng hieồu TNKQ TL TNKQ TL Vaọn dúng TNKQ TL Toồng 82 Phoỏi hụùp 1 1,5 caực p.tớnh 0,5 T/c, daỏu 1 1 hieọu 0,5 heỏt Soỏ chia 0,5 ng.toỏ, 1 hụùp soỏ ệC, ệCLN, 1 0,5 1,5 BC, BCNN Toồng 2 3 10 2,5 3,5 10 III ẹề: Baứi 1: (2 ủieồm) ẹiền chửừ ẹ (ủuựng), S (sai) vaứo õ vuõng: a) Toồng 69+537+2043 chia heỏt cho b) Neỏu a M2 vaứ a – b M2 thỡ b M2 c) Tớch 62 65 baống 610 d) Soỏ 343 laứ hụùp soỏ Baứi 2: (2ủ) Tỡm x, y bieỏt: a) 51 + 5x = 39 : 36 b) Soỏ 1x3y chia heỏt cho caỷ 2; vaứ Baứi 3: (3ủ) Cho a = 72 , b = 90 a) Phãn tớch mi soỏ trẽn thửứa soỏ ng.toỏ b) Tỡm ệCLN, ệC, BCNN, BC cuỷa a vaứ b Baứi 4: (2ủ) Khoỏi trường THCS coự khoaỷng 250 ủeỏn 300 học sinh Khi xeỏp haứng 15 hay 18 ủều vửứa ủuỷ Hoỷi khoỏi coự bao nhiẽu học sinh? Baứi 5: (1ủ) Chửựng minh raống toồng: A = 3+3 +33+34+35+36 chia heỏt cho IV ẹaựp aựn - Bieồu ủieồm: 83 Baứi 1: Caực cãu a, b, d ủuựng; cãu c sai (mi yự 0,5ủ) Baứi 2: Mi cãu ủieồm Baứi 3: Cãu a: (1 ủ) Cãu b: mi yự 0,5ủ Baứi 4: Gói soỏ hs laứ a thỡ a M18, a M15 => a ∈ BC(18; 15) vaứ 250 ≤ a ≤ 300 (0,5ủ) Phân tớch thửứa soỏ ngun toỏ, tỡm BCNN (0,5 ủ) Tỡm BC(15;18) (0,5ủ) Keỏt hụùp điều kiện, trả lời (0,5ủ) Baứi 5: A = (3 + ) + (3 + ) + (3 + ) = 3.(1 + 3) + 33.(1 + 3) + 35.(1 + 3) (0,5ủ) = 4.(3 + 33 + 35) (0,25ủ) Vỡ M4 => 4.( + 33 + 35) M4 Vaọy A M4 (0,25ủ) V Keỏt qua ỷbài kiểm tra số 3: Đi 0 6A ĐC6B Lớp thực nghiệm có 36 40 ( 90 0 ) đạt trung bình trở lên, 21 40 ( 59,8 0 ) ểm Lớp TN đạt giỏi Lớp đối chứng 28 42 ( 67 0 ) đạt trung bình trở lên, 18 42 ( 42,85 0 ) đạt giỏi Kết luận chung thực nghiệm sư phạm: Bước đầu qua kết thực nghiệm cho thấy : 84 Việc tích cực hố hoạt động nhận thức cho HS q trình dạy giải tập hệ thống số thơng qua việc rèn kỹ tính tốn phát triển tư thuật giải giúp cho em có kỹ , kỹ xảo tính tốn thành thạo Bên cạnh hình thành cho em cấu trúc hệ thống số q trình dạy học Do mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 85 Kết luận Qua q trình nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy hệ thống số trường THCS", chúng tơi thu kết sau: Đổi PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh việc làm cấp thiết Thơng qua dạy hệ thống số luận văn thực hố việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tập số Luận văn làm sáng tỏ phương pháp rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tính tốn nhằm góp phần phát triển tư thuật giải hình thành quan điểm cấu trúc cho học sinh Luận văn rõ tình điển hình để rèn luyện kỹ tính tốn phát triển tư thuật giải cho học sinh THCS dạy học hệ thống số Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Tốn trường THCS Qua kết chúng tơi nhận định: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận được, mục đích nghiên cứu thực nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành 86 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Đức Bình, Tơn Thân (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS, Mơn Tốn, Dự án phát triển GD THCS, Bộ GD ĐT [2] Nguyễn Vĩnh Cận (2002), Tốn số học nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Hải Châu, Nguyễn Gia Cốc, Phạm Gia Đức (1998), Tốn 6, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Hồng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Tốn Trường phổ thơng THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở, Nxb Giáo dục,Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình q trình dạy học, NxbGiáo dục, Hà Nội [7] Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2002), Tốn 7, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2002), Tốn 6, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Đức Chính (tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) (2002), SGV Tốn 6, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thuỵ(1998) Phương pháp dạy học mơn Tốn; tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Lê Văn Hồng, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Duy Thuận, Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007), 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Vũ Thế Hựu, Tốn nâng cao THCS Tập I, (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 [13] Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng nước ta", Thơng tin Khoa học giáo dục, (48), tr6-13 [14] Trần Kiều (1995), Bước đầu đổi phương pháp dạy học trường THCS, Dự án phát triển GD THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo [15] Trần Kiều (1997), Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Bá Kim(2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm [17] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường (1994),Phương pháp dạy học mơn Tốn, phần2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Bá Kim, (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Luận (1999), Một hướng triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn Hội nghị nghiên cứu ứng dụng giảng dạy tốn học [20] Trần Luận (1996), "Vận dụng tư tưởng G.Polya xây dựng nội dung phương pháp sở hệ thống tập theo chủ đề nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chun tốn cấp II", Luận án PTS khoa học sư phạm - tâm lý [21] Phan Trọng Luận (1995), "Về khái niệm học sinh trung tâm" Thơng tin Khoa học giáo dục, (48), tr 13 - 17 [22] Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư thuật giải học sinh dạy học hệ thống số trường phổ thơng, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm - Tâm lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [23] Nguyễn Cảnh Tồn, (2002), "Xung quanh vấn đề đổi chương trình cấp học phổ cập giáo dục", Báo tiền phong chủ nhật, tr.1-2 [24] Tơn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thuỷ (2008) 88 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Đặng Thị Dạ Thuỷ (1999), Phát huy tính tích cực học sinh làm việc với SGK, NCGD [26] Tạp chí giáo dục - số 59, Những vấn đề dạy học lớp 2, lớp theo chương trình sách giáo khoa Bộ Gáo dục Đào tạo [27] Tuyển tập 30 năm tạp chí tốn học, Nxb Giáo dục 1999 [27] Hồng Xn Sính , Nguyễn Tiến Tài (1999), Đại số 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] V.A Cruchetxki(1973), Tâm lý lực tốn học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] G Polia (1997), Giải tốn nào? Nxb Giáo dục [30] G Polia (1995), Sáng tạo tốn học Nxb Giáo dục [31] G Polia (1995), Tốn học suy luận có lý Nxb Giáo dục ... chủ đề hệ thống số Chương trình, SGK Toán THCS năm 2002 Nội dung dạy hệ thống số chương trình: + Dạy học số tự nhiên + Dạy học số nguyên +Dạy học số hữu tỷ số thực 23 +Dạy học thức Những vấn đề. .. khoa học nghiên cứu hệ thống số, qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPDH hệ thống số - Đề xuất cách dạy vấn đề, vài ý kiến để xây dựng cách đề kiểm tra thích hợp việc giảng dạy hệ thống số lớp... đề hệ thống số hàm chứa vấn đề khái niệm, thuật toán, tư thuật toán vấn đề đổi phương pháp dạy học Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Luận văn là: Một số vấn đề nội dung phương dạy học hệ thống

Ngày đăng: 21/10/2017, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan