1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài tập vật lý phần “cơ học chất lưu” chương trình vật lý THPT

63 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TỐNG THỊ YẾN DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “CƠ HỌC CHẤT LỎNG” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TỐNG THỊ YẾN DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “CƠ HỌC CHẤT LỎNG” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Ngọc Diệp Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Lê Ngọc Diệp giảng viên tổ Vật lý đại cương phương pháp dạy học trường đại học Tây Bắc tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Toán - Lý - Tin Các thầy cô giáo khoa Toán - Lý - Tin, phòng Quản lí khoa học quan hệ quốc tế, phòng Đào tạo, trung tâm thông tin thư viện, cô giáo Trần Thị Thủy giáo viên Vật lý trường THPT Mường Bi - tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận Đồng thời xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè Các bạn sinh viên lớp K52 ĐHSP Vật lý động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm khóa luận Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Sơn La, tháng năm 2015 Người thực Tống Thị Yến MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc đề tài .3 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Khái niệm tập vật lý [7] 1.2 Mục đích sử dụng tập vật lý dạy học [7] 1.3 Phân loại tập vật lý dạy học 1.4 Các yêu cầu chung dạy học tập vật lý [7] 1.4.1.Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống tập .5 1.4.2 Các yêu cầu dạy học tập vật lý 1.5 Các bước chung việc giải tập vật lý [7] .7 1.6 Hướng dẫn học sinh giải toán vật lý 1.6.1 Định hướng hành động giải tập vật lý .8 1.6.1.1 Hướng dẫn theo mẫu (Angôrit) 1.6.1.2 Hướng dẫn tìm tòi .9 1.6.1.3 Định hướng khái quát hóa chương trình 1.6.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 1.7 Thực trạng giảng dạy tập phần “Cơ học chất lưu” số trường THPT 10 1.7.1 Mục đích điều tra 10 1.7.2 Đối tượng điều tra .11 1.7.3 Phương pháp điều tra 11 1.7.4 Các khó khăn sai lầm mà học sinh thường gặp học phần “Cơ học chất lưu” 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “CƠ HỌC CHẤT LƯU” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT 13 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Cơ học chất lưu” .13 2.1.1 Đặc điểm nội dung phần “Cơ học chất lưu” 13 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Cơ học chất lưu” 14 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học .15 2.2.1 Nội dung kiến thức 15 2.2.1.1 Khối lượng riêng .15 2.2.1.2 Áp suất chất lỏng 15 2.2.1.3 Định luật Pa-xcan .15 2.2.1.4 Máy nén thủy lực 16 2.2.1.5 Khái niệm chất lưu 16 2.2.1.6 Đường dòng ống dòng 17 2.2.1.7 Sự chảy ổn định không ổn định 18 2.2.1.8 Hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng (Định luật bảo toàn dòng) 18 2.2.1.9 Định luật Béc-nu-li 18 2.2.1.10 Ứng dụng định luật Béc-nu-li 19 2.2.2 Các kỹ học sinh cần rèn luyện 22 2.3 Phân loại soạn thảo hệ thống tập phần “Cơ học chất lưu” 22 2.3.1 Dạng 1: Áp suất thủy tĩnh 22 2.3.2 Dạng 2: Áp dụng nguyên lí Pa-xcan 27 2.3.3 Dạng 3: Bài tập giải thích, dự đoán tượng vật lý dựa kiến thức định luật bảo toàn dòng 32 2.3.4 Dạng 4: Bài tập giải thích, dự đoán tượng vật lý dựa kiến thức định luật Béc-nu-li 38 2.4 Một số phương án giảng dạy tập phần “Cơ học chất lưu” 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU .49 3.1 Mục đích 49 3.2 Đối tượng 49 3.3 Phương pháp 49 3.4 Kết luận 51 PHẦN III KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên NC Nâng cao CB Cơ ĐH Đại học PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với phát triển ngày cao khoa học kĩ thuật tất ngành lĩnh vực khác đời sống - xã hội nhu cầu phát triển người đặc biệt trình độ, lực, hiểu biết có vai trò quan trọng Bước sang kỉ XXI loài người đạt thành tựu to lớn đặt nhiều khó khăn, thử thách với cá nhân Với vai trò ngày cao người kỉ nguyên đặt nhiệm vụ giáo dục phải đào tạo người có trình độ văn hóa, sáng tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội Để đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi toàn mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Chương trình có đổi bản, sâu sắc phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học thể tất môn học có môn Vật lý Vật lý môn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng giúp người ngày hoàn thiện khả hiểu biết tự nhiên - xã hội Trong chương trình phổ thông vật lý có vai trò quan trọng cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu giới tự nhiên đồng thời giúp học sinh hình thành thói quen làm việc cách khoa học Cũng phần lớn môn học khác, vật lý có yêu cầu riêng việc nắm vững lí thuyết việc vận dụng vào việc giải tập cách khoa học quan tâm Việc dạy học tập vật lý giúp em ôn tập củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức lí thuyết để ứng dụng vào giải tập hiểu rõ thêm ý nghĩa vật lý Ngoài tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT, sinh viên sư phạm Vật lý, học sinh THPT giúp em tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức thân Trong trình tham khảo kinh nghiệm giảng dạy giáo viên phổ thông trình học học sinh, thấy giải tập phần “Cơ học chất lưu” chương trình Vật lý 10 em gặp nhiều khó khăn việc giải tập vật lý như: phần thuộc cuối chương trình học kì I lớp 10 học sinh thường không tâm đến kiến thức chương nên không giải tập thuộc phần định luật bảo toàn dòng định luật Béc-nu-li, giải thích tượng vật lý liên quan đến nội dung phần “Cơ học chất lưu” Mặt khác phân phối chương trình vật lý 10, mà có vật lý 10 NC có phần “Cơ học chất lưu” lại có tiết lí thuyết mà tiết tập để củng cố phần kiến thức chương Xuất phát từ thực tế tham khảo số tài liệu, với mong muốn góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường phổ thông, chọn đề tài: Dạy học tập Vật lý phần “Cơ học chất lưu” chương trình vật lý THPT nhằm củng cố thêm kiến thức lí thuyết phương pháp giải tập cho thân trình học chương này, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT trình giảng dạy, sinh viên sư phạm Vật lý học sinh THPT làm tài liệu tham khảo lí thuyết giải số tập phần “Cơ học chất lưu” Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các nội dung kiến thức thuộc phần “Cơ học chất lưu”, sách giáo khoa Vật lý 10 THPT - Hoạt động giáo viên học sinh dạy học phần “Cơ học chất lưu”, sách giáo khoa Vật lý 10 THPT, đặc biệt việc vận dụng lí thuyết vào giải tập chương Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận dạy học tập vật lý để hệ thống lí thuyết, phân loại hướng dẫn giải tập phần “Cơ học chất lưu”, sách giáo khoa Vật lý 10 THPT có định hướng tư cho học sinh nhằm bám sát mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ học sinh cần đạt chương trình Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Cơ học chất lưu”, sách giáo khoa Vật lý 10 THPT, phân loại tập hướng dẫn giải có hướng định hướng tư cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu hướng dẫn giải tập vật lý theo sở lí luận, có định hướng tư có tác dụng rèn luyện kiến thức kĩ cho người học hiệu hơn, đáp ứng mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ người học cần đạt chương trình Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Điều tra tình hình thực tế dạy học tập phần “Cơ học chất lưu”, SGK Vật lý 10 trường phổ thông - Hệ thống hóa nội dung lí thuyết phần “Cơ học chất lưu”, SGK Vật lý 10 - Sưu tầm, phân loại, lưu ý phương pháp giải giải tập phần: “Cơ học chất lưu” SGK Vật lý 10 trường THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ phối hợp sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận; Phương pháp điều tra thăm dò Đóng góp đề tài - Đưa hệ thống sở lí thuyết phần “Cơ học chất lưu” chương trình Vật lý THPT - Đưa dạng tập hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập phần “Cơ học chất lưu” chương trình Vật lý THPT - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT, sinh viên sư phạm Vật lý, học sinh THPT Cấu trúc đề tài Phần I Mở đầu Phần II Nội dung gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Dạy học tập vật lý phần: “Cơ học chất lưu” chương trình vật lý THPT Chương 3: Căn đánh giá mục tiêu Phần III Kết luận Định hướng tư - Căn vào đặc điểm chất lỏng lí tưởng, xác định mối liên hệ đại lượng A, S ,v từ xác định vận tốc v1 v2 sau xác định áp suất toàn phần độ cao khác 2.3.4.2 Bài tập có hướng dẫn giải Bài 1: Giải thích quay mặt vào tàu hỏa lại dễ bị tàu hút vào gây nguy hiểm * Hướng dẫn giải tập Khi quay mặt vào tàu hỏa luồng không khí trước mặt ta chuyển động với vận tốc vận tốc xe lửa, áp suất động tăng lên áp suất tĩnh nhỏ áp suất tĩnh phía sau ta Do chênh lệch áp suất nên ta dễ bị tàu hỏa hút vào gây nguy hiểm Bài 2: Dòng nước chảy ống có chỗ bị thắt lại Trong dòng nước có bọt khí Khi bọt khí qua chỗ hẹp ống đường kính thay đổi nào? * Hướng dẫn giải tập - Do chênh lệch áp suất bên bên bọt khí (chất lỏng) mà đường kính thay đổi Áp suất bên bọt khí không đổi Vậy áp suất chất lỏng điểm có mối liên hệ với vận tốc điểm đó? Từ xác định mối liên hệ áp suất chất lỏng với tiết diện dòng chảy - Kết quả: Bọt khí qua chỗ hẹp ống, đường kính tăng lên Bài 3: Một ống hình trụ đường kính tiết diện 10 cm đặt thẳng đứng đựng đầy nước Gần sát đáy bình có lỗ thẳng B Pittông nặng pittông có h khối lượng tổng cộng kg Cột nước ống có độ cao h = 20 cm Hãy tính vận tốc nước lỗ B A Cho khối lượng riêng nước ρ =103 kg/m2 * Hướng dẫn giải tập - Tại A nước có áp suất tĩnh là: pA = po + ρgh + 42 P S B - Tại B nước có áp suất toàn phần: p B = po + ρv 2B - Áp dụng định luật Béc-nu-li: pA = pB  P  - Đáp số: v2 =  gh +  v = 3,02 m/s .S   Bài 4: Trong ống dẫn kín có lưu lượng nước không đổi Tại điểm ống có đường kính tiết diện ngang 8,0 cm, áp suất 2,5.104 Pa Tại điểm khác cao điểm 0,5 m có đường kính tiết diện ngang 4,0 cm áp suất 1,5.104 Pa Xác định vận tốc dòng nước hai vị trí Tính lưu lượng dòng nước ống * Hướng dẫn giải tập Áp dụng định luật Béc-nu-li cho hai điểm: 1 p1 + ρv12 = p + ρv 22 + ρgh (1) 2 d1 Trong h = 0,5 m độ chênh lệch chiều  d Δh B  A cao hai điểm Mà v1.S1 = v2.S2 Từ (2) ta có: (2) S1 0,82 v = v1 = v1 = 4v1 S2 0,4 Thay (3) vào (1) ta có (3) ρ  v 22 - v12  = p1 - p - ρgh Suy v1 = 0,816 m/s v  4v1  3,264 m/s Lưu lượng dòng chảy bằng:  0,08  -3 A = 0,816.π   = 4,09.10 m /s   Bài 5: Một ống pitô dùng để xác định vận tốc dòng không khí cách đo độ chênh lệch áp suất toàn phần áp suất tĩnh dòng không khí Nếu ống chữ U chứa thủy ngân (có khối lượng riêng 13,6.103 kg/m3) có độ chênh 43 lệch hai cột Δh = cm Hãy tính vận tốc dòng không khí (khối lượng riêng không khí 1,25 kg/m3) * Hướng dẫn giải tập Độ chênh lệch hai mức thủy ngân hai nhánh áp suất động, ta có: ρ kk v = ρ Hg g.Δh 2.Hg g.h 2.13,6.103.9,8.0,05 v   103 m/s  kk 1,25 Bài 6: Một ống tiêm có đường kính d1 = cm lắp với kim tiêm có đường kính d2 = mm Ấn vào pittông với lực F = 10 N nước ống tiêm với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua ma sát trọng lực * Hướng dẫn giải tập Theo phương trình liên tục ta có: v1.S1 = v 2S2 v1 = S2 πd d2 v = 22 v = 22 v S1 πd1 d1 Áp dụng định luật Béc-nu-li: (1) F 1 + po + ρv12 = po + ρv 22 S1 2 Trong po áp suất khí Chuyển vế ta được: v 22 = 2F + v12 ρS1 (2) Thế (2) vào (1) 2F  d 22  d 42  2F 2 v = +  v   v 1-  = ρS1  d12   d1  ρS1 2  v22  2.10.4  255 Vậy v2 = 16 m/s 103..104 Bài 7: Mỗi cánh máy bay có diện tích 25 m2 Biết vận tốc dòng không khí cánh máy bay 50 m/s phía máy bay 65 m/s Giả sử máy bay theo phương ngang với vận tốc không đổi lực nâng cánh gây nên Cho biết khối lượng riêng không khí 1,21 kg/m3 Hãy xác định trọng lượng máy bay 44 * Hướng dẫn giải tập - Lực tác dụng lên máy bay F1  F2  P  (1) - Trong F1, F2 lực tác dụng lên phía phía máy bay Từ (1) ta có P = F2 – F1 = S (p2 – p1) (2) - Áp dụng định luật Béc-nu-li: 1 p1  v12  p  v 22 2 p  p1    v12  v 22   1043,6 Pa Thế vào (2) ta có: P  S. p2  p1   52180 N 2.4 Một số phương án giảng dạy tập phần “Cơ học chất lưu” Theo phân phối chương trình phần “Cơ học chất lưu” có tiết lí thuyết mà tiết tập để học sinh củng cố kiến thức Mặt khác chương chương có nhiều kiến thức khó lại gắn liền với thực tế đời sống.Vì đề nghị thêm tiết tự chọn để học sinh củng cố kiến thức phần tập với nội dung sau: 2.4.1 Giáo án: Bài tập Mục tiêu a Kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức áp suất thủy tĩnh, nguyên lí Pa-xcan, định luật bảo toàn dòng định luật Béc-nu-li b Vận dụng - Vận dụng áp suất thủy tĩnh, nguyên lí Pa-xcan để giải tập - Vận dụng định luật bảo toàn dòng để giải thích tập - Vận dụng định luật Béc-nu-li để giải tập 45 c Thái độ - Yêu thích môn học, tích cực xây dựng Chuẩn bị a Giáo viên - Lựa chọn tập, giải chi tiết b Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ toàn chương - Câu hỏi cần giải đáp Tổ chức hoạt động dạy học a Kiến thức cần nhớ - Yêu vầu học sinh hệ thống công thức tính áp suất, áp suất thủy tĩnh, nội dung, công thức định luật bảo toàn dòng định luật Béc-nu-li b Bài tập * Bài tập định tính Bài 1: Tại cửa sông thường có bãi cát đảo nhỏ (Đã giải dạng 3: Bài tập giải thích, dự đoán tượng vật lý dựa kiến thức định luật bảo toàn dòng) * Bài tập định lượng Bài 2: Một thùng nước hình trụ cao 2,5 m, bán kính mặt đáy 0,5 m chứa đầy nước Trên mặt thoáng có đậy nắp gỗ mặt nước vừa khít với mặt thoáng Đặt lên nắp thùng vật nặng khối lượng m = 10 kg Cho khối lượng riêng nước 103 kg/m3 áp suất khí pa = 105 Pa, lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua khối lượng nắp thùng Tính: a Áp suất đáy thùng b Áp suất độ sâu m so với mặt thoáng (Đã hướng dẫn giải dạng 1: Áp suất thủy tĩnh) Bài 3: Một ống chữ U hở hai đầu chứa nước (ở nhánh phải) chứa dầu (ở nhánh trái) Ở trạng thái cân tĩnh độ chênh lệch mực chất lỏng d = 12,5mm Hãy tìm khoảng cách z từ mặt phân cách hai môi trường đến mực nước nhánh phải, biết nước dầu có khối lượng riêng 103kg/m3 916 kg/m3 (Đã giải dạng 2: Áp dụng nguyên lí Pa-xcan) 46 Bài 4: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị “thắt lại” Biết áp suất p1 = 4,0.104 Pa, điểm có vận tốc v1 = m/s tiết diện ống S1 Hỏi vận tốc áp suất nơi có tiết diện S2  S1 cho khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 (Đã giải dạng 4: Bài tập giải thích, dự đoán tượng vật lý dựa kiến thức định luật Béc-nu-li) c Củng cố kiến thức - Xem lại lí thuyết phần tập vừa giải 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Cơ học chất lưu” với nội dung chính: - Đặc điểm nội dung phần “Cơ học chất lưu” - Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Cơ học chất lưu” - Nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần có sau học + Nội dung kiến thức + Các kĩ học sinh cần rèn luyện - Phân loại soạn thảo hệ thống tập phần “Cơ học chất lưu” - Một số phương án giảng dạy tập phần “Cơ học chất lưu” Trên sở trình bày kiến thức trọng tâm chương phân loại soạn thảo hệ thống tập có tính lôgic, xác nhiều mức độ khác phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Hệ thống tập có hướng dẫn giải gọn gàng, khoa học, xác Trên sở phân tích, thăn dò giáo viên THPT sai lầm mà học sinh mắc phải để phân loại soạn thảo hệ thống tập phần “Cơ học chất lưu” với tổng số 33 tập: BT định tính BT định lượng với mục đích củng cố kiến thức, đào sâu kiến thức cho người học mở rộng hiểu biết người học biểu kiến thức phong phú thực tiễn Để đảm bảo cho học sinh nắm vững thêm kiến thức phần “Cơ học chất lưu” đề cử thêm tiết tự chọn tập chương để học sinh nắm vững lí thuyết vận dụng vào giải tập 48 CHƯƠNG CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU 3.1 Mục đích Trên sở dạy học tập vật lý phần “Cơ học chất lưu” chương II, tiến thăm dò ý kiến giảng viên, giáo viên THPT nhằm đánh giá kiểm định tính đắn đề tài Mục đích điều tra là: + Đánh giá tính khả thi việc phân loại hướng dẫn giải tập phần “Cơ học chất lưu” số phương án giảng dạy tập chương + Kiểm nghiệm tính hợp lí mức độ phù hợp tập với khả nhận thức học sinh đáp ứng mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ người học cần đạt Trên sở rút kinh nghiệm cần thiết việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lý + Những vấn đề cần bổ sung, chỉnh lí để hoàn thiện 3.2 Đối tượng - Giảng viên tổ Vật lý đại cương phương pháp dạy học, khoa Toán - Lý Tin, trường Đại học Tây Bắc: Cô Lê Ngọc Diệp Thầy Phạm Hồng Sơn - GV trường: THPT Bình Lục A - tỉnh Hà Nam, THPT Mường Bi - tỉnh Hòa Bình, THPT Tả Sìn Thàng - tỉnh Điện Biên 3.3 Phương pháp + Phát phiếu đánh giá dành cho GV vật lý THPT, giảng viên tổ Vật lý đại cương phương pháp dạy vật lý (nội dung phiếu trình bày khóa luận) + Chúng dự ghi chép lại nội dung hoạt động GV HS diễn tiết tập GV mà đề xuất 49 PHIẾU ĐÁNH GIÁ (Dành cho giáo viên phổ thông giảng viên) Họ tên:………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………… SĐT:……………………………………………………………… Hiện thực khóa luận mang tên:“Dạy học tập Vật lý phần Cơ học chất lưu chương trình Vật lý THPT” Để có đánh giá phần nội dung trình bày khóa luận, thầy (cô) vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Theo thầy (cô) hệ thống phần tập trình bày chương II đầy đủ dạng điển hình thể trọng tâm phần “Cơ học chất lưu”? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy (cô) có cách phân dạng tập khác với cách phân dạng mà trình bày khóa luận không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong khóa luận phần tập trắc nghiệm theo thầy (cô) có cần phải đưa thêm vào khóa luận không Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chúng đề cử tiết tập phần “Cơ học chất lưu” theo thầy (cô) hệ thống tập đưa hợp lí khoa học chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo quan điểm thầy (cô) nội dung khóa luận đạt mục đích đề chưa? Đạt: Không đạt: 50 3.4 Kết luận Qua phân tích phiếu đánh giá GV phổ thông giảng viên ĐH dự tiết tập có sử dụng phương án đề xuất, có vài nhận xét sau: - Về nội dung phân loại hướng dẫn giải tập phần “Cơ học chất lưu” xác tương đối phù hợp với thực tế Việc sử dụng dạng tập dạy học tiết tập có lôi học sinh tham gia vào hoạt động học, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện học sinh khả tư lôgic vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống - Kết phân tích cho phép khẳng định: Khi vận dụng sở lí luận dạy học tập vật lý hệ thống hóa lí thuyết, phân loại hướng dẫn giải tập phần “Cơ học chất lưu” có định hướng tư cho học sinh để rèn luyện kiến thức kĩ nhằm bám sát mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ học sinh cần đạt chương trình Tuy nhiên, nhận thấy số mặt hạn chế: + Căn đánh giá nội dung khóa luận chưa thật đầy đủ thiếu đánh giá định lượng thông qua kết kiểm tra học sinh + Số GV đánh giá nhận xét khóa luận chưa nhiều, cần phải mở rộng 51 PHẦN III KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, nhận thấy thu kết sau: - Đề tài thực nhiệm vụ đặt là: + Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài + Tóm tắt lí thuyết phần “Cơ học chất lưu” + Hệ thống, phân loại hướng dẫn giải dạng tập phần “Cơ học chất lưu”:  Dạng 1: Áp suất thủy tĩnh  Dạng 2: Áp dụng nguyên lí Pa-xcan  Dạng 3: Bài tập giải thích, dự đoán tượng vật lý dựa kiến thức định luật bảo toàn dòng  Dạng 4: Bài tập giải thích, dự đoán tượng vật lý dựa kiến thức định luật Béc-nu-li + Trình bày sơ đồ cấu trúc nội dung chương - Tìm hiểu dạy học phần “Cơ học chất lưu” chương trình THPT nhằm xác định khó khăn chủ yếu học sinh học phần - Chúng vận dụng hệ thống lý luận giải tập vật lý nghiên cứu để hệ thống lí thuyết, phân loại hướng dẫn giải tập phần: “Cơ học chất lưu” SGK Vật lý 10 có hướng dẫn định hướng tư cho học sinh nhằm bám sát mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ học sinh cần đạt chương trình - Qua trình phân tích đánh giá sư phạm chứng tỏ đề tài có tính khả thi, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT, sinh viên sư phạm Vật lý học sinh THPT Do điều kiện thời gian có hạn khuôn khổ khóa luận nên việc thu thập ý kiến đánh giá GV học sinh có hạn chế Vì việc đánh giá hiệu đề tài chưa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thực nghiệm diện rộng để hoàn thiện nội dung khóa luận Những kết khóa luận kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho nghiên 52 cứu phần khác chương trình để góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT Chúng tôi, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên giúp khóa luận hoàn thiện 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái - Vũ Thanh Khiết, (2004), Từ điển Vật lý phổ thông, Nhà xuất Giáo Dục Lương Duyên Bình, (1998) , Vật lý đại cương (Tập 1), Nhà xuất giáo dục Bùi Quang Hân số tác giả khác, Giải toán Vật lý 10 (Tập 2), Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) số tác giả, (2006), Sách giáo khoa; Sách giáo viên Vật lý 10 Nâng cao, Nhà xuất giáo dục David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker - (Ngô Quốc Quýnh (dịch), (1996), Cơ sở vật lý - tập 2, Nhà xuất GD Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên) số tác giả,(2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Vật lý lớp 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đỗ Hương Trà (Chủ biên), (2009), Dạy học tập Vật lý trường phổ thông, Nhà xuất đại học sư phạm Lê Trọng Tường (Chủ biên), Bài tập Vật lý 10 (Tập 2), Nhà xuất giáo dục Lê Công Triêm, (2006), Phân tích chương trình Vật lý phổ thông, Nhà xuất ĐHSP Huế 54 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên giảng dạy phổ thông) Họ tên:…………………………………………… … …….……… Trường :…………………………………………… …… ….………… Tổ:…………………………………………….………….……………… SĐT:……………………………………………………………………… Hiện tại, em thực khóa luận mang tên: “Dạy học tập Vật lý phần Cơ học chất lưu chương trình Vật lý THPT” Để có đánh giá thân nội dung giảng dạy GV THPT phần này, thầy (cô) vui lòng trả lời giúp em số câu hỏi sau: Hiện tại, thầy (cô) thường sử dụng tài liệu dạy học tập vật lý phần “Cơ học chất lưu” THPT? …… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo phân phối chương trình phần “Cơ học chất lưu” có tiết lí thuyết tiết tập Theo thầy (cô) học sinh nắm kiến thức lí thuyết cần thiết để giải tập chưa? Giải pháp để giải vấn đề ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi dạy phần “Cơ học chất lưu” Vật lý 10 THPT thầy (cô) thường mắc sai lầm khó khăn Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi phân loại soạn thảo tập phần “Cơ học chất lưu” thầy (cô) thường phân thành dạng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi sử dụng tập trình giảng dạy đánh giá thầy (cô) quan tâm đến mục tiêu sau ? a Xếp hạng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém)  b Tìm chỗ mạnh, yếu học sinh, từ giúp thầy cô điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp  c Dùng kiểm tra đánh giá bắt đầu dạy học phần, chương để biết trình độ xuất phát, quan niệm học sinh kiến thức 

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Trọng Bái - Vũ Thanh Khiết, (2004), Từ điển Vật lý phổ thông, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Vật lý phổ thông
Tác giả: Dương Trọng Bái - Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2004
2. Lương Duyên Bình, (1998) , Vật lý đại cương (Tập 1), Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý đại cương (Tập 1)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
3. Bùi Quang Hân và một số tác giả khác, Giải toán Vật lý 10 (Tập 2), Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lý 10 (Tập 2)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) và một số tác giả, (2006), Sách giáo khoa; Sách giáo viên Vật lý 10 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa; Sách giáo viên Vật lý 10 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) và một số tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006
5. David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker - (Ngô Quốc Quýnh (dịch), (1996), Cơ sở vật lý - tập 2, Nhà xuất bản GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý - tập 2
Tác giả: David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker - (Ngô Quốc Quýnh (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
Năm: 1996
6. Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên) và một số tác giả,(2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Vật lý lớp 10, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Vật lý lớp 10
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên) và một số tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), (2009), Dạy học bài tập Vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bài tập Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm
Năm: 2009
8. Lê Trọng Tường (Chủ biên), Bài tập Vật lý 10 (Tập 2), Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lý 10 (Tập 2)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
9. Lê Công Triêm, (2006), Phân tích chương trình Vật lý phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chương trình Vật lý phổ thông
Tác giả: Lê Công Triêm
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP Huế
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w