Dạy học bài tập vật lý phần “tĩnh học vật rắn” chương trình vật lý THPT

70 809 2
Dạy học bài tập vật lý phần “tĩnh học vật rắn” chương trình vật lý THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths Lê Ngọc Diệp - Giảng viên môn Vật lý trường Đại học Tây Bắc - tạo điều kiện tận tình dẫn, giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học Vật lý, Ban chủ nhiệm khoa Toán - Lý - Tin, Phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế, Phòng Đào tạo thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo học sinh trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ - Thành phố Điện Biên - tỉnh Điện Biên thầy cô giáo trường THPT Ứng Hòa B - Thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp K52 ĐHSP Vật Lý có ý kiến đóng góp động viên khích lệ hoàn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lưu Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bài tập ĐH Đại học ĐK Điều kiện ĐKCB Điều kiện cân GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PT Phổ thông SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VTCB Vị trí cân VR Vật rắn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG………………………………………………………….4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tập vật lý [9] 1.2 Vai trò tập vật lý [9] 1.3 Phân loại tập vật lý dạy học [9] 1.4 Các yêu cầu chung dạy học tập vật lý [9] 1.4.1.Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống tập 1.4.2 Các yêu cầu dạy học tập vật lý 1.5 Các bước chung việc giải tập vật lý [9] 1.6 Hướng dẫn học sinh giải toán vật lý 1.6.1 Định hướng hành động giải tập vật lý 1.6.1.1 Hướng dẫn theo mẫu (Angôrit) 1.6.1.2 Hướng dẫn tìm tòi 1.6.1.3 Định hướng khái quát hóa chương trình 1.6.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 10 1.7 Thực trạng giảng dạy tập phần “Tĩnh học vật rắn” số trường THPT 11 1.7.1 Mục đích điều tra 11 1.7.2 Đối tượng điều tra 11 1.7.3 Phương pháp điều tra 11 1.7.4 Kết điều tra 11 1.7.5 Các sai lầm phổ biến học sinh 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “TĨNH HỌC VẬT RẮN” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT 15 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Tĩnh học vật rắn” 15 2.1.1 Đặc điểm nội dung phần “Tĩnh học vật rắn” 15 2.1.2 Sơ đồ nội dung cấu trúc chương “Tĩnh học vật rắn” 16 2.2 Nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần có sau học 16 2.2.1 Nội dung kiến thức 16 2.2.1.1 Cân vật rắn trục quay 16 2.2.1.2 Cân vật rắn có trục quay cố định 17 2.2.1.3 Ngẫu lực vật rắn trục quay 18 2.2.1.4 Cân vật rắn có chân đế 18 2.2.1.5 Các dạng cân 18 2.2.2 Các kỹ học sinh cần rèn luyện 19 2.3 Phân loại soạn thảo hệ thống tập phần “Tĩnh học vật rắn” 20 2.3.1 Dạng 1: Bài tập xác định trọng tâm 20 2.3.1.1 Bài tập mẫu 20 2.3.1.2 Bài tập có hướng dẫn giải 23 2.3.2 Dạng 2: Điều kiện cân vật rắn 24 2.3.2.1 Bài tập cân vật rắn chuyển động quay 24 2.3.2.2 Bài tập chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định 31 2.3.2.3 Điều kiện cân tổng quát vật rắn 39 2.3.3 Dạng 3: Khảo sát dạng cân Mức cân bền vững vật rắn 43 2.3.3.1 Bài tập định tính 43 2.3.3.2 Bài tập định lượng 44 2.4 Một số phương án dạy học tâp chương “Tĩnh học vật rắn” 49 2.4.1 Giáo án: Bài tập (tiết 1) (phân phối chương trình tuần 18) 50 2.4.2 Giáo án: Bài tập (tiết 2) (phân phối chương trình tuần 18) 52 2.4.3 Giáo án tự chọn 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU 57 3.1 Mục đích 57 3.2 Đối tượng 57 3.3 Phương pháp 57 3.4 Nội dung phiếu đánh giá 58 3.5 Kết luận 59 PHẦN III: KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, thời đại đòi hỏi cao tri thức lực người Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu quốc gia Xã hội phát triển người ta trông đợi đòi hỏi giáo dục phải làm giúp ích nhiều cho phát triển cá nhân, làm chuẩn bị cho người học có tiềm tốt để đương đầu, thích ứng phát triển không ngừng trước thực tế biến động Đặc biệt người học phải đạt tới mục tiêu đổi giáo dục mà Unesco đưa là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Ở nước ta tiến hành thực đổi nội dung phương pháp dạy học hầu hết cấp học, “khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học” (theo Nghị TW2 khóa VIII) Trong nhà trường phổ thông môn Vật lý môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tế sản xuất đời sống; có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đòi hỏi đổi phương pháp dạy học tập vật lý phải làm cho học sinh có ý thức biết cách vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế đời sống, từ hình thành kĩ hoạt động thực tiễn tìm tòi phát tình vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng sống Hơn nữa, học sinh hiểu có ý thức kiến thức vật lý đời sống sản xuất Từ định hướng nghề nghiệp cho em có khiếu, hứng thú yêu thích môn Vật lý Có nhiều giải pháp để thực mục tiêu trên, việc xây dựng sử dụng tập dạy học vật lý đóng vai trò quan trọng Việc tăng cường tập góp phần thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp giáo dục gia đình xã hội Phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10 THPT phần gồm nhiều kiến thức gắn liền đến đời sống khoa học kĩ thuật Có nhiều tập định tính định lượng gắn liền với thực tế, HS gặp nhiều khó khăn việc giải tập vật lý như: không tìm hướng giải vấn đề, không vận dụng lý thuyết vào việc giải tập, không tổng hợp kiến thức phần để giải vấn đề chung…hay giải tập thường áp dụng cách máy móc công thức mà không hiểu rõ ý nghĩa vật lý chúng Xuất phát từ thực tế tham khảo số tài liệu, với mong muốn góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường phổ thông, chọn đề tài: “Dạy học tập vật lý phần “Tĩnh học vật rắn” chương trình vật lý THPT” nhằm củng cố thêm kiến thức lý thuyết phương pháp giải tập cho thân trình học chương này, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT trình giảng dạy, sinh viên đại học sư phạm Vật lý học sinh THPT làm tài liệu tham khảo lý thuyết giải số tập phần “Tĩnh học vật rắn” Đối tượng nghiên cứu - Các nội dung kiến thức thuộc phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10 THPT - Hoạt động giáo viên học sinh dạy học phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10, đặc biệt biết vận dụng lý thuyết giải tập phần “Tĩnh học vật rắn” Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng sở lý luận dạy học tập vật lý để hệ thống lý thuyết, phân loại hướng dẫn giải tập phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10 THPT có định hướng tư cho học sinh bám sát mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ học sinh cần đạt chương trình Phạm vi đề tài Đề tài nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10 THPT, phân loại tập hướng dẫn giải có định hướng tư cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu hướng dẫn giải tập vật lý theo sở lý luận, có định hướng tư có tác dụng rèn luyện kiến thức kĩ cho người học hiệu hơn, đáp ứng mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ người học cần đạt chương trình Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống sở lý thuyết phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10 THPT phù hợp với dạng tập - Điều tra tình hình thực tế dạy học tập phần: “Tĩnh học vật rắn” lớp 10 THPT - Phân loại soạn thảo hệ thống tập phần “Tĩnh học vật rắn” Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp điều tra Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tập vật lý - Đưa hệ thống sở lý thuyết phần “Tĩnh học vật rắn” chương trình Vật lý THPT - Đưa dạng tập hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập phần “Tĩnh học vật rắn” chương trình Vật lý 10 THPT - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên trung học phổ thông, sinh viên sư phạm Vật lý, học sinh THPT Cấu trúc đề tài Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Dạy học tập vật lý phần “Tĩnh học vật rắn” chương trình Vật lý 10 THPT Chương 3: Căn đánh giá mục tiêu Phần III: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tập vật lý [9] Theo X.E Camenetxki V.P Ôrêkhốp “Trong thực tế dạy học, tập vật lý hiểu vấn đề đặt mà trường hợp tổng quát đòi hỏi suy luận lôgic, phép toán thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lý…” Hay tài liệu phương pháp dạy học môn người ta hiểu tập vật lý tập lựa chọn cách phù hợp với mục đích chủ yếu nghiên cứu tượng vật lý, hình thành khái niệm, phát triển tư vật lý học sinh rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn Do đó, tập vật lý với tư cách phương pháp dạy học giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học vật lý nhà trường phổ thông 1.2 Vai trò tập vật lý [9] Thông qua dạy học tập vật lý, người học nắm vững cách xác, sâu sắc toàn diện quy luật vật lý, tượng vật lý, biết cách phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, làm cho kiến thức trở thành vốn riêng người học Bài tập vật lý sử dụng phương tiện độc nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh Trong trình giải tình cụ thể tập đề ra, học sinh có nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc Bài tập vật lý phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập phương pháp nghiên cứu khoa học cho người học, đặc biệt phải khám phá chất tượng vật lý trình bày dạng tình có vấn đề Bài tập vật lý hình thức củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh Bài tập vật lý có ý nghĩa to lớn việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp, phương tiện thuận lợi để học sinh liên hệ lý thuyết với thực hành, học tập với đời sống, vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất sống 1.3 Phân loại tập vật lý dạy học [9] Thông thường có hình thức phân loại tập vật lý coi nhất: - Phân loại theo yêu cầu phát triển tư học sinh + Bài tập nhận biết, tái hiện, tái tạo + Bài tập hiểu, áp dụng trực tiếp + Bài tập vận dụng linh hoạt + Bài tập vận dụng sáng tạo - Phân loại theo nội dung tập: + Bài tập có nội dung cụ thể + Bài tập có nội dung lịch sử + Bài tập có nội dung cụ trừu tượng + Bài tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp + Bài tập vui - Phân loại theo phương thức cho điều kiện phương thức giải: + Bài tập định tính + Bài tập định lượng + Bài tập thí nghiệm + Bài tập đồ thị 1.4 Các yêu cầu chung dạy học tập vật lý [9] 1.4.1.Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống tập - Khi lựa chọn hệ thống tập cần đảm bảo yêu cầu sau: + Thông qua việc giải hệ thống tập, kiến thức bản, xác định đề tài phải củng cố, ôn tập, hệ thống hóa khắc sâu thêm + Tính tiến lên từ đơn giản đến phức tạp mối quan hệ đại lượng khái niệm đặc trưng cho trình tượng phải mô tả hệ thống tập - Hệ thống kiến thức (5 phút): Yêu cầu HS phát biểu ĐKCB vật rắn chuyển động quay vật rắn có trục quay cố định Nêu phương pháp giải toán cân Giải tập (30 phút) Đề Bài tập định tính Bài 1: Tại kéo cắt tóc kéo cắt giấy có chuôi ngắn lưỡi dài, kéo cắt tôn lại chuôi dài lưỡi ngắn? (Đã hướng dẫn giải dạng 2: phần 2.3.2.2 Bài tập chuyển động vật rắn quang trục cố định) Bài 2: Đối với vận động viên leo núi dây cách để họ nghỉ giải lao chừng treo lơ lửng vách núi a Họ đứng cân nhờ yếu tố nào? Hãy phân tích lực tác dụng vào người đó? b Tìm mối quan hệ lực đó? (Đã hướng dẫn giải dạng 2: phần 2.3.2.1 Bài tập cân vật rắn chuyển động quay) Bài tập định lượng Bài 3: Xác định vị trí trọng tâm mỏng đĩa tròn tâm O bán kính R, bị khoét lỗ tròn bán kính A I O B R hình vẽ (Đã hướng dẫn giải dạng 1: BT xác định trọng tâm) Bài 4: Để giữ nặng OA nằm nghiêng với sàn góc α = 30°, ta kéo đầu A sợi dây theo phương vuông góc với thanh, đầu O giữ lề Biết OA đồng chất, tiết diện trọng lượng P = 400 N a Tính độ lớn lực kéo F? 51 b Xác định giá độ lớn phản lực Q trục? F A O α (Đã hướng dẫn giải dạng 2: phần 2.3.2.2 Bài tập chuyển động vật rắn quang trục cố định), (gợi ý câu b để học sinh làm) - Củng cố kiến thức (3 phút): Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ phương pháp giải dạng 2.4.2 Giáo án: Bài tập (tiết 2) (phân phối chương trình tuần 18) Mục tiêu dạy học a Kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức ĐKCB vật rắn chịu tác dụng ba lực, momen lực quy tắc hợp lực song song b Kĩ - Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật chịu tác dụng lực đồng quy - Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán - Rèn luyện cho học sinh vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều - Rèn luyện kĩ thu thập xử lí thông tin, luyện tập đoán c Thái độ - Tích cực vận dụng kiến thức tìm hiểu phương pháp giải tập Chuẩn bị a Giáo viên - Chuẩn bị lựa chọn tập, giải chi tiết để xác định khó khăn vấp phải b Học sinh - Ôn lại kiến thức ĐKCB vật rắn chịu tác dụng ba lực, quy tắc momen, quy tắc hợp lực song song - Làm tập SGK SBT 52 Tổ chức hoạt động dạy học - Ổn định tổ chức lớp (2 phút) - Hệ thống kiến thức (5 phút): Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc hợp lực song song ngược chiều, chiều phương pháp giải toán cân - Giải tập (30 phút): Đề Bài tập định lượng Bài 1:Một giá treo hình vẽ gồm: C B 45 - Thanh nhẹ AB = 1m tựa vào tường A - Dây BC = 0,6m nằm ngang A Treo vào đầu B vật nặng khối lượng m = kg m Khi cân tính độ lớn phản lực đàn hồi tường tác dụng lên AB sức căng dây BC? Lấy g = 10 m/s2 (Đã hướng dẫn giải dạng 2: phần 2.3.2.1 Bài tập cân vật rắn chuyển động quay) Bài 2: Thanh AB trọng lượng P1 = 100 N , chiều dài l = m , trọng lượng vật nặng P2 = 200 N C, AC = 60 cm Dùng quy C A B tắc hợp lực song song: Tìm hợp lực P1 P2 lực nén lên giá đỡ hai đầu thanh? Đã hướng dẫn giải dạng 2: phần 2.3.2.1 Bài tập P2 cân vật rắn chuyển động quay), (gợi ý tính lực nén lên giá đỡ hai đầu cho HS để HS nhà làm) Bài 3: Một vật hình trụ kim loại có khối lượng m = 100 kg bán kính tiết diện R = 10 cm Người ta buộc vào hình trụ sợi F dây ngang có phương qua trục hình trụ để kéo hình trụ bậc thang có độ cao h = cm Tìm độ lớn tối thiểu lực R h F cần dùng để kéo dây? Lấy g = 10 m/s2 (Đã hướng dẫn giải dạng 2: phần 2.3.2.2 tập chuyển động vật rắn quang trục cố định) 53 - Củng cố kiến thức (3 phút): Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ 2.4.3 Giáo án tự chọn Mục tiêu dạy học a Kiến thức - Nêu đặc điểm trạng thái cân bằng: cân bền, cân không bền cân phiếm định Nhận biết dạng cân trường hợp cụ thể - Nêu điều kiện cân có mặt chân đế - Phát biểu điều kiện cân tổng quát vật rắn b Kĩ - Vận dụng ĐKCB vât có mặt chân đế để giải thích tượng - Vận dụng ĐKCB tổng quát vật vào giải số tập Chuẩn bị a Giáo viên - Chuẩn bị lựa chọn BT, giải chi tiết để xác định khó khăn vấp phải b Học sinh - Ôn lại kiến thức dạng cân - Ôn lại kiến thức ĐKCB vật có mặt chân đế, ĐKCB tổng quát Tổ chức hoạt động dạy học - Ổn định tổ chức lớp (2 phút) - Hệ thống kiến thức (5 phút): Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm dạng cân bằng, ĐK cân vật rắn có mặt chân đế - Giải tập (30 phút): Đề Bài tập định tính Bài 1: Đang ngồi ghế, muốn đứng lên ta phải nghiêng người tới phía trước Hãy giải thích sao? (Đã hướng dẫn giải dạng 3: Khảo sát dạng cân Mức cân bền vững vật rắn) 54 Bài tập định lượng B Bài 2: Một thang AB dài m khối lượng m = 20 kg tựa vào tường thẳng đứng trơn nhẵn góc nghiêng α Hệ số ma sát thang α A sàn 0,6 a Khi góc nghiêng α = 45° thang đứng cân Tính độ lớn lực tác dụng lên thang b Để thang đứng yên không trượt sàn góc α phải thỏa mãn điều kiện gì? Lấy g = 10m/s2 (Đã hướng dẫn giải dạng 3: phần 2.3.2.3: Điều kiện cân tổng quát vật rắn) Bài 3: Có viên gạch nhau, chiều dài l đặt chồng lên cho phần viên gạch nhô khỏi viên gạch Hãy tìm a Các giá trị lớn đoạn a1, a2, a3, a4 nhô viên cho chồng gạch cân a1 a2 a3 a4 b Khoảng cách từ mép bàn đến mép viên gạch nhô (Đã hướng dẫn giải dạng 3: Khảo sát dạng cân Mức cân bền vững vật rắn) - Củng cố kiến thức (3 phút): Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức phương pháp giải tập 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa phân tích đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý l0 THPT nhằm xác định mức độ nội dung kiến thức kĩ học sinh cần Sau tìm hiểu đặc điểm nội dung, sơ đồ nội dung cấu trúc chương tóm tắt nội dung kiến thức phần Trên sở phân tích, thăm dò ý kiến giáo viên THPT sai lầm mà học sinh mắc phải, phân loại soạn thảo hệ thống tập phần “Tĩnh học vật rắn” với tổng số 28 tập: BT định tính BT định lượng với mục đích củng cố kiến thức, đào sâu kiến thức cho người học mở rộng hiểu biết người học biểu kiến thức phong phú thực tiễn Theo phân phối chương trình thực tế giảng dạy GV THPT phần “Tĩnh học vật rắn” gắn liền với thực tiễn đời sống khoa học kĩ thuật chương có nhiều tập khó, theo phân phối chương trình có tiết tập Nên đề xuất phương án đưa thêm tiết tự chọn để học sinh rèn luyện khả tư 56 CHƯƠNG 3: CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU 3.1 Mục đích Trên sở phân loại dạng tập, hướng dẫn giải đề xuất phương án dạy học tiết tập, tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể: Đánh giá xác tác dụng việc phân loại hướng dẫn giải tập có định hướng tư Thông qua việc thu thập nhận xét GV PT, giảng viên ĐH dự GV phổ thông tiết tập có sử dụng phương án đề xuất Từ đó, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung khóa luận 3.2 Đối tượng - Giảng viên tổ môn Vật lý đại cương - phương pháp dạy học, khoa Toán - Lý - Tin, trường Đại học Tây Bắc - GV vật lý gồm: + Cô Nguyễn Thị Hằng, trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên + Cô Quách Thị Thu Phương, trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, thành phố Điên Biên, tỉnh Điện Biên + Cô Trịnh Thị Quỳnh, trường THPT Ứng Hòa B, thành phố Hà Nội 3.3 Phương pháp + Phát phiếu đánh giá dành cho GV Vật lý THPT giảng viên ĐH + Chúng dự ghi chép lại nội dung hoạt động GV HS diễn tiết tập tự chọn GV: Cô Nguyễn Thị Hằng, trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên có sử dụng phương án mà đề xuất lớp 10A1 57 3.4 Nội dung phiếu đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ (Dành cho giáo viên PT giảng viên) Họ tên:………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………… SĐT:……………………………………………………………… Hiện thực xong khóa luận mang tên: “Dạy học tập vật lý phần “Tĩnh học vật rắn” chương trình vật lý THPT” Để có đánh giá xác phần nội dung trình bày khóa luận, thầy (cô) vui lòng trả lời giúp số câu hỏi sau: Theo thầy (cô) hệ thống phần tập trình bày chương đầy đủ dạng điển hình thể trọng tâm phần “Tĩnh học vật rắn”? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy (cô) có cách phân dạng tập khác với cách phân dạng mà trình bày khóa luận không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong khóa luận phần tập trắc nghiệm theo thầy (cô) có cần phải đưa thêm vào khóa luận không? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chúng đề cử tiết tập phần “Tĩnh học vật rắn” theo thầy (cô) hệ thống tập đưa hợp lí khoa học chưa? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….………… Theo quan điểm thầy (cô) nội dung khóa luận đạt mục đích đề chưa? Đạt: Không đạt: 58 3.5 Kết luận Qua phân tích phiếu đánh giá GV PT giảng viên ĐH dự tiết tập có sử dụng phương án đề xuất, có nhận xét sau: - Về nội dung phân loại hướng dẫn giải tập phần “Tĩnh học vật rắn” xác tương đối phù hợp với thực tế Việc sử dụng dạng tập dạy học tiết tập có lôi học sinh tham gia vào hoạt động học, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện học sinh khả tư lôgic vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống - Kết phân tích cho phép khẳng định: Vận dụng sở lý luận dạy học tập vật lý để hệ thống lý thuyết, phân loại hướng dẫn giải tập phần “Tĩnh học vật rắn” sách giáo khoa Vật lý 10 THPT có định hướng tư cho học sinh bám sát mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức kĩ học sinh cần đạt chương trình xác; vận dụng kết vào thực tế dạy học trường THPT có tính khả thi Tuy nhiên, nhận thấy số mặt hạn chế: + Căn đánh giá nội dung khóa luận chưa thật đầy đủ thiếu đánh giá định lượng thông qua kết kiểm tra kiến thức chương + Chưa có tập trắc nghiệm, hệ thống tập xây dựng với số lượng có hạn + Số GV đánh giá nhận xét khóa luận chưa nhiều, cần phải mở rộng 59 PHẦN III: KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, nhận thấy thu kết sau: - Đề tài thực nghiệm nhiệm vụ đặt Đó là: Hệ thống sở lý thuyết phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10 THPT phù hợp với dạng tập - Tìm hiểu dạy học phần “Tĩnh học vật rắn” chương trình SGK Vật lý 10 THPT, nhằm xác định khó khăn chủ yếu học sinh học phần - Chúng vận dụng hệ thống lý luận dạy học tập vật lý nghiên cứu để phân loại soạn thảo hệ thống tập phần “Tĩnh học vật rắn” - Qua trình phân tích đánh giá sư phạm chứng tỏ tính khả thi làm tài liệu tham khảo cho GV PT học sinh Với việc phân loại này, giúp HS tiếp thu kiến thức cách vững Qua vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống thực tế nhằm rèn luyện tư sáng tạo phương pháp suy nghĩ khoa học Do điều kiện thời gian có hạn khuôn khổ khóa luận nên việc đánh giá GV học sinh có hạn Vì việc đánh giá hiệu đề tài chưa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thực nghiệm diện rộng để hoàn thiện dạy học tập vật lý đề tài Những kết khóa luận kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho nghiên cứu phần khác chương trình để góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10, NXB giáo dục 2.Tô Giang (chủ biên), Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý THPT Cơ học 1, NXB giáo dục Việt Nam Bùi Quang Hân (chủ biên), Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương (1998), Giải toán vật lí 10 tập một, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết (chủ biên) (2011), Kiến thức nâng cao vật lý THPT (tập 1), NXB Hà Nội Phạm Hùng Quyết (chủ biên) (2002), Phương pháp giải toán học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Thông (2009), Phân loại phương pháp giải tập vật lý 10, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Đỗ Hương Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách (2009), Dạy học tập vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 10 Lê Trọng Tường (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục 61 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (15 phút) Họ tên:…………………… Lớp:……………… Bài 1: Chọn câu sai nói trọng tâm vật: A Một vật rắn xác định có trọng tâm B Trọng tâm điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật C Vật có dạng hình học đối xứng trọng tâm tâm đối xứng vật D Nếu lực tác dụng có phương qua trọng tâm vật chuyển động tịnh tiến Bài 2: Tác dụng lực F vào vật rắn có trục quay  O cố định vuông góc với mặt phẳng hình vẽ Công thức O xác định độ lớn momen lực? A F.d B F.d cos C F.d sin  d F D F.d tan  Bài 3: Một tranh trọng lượng 34,6 N treo hai sợi dây, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 300 Sức căng sợi dây treo là: A 13 N B 20 N C 15 N D 17,3 N Bài 4: Người làm xiếc dây thường cầm gậy nặng để làm gì? A Để vừa vừa biểu diễn cho đẹp B Để tăng lực ma sát chân người dây nên người không bị ngã C Để điều chỉnh cho giá trọng lực hệ (người gậy) qua dây nên người không bị ngã D Để tăng momen trọng lực hệ (người gậy) nên dễ điều chỉnh người thăng Bài 5: Một viên bi nằm cân mặt bàn nằm ngang dạng cân viên bi là: A Bền B Không bền C Phiếm định Bài 6: Có đòn bẩy hình vẽ Đầu A đòn A bẩy treo vật có trọng lượng 30 N Chiều dài D Chưa xác định O đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm Vậy đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng để đòn bẩy cân ban đầu? A.15 N B 20 N C 25 N D 30 N B Bài 7: Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 20 N tác dụng vào vật rắn hình vẽ, có   120 , d = 30 cm F   d= 30cm F Momen ngẫu lực là: A M = (Nm) B M = 0,3 (Nm) C M = (Nm) D M = 30 (Nm) Đáp án Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài D B B C D B A PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên THPT) (Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên ………………………………………………………………… Dạy môn vật lý trường …………………………………………………… Số năm giảng dạy vật lý trường THPT………………………………… Số điện thoại liên hệ ……………………………………………………… Xin thầy cô vui lòng trao đổi số thông tin sau: Hãy đánh dấu X vào dòng phù hợp với suy nghĩ thầy cô: Câu Hiện trường thầy (cô) thường sử dụng hình thức tập dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh? Tự luận Trắc nghiệm Kết hợp hai hình thức Câu Khi sử dụng tập trình giảng dạy đánh giá thầy (cô) quan tâm đến mục tiêu sau ? Xếp hạng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) Tìm chỗ mạnh, yếu học sinh, từ giúp thầy cô điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp Dùng kiểm tra đánh giá bắt đầu dạy học phần, chương để biết trình độ xuất phát, quan niệm học sinh kiến thức Câu Khi phân loại soạn thảo tập tự luận, thầy (cô) thường gặp khó khăn gì?……………………….………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Khi giảng dạy tập chương “Tĩnh học vật rắn” lớp 10 THPT, thầy (cô) thấy học sinh thường mắc sai lầm gặp khó khăn gì? Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô) tập phần “Tĩnh học vật rắn” có gắn liền với thực tế không? Thầy (cô) có thường cho học sinh làm tập định tính định lượng tập có nội dung gắn liền với thực tế đời sống hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Hiện tai thời lượng phân phối chương trình cho tiết tập phần đảm bảo đủ để học sinh nắm vững tất dạng tập theo chuẩn kiến thức kĩ chưa? Nếu chưa thầy (cô) có biện pháp gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7.Trong phần này, thầy (cô) phân loại tập nào? Và theo thầy (cô) dạng tập trọng tâm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… [...]... trường THPT hiện nay, chúng tôi đã đánh giá được thực trạng giảng dạy bài tập phần “Tĩnh học vật rắn” và các sai lầm phổ biến của học sinh trong dạy học bài tập vật lý ở trường THPT hiện nay Những luận điểm và thực tiễn trình bày ở chương này là cơ sở của việc vận dụng lý luận về dạy học bài tập vật lý để hệ thống lý thuyết, phân loại và hướng dẫn giải các bài tập phần “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lý 10 THPT. .. tắt như sau: - Khái niệm bài tập vật lý, mục đích sử dụng bài tập vật lý trong giờ dạy học, phân loại bài tập vật lý, hoạt động giải bài tập vật lý và các yêu cầu chung trong dạy học bài tập vật lý nói chung - Tìm hiểu các bước chung của việc giải bài tập vật lý và hướng dẫn học sinh giải bài toán vật lý - Chúng ta đều biết BT vật lý là phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức đã học nhưng cũng là phương... cho học sinh bám sát mục tiêu dạy học và chuẩn kiến thức kĩ năng học sinh cần đạt được trong chương trình 14 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “TĨNH HỌC VẬT RẮN” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Tĩnh học vật rắn” 2.1.1 Đặc điểm nội dung của phần “Tĩnh học vật rắn” Trong cơ học, trong một hệ quy chiếu cân bằng là trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều của vật. .. cần thiết của công tác dạy học về bài tập vật lý 10 1.7 Thực trạng giảng dạy bài tập phần “Tĩnh học vật rắn” ở một số trường THPT hiện nay 1.7.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu thực tế dạy học bài tập vật lý nói chung và BT phần “Tĩnh học vật rắn” ở trường THPT nói riêng để thu được các thông tin - Vấn đề tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh và việc sử dụng BT trong dạy học vật lý của giáo viên - Tìm... và từng phần của chương trình - Sắp xếp các bài tập thành hệ thống, định kế hoạch và phương pháp sử dụng - Khi dạy giải bài tập vật lý cần dạy cho học sinh biết vận dụng kiến thức đó để giải quyết vấn đề đặt ra, rèn cho người học kĩ năng giải các bài tập cơ bản thuộc các phần khác nhau trong chương trình vật lý - Người giáo viên cần đặc biệt coi trọng việc rèn luyện tư duy và tính tự lập của học sinh...+ Mỗi bài tập phải đóng góp một phần nào đó vào việc hoàn thiện kiến thức cho học sinh Mỗi bài tập phải đem lại cho học sinh một điều mới mẻ nhất định, một khó khăn vừa sức + Hệ thống bài tập phải đa dạng về thể loại (bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thị…) và nội dung phải không được trùng lặp + Các kiến thức toán lý được sử dụng trong bài tập phải phù hợp với trình độ học sinh... dẫn học sinh giải bài tập vật lý Trên cơ sở lí thuyết của phương pháp hình thành kĩ năng học tập ta thấy, công việc quan trọng nhất của giáo viên khi hướng dẫn giải bài tập vật lý đó là phải xác định cho được các thành phần cấu trúc kĩ năng rồi sau đó là tổ chức cho học sinh luyện tập thực hiện các kĩ năng thành phần đó Muốn hướng dẫn học sinh giải bài tập trước tiên giáo viên phải giải được bài tập. .. định tiến trình hoạt động dạy học cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập + Soạn thảo các câu hỏi hoặc lời hướng dẫn cụ thể sẽ sử dụng khí lên lớp tương ứng với từng bước của tiến trình hướng dẫn đã vạch ra Như vậy, đối với giáo viên vật lý, kĩ năng giải bài tập và trình bày lời giải; kĩ năng lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp với mục đích dạy học nhất định; kĩ năng hướng dẫn học sinh giải bài tập là... giáo viên đối với học sinh Vì vậy, sau khi đã lựa chọn được nội dung bài tập, quy trình hoạt động của giáo viên trong việc soạn phương án lên lớp về bài tập vật lý được chia thành các giai đoạn như sau : - Giải trước bài tập cụ thể định giao cho học sinh - Phân tích phương pháp giải bài tập cụ thể theo trình tự: + Trình bày một cách trực quan, tóm tắt đề bài bằng các kí hiệu vật lý, chỉ rõ các dữ liệu... Tìm hiểu tiếp cận với các dạng BT của phần “Tĩnh học vật rắn” chương trình THPT - Từ đó đưa ra nhận định về những sai lầm và hạn chế của học sinh khi giải BT phần “Tĩnh học vật rắn” 1.7.2 Đối tượng điều tra - Các GV cộng tác gồm: + Cô Nguyễn Thị Hằng - GV trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên + Cô Quách Thị Thu Phương - GV trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, thành

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan