1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ QUANG DIỆU VỚI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA SINGAPORE (1959 - 1990

12 496 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 537,64 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 4, Số (2016) LÝ QUANG DIỆU VỚI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA SINGAPORE (1959 - 1990) Trần Thị Hợi Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Email: tranhoikls@gmail.com TÓM TẮT Không người dân Singapore mà giới nghiêng kính nể trước tài lỗi lạc Lý Quang Diệu - nguyên Thủ tướng đảo quốc Sư tử Ông người biến Singapore từ “làng chài nhỏ bé” trở thành quốc gia phồn vinh, thịnh vượng giới Trong thời gian cầm quyền mình, Lý Quang Diệu nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội Chính vậy, trước hoàn cảnh khó khăn đất nước sau độc lập, đáp ứng nhu cầu nhân dân mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, Lý Quang Diệu đưa nhiều sách xây dựng phát triển xã hội phù hợp thực với tâm cao Trên sở phân tích sách xây dựng phát triển xã hội Singapore giai đoạn 1959 - 1990, tác giả muốn khẳng định vai trò dấu ấn đậm nét Lý Quang Diệu trình phát triển quốc gia Từ khóa: sách xã hội, Lý Quang Diệu, Singapore Lịch sử đảo quốc Singapore gắn liền với tên tuổi Lý Quang Diệu, ông không người có công khai quốc mà “dựng nên quốc gia vĩ đại từ đảo nhỏ” Trong suốt thời gian cầm quyền (1959 -1990), bên cạnh sách phát triển kinh tế; Lý Quang Diệu lựa chọn thực nhiều sách xây dựng, phát triển xã hội; đưa Singapore từ “Thế giới thứ ba” tới “Thế giới thứ nhất” hệ Điều thể tầm nhìn chiến lược quan điểm phát triển toàn diện, sáng suốt ông Chính sách đảm bảo công xã hội Sau giành quyền tự trị (1959), đặc biệt sau tách khỏi Liên bang Malaysia vào năm 1965 định phát triển độc lập; Singapore phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở, đời sống người dân khó khăn, bất bình đẳng xã hội Chính vậy, cương vị thủ tướng, Lý Quang Diệu không quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế mà trọng tới sách nhằm đảm bảo công xã hội Bởi theo ông “vì lực người không đồng nên để thị trường định thành tích đãi ngộ, có người thắng lớn, nhiều người thắng vừa số lượng lớn đáng kể người thiệt thòi; điều dẫn tới căng thẳng xã hội tính công xã hội bị vi phạm” [2, tr.110] Tuy nhiên, công xã hội Lý Quang Diệu không đồng nghĩa với 65 Lý Quang Diệu với sách xây dựng, phát triển xã hội Singapore (1959 - 1990) việc xây dựng hệ thống phúc lợi hào hiệp bao cấp Theo hướng đó, ông ban hành nhiều biện pháp hỗ trợ cá nhân phát huy hết khả mình, xây dựng hệ thống phúc lợi theo phương châm “Nhà nước chi trả với nhân dân” Trước hết, ông luôn nhận thức sâu sắc hội việc làm có ý nghĩa vô quan trọng đời sống người dân; tiền đề để giải nhu cầu vật chất tối thiểu cho dân chúng mà tạo đà cho phát triển kinh tế, ổn định trị công xã hội Chính vậy, thời kỳ đầu chiến lược công nghiệp hóa hướng ngoại, để giải tình trạng thất nghiệp, Singapore chủ trương thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhanh tạo sản phẩm dành cho xuất dệt vải, may mặc xuất khẩu, lắp ráp thiết bị điện dân dụng điện tử, lắp ráp phương tiện giao thông vận tải Từ năm 1966 đến năm 1973, riêng ngành công nghiệp chế biến giải gần 150.000 việc làm cho công nhân Chính phủ đồng thời đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt ngành xây dựng bản, nhằm tạo việc làm cho dân chúng Với sách này, Singapore thời gian ngắn giải nạn thất nghiệp lan tràn cố hữu Tỷ lệ thất nghiệp chiếm 13,5% năm 1959 giảm xuống 10% năm 1965 đạt mức an toàn 4,5% vào năm 1973 [6, tr.80] Tỷ lệ tiếp tục giảm thời gian sau Do có đủ công ăn việc làm, bình quân thu nhập đầu người tăng lên, từ 430 USD năm 60 lên 1.300 USD vào năm 1973 [4, tr.36] Sự chênh lệch thu nhập giảm mạnh không diễn giai tầng mà diễn nhóm tộc người, tỷ lệ phần trăm tăng thu nhập nhóm người nghèo (tộc người Mã Lai, Ấn Độ) thời kỳ 1966 - 1980 5,2% Tỷ lệ người nghèo giảm xuống hàng năm, thời kỳ thuộc Anh Singapore có tới 40% số hộ nghèo đói, đến năm 70 giảm xuống 17% Đến đầu năm 80 số gia đình nghèo 3,5% [5, tr.25] Bên cạnh đó, Lý Quang Diệu cộng trọng xây dựng phát triển xí nghiệp vừa nhỏ Theo Lý Quang Diệu, lựa chọn phát triển xí nghiệp vừa nhỏ có tầm quan trọng đặc biệt không tăng trưởng kinh tế mà có tác dụng việc thực thi dân chủ tạo lập công Bởi xí nghiệp vừa nhỏ có đóng góp đáng kể cho kinh tế, đồng thời giải hàng loạt vấn đề xã hội khác như: giải việc làm cho người lao động, giảm tệ nạn cải thiện đời sống người dân… Việc hỗ trợ Chính phủ không dành cho xí nghiệp nước mà dành cho xí nghiệp nước Từ cuối năm 70, đầu năm 80 kỷ XX, kinh tế Singapore bắt đầu phát triển theo hướng đại hóa sử dụng nhiều chất xám Điều làm cho công nhân lao động phổ thông, trình độ tay nghề thấp có nguy rơi vào thất nghiệp Để đáp ứng nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hóa, đồng thời tạo cho cá nhân, tầng lớp xã hội, sắc tộc có hội ngang việc tìm kiếm việc làm, có thu nhập cao, Singapore trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trong “Cương lĩnh hành động đến năm 1999”, Chính phủ nhấn mạnh việc cần phải tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn đào tạo lại cách liên tục, mở rộng trường dạy nghề công nghiệp… Cũng năm 80, 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 4, Số (2016) theo chủ trương Lý Quang Diệu, Singapore có diện Quỹ phát triển kỹ Các xí nghiệp, công ty hàng năm đóng góp 2% thu nhập Mục đích Quỹ tài trợ cho công nhân có thu nhập thấp xí nghiệp, cho họ học thêm đào tạo lại Chính phủ Lý Quang Diệu khuyến khích tổ chức cộng đồng dân sắc tộc góp tiền xây dựng trường học cấp học bổng cho đối tượng nghèo Đây xem mắt xích chiến lược phát triển nguồn nhân lực đôi với phát triển công xã hội mà Lý Quang Diệu quan tâm theo đuổi Lý Quang Diệu nói “mối bận tâm hàng đầu bảo đảm quyền lợi cho công dân tương lai họ, muốn xã hội mà người dân sở hữu nhà họ” [2, tr.110] Do vậy, để nâng cao đời sống nhân dân, việc mà Chính phủ Lý Quang Diệu tâm thực xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp xã hội Năm 1960, Hội đồng Phát triển nhà Singapore (HDB) thành lập Từ năm 1964, Singapore bắt đầu thực sách “người người có nhà ở”, đến năm 1968 lại thực sách “để dành tiền mua nhà” Trên sở đó, “kế hoạch cụm nhà công cộng” thông qua thực Mọi người dân phải đóng góp phần thu nhập theo quy định Nhà nước, khoản gọi tiền tích lũy công cộng Chính phủ dùng số tiền xây dựng nhà ở, sau định giá chia cho nhân dân Người mua vay tiền Chính phủ dùng tiền tích lũy chung để trả định kỳ Những người thu nhập thấp ưu tiên mua nhà trước, sau đến người có thu nhập cao Việc làm Lý Quang Diệu Chính phủ ông người đón nhận, thông qua gây dựng tình cảm gắn bó nhân dân nhà nước Thực “kế hoạch cụm nhà ở” có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hoà hợp dân tộc, dân tộc khác chung sống phấn đấu xây dựng đất nước Singapore thống thịnh vượng Điều có ý nghĩa quan trọng thành công Singapore người dân đất nước hưởng phân phối công trình phát triển Lý Quang Diệu ban hành nhiều sách trợ cấp giáo dục, y tế loại phúc lợi khác làm cho người dân có hội vươn lên làm giàu khả Tuy nhiên, nguồn cho hoạt động phúc lợi trích từ ngân quỹ quốc gia mà lấy từ Quỹ Dự phòng Trung ương (CPF) nhân dân đóng góp Chính vậy, sách phúc lợi không tạo nên gánh nặng cho Chính phủ không mang tính bao cấp CPF bắt đầu hoạt động từ tháng năm 1955, với mục tiêu ban đầu đảm bảo thu nhập cho công nhân có thu nhập thấp hưu không khả lao động, sau Lý Quang Diệu phát triển thành quỹ tạo điều kiện cho công dân làm chủ nhà họ, thực tế hoạt động quỹ bảo hiểm trở thành công cụ quan trọng giải vấn đề công xã hội tạo điều kiện cho nhân dân ổn định sống Lý Quang Diệu thực biện pháp để tạo lập công ban hành sách tiền lương hợp lý đánh thuế thu nhập Singapore thực sách điều chỉnh tiền lương ngành nghề, khu vực kinh tế Năm 1980, lương công nhân áo xanh tương đương với người làm việc lĩnh vực buôn bán - dịch vụ Mức lương điều 67 Lý Quang Diệu với sách xây dựng, phát triển xã hội Singapore (1959 - 1990) chỉnh khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Chính phủ có chủ trương giúp đỡ nhiều hộ nghèo người Malay Ấn Độ, chênh lệch thu nhập nhóm tộc người ngày rút ngắn lại Mặt khác, Lý Quang Diệu chủ trương xây dựng kỷ cương xã hội nghiêm ngặt Ở đất nước này, từ việc quốc gia đại việc nhỏ lời lẽ, cử chỉ, ăn mặc, đứng hàng ngày có ghi thành luật dựa vào luật Với pháp chế xã hội công bằng, người bình đẳng trước pháp luật Có thể thấy, Lý Quang Diệu không nhận tầm quan trọng vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội mà người đề sách độc đáo, kiên trì theo đuổi mục tiêu góp phần quan trọng tạo nên phát triển bền vững đất nước Singapore Chính sách dân tộc Singapore đất nước người nhập cư, quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa, đa ngôn ngữ đa tôn giáo Mỗi dân tộc có đặc trưng riêng văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo cấu nghề nghiệp Dưới thời cai trị Anh, Singapore giữ nguyên vẹn giá trị văn hóa khác dân tộc Người Malay theo Hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ, mang phong tục tập quán Malay Người Ấn Độ theo Hindu giáo, nói tiếng Tamil mang chế độ đẳng cấp Người Hoa thờ cúng tổ tiên, thuộc thành viên dòng họ nói tiếng Hoa địa phương (chủ yếu tiếng Phúc Kiến) Người Anh theo Thiên Chúa giáo, mang phong tục, luật lệ người Anh nói tiếng Anh Sau lên nắm quyền Chính phủ tự trị đặc biệt từ sau năm 1965, trở thành thủ tướng Singapore độc lập, có chủ quyền, Lý Quang Diệu nhận thấy tầm quan trọng việc tạo nên hài hòa xã hội đất nước nhỏ bé lại đa sắc tộc tôn giáo Singapore Ông có nỗ lực liên tục việc khẳng định cá tính Singapore, theo ông “Singapore người xứ, người từ nơi khác đến nơi dễ kiếm tiền Những người đến tiền không dễ kiếm tiền họ kiếm tiền nơi khác Nhưng quốc gia vậy, nằm điều kiện phát triển thuận lợi, có thuận lợi có lúc khó khăn, khúc khuỷu Khi gặp khó khăn, nhân dân nước không xúm vào khắc phục quốc gia bị hủy diệt Cho nên cần thiết phải tạo nên quan niệm, làm cho người yêu mến đất nước tự nguyện giữ gìn đất nước, tự nguyện xây dựng đất nước tốt đẹp hơn” [1, tr.33] Lý Quang Diệu hoạch định chiến lược tổng thể bước cụ thể, bước định xây dựng hệ thống thể chế mang đậm nét Nhà nước đa sắc tộc tôn giáo trước nghĩ đến khái niệm sắc dân tộc Các sách tạo dựng sắc quốc gia - dân tộc mới, chung cho tất người dân Singapore lại nhấn mạnh tôn trọng phong phú đa dạng văn hóa, tính đặc trưng văn hóa cộng đồng sắc tộc khác Bên cạnh đó, Chính phủ thực sách liên kết hòa hợp dân tộc cách tự nguyện có định hướng nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế xã hội thay cho mệnh lệnh hành hay áp đặt trị Trong việc, Lý Quang Diệu ý kêu gọi nhân dân hành động, công việc đơn giản 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 4, Số (2016) công tác vệ sinh môi trường hay an toàn giao thông Hơn nữa, nói trên, ông thực thi sách hướng tới xã hội phát triển có công bằng, giảm bớt phân hóa xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo để công dân hưởng dụng thành phát triển, tiêu biểu sách nhà ở, sách bảo hiểm, sách tiền lương Đặc biệt, Lý Quang Diệu thực sách “nhiều tiếng nói, ngôn ngữ”, sử dụng tiếng Anh tiếng giảng dạy học tập, ngôn ngữ hành quốc gia Đây thực định táo bạo hợp lý có ý nghĩa trị đặc biệt, tiếng Anh trở thành “tiếng nói chung”, công cụ gắn kết cộng đồng dân tộc Singapore Sau 50 năm tồn lớn mạnh, xã hội Singapore ngày trở thành xã hội thống với sắc quốc gia - dân tộc Singapore Đây nhân tố đảm bảo ổn định trị, tạo dựng sức mạnh dân tộc, tảng xã hội cho Singapore hội lưu vào “thế giới phát triển” Thành tích kết sách khôn khéo, đắn, nỗ lực tâm huyết Lý Quang Diệu Chính sách chống tham nhũng Sau Đảng Nhân dân Hành động (PAP) lên nắm quyền, trước tình trạng tham nhũng phổ biến, lan tràn, Lý Quang Diệu “ý thức sâu sắc sứ mệnh kiến lập quyền hiệu quả” [2, tr.161] Theo đó, suốt thời gian cầm quyền, ông luôn kiên trì nguyên tắc xây dựng máy công quyền Đây nhân tố định giúp Singapore thoát khỏi tình trạng tham nhũng trì trệ thời điểm giành độc lập dân tộc, bí để PAP nắm vững quyền lãnh đạo triển khai chiến lược phát triển đạt kết tốt Một “Chính phủ thật thà” tạo nên sức hấp dẫn Singapore nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện tối cần thiết để nước thực chiến lược hội nhập phát triển Thành tích chống tham nhũng Singapore có trước hết nhờ ý chí mạnh mẽ tâm lớn Lý Quang Diệu, người am hiểu thời mẫu mực “trong sạch” Hơn nữa, ông có tinh thần cầu thị, biết lắng nghe thích học hỏi ưu việt sách, cách thức quản lý, máy người nước để tìm cho Singapore lối khoa học hiệu Lý Quang Diệu đề hệ thống luật pháp chặt chẽ, hình phạt nghiêm khắc thành lập Cơ quan điều tra tham nhũng (CPIB) hoạt động độc lập, điều trở thành công cụ răn đe, làm cho cán không dám, không muốn, tham nhũng đảm bảo tính minh bạch cho trình điều tra xử án Tiếp theo, Lý Quang Diệu thực “chính sách dưỡng liêm”, trả lương đãi ngộ để cán không muốn tham nhũng Xuất phát từ nhận thức “Singapore giữ lương thiện trả mức lương tương xứng với mà người có khả liêm hưởng điều hành công ty lớn hay làm công việc có tính chuyên môn khác” [2, tr.170], Lý Quang Diệu Chính phủ ông đảm bảo mức lương thỏa đáng công chức nhà nước nhà lãnh đạo trị Hơn nữa, 69 Lý Quang Diệu với sách xây dựng, phát triển xã hội Singapore (1959 - 1990) Nhà nước quy định tài sản không rõ nguồn gốc bị xung quỹ người làm công ăn lương không nhận khoản lương, trừ phần thưởng theo luật định Thêm vào đó, Lý Quang Diệu đặc biệt trọng đến việc lựa chọn, nuôi dưỡng đội ngũ lãnh đạo hệ lãnh đạo theo quan điểm ông “Nếu kẻ bất tài có hội nắm quyền nước ta nhân dân phải trả giá đắt” “Không thay lãnh đạo trưởng tài giỏi” Vì vậy, cán tuyển chọn lựa ba tiêu chí: lực, liêm khiết, toàn tài hoàn toàn không dựa quan hệ thân quen, không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giới tính quốc tịch Chính nhờ quan điểm đắn quán đó, Lý Quang Diệu thu nạp nhiều nhân tài vào máy nhà nước, họ tài mà có đạo đức nghề nghiệp, trở thành gương Ngoài ra, Lý Quang Diệu đánh giá cao sức mạnh người dân công chống tham nhũng “Sức mạnh lớn dư luận quần chúng, dư luận khiển trách lên án kẻ tham nhũng” báo chí truyền thông xem kênh chống tham nhũng hiệu Để công chống tham nhũng thành công, việc thực thi pháp luật nghiêm khắc, Lý Quang Diệu chủ trương thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục phòng chống tham nhũng sâu rộng tới tầng lớp nhân dân, đặc biệt học sinh, sinh viên - người kế thừa chủ nhân tương lai đất nước, tạo “văn hóa chống tham nhũng” toàn xã hội Với việc xây dựng máy công quyền vững mạnh, động sạch, vị lãnh đạo tài ba Lý Quang Diệu khẳng định vai trò to lớn thành công Singapore, cha đẻ mà người tạo nên phồn vinh quốc đảo xinh đẹp Chính sách giáo dục Một điều thể tầm nhìn kiệt xuất Lý Quang Diệu trình phát triển Singapore ông hiểu đúng, kịp thời vai trò quan trọng giáo dục liên hệ chặt chẽ giáo dục với triển vọng đất nước, cá nhân Do đó, từ sớm, Lý Quang Diệu nhân dân Singapore dành quan tâm đặc biệt cho nghiệp giáo dục phát triển kỹ người Từ năm 1960 đến năm 1990, ngẫu nhiên mà tốc độ đầu tư cho giáo dục Singapore tăng 13,3 lần; chi tiêu cho phát triển giáo dục tăng 15,6 lần Trong cấu chi tiêu Chính phủ, giáo dục chiếm vị trí cao với khoảng 1/5 ngân sách toàn quốc [5, tr.25] Đặc biệt, đồng hành với trình phát triển đất nước, Lý Quang Diệu chủ trương cần phải tiến hành nhiều chương trình cải cách, đổi toàn diện sát hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước trình quốc tế hóa lĩnh vực đời sống, xã hội quốc gia, dân tộc Lý Quang Diệu sáng suốt định kế thừa hệ thống giáo dục Anh, lựa chọn tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy trường học Ông đạo cần phải xây dựng hệ thống giáo dục toàn diện, đồng thời đạo tiến hành nhiều 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 4, Số (2016) đợt cải cách giáo dục với hàng loạt biện pháp tích cực, đặc biệt vào năm 1959 1966 Các cải cách chủ yếu tập trung vào nội dung sau: khuyến khích học Anh ngữ phổ cập, mục đích xóa bỏ hàng rào ngăn cách giao tiếp, ứng xử, tạo bình đẳng hội lựa chọn nghề nghiệp học sinh trường Anh ngữ trường dạy tiếng mẹ đẻ; môn khoa học kỹ thuật khoa học thường thức trở thành môn học bắt buộc để nâng cao hiểu biết, tri thức học sinh, thông qua chống tàn dư văn hóa cổ hủ; tiến hành Singapore hóa sách giáo khoa nội dung đa dạng thể loại nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt xây dựng sắc quốc gia dân tộc Singapore đại sở kết hợp yếu tố tinh hoa cộng đồng tộc người yếu tố thời đại [3, tr.68] Khi đất nước chuyển sang giai đoạn cải tổ cấu kinh tế theo hướng đại hóa công nghệ tăng cường sử dụng chất xám vào cuối năm 70, đầu năm 80, việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ cao trở thành trọng điểm ưu tiên Đây bước cần thiết, mang tính đột phá nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, vượt trội hẳn quốc gia khu vực, phục vụ cho kinh tế hướng ngoại Đi theo hướng này, Lý Quang Diệu chủ trương cần tiếp tục áp dụng loạt biện pháp cải cách sâu rộng giáo dục, như: tăng cường giảng dạy Anh ngữ Hoa ngữ, khuyến khích học thêm ngôn ngữ thứ ba tiếng Nhật, Đức, Pháp; tăng dạy học môn khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng xác, đưa tin học thành môn bắt buộc từ phổ thông computer hóa cấp đại học; tăng cường giáo dục văn hóa phương Đông Khổng giáo trường trung học, đại học nhằm hạn chế chủ nghĩa cá nhân, nâng cao tính tập thể kỷ luật; mở rộng trung tâm rèn luyện lực chuyên môn trung tâm nghiên cứu ứng dụng từ cấp nhà nước đến ngành công ty, trọng nâng cấp trường đại học công nghệ… Rõ ràng, Lý Quang Diệu thấu hiểu rằng, để cạnh tranh Singapore vận dụng tối đa sáng tạo người lấy công nghệ làm đòn bẩy Đối với Lý Quang Diệu “Nếu thắng đua giáo dục, thắng phát triển kinh tế”, lên cầm quyền ông dành nhiều tâm huyết cho nghiệp phát triển giáo dục Ông thể tầm nhìn sâu rộng từ đầu ưu tiên đầu tư cho giáo dục, sử dụng tiếng Anh, đề sách lược giáo dục thích hợp cho thời kỳ, từ sớm giáo dục Singapore hướng đến mục tiêu phải tạo nguồn nhân lực có trình độ cao vượt trội, nhằm thích ứng với phát triển kinh tế tạo lợi cạnh tranh Singapore Chính sách thu hút nhân tài Đối với Lý Quang Diệu “Nhân tài tài sản quý báu quốc gia” ông cho “càng có nhiều nhân tài vị trưởng, nhà quản trị người có chuyên môn cao sách có nhiều ảnh hưởng, kết đạt tốt hơn” [2, tr.138-139] Xuất phát từ nhận thức này, ông đưa chủ trương “mọi người không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giới tính thành phần xuất thân, có hội để phát huy lực sở trường mình” [8, tr.114]; đặc biệt với dân số nên từ đầu bên cạnh 71 Lý Quang Diệu với sách xây dựng, phát triển xã hội Singapore (1959 - 1990) việc trọng đào tạo nhân tài nước, ông tìm cách thu hút nhân tài nước lĩnh vực Đây vừa xem đặc thù vừa lựa chọn Singapore Trong năm 60, nước phương Tây định chấp nhận di dân châu Á, cho phép người châu Á có trình độ cao nhập cư, Singapore phần lớn nguồn nhân lực người Hoa người Ấn từ Malaysia Đến cuối năm 70, có khoảng 5% người có trình độ Singapore Trong nhà lãnh đạo số nước khu vực lúc cho nạn “chảy máu chất xám” mà “chảy máu rắc rối” [2, tr.145] ông Lý Quang Diệu riết thực sách giữ người tài nước thu hút ngoại lực cho công việc mà kinh tế cần với suy nghĩ “Nếu không lấp chỗ trống tài nước ngoài, không làm cho đất nước vươn lên hàng đầu Họ mega-byte bổ sung cho computer Singapore” [2, tr.147]… Để thu hút nhân tài từ khắp nơi tới Singapore, ông cho thành lập ủy ban, ủy ban có nhiệm vụ giúp người có lực làm nghề ủy ban kết hợp họ lại thành xã hội Với người xuất sắc, ủy ban cố gắng “thu hoạch sớm” cách đề nghị làm việc trước tốt nghiệp Ngoài ra, Lý Quang Diệu thành lập quan chuyên trách thu hút nhân tài từ Ấn Độ nước khu vực Lý Quang Diệu thực nhiều sách trọng dụng nhân tài, tạo điều kiện tốt để họ làm việc, định cư lâu dài nhập quốc tịch Singapore cách dễ dàng… Đặc biệt, Lý Quang Diệu có định táo bạo, thể “trọng dụng nhân tài” ông bổ nhiệm nhân tài nước vào vị trí cốt cán Chính phủ Trong nội gồm có 10 người, có Lý Quang Diệu sinh Singapore Thậm chí ông khẳng định “nếu ngày đó, máy quyền Singapore toàn người có xuất xứ nước ngạc nhiên” Chính sách bảo vệ môi trường Trong thập niên 60, giống quốc gia phát triển khác Singapore phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tình hình trật tự với khu ổ chuột, gánh hàng rong, người lấn chiếm đất nhiều người vô gia cư… Trước vấn đề này, Lý Quang Diệu có nhiều suy nghĩ trăn trở “Tôi tìm kiếm vài cách để khác biệt nước thuộc Thế giới thứ ba khác” cách ông lựa chọn, “một Singapore xanh sạch” [2, tr.176] Mục đích sách biến Singapore trở thành ốc đảo Đông Nam Á “có tiêu chuẩn Thế giới thứ nhất”, thỏi nam châm thu hút thương gia, khách du lịch đến sống, làm việc du lịch Để thực hóa mục đích này, thập niên 60 70, Chính phủ Lý Quang Diệu tiến hành chỉnh trang đô thị việc loại bỏ gánh hàng rong phố với sách như: cấp giấy phép kinh doanh tái định cư họ quầy bán hàng cố định, có tổ chức chung quản lý với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm ngặt 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 4, Số (2016) Cũng thập niên 60, quy hoạch nhà công cộng quy mô lớn thực kèm quy định chặt chẽ vệ sinh trật tự Từ thập niên 70, Chính phủ Lý Quang Diệu thực lệnh cấm quảng cáo thuốc Tiếp đó, ông lại ban hành lệnh cấm thuốc nơi công cộng - thang máy, xe bus, trạm xe lửa MRT (Mass Rapid Transit) văn phòng có gắn máy lạnh nhà hàng Với nhiều hình phạt nghiêm khắc thân Lý Quang Diệu gương mẫu mực đầu, vài năm số người hút thuốc Singapore giảm xuống nhiều, đặc biệt hầu hết trưởng bỏ thuốc Ngoài ra, ông đặt quy định năm Singapore có “một tuần không hút thuốc lá” [2, tr.186] Lý Quang Diệu đưa nhiều sách nhằm giải vấn đề ô nhiễm không khí ô nhiễm tiếng ồn Năm 1970, Lý Quang Diệu đưa lệnh cấm đốt pháo Tết cổ truyền Trung Quốc Đến năm 1972, ông tiến bước xa với lệnh cấm nhập pháo hoàn toàn Chính phủ Lý Quang Diệu đưa mức phạt nặng hành vi vứt rác bừa bãi, bắt người phạm tội phải lao động công ích Đặc biệt vào năm 1992, không Thủ tướng ủng hộ ông, Chính phủ Singapore ban hành lệnh cấm ăn kẹo cao su tác hại bã cao su hệ thống tàu điện ngầm, cảnh quan đất nước Một “di sản” quý báu mà Lý Quang Diệu để lại cho nhân dân Singapore “Singapore xanh” Lý Quang Diệu khẳng định “Thành phố mà toàn bê tông, nhựa đường vỉa hè thành nơi đầy thất vọng, ngột ngạt Chúng ta cần cân cối hoa Chính chúng biến Singapore thành vùng đất tuyệt vời để sinh sống” “Chiến dịch phủ xanh phải phần thiết yếu trình xây dựng đất nước Một thành phố xanh với khâu quản lý, quy hoạch hiệu gửi tín hiệu tích cực đến nhà đầu tư Hơn nữa, truyền cảm hứng đến người dân Singapore, khiến họ tự hào họ sống “thành phố vườn” Có lợi ích đong đếm vô quan trọng” [9] Từ tầm nhìn xuyên thời đại này, Lý Quang Diệu tâm biến đổi Singapore thành “một thành phố vườn nhiệt đới” Ngày 16 tháng năm 1963, Lý Quang Diệu tự tay cầm cuốc trồng thành ngạnh (tên tiếng Anh mempat) xem mốc mở đầu chiến dịch phủ xanh đất nước ông Đối với Lý Quang Diệu, trồng xanh không sách có ý nghĩa mà niềm đam mê cá nhân ông theo đuổi đời Ông cử người khắp nơi để tìm giống dây leo phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu Singapore Ông thành lập văn phòng có đầy đủ chuyên môn chăm sóc thuộc Bộ Phát triển Quốc gia đồng thời tuyển chọn chuyên gia trồng có lực để trồng chăm sóc loại Để chiến dịch phủ xanh đất nước thêm phần hiệu quả, năm 1971, Lý Quang Diệu định chọn ngày tuần thứ tháng 11 Ngày trồng toàn quốc Sự kiện Ngày trồng diễn vào ngày tháng 11 năm 1971 trì ngày Bên cạnh việc khuyến khích người dân trồng cây, Lý Quang Diệu ban hành nhiều quy 73 Lý Quang Diệu với sách xây dựng, phát triển xã hội Singapore (1959 - 1990) định để người dân có ý thức bảo vệ không phá hoại xanh nơi công cộng Trong trường học, học sinh học cách trồng cây, chăm sóc trồng vườn Đặc biệt, Singapore xanh bảo vệ luật pháp Chính phủ quy định di sản - trưởng thành khu vực bảo tồn pháp luật bảo vệ, ghi nhận giá trị lịch sử đóng góp cho cảnh quan đất nước Điều đáng nói là, vào cuối thập niên 70, nhiều nhà lãnh đạo quốc gia Đông Nam Á Tổng thống Marcos (Philippines), Tổng thống Suharto (Indonesia)… học hỏi Singapore, học hỏi Lý Quang Diệu việc phủ xanh đất nước họ Một dấu ấn xanh mà ông Lý Quang Diệu để lại cho Singapore sông Singapore, dòng sông huyết mạch kinh tế, trung tâm hoạt động thương mại Dòng sông vốn bẩn thỉu, hôi thối, ô nhiễm, tắc nghẽn, ngập ngụa rác hoạt động thương mại Ông đưa sáng kiến quan trọng đầy tham vọng làm dòng sông Mất 10 năm từ năm 1977 đến năm 1987, Lý Quang Diệu tái sinh sông Singapore, biến thành dòng sông sẽ, lành Hành trình biến Singapore thành ốc đảo xanh Lý Quang Diệu hành trình dễ dàng Nhưng tâm cao nhiều cách thức khác tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm người dân đặc biệt quy định nghiêm khắc, ví “kỷ luật thép” vệ sinh môi trường, Lý Quang Diệu đưa Singapore trở thành thành phố xanh giới Và theo ông “việc làm xanh dự án mang lại kết nhiều mà phát động” [2, tr 182] Thành tạo động lực giúp hệ lãnh đạo tiếp nối Lý Quang Diệu dẫn dắt Singapore theo đuổi chiến lược giữ màu xanh, tăng sức hấp dẫn, đưa quốc gia trở thành điểm đến hấp dẫn, nơi “đáng sống” giới Lý Quang Diệu trị gia lỗi lạc Singapore, người có công kiến tạo Singapore không phát triển kinh tế mà xã hội văn minh, kỷ cương, sạch, công bằng, điểm đến hấp dẫn… Với tầm nhìn kiệt xuất mình, Lý Quang Diệu nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội Chính vậy, cương vị lãnh đạo tối cao Singapore; trước hoàn cảnh khó khăn Singapore sau độc lập, đáp ứng nhu cầu nhân dân mong muốn thay đổi “một xã hội bất công phi lí thành xã hội tốt hơn”; Lý Quang Diệu đưa nhiều sách xây dựng phát triển xã hội phù hợp thực với tâm cao Chính lẽ đó, mặt xã hội Singapore nhanh chóng thay đổi phát triển đến mức làm giới phải ngạc nhiên Trong trình phát triển mình, Chính phủ Singapore có sách lược cho thời kỳ, song nguyên tắc thành công: “sự gắn kết xã hội sở chia sẻ thành tựu tiến bộ; may cho tất người tiêu chí toàn tài việc lựa chọn người phù hợp cho công việc, đặc biệt người lãnh đạo Chính phủ”… sách xây dựng, phát triển xã hội Lý Quang Diệu đề nguyên giá trị, tiếp tục kế thừa phát huy, “bí quyết” để Singapore luôn ổn định phát triển 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 4, Số (2016) Nghiên cứu, tìm hiểu Lý Quang Diệu, quan điểm phát triển hài hòa toàn diện ông để thấy tầm nhìn xa trông rộng dấu ấn ông phát triển đảo quốc này, đồng thời thiết nghĩ giúp nhà lãnh đạo Việt Nam có thêm kinh nghiệm quý báu việc hoạch định, lựa chọn đường lối, sách phát triển quốc gia - dân tộc nhằm đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Thị Thanh Bình (2009) “Vai trò Nhà nước hình thành sắc quốc gia - dân tộc Singapore (1965 - 2005)”, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Lịch sử giới, Trường Đại học Vinh, Thành phố Vinh [2] Lý Quang Diệu (2001) Bí hóa rồng lịch sử Singapore 1965 - 2000, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Hoàng Văn Hiển (1997) Kinh tế NICs Đông Á: Singapore - Hồng Kông - Đài Loan - Hàn Quốc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [4] Trần Văn Hiếu (2004) “Phát triển bền vững biểu Singapore (1965 - 2000)”, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Lịch sử giới cận đại, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [5] Trần Khánh (1995) Cộng hòa Singapore 30 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Trần Khánh (2001) Phân phối thu nhập công xã hội: trường hợp Singapore, Tạp chí Xã hội học, Số 2, tr 76 - 84 [7] Lim Chong Yah (2002) Đông Nam Á - chặng đường dài phía trước, Nxb Thế giới, Hà Nội [8] Dương Văn Quảng (2007) Xingapo - Đặc thù giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Minh Anh (2015) Tầm nhìn phủ xanh Singapore ông Lý Quang Diệu, Website: http://news.zing.vn/Tam-nhin-phu-xanh-Singapore-cua-ong-Ly-Quang-Dieu-post523609.html [10] Trần Văn Chiến (2009) Dân số Singapore giải toán “già hóa”, Website: http://giadinh.net.vn/dan-so/dan-so-singapore-giai-bai-toan-gia-hoa-20090918075551787.htm 75 Lý Quang Diệu với sách xây dựng, phát triển xã hội Singapore (1959 - 1990) LEE KUAN YEW AND HIS DEVELOPMENT AND FORMULATION POLICIES OF SINGAPORE SOCIETY (1959 - 1990) Tran Thi Hoi Department of History, Hue University College of Sciences Email: tranhoikls@gmail.com ABSTRACT Not only Singapore people but also people all over the world have their own respect for the great talent of Lee Kuan Yew - former Prime Minister of Singapore He was the one who turned Singapore - a little fishing village into one of the most prosperous nations in the world today During his period, Lee Kuan Yew was acutely aware of special importance of economic development in parallel with social development Therefore, facing the poor condition of Singapore after independence as well as satisfying the people’s needs to build a better society, Lee Kuan Yew mapped out many policies of development and formulation and tried to it with his great determination Based on the analysis of development and formulation policies of Singapore from 1959 to 1990, the author wants to confirm the role and the strong impressions of Lee Kuan Yew for the development process of this country Keywords: social policy, Lee Kuan Yew, Singapore 76

Ngày đăng: 29/09/2016, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w