1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG

78 974 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 679,5 KB

Nội dung

Phương pháp trong công tác xã hội...7 PHẦN NỘI DUNG...9 Chương 1: KHÁI QUẤT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ NHỊ BÌNH, HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...9 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔ

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2

LỜI CẢM ƠN! 3

PHẦN MỞ ĐẦU 5

5.2 Phương pháp khảo sát thống kê 7

5.3 Phương pháp quan sát 7

5.4 Phương pháp phỏng vấn sâu 7

5.5 Phương pháp trong công tác xã hội 7

PHẦN NỘI DUNG 9

Chương 1: KHÁI QUẤT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ NHỊ BÌNH, HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 9

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG Ở XÃ NHỊ BÌNH, HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19

Chýõng 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGÝỜI CÓ CÔNG Ở XÃ NHỊ BÌNH, HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73

Đánh giá đúng mực về thực trạng chăm sóc người có công xã Nhị Bình có mối quan hệ mật thiết với chính sách mà Đảng và nhà nước đã đề ra Qua những con số, dẫn chứng cụ thể đã chứng minh được vấn đề chăm sóc người có công được quan tâm đúng mực, thực hiện đúng theo 73

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

1.Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 75

Trang 3

Tiếp bước những tư tưởng đó thầy trò trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII)luôn luôn gắn việc học đi đôi với thực hành Sau khi truyền đạt những kiến thức về mặt

lý luận Ban lãnh đạo nhà trường và các thầy cô trong khoa Công tác xã hội đã tạo mọiđiều kiện để chúng em được thực tập, áp dụng kiến thức vào thực tiễn và cọ sát vớithực tế Khoảng thời gian thực tập đã giúp chúng em có được nhiều kinh nghiệm, gặthái được những kết quả nhất định và quan trọng là được truyền “ lửa” từ các anh chịthầy cô đi trước trong ngành

Thời gian thực tập kéo dài và thời gian đến cơ sở thực tập tối thiểu là ba buổitrong một tuần và mỗi buổi kéo dài hơn hai tiếng Qua làm việc tại xã Nhị Bình, HuyệnHóc Môn, em đã được Ban lãnh đạo xã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có thểtiến hành các hoạt động của mình trong đợt thực tập này

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo xã cùng các cán bộ xã NhịBình, huyện Hóc Môn đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập Đồng thời, em cũngmuốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn thầy Nguyễn Minh Tuấn

và cô Hoàng Thị Thu Hoài đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập Đợt thực tậpnày là cơ hội thuận lợi để em có thể áp dụng những kiến thức đã học của mình vào thựctiễn, vào tiến trình giúp đỡ thân chủ cũng như hiểu biết thêm về các chương trình,chính sách mà Nhà nước ta dành cho người có công.Nhờ đợt đi thực tập này, em đãxây đắp thêm những lỗ hổng kiến thức của mình Tuy vậy, trong quá trình thực tập

Trang 4

ngoài một số thuận lợi,em đã gặp không ít những khó khăn nhất định và nó đã phầnnào hạn chế đến quá trình thực tập Thời gian thực tập kết thúc và em nhận thấy mình

đã có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt các nhiệm vụ tại cơ sở và các yêu cầu liên quancho đợt thực tập Trong thời gian 10 tuần là những nỗ lực của em và em đã thu đượckết quả Em xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập cụ thể của mình ởtrang đính kèm Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo xãNhị Bình, huyện Hóc Môn, cảm ơn thầy cô đã hướng dẫn tận tình cho em trong đợtthực tập này

Em kính chúc toàn thể cán bộ nhân viên xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn, quýThầy Cô Trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) luôn mạnh khỏe, hạnh phúc trong cuộcsống, thành công trong sự nghiệp!

Sinh viên thực tập

Hà Thị Kim Ngân

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

“ Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một truyền thống tốt đẹp,một đạo lý cao cả của người Việt Nam Để cóđược cuộc sống hạnh phúc, hoà bình nhưngày hôm nay biết bao người đãngã xuống cùng với những nỗi đau mất mát, nỗi đauchiến tranh vẫn cònâm ỉ trong lòng mỗi thân nhân gia đình chính sách, người có côngvới nước

Nhằm mục đích ghi nhận và đền đáp công lao đóng góp hi sinh của nhữngngười

có công và các gia đình chính sách, Đảng và Nhà nước ta đã tạo mọiđiều kiện để bùđắp phần nào về giá trị vật chất và tinh thần cho họ Chính từđó mà chính sách ưu đãi,chăm sóc người có công đã ra đời và đi vào cuộcsống góp phần không nhỏ trong việcnâng cao đời sống của người có công,từ đó góp phần ổn định kinh tế, chính trị của đấtnước

Xã Nhị Bình là một trong những địa phương thuộc huyện Hóc Môn – thành phố

Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu rất lớn trong việc tổ chứctriển khai, thựchiện chính sách chăm sóc người có công với nước, trực tiếpgiải quyết chế độ chínhsách cho các đối tượng hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội trên địa bàn xã Trong năm 2014,công tác tổ chức thực thi chính sách ưuđãi, chăm sóc người có công tại xã đạt đượcnhiều thành tích nổi bật; gópphần cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống người cócông trên địa bànxã; đưa chính sách ưu đãi, chăm sóc người có công đến với mọingười.Song trong quá trình thực hiện còn gặp phải những khó khăn, côngtác tổ chức, giảiquyết chế độ người có công cũng như công tác chăm sóc người có công với nước tạiđịa phương còn có nhữnghạn chế cần được khắc phục trong thời gian tới để phát huy

và nâng cao hiệuquả của chính sách Chính vì vậy, sinh viên đã chọn đề tài: “An sinh

xã hội và công tác xã hội cá nhân với ngýời có công ở xã Nhị Bình - Huyện Hóc Môn – Thành phố Hồ Chí Minh” chobài báo cáotốt nghiệp của mình, với mong

Trang 6

muốn chung tay góp sức xây dựng và hoàn thành chủ trương mà Đảng và Nhà nước đã

đề ra: “Dân giàu, nước mạnh, xãhội dân chủ, công bằng và văn minh”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu kết quả thực hiện chính sách chãm sóc người có công cũng nhý thựchiện công tác xã hội với người có công ở xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn, thành phố HồChí Minh, nêu ra những thành tựu, hạn chế của xã trong lĩnh vực chăm sócNgười cócông, đồng thời nêu trình bày một số biện pháp để nâng cao hiệu quảtrong lĩnh vựcnày Ngoài ra còn có một số khuyến nghị nhằm phát huy những thuậnlợi,thành quả đãđạt được và khắc phục những khó khăn về hệ thống An sinhcủa xã nói chung và lĩnhvực chăm sóc Người có công của xã Nhị Bình nói riêng

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Xã Nhị Bình làm tốt công tác Người có công

Công tác xã hội cá nhân với người có công ở xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn,thành phố Hồ Chí Minh

Trang 7

- Phương pháp sưu tầm tài liệu: Thu thập tài liệu như các văn bản có liên quan,Hội đồng nhân dân và kế hoạch, báo cáo của UBND xã, báo cáo tổng hợp số liệu vềcông tác “chăm sóc và bảo vệ người có công” hàng năm của địa phương.

- Ngoài ra, trong quá trình viết báo cáo sinh viên sử dụng những bài viết, tạp chí,Internet liên quan đến báo cáo thực tập

5.2 Phương pháp khảo sát thống kê

- Sau khi tìm hiểu và thu thập tài liệu, tiến hành bằng các phương pháp: phân tích,

so sánh, thống kê và dẫn chứng thêm thông tin để thiết thực hơn Từ đó chọn lọc ra nộidung cần thiết để đưa vào đề tài

- Nếu việc phân tích đầy đủ và chính xác thì nó sẽ là cơ sở thực tiễn của đề tài,chính vì thế công tác phân tích và xử lý số liệu là vấn đề không kém phần quan trọng

so với việc thu thập tài liệu Vì vậy phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp và phântích là rất quan trọng, những tài liệu thu thập xong được chọn lọc thống kê những nộidung thông tin cần thiết của đề tài, số liệu được xử lý chính xác góp phần tạo sự thànhcông cho đề tài

5.3 Phương pháp quan sát

Trong quá trình nghiên cứu và thu thập thông tin, sinh viên luôn sử dụng phươngpháp quan sát để thu thập thêm thông tin, đồng thời kiểm tra độ chính xác của thông tinqua quan sát và thái độ của người được điều tra

5.4 Phương pháp phỏng vấn sâu

Thực hiện phương pháp này trong quá trình nghiên cứu giúp sinh viên xác minhtính chính xác, xác thực các thông tin, số liệu đã thu thập được Bên canh đó, phươngpháp này cũng giúp sinh viên nắm bắt được tâm lý của đối tượng

5.5 Phương pháp trong công tác xã hội

Áp dụng kỹ năng của CTXH cá nhân trong làm việc với đối tượng người có côngnhư: kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng phân tích, kỹ năng vấn đàm, để tiến hành thực hiệncông tác xã hội cá nhân với đối tượng

6 Kết cấu của đề tài

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUẤT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ NHỊ

BÌNH, HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1. Điều kiện tự nhiên xã Nhị Bình

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

1.1.1.1 Vị trí địa lý

Nhị Bình là một xã thuộc vùng ven của huyện Hóc Môn, nằm cách xa trung tâmhuyện và cách thị trấn Hóc Môn khoảng 12km

Ranh giới hành chính được xác định như sau:

- Phía Đông, Bắc giáp với thị xã Dĩ An – Bình Dương và được bao bọc bởi songSài Gòn

- Phía Nam giáp phường Thạnh Xuân, quận 12

- Phía Tây giáp xă Đông Thạnh huyện Hóc Môn

1.1.1.2 Diện tích tự nhiên

Tổng diện tích tự nhiên: 853,38 ha, chiếm 7,82% diện tích tự nhiên của huyện,

xã được chia thành 4 ấp: 1, 2, 3 và 4

1.1.1.3 Các đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn:

- Về địa hình: Địa hình của xã tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình mức

0,2 – 1 m so với mực nước niển

- Thổ nhưỡng: Hiện nay trên địa bàn xã có 2 loại đất chính là đất phèn tiềm tang

phân bố nửa phía Tây của xã và đất phù sa trên nền phân bố nữa phía Đông và cácvùng giáp với sông Sài Gòn

- Khí hậu: Xã Nhị Bình thuộc vùng Nhiệt đới khía hậu cận xích đạo, có 2 mùa

rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa nắng kéo dài từ tháng 12 đếntháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung bình khoảng 27 C, lượng mưa bình quân 1949 mm

-Thủy văn: Chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều sông Sài Gòn Triều

cường thường xảy ra hàng tháng theo hai con nước giữa và đầu tháng âm lịch, đặc biệt

Trang 10

vào giai đoạn của mùa lũ Do hệ thống bờ hữu sông Sài Gòn đã cơ bản hoàn thành nênnhững ảnh hưởng của triều cườn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp được hạn chế tớimức thấp nhất.

1.1.2 Tài nguyên

1.1.2.1 Đất đai

Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 853, 38 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp

là 606,66 ha, chiếm 71, 09% diện tích của xã, đất phi nông nghiệp là 242, 74ha, chiếm

tỷ lệ 28,44% và đất chưa sử dụng chiếm 0.47%

Bảng 1.1 Hiện trạng đất sử dụng năm 2010

(ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó: ha 853,38 -

1 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp ha 593,81 97,88

1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại ha 129,14 62,93

Trang 11

50 -70 Nguồn tài nguyên nước ngầm ở xã hiện là nguồn nước quan trọng nhất cungcấp khoảng 70% cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

1.1.3 Nhân lực

1.1.3.1 Dân số

- Dân số toàn xã là 11.183 nhân khẩu, 2.884 hộ gia đình, mật độ dân số bìnhquân khoảng 1.310 người/km2 Đây là xã có mật độ dân số thấp nhất trong huyện HócMôn

- Dân số của xã phân bố không đều, chủ yếu tập trung theo trục lộ giao thôngchính trên địa bàn xã; hình thành các điểm, các khu dân cư tập trung Việc sản xuất các

hộ dân không còn thuần nông mà kết hợp với các ngành nghề nông thôn khác, buônbán nhỏ lẻ, làm công nhân tại các xí nghiệp, dịch vụ…

- Về số dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp: 1209 chiếm 10,8% tổng sốdân Nhìn chung số hộ sản xuất nông nghiệp còn lại trên xã Nhị Bình không còn sảnxuất thuần nông mà kết hợp các ngành nghề khác ở nông thôn và làm công nhân trongcác nhà máy và khu công nghiệp

đó để phát huy tổng thể mọi nguồn lực trong quy hoạch – phất triển xã cần quan tâmđào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho các đối tượng này

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

1.2.1 Quy hoạch

1.2.1.1 Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.

Trang 12

Hiện nay quy hoạch xã Nhị Bình được thực hiện theo quy hoạch chung tổng thểcủa huyện là quy hoạch 1/5000 được UBND thành phố phê duyệt ngày 21/8/2010 thaythế cho quy hoạch tổng thể 1/10.000 và một bản đồ quy hoạch chi tiết 1/2000 đượcUBND thành phố phê duyệt năm 1999 là 293ha thuộc ấp 4 và một phần ấp 1.

1.2.1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã.

Các khu dân cư mới hiện đang xây dựng 3 bản đồ quy hoạch 1/2000, trong đó: 1bản đồ quy hoạch 1/2000 thuộc phần còn lại của ấp 1 diện tích 167,9 ha;01 bản đồ quyhoạch thuộc ấp 2 ấp 3 với diện tích 348,48ha; 1 bản đồ hiện đang điều chỉnh bản đồquy hoạch 1/2000 được UBND thành phố duyệt ngày 23/12/1999 với diện tích 293hanay điều chỉnh lại là 337ha

1.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội

1.2.2.1 Giao thông

Xã Nhị Bình có đường Bùi Công Trừng đi qua địa bàn xã với chiều dài là 4,4km, bềrộng mặt đường 6 – 7m, mặt đường trải nhựa.Đây là tuyến đường giao thông huyếtmạch cho phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của xã Nhị Bình

Hiện đã có nhiều đầu tư vào các tuyến đường giao thông, hiện tại tổng chiều dàiđường giao thông của xã là 41,74km

Trang 13

Bảng 1.2 Hiện trạng giao thông xã Nhị Bình tháng 3/2011

1.2.2.4 Nhà ở nông thôn

Tổng số nhà ở trên địa bàn xã là 2.804 căn; trong đó: có khoảng 99,95% nhà cấp

4, còn lại là nhà cấp 3 Hiện nay số nhà tạm bợ còn lại trên địa bàn xã là khoảng 30căn Việc xây dựng, sửa chữa lại nhà ở cũng mang tính tự phát, chưa theo quy hoạchnhất định

Trang 14

(Nguồn: UBND xã Nhị Bình năm 2013)

Thu nhập bình quân đầu người: 17,2 triệu đồng/người/năm (Kết quả điều tra củaChi cục Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh thực hiện tháng 3/2010), bằngkhoảng 94,5% mức thu nhập bình quân chung của huyện Hóc Môn (18,2 triệuđồng/người/năm)

1.2.3.2 Lao động

Cơ cấu lao động đang làm theo các ngành: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp –Nông nghiệp – Thương mại, dịch vụ của xã theo tỷ lệ tương ứng: 70,5% - 22,2% -7,3% So với giá trị sản xuất không cân xứng, là do lao động tại xã Nhị Bình chủ yếulàm việc tại các công ty, khu công nghiệp tại các vùng lân cận như tỉnh Bình Dương,Quận 12 và các xã khác của huyện Hóc Môn

1.3. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

1.3.1 Hệ thống tổ chức bộ máy

Hệ thống tổ chức UBND gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên củaUBND có các cơ quan chuyên môn Là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhànước theo ngành hoặc theo lĩnh vực công tác ởđịa phương

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền xã Nhị Bình

CHỦ TỊCH UBND XÃ

Trang 15

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Chức năng

UBND xãNhị Bình là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân xã Cơ quanhành chính Nhà nước ởđịa phương, do hội đồng nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệmtrước hội đồng nhân dân cùng xã và cơ quan Nhà nước cấp trên.UBND xã tổ chức vàchỉ đạo thi hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghịquyết của HĐND xã Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định,UBND xã ra quyết định, chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành các vănbản đó

Nhiệm vụ, quyền hạn.

UBND xãNhị Bình chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của

cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết Hội đồng nhân dân cùng cấp được thể hiện

cụ thể trên các lĩnh vực như sau:

- Trong lĩnh vực kinh tế: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàngnăm trình HĐND xã thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kếhoạch đó;

Ytế

BanCôngan

BanChỉhuyquânsự

BanĐịachính

BanTàichínhkếtoán

BanTưpháphộtịch

Cácđoànthể

VPUB

ND HĐND

-Phó chủ tịch UBND xã

Trang 16

- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa và thể dục thể thao: Thực hiện

kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợp với trường học huyđộng trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp: Tổ chức vàhướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển vàứng dụng tiến bộ khoa học…

- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành phápluật ở địa phuơng:Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xâydựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương…

- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, UBND xã cónhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định củapháp luật

- Trong việc thi hành pháp luật: Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giảiquyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của phápluật…

- Trong lĩnh vực Lao động Thương binh xã hội: Tham mưu và xây dựng trình

Uỷ ban nhân dân xã và phòng Lao động TBXH huyện về các chương trình, đềán, kếhoạch và các văn bản hướng dẫn công tác xã hội

1.4. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động

Tính đến ngày 15 tháng 12 năm 2014, UBND xãNhị Bình có tổng số 23 người,trong đó: Cán bộ 10 người, Công chức: 12 người, hợp đồng lao động: 01 người trong

đó 100% cán bộ, công chức và hợp đồng lao động đều là dân tộc Kinh; Nam giới: 20người chiếm 86,9%, Nữ giới : 03 người chiếm 13,1%

Với trình độ hiện nay:

+ Đại học: 03 người chiếm 13%

+ Cao đẳng: 03 người chiếm 13%

+ Trung cấp: 09 người chiếm 39,2%

+ Sơ cấp : 01chiếm 4,2%

Trang 17

+ Chưa qua đào tạo: 07 người chiếm 30,4 %

Như vậy tổng số cán bộ côngchức trong UBND xãNhị Bình hiện nay chính thứcđược biên chế là 23 người Phần lớn cán bộ công chức chưa được đào tạo và bồi dưỡng

cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ, chủ yếu được đào tạo qua hệ tại chức, sốít được đàotạo chính quy nhưng chỉở trình độ trung cấp, tỷ lệ người lao động có trình độ từ caođẳng, đại học chính quy còn rất thấp.Tuổi đời của cán bộ công chức xãchất bình khácao, số người cóđộ tuổi từ 51 đến 59 chiếm tỷ lệ cao 56,5% Tất cả những vấn đề trên

là những nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện các nhiệm vụ, chuyên môn còn gặpnhiều hạn chế, hiệu quả giải quyết công việc chưa cao

1.5 Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên

Hiện nay đội ngũ Cán bộ, công chức, người lao động làm việc ở UBND xãNhịBình đang hưởng lương theo ngạch, bậc do nhà nước quy định, ngoài ra không cònchếđộ nào khác Vì vậy đời sống của đội ngũ cán bộ của xã hiện nay gặp rất nhiều khókhăn

1.6 Thuận lợi và khó khăn

1.6.1 Thuận lợi

Được sự quan tâm của Huyện uỷ – HĐND – UBND Huyện Hóc Môn, Đảng uỷ– HĐND Xã Nhị Bình UBND xãđã phối hợp chặt chẽ với các cấp các ngành trongviệc lãnh đạo chỉđạo bám sát tinh thần Nghị quyết của Đảng bộ xã lần thứ 17, cácchính sách của Đảng, Nhà nước được thể chế hoá, được bổ sung, các hoạt động của cácchương trình dần đi vào nề nếp Triển khai nghị quyết của Đảng bộ thành thực tiễnkhách quan đem lại kết quả như mong đợi, được nhân dân tin tưởng và thực hiện

1.6.2 Khó khăn

- Đội ngũ cán bộ phần nhiều còn chưa có bằng cấp phù hợp với công việc nêncòn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, hiệu quả công việc hoàn thành chưacao, chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra

- Trình độ dân trí chưa cao, việc truyền đạt, tuyên truyền những thông tư, chínhsách của Đảng và Nhà nước về các lĩnh vực, nhất là về xóa đói giảm nghèo và chínhsách người có công còn gặp nhiều hạn chế

Trang 18

- Địa bàn, hệ thống giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp Cơ sởvật chất tuy đãđược trang bị tương đối đầy đủ nhưng chưa đảm bảođể hoàn thành tốtcông việc được phân công của các ngành

- Chếđộ chính sách đãi ngộđối với Cán bộ, công chức, người lao động còn chưađược quan tâm đúng mức, đời sống cán bộ còn gặp nhiều khó khăn

Tất cả những khó khăn trên đãảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động củaUBND xãNhị Bình

Trang 19

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CÓ

CÔNG Ở XÃ NHỊ BÌNH, HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH.

2.1 Quy mô, cơ cấu đối tượng.

2.1.1 Số lượng người có công

Thực hiện Pháp lệnh người có công với cách mạng số 26/2005/PL –UBTVQH11, ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban thường vụ quốc hội khoá 11 vàPháp Lệnh sửa đổi, bổ sung một sốđiều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cáchmạng ngày 21 tháng 6 năm 2007 Nghịđịnh số 54/2006/NĐ - CP, ngày 26 tháng 5 năm

2006 của Chính phủ và Thông tư số 07/2006/TT- BLĐTBXH hướng dẫn thi hành mộtsốđiều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và một số các Văn bản quyphạm pháp luật khác Tính đến ngày 30/3/2014 trên địa bàn toàn xãNhị Bình có117đốitượng người có công

2.1.2 Phân loại đối tượng Người có công

Bảng số 2.1: Phân loại Người có công xã Nhị Bình

Trang 20

10 Tuất Thương Bệnh Binh từ trần 07

12 Con đẻ Người hoạt động KC bị nhiễm Chất Độc Hóa Học 24

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác Thương binh liệt sỹ người có công xã Nhị Bình

năm 2014)

2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý ðối týợng

Bước 1:Thông qua đài phát thanh của xã và ti vi, đối tượng người có công nắm

bắt được những thông tin về chế độ dành cho người có công cũng như những yêu cầukhi làm hồ sơ hưởng chế độ Do đó, Người có công với cách mạng hoặc thân nhân sẽ

làm Hồ sơ (Bản khai, các giấy tờ liên quan) nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

hoặc nộp trực tiếp cho cán bộ LĐTBXH, thời gian trong giờ hành chính, từ thứ 2 đếnthứ 7 hàng tuần

Bước 2: Cán bộ thụ lý tiếp nhận, đối chiếu, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ Nếu

hồ sơ chưa hoàn thiện thì hướng dẫn công dân thực hiện lại

Bước 3: UBND xã xác nhận vào bản khai của từng người, chuyển danh sách

người đủ điều kiện kèm theo hồ sơvề phòng LĐTBXH huyện Lưu lại xã 01 bộ hồ sơ

và các văn bản xét duyệt, chuyển 02 bộ hồ sơ kèm văn bản đề nghị về Phòng LĐTBXHhuyện

Bước 4.Phòng LĐTBXH huyện xem xét xác nhận, lập biên bản đề nghị kèm

theo hồ sơ của đối tượng về Sở LĐTBXH tỉnh xem xét giải quyết chế độ cho nhữngngười có công đủ điều kiện

Bước 5.Sở LĐTBXH xem xét ra quyết định trợ cấp cho những người có công

đủ điều kiện hưởng trợ cấp

2.3 Tình hình thực hiện chính sách người có công tại xã Nhị Bình

2.3.1 Công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp cho đối tượng người có công

Cho đến thời điểm hiện nay UBND Nhị Bình nói riêng và các địa phương trên

cả nước đang thực hiện chi trả trợ cấp người có công với cách mạng theo NĐ

Trang 21

101/2013/NĐ–CP, ngày 04 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ về việc Quy định mức trợcấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng.

Mức chuẩn là : 1.220.000 đồng

Nguồn để chi trả cho đối tượng người có công luôn sẵn sàng đảm bảo chi trảcho các đối tượng kịp thời

Tổng số tiền đã chi trả hết năm 2014 là 1.610.892.000 đồng

Bảng 2.2.Tổng hợp số liệu tiền chi trả trợ cấp người có công xã Nhị Bình năm 2014

11 Người hoạt động KC bị nhiễm Chất Độc HH 464.700.000

12 Con đẻ Người hoạt động KC bị nhiễm CĐHH 210.816.000

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác Thương binh, liệt sỹNCC xã Nhị Bình năm 2014)

Mọi chính sách xã hội cũng như chế độ ưu đãi với thương binh đều dựa trênmức độ thương tật và tình trạng sức khỏe của thương binh Theo quy định thìtất cả những thương binh mất sức lao động từ 21% trở lên do hội đồng giám định

y khoa có thẩm quyền xác định đều được hưởng các chính sách xã hội Tuy nhiên, mức

độ thụ hưởng cácchính sách xã hội cũng như các chế độ ưu đãi của nhóm thương binh

là khác nhau Cácchế độ thụ hưởng của người có công ở xã Nhị Bình được căn cứ vàoPháp lệnh Người có công, Nghị định 101/2013NĐ-CP, Thông tư, quyết định củaUBND thành phố Hồ Chí Minh…Các đối tượng được nhận, chi trả các khoản trợ cấp,phụ cấp này theo tháng Người có công tại xã sẽ được nhận tiền vào ngày 20 của tháng

2.3.2 Chính sách trợ cấp giáo dục và đào tạo

Trang 22

Thực hiện Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT–B LĐTBXH–BGĐT–BTC,ngày 20/11/2006 của Bộ LĐ–TBXH, Bộ GDĐT và Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ

ưu đãi trong giáo dục và đào tạo với người có công với cách mạng và con của họ, cóhiệu lực từ ngày 20/12/2006

Trong những năm qua đảng uỷ, UBND xã Nhị Bình đã chỉ đạo Ban thương binh

xã hội làm tốt công tác chi trả trợ cấp ưu đãi cho con của người có công đang theo học

ở các cơ sở giáo dục và đào tạo Chỉ tính riêng trong năm 2014 ban Thương binh laođộng xã hội xãđã làm thủ tục giải quyết chếđộưu đãi cho 42 em với số tiền là286.000.000 đồng

2.3.3 Chính sách y tế

Thực hiện Thông tư số 17/2006/TTLT/BLĐTBXH-BTC–BYT, ngày 21 tháng

11 năm 2006 của Bộ Lao động Thương binh và xã hội – Bộ Tài chính – Bộ Y tế vềviệc hướng dẫn Chế độ chăm sóc sức khoẻ đối với người có công với cách mạng

Hiện nay trên địa bàn xã Nhị Bình 100% các đối tượng người có công được cấpthẻ khám chữa bệnh, được chăm sóc sức khoẻ tại trạm y tế xã và các bệnh viện tuyếnhuyện Mỗi năm tổ chức một đợt khám sức khoẻ tại cơ sở trạm y tế xã do đội ngũ bác

sỹ bệnh viên quân y về thãm khám

Phối hợp với phòng LĐTB – XH huyện cấp dụng cụ chỉnh hình và phụ cấp dụng

cụ chỉnh hình cho 05 thương binh nặng

2.3.4 Thực hiện các chính sách về nhà ở đối với người có công

Cùng với chính sách hỗ trợ của nhà nước trong việc hỗ trợ Người có công cókhó khăn về nhà ở xây dựng mới, sửa chữa nhà ở UBND xã đã phối hợp chặt chẽ vớicác ban ngành đoàn thể trong xã trong việc triển khai chương trình xây dựng nhà tìnhnghĩa cho người có công Với sự nỗ lực của bản thân các đối tượng người có côngcùng với sự giúp đỡ của anh em dòng họ.Chính vì vậy trong những năm qua trên địabàn xã đã làm tốt công tác về nhà ở cho người có công

Tính từ năm 2008 đến nóm 2014 trên đại bàn xã đã xây dựng mới 7 và sửa chữa

8 ngụ nhà cho các hộ gia đình người có công khó khăn về nhà ở

Trang 23

Bảng 2.3.Tổng hợp số liệu Xây dựng nhàở cho người có công xã Nhị Bình từ năm

nghĩa), có sựđóng góp của các cơ quan tổ chức, đơn vị, cá nhân, và sựđóng góp của các

gia đình dòng họ là 20% Điều đó cho thấy nguồn lực để thực hiện chương trình xâydựng nhà tình nghĩa chủ yếu sự hỗ trợ của nhà nýớc và sự huy động trong cộng đồngdân cư trên địa bàn xã

Bên cạnh việc đảm bảo các chế độ chắnh sách của nhà nước đối với người cócông, địa phương thường xuyên quan tâm thăm hỏi gia đình người có công trong dịp

lễ tết và xây dựng các phong trào đền ơn đáp nghĩa thu hút đông đảo quần chúnghưởng ứng tham gia

2.4 Các mô hình chăm sóc và trợ giúp người có công xã Nhị Bình

2.4.1 Tổ chức phong trào xây dựng xã làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ

Trong công tác xã hội hoá chăm sóc người có công thì việc xây dựng xã, phườnglàm tốt công tác thương binh liệt sĩ là trung tâm đểđẩy mạnh toàn diện chăm sóc người

có công với cách mạng

Xã phường là cấp cơ sở thuộc hệ thống quản lý hành chắnh Nhà nước, là nơi sinhsống của các đối tượng chắnh sách và gia đình họ.Vì vậy, xã, phường cóđiều kiện nắmbắt kịp thời những tâm tư, tình cảm, sở trường, nguyện vọng của các đối tượng

Trang 24

Xã, phường có vị trắ quan trọng trong việc tổ chức thực hiện các chắnh sách,chếđộ của Nhà nước đối với người có công với cách mạng, cóđiều kiện giúp đỡ, độngviên và khai thác mọi tiềm năng của địa phương vào việc đáp ứng kịp thời những nhucầu trong cuộc sống hàng ngày của gia đình người có công, tạo điều kiện để họ pháthuy sở trường, năng lực của mình vào việc xây dựng quê hương đất nước.

Có thể khẳng định: Chắnh sách ưu đãi của Nhà nước đối với người có công vớicách mạng được thực hiện chu đáo, đầy đủ hay không, những tiềm năng của địaphương cóđược khai thác và việc chăm sóc người có công với cách mạng haykhông;đời sống của người có công với cách mạng cóđược ổn định hay không, mộtphần phụ thuộc vào việc xã, phường làm tốt trách nhiệm của chắnh quyền

Trong những năm qua, xã Nhị Bình rất quan tâm chỉđạo phát động xây dựng thônlàm tốt công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cáchmạng

2.4.2 Chýõng trình hoạt động chãm sóc đời sống tinh thần

Trong những nãm qua, với truyền thống "Uống nýớc nhớ nguồn" cùng với cảnýớc, cán bộ nhân viên trong xã đã dấy lên phong trào chãm sóc thýõng binh, gia đìnhliệt sỹ

Xã có nhà bia týởng niệm các anh hùng liệt sỹ, các Mẹ Việt Nam anh hùng của

xã để cho toàn thể nhân dân đến dâng hýõng và týởng nhớ tới những anh hùng, liệt sĩ

đã ngã xuống vì hòa bình dân tộc Hàng nãm vào các ngày lễ tết, ngày 27/7, lãnh đạo

Xã lại tổ chức các hoạt động tắch cực thãm hỏi, tặng quà các gia đình thýõng binh, liệt

sỹ Tổ chức 1 đợt đýa thýõng binh, thân nhân liệt sỹ đi điều dýỡng, nghỉ dýỡng ở cáckhu du lịch, Đặc biệt, thể theo nguyện vọng của thân nhân các gia đình liệt sỹ

Tại xã có sân cầu lông, sân tập dýỡng sinh, nhà đa nãngẦĐây là nõi đểcán bộnhân viên cùng với ngýời có công luyện tập sức khỏe, giải trắ Ngoài ra Xã còn thànhlập các câu lạc bộ Đội nhóm để phục vụ đời sống tinh thần nhý: Câu lạc bộ Bài chòi(Vãn nghệ), câu lạc bộ Vui - Khỏe - Có ắch (Kiến thức về sức khỏe), câu lạc bộ Saovàng (Kỷ niệm thời chiến, các thông tin về tình hình đất nýớc), Các câu lạc bộ này hoạtđộng sôi nỗi, có sự điều phối của tổ chức, tham dự của cán bộ Xã Khi đýợc hỏi về sự

Trang 25

quan tâm của Xã, cộng đồng với đời sống tinh thần của các gia đình thýõng binh, liệt

sỹ hầu hết các thân nhân trong gia đình ngýời có công đều có thái độ ôn hoà với chủtrýõng, chắnh sách của Đảng và Nhà nýớc

Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nýớc và UBND thành phố, UBND Quận, xã,Ầnhững hoạt động mang ý nghĩa tinh thần đã phần nào bù đắp đýợc những hi sinh mấtmát của ngýời có công giúp họ tin týởng vào chủ trýõng, chắnh sách của Đảng và Nhànýớc, yên tâm xây dựng cuộc sống mới

2.4.3 Chương trình xây dựng quỹĐền ơn đáp nghĩa.

Để góp phần cùng với nhà nước để chăm sóc người có công với cách mạng ngày09/11/1998, chắnh phủđã ban hành Nghịđịnh số 91/1998/NĐ-CP về xây dựng và quản

lý quỹ ỘĐền ơn đáp nghĩaỢ trong cả nước bằng sự vận động vàủng hộ theo tình cảm và

trách nhiệm của toàn xã hội của mọi tổ chức cá nhân Mục đắch của việc xây dựng quỹlàđể giúp đỡ các gia đình chắnh sách gặp khó khăn trong cuộc sống

Quỹ ỘĐền ơn đáp nghĩaỢ là tiền đề vật chất để phong trào xã hội hoá chóm sóc

người có công đồng đều và bền vững.Xã Nhị Bình bằng nhiều hình thức đã tiến hành

vận động, xây dựng, phát triển quỹỘ Đềnơn đáp nghĩaỢ vàđã thu được kết quảđáng kể

Bảng 2.4:Kết quả thực hiện cuộc vận động xây dựng quỹĐền ơn đáp nghĩa

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Quỹđềnơn đáp nghĩa Quỹ xã quản lý

(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết công tác laođộng thương binh xã hội năm 2012 - 2014

của Ban Thýõng binh xã hội xã Nhị Bình) Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình xây dựng quỹ ỘĐền ơn đáp nghĩaỢ của

xãđôi khi chưa được thực hiện thường xuyên, chưa huy động hết hiệu quả mọi tiềmnăng của cộng đồng Do vậy cần phải có biện pháp huy động phù hợp, hiệu quả vàthường xuyên mới có đýợc kết quả theo mong muốn

Trang 26

- Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa

Sổ tiết kiệm tình nghĩa được hỗ trợ cho người có công về kinh phíđể phát triểnsản xuất, giải quyết các nhu cầu thiết yếu khác.Đối tượng tặng sổ là những người cócông với cách mạng đang gặp khó khăn vềđời sống hoặc đang cần vay vốn để làm ăn,mỗi sổ trị giá từ 5.000.000 – 10.000.000 ðồng

Nhìn chung ban lao động thương binh xã hội xã thực hiện tốt chương trình sổtiết kiệm tình nghĩa cho việc chăm sóc người có công với cách mạng được chia đềutrong các năm

- Chương trình giữ gìn tôn tạo mộ liệt sĩ, bảo quản các công trình ghi công liệt sĩ

Để tỏ lòng chi ân, biếtơn sâu sắc đối với những anh hùng liệt sĩđã hi sinh chođộc lập tự do cho tổ quốc, Đảng bộ, chính quyền xã và nhân xã Nhị Bình đã thực hiệnthường xuyên công tác giữ gìn tôn tạo mộ liệt sĩ, bảo quản các công trình ghi công liệt

sĩ nhằm đảm bảo cho các công trình ghi công liệt sĩ là những công trình văn hoá, lịchsửđể giáo dục truyền thống của dân tộc cho các thế hệ mai sau Đài tưởng niệm liệt sĩ,bia tưởng niệm thường xuyên được tu bổ nâng cấp, quét dọn khang trang sạch sẽ và cửngười trông coi thường xuyên

- Phong trào lồng ghép chăm sóc người có công với việc triển khai các dựán, chương trình:

Đểhuy động mọi nguồn lực có thể phục vụ cho công tác chăm sóc người cócông với cách mạng, khi thực hiện một số chương trình, dựán xãđã chú ý đến việc lồngghép ưu tiên cho người có công như:

+ Người có công được ưu tiên trong vay vốn từ quỹ Quốc gia giải quyết việclàm thông qua Ngân hàng chính sách xã hội xã

+ XãNhị Bình có phong trào hội viên các hội Phụ nữ, hội nông dân, hội cựuchiến binh giúp nhau làm kinh tế, giúp nhau kinh nghiệm làm ăn, trong đóưu tiên cáchội viên thuộc diện chính sách người có công Qua đó nhiều hộ gia đình chính sáchđược hướng dẫn cách làm ăn, được hỗ trợ vay vốn, vật tư, con giống Ngoài ra, chính

Trang 27

quyền xã còn vận động các chủ cơ sở sản xuất nhận con em gia đình chính sách vàohọc nghề, làm việc.

- Hoạt động tổng kết cá nhân điển hình về chăm sóc người có công

Để khuyến khích vàđộng viên người có công cũng như các đơn vị, tổ chức, cánhân trong công tác chăm sóc người có công, hàng năm xãđã tổ chức hoạt động tổngkết cá nhân điển hình Trong năm 2014 đã biểu dương 2 đơn vị trong xã làm tốt côngtác chãm sóc ngýời có công và nhận phụng dưỡng các gia đình chính sách

Bên cạnh biểu dương các cá nhân làm tốt công tác chăm sóc người có công vớicách mạng, UBND xã còn biểu dương những tấm gương thương binh, người có côngvới cách mạng có ý chí, tinh thần vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi

Như vậy, chương trình chăm sóc người có công ở xã Nhị Bình đãđược thực hiệntốt và có hiệu quả cao Nó không chỉ khắc phục khó khãn cho các gia đình chính sách

mà còn bổ sung những nội dung mà chính sách của nhà nước chưa bao phủđược.Nhờđó màđời sống của bộ phận người có công ở xã Nhị bình đã bớt đi những khókhăn, mức sống của họ ngày càng ðýợc nâng cao hõn

2.5. Nguồn lực thực hiện

2.5.1 Nhà nước

Chế độ, chính sách của nhà nước đối với người có công do ngân sách nhà nướccấp hàng tháng Ngoài ra nhà nước con quan tâm tặng quà cho gia đình người có côngvào những ngày lễ tết Số tiền nhà nước hỗ trợ cho các hộ gia đình chính sách xây dựngmới, sửa chữa nhà ở trong năm 2014 mỗi căn 50.000.000 đồng

2.5.2 Cộng đồng

UBND xã đã xây dựng được Quỹ đền ơn đáp nghĩa Ban chỉ đạo gồm 10 người,đồng chí phó chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, đồng chí Cán bộ LĐTBXH làm phóban, các đồng chí cán bộ công chức, trưởng xóm trong xã làm uỷ viên

Số tiền huy động được trong năm 2014 là 68 triệu đồng

Trong năm đã sử dụng để thăm hỏi, chăm sóc, hỗ trợ người có công với số tiền

là 50.000.000 đồng Công tác quản lý quỹđược thực hiện tốt theođúng nguyên tắc tài

Trang 28

chính, kế toán, không để xảy ra những sai sót, tiêu cực Quỹđược thực hiện đúngmụcđích phục vụ cho công tác chăm sóc người có công với cách mạng

2.5.3 Bản thân đối tượng

Nhận được sự quan tâm chăm sóc của nhà nước và cộng đồng, bản thân các đốitượng người có công trong xã cũng lỗ lực vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.Sốtiền trong năm 2014 của các hộ gia đình chính sách huy động được là 75.000.000 đồngcùng với sự hỗ trợ của nhà nước và của cộng đồng để xây mới và sửa chữa nhà ở

2.6. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách NCC ở xã Nhị Bình

- Công tác thực hiện rà soát hồ sơ người hưởng chính sách như thương binh theothông tư 09 của bộ Lao động - Thương binh và xã hội, rà soát hồ sơ những người bịnhiễm chất độc hóa học còn kéo dài, hồ sơ phải bổ sung làm lại nhiều lần nhưng đếnnay chưa được giải quyết

- Thực hiện một số chếđộ chính sách đối với ngýời có công còn chậm, gây phiền

hà cho các đối tượng và nhiều kiến nghị: Việc xác nhận bà mẹ Việt Nam anh hùng, giảiquyết chếđộ chất độc màu da cam, giải quyết chếđộ mai táng phí

- Việc quan tâm đến đối tượng, cắt giảm chếđộởcác xóm chưa được thực hiệnđúng quy định, đối tượng từ trần còn để kéo dài thời gian mới báo cáo cắt Uỷ ban nhândân xã, phòng LĐXH huyện chưa có biện pháp xử lý kịp thời, làm mất công bằng chonhân dân, gây ra những bức xúc trong dư luận

Trang 29

- Công tác thống kê, báo cáo về lĩnh vực lao động thương binh và xã hội từ cáccơsở xóm còn chậm làm ảnh hưởng đến việc nắm bắt những thông tin để có nhữngbiện pháp xử lý chính xác,đúng pháp luật.

- UBND xã cần phải chỉđạo ban thông tin xã phải đẩy mạnh công tác thông tintuyên truyền trên đài truyền thanh 3 cấp của xã việc thực hiện các chính sách ưu đãingười có công Ban Thương binh xã hội làm tốt hơn nữa công tác hướng dẫn cânđối kêkhai, lập hồ sơđể xét duyệt Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ chính sách xã hội

có hệ thống đểđảm bảo cho việc lập hồ sơ, xét duyệt hồ sơ, chi trả tiền lương đúng thờihạn.v.v

- Phòng LĐTBXH huyện xét duyệt hồ sơ, hoàn chỉnh hồ sơđể làm thủ tục đềnghị lên sở LĐTBXH tỉnh xem xét giải quyết dứt điểm các chếđộ chính sách còn tồnđọng đối với người có công như việc xét duyệt chếđộ chất độc màu da cam Dioxin,xác nhận liệt sĩ, các chếđộ tuất và mai táng phí

- Tăng cường công tác kiểm tra, uốn nắn kịp thời những sai sót trong công tácquản lý và chi trả trợ cấp cho người có công với cách mạng Tập chungđào tạo nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác thương binh liệt

sĩ và người có công với cách mạng

Trang 31

3.1 Vận dụng kỹ năng Công tác xã hội làm việc với cán bộ cơ sở

Sau khi có lịch thực tập, tôi đã nhanh chóng lựa chọn xã Nhị Bình, huyện HócMôn, thành phố Hồ Chí Minh làm địa điểm cho đợt thực tập cuối khóa này Ngày 30tháng 12 năm 2014, tôi đã có mặt ở UBND xã và trình bày nguyện vọng muốn thực tập

ở Xã với Chủ tịch UBND xã Nhị Bình – bà Huỳnh Thị Xuân Mai.Được sự chấp nhậncủa bà và nhận được sự hướng dẫn của bà Lê Thị Hồng Phương

Phúc trình với cán bộ cõ sở thực tập

Họ và tên: Lê Thị Hồng Phýợng Tuổi: 37 Giới tính: Nữ

Ðịa chỉ: Trụ sở UBND xã Nhị Bình

Ðịa ðiểm thực hiện: Phòng Phó Chủ tịch UBND xã Nhị Bình

Thời gian: 8h00 ngày 30 tháng 12 nãm 2014

Trang 32

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Mô tả nội dung cuộc vấn đàm cảm xúc,

hành vi của đối tượng

kỹ năng sinh viên sử dụng

của CBHD hoặc kiểm huấn viên SV: Cháu chào cô ạ.

CP….: Cô chào cháu Cháu tên là gì?

SV: Thưa cô, cháu là Ngân - sinh viên

năm cuối chuyên ngành Công tác xã

hội của trường Đại học Lao động xã

hội cơ sở 2 thành phố Hồ Chí Minh

CP…: À, vậy cháu đến đây có việc gì

không cháu?

SV: Thưa cô, hiện nay đã đến kỳ thực

tập cuối khóa của cháu, cháu đến gặp

bác để xin cô đồng ý cho cháu thực tập

ở xã ạ

CP…: Tốt quá, hiện nay xã cũng còn

rất nhiều việc cần giải quyết nhưng do

cán bộ xã không đủ nên công việc còn

rất bề bộn, nay có cháu về thực tập thì

sẽ giúp được xãmột sốviệc Cháu vừa

nói cháu học chuyên ngành công tác xã

hội nhỉ?

SV: Vâng ạ.

CP…: Đó là ngành học đang có nhu

cầu rất lớn hiện nay Để học tốt thì

phải thực hành nhiều phải không cháu

SV: Vâng ạ! Để học tốt và trở thành

nhân viên công tác xã hội chuyên

nghiệp cháu cần thực hành nhiều kỹ

năng, kiến thức đã học vào thực tế cô

CP…: ừh, vậy lần này về đây thực tập,

cháu muốn tìm hiểu về mảng nào của

địa phương

SV: Thưa cô, lần này về xã mình thực

Cởi mở

Nét mặt vuimừng, phấnkhởi

Thể hiện sự

Hơi hồi hộp

Đã Tự tinhơn, sửdụng kỹnăng giaotiếp

Vừa nói vừagật đầu

Trang 33

* Lýợng giá

- Tạo lập đýợc mối quan hệ với lãnh đạo đõn vị thực tập và đýợc đõn vị đồng ýcho sinh viên thực tập

- Tuy nhiên, sinh viên vẫn chýa đýợc giới thiệu với cán bộ thýõng binh xã hội

để tìm hiểu về vấn đề này của xã

cũng chẳng để làm gìỢ (thân chủ) Với mối quan hệ thân thiết nhý vậy, tôi không khó

khãn khi tiếp cận và xác định vấn đề ban đầu mà bà gặp phải: bà chia sẻ với tôi thật sựcởi mở, chân thành, không giấu diếm cũng không ngại ngần, e dè Nhýng bà tuổi đãcao (85 tuổi) nên nhiều thông tin bà nhớ chýa chắnh xác, bà không biết chữ nên việcđọc các chắnh sách, chủ trýõng hay viết đõn từ cũng cần ngýời giúp đỡ.Điều này đã gây

ra nhiều khó khãn trong quá trình trợ giúp thân chủ của sinh viên

Nhý tôi đã đề cập ở trên, xã Nhị Bình đã cố gắng thực hiện tốt chắnh sách chãmsóc ngýời có công Tuy nhiên, do sự thiếu thốn về cõ sở vật chất nên việc truyền đạtnhững chủ trýõng chắnh sách của Đảng và Nhà nýớc đến nhân dân gặp nhiều hạn chế,đồng thời việc nắm bắt những thông tý, nghị định cũng gặp nhiều khó khãn Cụ thểtrong trýờng hợp của bà, bà có một ngýời con sinh nãm 1952 Ờthời kỳ khốc liệt củacuộc kháng chiến chống Mỹ Ngýời con của bà đã xung phong đánh giặc và đýợc đõn

vị giao cho phụ trách bên cấp phát gạo đến từng đõn vị Không lâu sau đó, con bà bị

ốm và đýợc xác định là bị bệnh máu trắng.Đõn vị cho ra bệnh viện 103 điều trị nhýngkhông qua khỏi Hòa bình lập lại, khi biết Đảng và nhà nýớc có chắnh sách cho ngýời

có công với cách mạng, nghe phong phanh con mình đýợc công nhận là liệt sĩ, bà dành

dụm đýợc bao nhiêu đýa hết cho Ộcán bộỢ (thân chủ) làm hồ sõ xác nhận cho con mình

là liệt sĩ

Thông tin thân chủ

Trang 34

- Tình trạng sức khỏe: Yếu do tuổi đã cao nhưng vẫn còn minh mẫn.

3.3 Tiếp cận thân chủ và xác định vấn đề ban đầu

 Phúc trình lần thứ nhất

Họ và tên: P.T.V Tuổi: 85 Giới tắnh: Nữ

Địa chỉ đối týợng: Ấp 4 Ờ Nhị Bình Ờ Hóc Môn Ờ thành phố Hồ Chắ Minh

Địa điểm thực hiện: Tại nhà thân chủ

Thời gian: 14h00, ngày 15 tháng 02 nãm 2015

Mục tiêu cuộc phúc trình: Tiếp cận thân chủ và tạo lập mối quan hệ

Ngýời thực hiện: Sinh viên Hà Thị Kim Ngân

Mô tả nội dung cuộc vấn đàm

Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối týợng

Cảm xúc kỹ nãng sinh viên sử dụng

Nhận xét của CBHD hoặc kiểm huấn viên SV: Cháu chào bà, bà đang làm gì

đấy ạ?

TC: Cái Ngân à! Vào đây chõi

cháu, bà đang xắp bát đũa cất đi

Giờ ra giêng con cháu đi xa hết rồi

ắt khi dùng đến lắm

SV: Vâng, ngày tết là ngày của

xum họp gia đình mà bà nhỉ Vậy là

bây giờ có mỗi nhà bác Tình là ở

nhà thôi ạ?

TC: ừ, vợ chồng nhà Tâm, Tuấn,

Tỉnh, Tắnh thì ở hẳn trên Đắc Lắk

Vui vẻ, niềmnở

Vừa nói vừa

Vui vẻ, kỹnãng giao tiếp

Trang 35

rồi, có mỗi nhà Tình nó ở nhà thì

thi thoảng nó chạy sang nhà bà

Không có nó cũng buồn lắm đấy

sao đợt này cháu đýợc nghỉ tết lâu

thế? Bao giờ cháu đi học lại?

SV: Dạ, đợt này cháu ở nhà thực

tập, tháng 3 cháu mới nộp báo cáo

bà ạ

TC: Vậy à! Nhanh nhỉ?Vậy cháu

học mấy nãm mà đã xong, cháu học

cái gì nhỉ? Ở nhà đýợc thì cứ ở cho

ba mẹ mày vui

SV: Vâng, cháu học gần đýợc 3

nãm rồi Cháu học về Công tác xã

hội bà ạ, đợt này về quê thực tập

cháu xin thực tập ở xã luôn đó bà ạ

TC: Vậy à, thế về xã cháu làm cái

Nhìn SV cýờinhýng mắtvẫn hõi buồn

Dừng tay,ngýớc lênnhìn SV ánhmắt ýu tý,phiền muộn

Vừa nói vừalắc đầu

Vui vẻ, cýời

Chia sẻ, kỹnãng giao tiếp

Ngạc nhiêntrýớc câu nóicủa TC

Kỹ nãng đặtcâu hỏi

Trang 36

Tuân mày ngày xýa học giỏi nhất

nhà, xung phong đi bộ đội, vậy là

họ giao cho bên cấp phát gạo, bác

bị ốm, đõn vị cho ra bệnh viện điều

trị mà có khỏi đâu Bà nghe ngýời

SV: Vậy ngày đó bà nghe mọi

ngýời nói hay bà lên xã hỏi trực

tiếp ạ?

TC: Bà nghe mọi ngýời nói đó

cháu

SV: Thế ông P nói bác đýợc công

nhận là liệt sĩ hay thế nào ạ ?

TC : Không, lúc đầu thì bà còn hỏi,

lúc nào hỏi ông cũng bảo đang làm

hồ sõ Hỏi mãi vẫn chýa xong nên

bà chán chẳng hỏi nữa

SV: Nhýng ắt ra cũng để làm sáng

Vừa nói vừachỉ vào TC,giọng nóichất chứa tâm

sự, khúc mắc

Giọng nóibuồn, ấm ức

Nhắu mày,thở dài

Lắc đầu

Hai tay đanvào nhau,cýời nóichuyện cởimở

Ngạc nhiênnhìn TC

Lắng nghetắch cực

Vừa nghe TCtâm sự vừagật đầu

Trang 37

tỏ vấn ðề bác Tuân có ðýợc công

nhận là liệt sĩ không chứ bà

TC: Thế theo cháu, bác có ðýợc

công nhận là liệt sĩ không?

SV: Dạ ðây không phải là theo

quan ðiểm của cháu mà là theo quy

ðịnh của nhà nýớc bà ạ Ðể biết bác

có ðýợc công nhận là liệt sĩ hay

không phải xét ðến nhiều yếu tố

chẳng hạn nhý hi sinh trong ðiều

kiện hoàn cảnh nào vậy bà có

muốn biết rõ không ạ?

TC: Ừ, cũng thử xem sao, chả nhẽ

nó không ðýợc công nhận là liệt sĩ

à ? Nó ði bộ ðội vậy cõ mà Nếu

không phải là liệt sĩ mà ông Pha

vẫn nhận tiền của bà thì ông này

ðểu thật cháu ạ

SV: Vâng, nếu bà muốn biết thì

cháu sẽ liên hệ với xã giúp bà

nhýng cháu cần sự hỗ trợ của bà

nữa ðấy bà nhé

TC: Ừ, có cháu giúp ðỡ thì tốt quá.

Thôi thì trãm sự nhờ cháu, bà già

rồi cũng không biết làm cái gì mà

bắt ðầu từ ðâu nữa.Có gì thì cứ nói

bà biết nhé

SV: Dạ, không có gì ðâu bà ạ Bà

yên tâm, cháu giúp ðýợc gì bà cháu

Lắc ðầu, tayxoa ðầu gối

Giọng bấtcần, túc tốinhýng cũngtủi thân

Nhìn SV

ánh mắt nghihoặc, lắc ðầu

Lắng nghetích cực, phảnhồi, ðặt câuhỏi

Quan sát, ðặtcâu hỏi

SV Thắc mắc,

kỹ nãng thấucảm

Phản hồiðặt câu hỏi,

Trang 38

sẽ giúp hết lòng.

TC: Nếu không biết bác có là liệt sĩ

hay không, bà chết cũng không

nhắm mắt ðýợc

SV : Bà cứ yên tâm bà ạ Bà còn

khỏe lắm, bà còn hứa với cháu là

cýới cháu bà sang têm trầu nữa ðấy

SV: Dạ thôi bà õi, ðể khi khác con

qua Hôm nay con còn ði gặp bạn

nữa bà ạ

TC: Vậy à, thế ãn xong rồi hãy ði.

Hay ði về rồi sang, nhà có một

mình bà ãn cũng buồn lắm

SV: Bà cứ mời cõm ði bà ạ Cháu

chýa biết lúc nào cháu mới về nữa

hôm nay không kịp thì ðể mai cháu

qua bà nhé

TC: Ừ, vậy thôi cháu ði ði, về sớm

thì qua không thì ngày mai sang

nhà bà Cháu nhớ giúp bà nhé

SV: Dạ, bà cứ yên tâm bà ạ Thôi

bà nghỉ ði, cháu về ðây bà

TC: Ừ, vậy cháu về nha.

SV: Dạ, cháu chào bà ạ.

Nhìn SVcýời, cầmtay, vui vẻ

TC gần khóc

ánh mắt trìumến

Vừa nói vừa

ði lấy bát ðũa

quan sát

Nhìn TC

Tự tin

Cýời, cầm tayTC

Nhìn TC, mộttay ðặt nhẹlên vai TC

Thân thiện

Trang 39

bộ đã về hýu mà bây giờ bà muốn làm rõ ràng cũng không biết làm nhý thế nào

+ Sinh viên đã vận dụng đýợc một số kỹ nãng của Công tác xã hội vào tiếp cậnthân chủ

- Hạn chế, khó khãn:

+ Do lần đầu tiếp cận thân chủ với vai trò là một nhân viên Công tác xã hội nênsinh viên vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng và thu thập chýa đýợc nhiều thông tin

+ Chýa vận dụng đýợc nhiều kỹ nãng để tiếp xúc với thân chủ.

- Kế hoạch lần sau : Tuy nhiên, sinh viên phải thu thập thông tin từ những ngýời

thân quen và liên quan để có các trợ giúp phù hợp và hiệu quả Đây cũng là kế hoạchtiếp theo để sinh viên trợ giúp thân chủ của mình

3.4 Thu thập thông tin

Trong trýờng hợp này, sinh viên thu thập thông tin từ con của TC và chắnhquyền địa phýõng mà cụ thể là từ cán bộ LĐTB Ờ XH xã Nhị Bình Hiện tại, các con

TC đều đi xa, duy chỉ ngýời con út là ở nhà với mẹ Sinh viên đã gặp trực tiếp con dâu

Ngày đăng: 29/09/2016, 07:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Hiện trạng đất sử dụng năm 2010 - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Bảng 1.1. Hiện trạng đất sử dụng năm 2010 (Trang 10)
Bảng 1.3. Trường học trên xã Nhị Bình - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Bảng 1.3. Trường học trên xã Nhị Bình (Trang 13)
Bảng 1.2. Hiện trạng giao thông xã Nhị Bình tháng 3/2011 Tuyến Tổng chiều - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Bảng 1.2. Hiện trạng giao thông xã Nhị Bình tháng 3/2011 Tuyến Tổng chiều (Trang 13)
Bảng 1.4. Gía trị sản xuất và cơ cấu giá trị đóng góp của các ngành - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Bảng 1.4. Gía trị sản xuất và cơ cấu giá trị đóng góp của các ngành (Trang 14)
Bảng 2.2.Tổng hợp số liệu tiền chi trả trợ cấp người có công xã Nhị Bình năm 2014 - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Bảng 2.2. Tổng hợp số liệu tiền chi trả trợ cấp người có công xã Nhị Bình năm 2014 (Trang 21)
Bảng 2.3.Tổng hợp số liệu Xây dựng nhàở cho người có công xã Nhị Bình  từ năm - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Bảng 2.3. Tổng hợp số liệu Xây dựng nhàở cho người có công xã Nhị Bình từ năm (Trang 23)
Hình thức làm việc nhà nýớc chú ạ - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Hình th ức làm việc nhà nýớc chú ạ (Trang 40)
Bảng kế hoạch giúp ðỡ ðối týợng - BAO CAO TOT NGHIEP CTXH VOI NGUOI CO CONG
Bảng k ế hoạch giúp ðỡ ðối týợng (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w