Tình hình thực tế về đời sống, khám chữa bệnh, cắt cơn giải độc, học tập,lao động trị liệu, và những khó khăn, hạn chế của đối tượng trong quá trình chấphành nội quy cai nghiện của Cơ sở
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘITÊN ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI ÔNG LÝ THÀNH TR LÀ NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI CƠ SỞ
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… …………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ……….
……… ……… ……… …………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… …………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
Ngày … tháng … năm …
Học sinh thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3LỜI CÁM ƠN
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… …………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… …………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… …………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
Ngày … tháng … năm …
Học sinh thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1 Họ và tên sinh viên:
2 Tên đề tài:
3 Nơi thực hiện (tên cơ quan/doanh nghiệp):
4 Mục tiêu:
5 Nội dung chính:
6 Tiến độ thực hiện của đề tài:
kiến
Trang 5Xác nhận của CB hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
Học sinh thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 6TÊN CƠ QUAN/ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP
(Dành cho đơn vị nhận học sinh thực tập)
Họ và tên học sinh: ……… MSHS:
Thực tập tại: ………
Từ ngày: ……/……/201… đến ngày ……/……/201…
1 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: ………
………
………
………
2 Về những công việc được giao: ………
………
………
………
3 Các nội dung cần rèn luyện trong thời gian tới: ………
………
Trang 7………
………., ngày tháng năm 2016
Xác nhận của đơn vị thực tập Cán bộ trực tiếp hướng dẫn thực tập
(Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và ghi họ tên)
Trang 8do tệ nạn ma túy gây ra
Trong tất cả các tệ nạn xã hội nhất là tệ nạn “ ma túy” nó gây ảnh hưởng rấtlớn đến việc phát triển của đất nước, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, làm rối loạntrật tự an ninh của xã hội, làm tha hóa đi một bộ phận nhân dân và mất đi mộtnguồn lực lao động lớn để tạo ra sản phẩm cho xã hội
Ma túy không chỉ là nguồn gốc của tội phạm và các vấn đề xã hội phức tạp,
mà còn là nguyên nhân dẫn đến sự nghèo đói, bệnh tật, ảnh hưởng nghiêm trọngđến sự ổn định, tính phát triển bền vững và sự trường tồn của một dân tộc
Hàng năm nhà nước phải bỏ ra biết bao sức người sức của để giải quyết vàđối phó với tệ nạn ma túy, mà việc phòng, chống ma túy là một việc làm vô cùngkhó khăn và phức tạp, nó không phải là việc làm một sớm một chiều mà phải làm
từ thế hệ này sang thế hệ khác và củng không phải là việc làm của riêng ai! cơquan hay đoàn thể nào? Mà phải là việc làm của tất cả mọi người trong cộng đồng
xã hội, có như vậy thì việc phòng, chống ma túy mới mong đẩy lùi và ngăn chặncác tệ nạn xã hội khác nhằm tạo được nguồn lao động mới cho xã hội, góp phầnlàm tăng trưởng kinh tế cho đất nước, tiết kiệm được kinh phí cho nhà nước
Trong vòng xoáy đó, Việt Nam cũng đang chịu tác động lớn từ ma túy Theobáo cáo của cơ quan chức năng, hiện nay toàn Thành Phố Cần Thơ có khoảng
Trang 92.318 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 288 người sơ với cùng kỳ 2017,trong đó hơn 50% người nghiện ma túy không có việc làm, nam giới chiếm đa số Đáng chú ý, một bộ phận thanh thiếu niên chưa nhận thức được hậu quả, táchại của ma túy dẫn đến việc sử dụng trái phép chất ma túy, kéo theo số ngườinghiện ngày một gia tăng, tỷ lệ tái nghiện chiếm 91,75% Trong khi đó việc quản
lý và tổ chức cai nghiện ma túy cho những đối tượng này trên địa bàn thành phốCần Thơ hiện gặp không ít khó khăn, đặt ra những thách thức cho cơ quan chức
năng
Mặt dù là vấn đề lớn, hiện nay các ngành và các cơ quan hữu trách đang đặcbiệt quan tâm tìm tòi phương pháp chữa trị hữu hiệu nhất Riêng bản thân vớinhững kiến thức xã hội còn quá hạn hẹp tất nhiên không sao tránh khỏi nhữngthiếu sót Ca dao truyền miệng trong nhân gian có câu: “ bầu ơi thương lấy bícùng” hoặc câu “ thương người như thể thương thân”
Nói những gì mắt thấy tai nghe tôi không thể không bùi ngùi xúc động vớinhững trăn trở và chính nó đã thôi thúc tôi quyết định chọn đề tài: “Những biệnpháp quản lý và tạo việc làm cho đối tượng cai nghiện ma túy ở Cơ sở cai nghiện
ma túy Thành Phố Cần Thơ” Để làm chuyên đề tốt nghiệp cho môn học của mình
Tìm hiểu những biện pháp quản lý và đào tạo việc làm cho đối tượng cainghiện ma túy tại Cơ Sở Cai Nghiện Ma Túy Thành Phố Cần Thơ
Tình hình thực tế về đời sống, khám chữa bệnh, cắt cơn giải độc, học tập,lao động trị liệu, và những khó khăn, hạn chế của đối tượng trong quá trình chấphành nội quy cai nghiện của Cơ sở đề ra, cũng như các nội dung, mục tiêu của cácchương trình, chính sách, dự án và các biện pháp thực hiện chương trình đào tạonghề cho đối tượng đã được tiến hành tại Cơ sở
Trang 10Đánh giá kết quả thực hiện của chương trình chuyên đề tốt nghiệp cho khóahọc ngành Công Tác Xã Hội, tìm hiểu những biện pháp quản lý và đào tạo việclàm cho đối tượng cai nghiện ma túy tại Cơ sở
Từ sự tiếp cận với các đối tượng có liên quan ở Cơ sở Nhận định về nhữnghạn chế của chương trình học tập và từ đó, đề xuất các biện pháp khắc phục hiệuquả hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu:
3 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian :
Được tiến hành nghiên cứu tại Cơ sở Cai Nghiện Ma Túy Thành Phố CầnThơ Đánh giá là làm tốt chương trình chuyên đề tốt nghiệp cho khóa học ngànhCông Tác Xã Hội
- Phạm vi thời gian:
Trang 11Thu thập số liệu từ ngày 17/09/2018 đến 02/11/2018.
- Đối tượng nghiên cứu: Một đối tượng vi phạm sử dụng trái phép chất ma
túy bị Tòa Án Quận Ninh Kiều, áp dụng biện pháp quản lý cai nghiện bắt buột đưavào Cơ Sở Cai Nghiện Ma Túy Thành Phố Cần Thơ (Cắn cứ Nghị Định 221Chính Phủ ban hành ngày 30/12/2013 và Nghị Định 136 Chính Phủ ban hành ngày09/09/2016) về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 221
4 Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng một số phương pháp hỏi vấn đáp, thu thập thông tin từ người thân
Trang 12PHẦN 2:
NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
1 Giới thiệu về cơ sở xã hội
1.1 Tên cơ sở: Cơ sở cai nghiện ma túy thành phố Cần Thơ
1.2. Địa chỉ: số 719, ấp Xẻo Vong C, xã Hiệp Lợi, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu
Giang.
1.3. Tên cơ quan chủ quản của cơ sở: Sở Lao động – Thương binh và xã Hội
thành phố Cần Thơ.
1.4. Địa chỉ (cơ quan chủ quản): số 288 Đường 30 tháng 4, phường Xuân
Khánh, Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
- Điện thoại: 02923834274
Trang 13Hình 1.1 Trung tâm cai nghiện ma túy thành phố Cần Thơ 1.5. Mục đích của cơ sở: tiếp nhận, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe và giáo dục
văn hóa, giáo dục nhân cách, cấp phát điều trị methadone và quản lý người nghiện ma túy không nơi cư trú nhất định.
1.6. Đối tượng chính cơ sở phục vụ: người nghiện ma túy.
1.7 Tổ chức của cơ sở
1.7.1 Vị trí địa lý và diện tích của Cơ sở
- Cơ sở cai nghiện ma túy thành phố Cần Thơ trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội TP.Cần Thơ
Nằm trên Quốc Lộ 1A hướng về phía Sóc Trăng, với diện tích tổng thể 3,5 ha được xây dựng năm 1996 sau đó nâng cấp hoàn chỉnh năm 2006 gồm khu cắt cơn, khu dạy nghề, khu may công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lao động sản xuất và 3 Khu sinh hoạt dành cho học viên với tổng số 86 phòng
- Khả năng tiếp nhận 1.200 đến 1.500 người Tháng 11 năm 2012 đã giao khu C cho trung tâm Bảo trợ xã hội Hậu Giang gồm 0.8ha với tổng số 32 phòng.
- Địa chỉ:số 719, ấp Xẻo Vông C, xã Hiệp Lợi, Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang
- Điện thoại: 02933.866322
Trang 14- Email: trungtamgdldxh@cantho.gov.vn
1.7.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
- Cơ sở cai nghiện ma túy thành phố Cần Thơ tiền thân là trường vừa học vừa làm được thành lập năm 1978 Ngoài ra cơ sở còn đặt tại Xuân Khánh, Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ với tên gọi là trại Trần Việt Châu với đầy đủ chức năng như nuôi dưỡng những người lang thang, cơ nhỡ, không nơi nương tựa Điều trị những người bị tâm thần, phục hồi nhân phẩm cho những đối tượng mại dâm., những đối tượng cai nghiện Trung tâm tổ chức đảm nhận tất cả các đối tượng học tập sinh hoạt nơi đây giúp các đối tượng phát triển nhận thức, giao tiếp và rèn luyện nhân cách Đến năm 1996 Trung tâm 19.5 đổi tên sáp nhập và dời về Trung tâm hiện tại Đến 2002 trung tâm Trần Việt châu cũng tách riêng và sáp nhập về trung tâm cai nghiện, và chỉ chuyên trách lĩnh vực Cai nghiện và mại dâm Đến tháng 12 năm 1996 đổi tên thành trung tâm Giáo dục dạy nghề xã hội ngày 27 tháng 2 năm 2002 sáp nhập (Trung tâm Xúc tiến việc làm xã hội và Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề xã hội) thành Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Đến tháng 5 năm 2011 thêm chức năng quản lý sau cai nghiện.
- Ngày 30 tháng 9 năm 2015 UBND thành phố Cần Thơ ra chức năng điều trị cấp phát thuốc methadone và quản lý người nghiện ma túy không nơi cư trú ổn định chờ tòa án áp dụng biện pháp xử lý hành chính cai nghiện bắt buộc.
- Ngày 10 tháng 8 năm 2018 Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội và Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ đổi tên thành Cơ sở cai nghiện ma túy thành phố Cần Thơ.
- Cơ sở tiếp nhận và điều trị những đối tượng sử dụng chất chất ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang và tiếp nhận học viên tự nguyện các tỉnh, thành phố khác Cơ sở có lưu lượng bình quân là 300 em trong độ tuổi từ 18 tuổi đến 30 tuổi và con số này ngày càng tăng qua từng năm trong đó đa phần là học viên quyết định
từ Tòa án Ngoài ra cơ sở cai nghiện tự nguyện cho các đối tượng được gia đình đưa vào Tổng số trẻ ở cơ sở như sau (thống kê tháng 09 năm 2018):
- Số học viên đầu kỳ: 269 học viên
+ Bắt buộc: 269 học viên; (trong đó Hậu Giang 41 học viên)
+ Tự nguyện: 23 học viên;
+ Không nơi cư trú: 07 học viên
- Tăng trong kỳ: 385 học viên
Trang 15+ Bắt buộc: 250 học viên; (trong đó Cần Thơ: 197 học viên; Hậu Giang 53
học viên)
+ Tự nguyện: 60 học viên;
+ Không nơi cư trú: 75 học viên (trong đó Hậu Giang 21 học viên).
- Giảm trong kỳ: 270 học viên;
+ Bắt buộc: 174 học viên
+ Tự nguyện: 29 học viên;
+ Không nơi cư trú: 25 học viên; (Cần Thơ: 09 hủy QĐ, 03 đình chỉ, 01
CAN, 03 đình chỉ; Hậu Giang: 08 hủy QĐ, 01 hết hạn);
- Cuối kỳ: 384 học viên (07 học viên lưu trú chuyển sang Quyết định,
trong đó Hậu Giang 02 học viên)
+ Bắt buộc: 355 học viên (trong đó Hậu Giang 78 học viên)
+ Tự nguyện: 12 học viên (trong đó ngoài thành phố Cần Thơ 08 học viên); + Không nơi cư trú: 10 học viên; (trong đó Hậu Giang 03 học viên)
+ Phòng Dạy nghề - Lao động sản xuất
- Cơ sở tiếp nhận các đối tượng sử dụng chất gây nghiện như heroin và ma túy tổng hợp (chủ yếu là ma túy đá) …trong thời gian công an địa phương thử test nếu đối tượng dương tính với chất gây nghiện sẽ được giáo dục tại địa phương 6 tháng, sau 6 tháng nếu thử test còn tiếp tục dương tính cơ quan chức năng sẽ chuyển hồ sơ về tòa án thực hiện quyết định đưa trung tâm cai nghiện bắt buộc Thời gian cai nghiện bắt buộc
Trang 16còn tùy thuộc vào quyết định của tòa án xem xét 12 tháng, 15 tháng, 18 tháng, 20 tháng,
và 24 tháng
- Hầu hết các đối tượng đưa vào cơ sở có tiền án tiền sự và đã tái nghiện nhiều lần, Vì vậy đòi hỏi cán bộ công nhân cơ sở phải có tâm, không quản ngại khó khăn, độc hại, lây nhiễm… Với tất cả sự dung cảm, tâm huyết dành cho các học viên 24/24 giờ, nhằm giảm bớt gánh nặng xã hội, giúp các em có cuộc sống vui tươi, lành mạnh, tạo môi trường thân thiện, xem cơ sở là nhà, giúp các em phục hồi sức khỏe hòa nhập cộng đồng sau khi thực hiện xong cai nghiện.
Bảo bệ
Giữ gìn ANTT, bảo vệ học viên,
- bảo vệ tài sản đơn vị, PCCC
- giải quyết khó khăn.
- tư vấn đầu vào.
- thực hiện truyền
thông, giáo dục chuyên
đề, sách báo, kiểm tra
trật tự nội.
- hoạt động văn hóa
nghệ thuật
Tổ chức hành chính -
Kế toán:
-Văn thư -Tài vụ
Dạy nghề- LĐSX:
-dạy nghề
- lao động sản xuất - trị liệu
Trang 171.7.4 Phòng Tổ Chức - Hành Chánh - Kế Toán
Gồm có 19 cán bộ viên chức và người lao động, một giám đốc, ba phó giámđốc và một trưởng phòng vừa mới nghỉ hưu (30/10/2018), hai phó phòng, hai tài xếlái xe chuyển đối tượng đi khám bệnh, điều trị bệnh khi khả năng, vật chất của Cơ
sở không đáp ứng kiệp thời, ngoài ra còn lái xe chỡ ban giám đốc có công việc độtsuất đi xa thành phố và bốn cán bộ viên chức làm công tác tiếp nhận, phân loại đốitượng, một số cán bộ viên chức khác làm công tác chuyên môn như : cấp dưỡngbếp đối tượng, cấp dưỡng bếp cơ sơ.v.v
Chức năng và nhiệm vụ của phòng: Giúp ban giám đốc kiện toàn công tác tổchức bộ máy, công tác cán bộ của Cơ sở Thực hiện việc giải quyết chế độ, chínhsách đối với cán bộ công chức theo đúng quy định, xây dựng và quản lý biên chế,quỹ tiền lương, tham mưu cho giám đốc về đào tạo, bồi dưỡng bố trí cán bộ, tuyểndụng lao động Thực hiện các nội dung công tác tổ chức như bổ nhiệm, miễnnhiệm, đề bạc nâng lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật
Đề xuất hình thức xữ lý khác những vi phạm của học viên trong quá trình cainghiện, điều trị phục hồi Phối họp với các phòng nghiệp vụ đánh giá kết quả laođộng, trị liệu, học nghề, rèn luyện của đối tượng đang quản lý tại Trung tâm để cóhướng giải quyết chế độ, chính sách theo quy định
Giúp ban giám đốc xây dựng các chương trình kế hoạch công tác của Trungtâm hàng tháng, quý, năm hoạc định hướng lâu dài, kiểm tra để thực hiện chế độ
Trang 18báo cáo cho cấp trên theo đúng quy định Quản lý tài sản chung đảm bảo các điềukiện, phương tiện làm việc của Cơ sở, tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết, các lớpbồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ.
1.7.5 Phòng Giáo Dục - Hòa Nhập Cộng Đồng
Gồm có 11 cán bộ viên chức, một trưởng phòng và hai phó phòng Chứcnăng và nhiệm vụ: Tiếp nhận phân loại, quản lý hồ sơ và đánh giá từng đối tượng
về việc chấp hành nội quy của Cơ sở đề ra
Trực tiếp quản lý, chăm lo về việc an sinh giáo dục cho đối tượng sau giaiđoạn cắt cơn giải độc, phục hồi sức khỏe và tham mưu cho ban giám đốc về côngtác tư vấn vừa tuyên truyền hội nhập cho xã hội
Phối hợp với các cơ quan chức năng về giáo dục để tổ chức việc thực hiệnxoa mù chử, tổ chức bố trí các đối tượng theo học các lớp đạo đức tâm lý xã hội,các lớp chuyên đề dành cho các đối tượng mới vào hay ra vô nhiều lần tại Cơ sở
Tổ chức sinh hoạt về văn thể, tạo sân chơi lành mạnh bổ ích nhằm phục hồi trí lực,thể lực và rèn luyện nghị lực cho đối tượng xây dựng các chương trình giáo dục
Trang 19chấp hành quy định cai nghiện, chịu trách nhiệm quản lý, rèn luyện số đối tượng viphạm nội quy kỷ luật của Cơ sở.
1.7.7 Phòng Y Tế
Gồm có 08 cán bộ viên chức, một trưởng phòng, một phó phòng và cùng sáunhân viên y tế Trưởng phòng phụ trách chung, kiêm khám bệnh và điều trị cắt cơncai nghiện, phục hồi sức khỏe cho đối tượng, phó phòng cùng các nhân viên phụtrách khám bệnh thông thường, cấp phát thuốc và điều trị cắt cơn giải độc cho đốitượng cai nghiện
Chức năng và nhiệm vụ: Phòng y tế thực hiện nhiệm vụ trong việc điều trịcác bệnh xã hội do nhiễm HIV/AIDS, cắt cơn cai nghiện, khám bệnh, phục hồi sứckhỏe bằng phương pháp y tế cho người nghiện ma túy được Cơ sở tiếp nhận vàquản lý Là phòng chuyên môn về y tế chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc vềcông tác chuyên môn y tế
Ngoài những công việc chuyên môn phòng y tế giúp ban giám đốc Cơ sởthực hiện, xây dựng kế hoạch về công tác, quan hệ y tế cấp trên để thực hiện tốtcông tác y tế của Cơ sở Phối hợp phòng tổ chức hành chính kế toán và phòng giáodục tái hòa nhập cộng đồng, nghiên cứu xây dựng các đề án, kế hoạch và các biệnpháp điều trị cắt cơn giải độc cho người nghiện, tuyên truyền về tác hại của ma túycho người nghiện đang trong thời gian cai nghiện tại Cơ sở và cho xã hội tìm hiểuthêm về tác hại của ma túy
1.7.8 Phòng Dạy Nghề - Lao Động sản Xuất
Gồm có 16 cán bộ viên chức và người lao động, một Trưởng phòng và haiphó phòng Chức năng và nhiệm vụ của phòng: Là phòng vừa tham mưu vừa trựctiếp xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức thực hiện giáo dục lao động, dạy
Trang 20nghề ngắn hạn theo phương thức vừa học vừa làm cho đối tượng sau giai đoạn cắtcơn giải độc, giúp phục hồi sức khỏe và có công viêc làm ổn định tâm lý khi táihòa nhập cộng đồng có được cái nghề làm việc nuôi sống bản thân, giáo dục tâm lý
để thực hiện việc giáo dục, lao động dạy nghề tại chỗ cho người nghiện Tạo công
ăn việc làm có cuộc sống ổn định
Xây dựng phương án kế hoạch dạy nghề cho đối tượng, phân loại đối tượngtheo trình độ học lực, sức khỏe, khả năng tay nghề hiện có, năng khiếu, tổ chứcviệc thực hiện dạy nghề phù hợp cho đối tượng Liên hệ với các tổ chức kinh tế, cơ
sở sản xuất tìm nguồn hàng gia công, bố trí rèn luyện lao động, tạo công ăn việclàm cho đối tượng
1.7.9 Điều Kiện Và Thủ Tục Tiếp Nhận:
Căn cứ chương II, Điều 16 Nghị định 221 của Chính phủ ban hành ngày30/12/2013 và Nghị định 136 của chính phủ ban hành ngày 09/09/2016 sửa đổi bổsung một số điều trong Nghị định 221, Nghị định 106 của Bộ công an ban hànhngày 17/11/2014 quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức về điều kiện vàthủ tục tiếp nhận đối tượng nghiện ma túy đưa vào cơ sơ cai nghiện bắc buột đượcquy định như sau:
- Khi tiếp nhận người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở cai nghiện
bắt buộc phải kiểm tra đối chiếu người, giấy chứng minh nhân dân (nếu có) hoặcdấu vân tay với các thông tin trong hồ sơ quy định tại Khoản 2 Điều này để bảođảm đúng người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc và lậpbiên bản giao nhận người, biên bản ghi rõ tình trạng sức khỏe của người đó, tàiliệu, hồ sơ, tư trang, đồ dùng cá nhân mang theo
Trang 21Biên bản được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 01 bản, 01 bản gửi Phòng Laođộng - Thương binh và Xã hội cấp huyện để lưu hồ sơ và 01 bản gửi Tòa án nhândân cấp huyện nơi ra quyết định.
- Hồ sơ tiếp nhận người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
- Bộ phận Y tế của cơ sở cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm kiểm tra sức
khỏe và lập hồ sơ bệnh án của người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc để theodõi, quản lý; điều trị thích hợp
1.8 Nhân sự: cán bộ công nhân viên của trung tâm có 88 người.
a) Nhân sự chuyên môn CTXH: 42 người
b) Nhân sự không chuyên môn: 46 người
1.9 Các hoạt động chăm sóc đối tượng:
- Cơ sở chú trọng chương trình sinh hoạt vui chơi, tham gia lễ hội, hát karaoke, gặp gia đình,… giúp các em cảm giác thoải mái, yên tâm cai nghiện.
Trang 22Hình 1.2 Hoạt động vui chơi, thể dục, thể thao
- Giáo dục – Hòa nhập cộng đồng:
Hình 1.3 Hoạt động giáo dục hòa nhập cộng đồng
- Hoạt động Dạy nghề - Lao động sản xuất
Trang 23Hình 1.4 Hoạt động dạy nghề, lao động sản xuất
Hình 1.5 Hoạt động lao động
- Phục hồi sức khỏe