Vốn lưu động là nguồn vốn huy động để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp, vốn lưu động được xác định theo công thức sau: VLĐ = Tài sản ngắn hạn – Các khoản phải trả ngắn hạn Qu
Trang 1CHÍNH SÁCH VỐN LƯU ĐỘNG
MỤC LỤC
I Khái niệm, đặc điểm và vòng tuần hoàn vốn lưu động: 2
1 Các khái niệm 2
2 Đặc điểm của vốn lưu động 6
3 Vòng tuần hoàn vốn lưu động 6
II Phân loại vốn lưu động 7
1 Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh 7
2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện 7
III Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 8
1 Theo quan hệ sở hữu về vốn: 8
2 Theo thời gian huy động vốn và sử dụng vốn: 9
3 Theo phạm vi huy động vốn: 11
IV Vai trò Vốn lưu động: 11
V Chính sách Trung dung (Phù hợp) 12
VI Chính sách bảo thủ (thận trọng) 13
VII Chính sách mạo hiểm 15
VIII Chu kỳ vốn lưu động: 16
IX Phân tích chu kỳ vốn lưu động: 18
X Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20
XI Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp 20
XII Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 21
1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 21
2 Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển 22
3 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động (doanh lợi vốn lưu động) 22
4 Hàm lượng vốn lưu động (mức đảm nhiệm vốn lưu động) 23
XIII Phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp hiện nay 23
1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiêụ quả sử dụng vốn lưu động 23
2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 24
Trang 2Nếu vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư để hình thành các tài sản cố định, làbiểu hiện bằng tiền của vốn cố định thì vốn lưu động là một bộ phận vốn đầu tư đểhình thành tài sản lưu động, là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động.
a. Vốn lưu động ( Gross Working capital)
Vốn lưu động là một bộ phận vốn đầu tư để hình thành tài sản lưu động, là biểuhiện bằng tiền của tài sản lưu động - Vốn lưu động là bộ phận của vốn đầu tư ứngtrước để hình thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảmbảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục
Vốn lưu động là nguồn vốn huy động để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp, vốn lưu động được xác định theo công thức sau:
VLĐ = Tài sản ngắn hạn – Các khoản phải trả ngắn hạn
Qua công thức xác định VLĐ ta thấy những nhân tố ảnh hưởng đến sự biếnđộng của vốn lưu động đó là tài sản ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn Khinhững yếu tố trong tài sản ngắn hạn tăng sẽ làm tăng vốn lưu động và ngược lại; khicác khoản phải trả ngắn hạn tăng sẽ làm giảm vốn lưu động và ngược lại
Tài sản ngắn hạn gồm:
• Tiền
• Đầu tư tài chính ngắn hạn
• Các khoản phải thu
• Hàng tồn kho
• Tài sản ngắn hạn khác
• Các khoản phải trả ngắn hạn bao gồm:
• Phải trả cho người bán
• Người mua trả tiền trước
• Thuế mua trả tiền trước
• Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
• Phải trả người lao động
• Chi phí phải trả
• Phải trả nội bộ
Trang 3• Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng
• Các khoản phải trả, phai nộp khác
• Dự phòng phải trả ngắn hạn
• Quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng ban quản lý điều hành.
Trong nhân tố cấu thành VLĐ, hàng tồn kho, các khoản phải thu khách hàng vàcác khoản phải trả người bán là các yếu tố quan trọng nhất vì nó chịu ảnh hưởng trựctiếp bởi quy mô hoạt động và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Để đưa ra đượcxác đánh giá chính xác về tình hình tài chính và hiệu quả quản lý cua doanh nghiệp,cần phải có các phân tích sâu sắc về nguyên nhân thay đổi của các yếu tố cấu thành tàisản ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn
+ Hàng tồn kho tăng có thể do sản phẩm làm ra không bán được, do công tytăng quy mô sản xuất kinh doanh hoặc có thể do sự thay đổi trong chính sách muahàng Nhằm mục đích giảm chi phí đặt hàng và giảm giá mua nhờ được hưởng chiếtkhấu, công ty có thể gia tăng số lượng cho các đơn đặt hàng, kết quả có thể làm cholượng dự trữ tồn kho bình quân tăng Tuy nhiên, nếu hàng tồn kho tăng vơi tốc độ lớnhơn tốc độ tăng giá vốn hàng là không tốt vì công ty đã không tiết kiệm được vốntrong việc quả lý hàng tồn kho hiệu quả
+ Khoản phải thu khách hàng tăng có thể do khách hàng trì hoãn thanh toán tiềnmua hàng, doanh nghiệp không có biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ,cũng có thể doanhnghiệp kéo dài thời gian bán chịu và gia tăng tỷ lệ doanh thu bán chịu cho khách hàngnhằm mục tiêu gia tăng doanh thu Các khoản phải thu tăng cũng có thể do công ty gặprủi ro không thu được nợ, làm gia tăng các khoản phải thu tồn đọng khó đòi Cũng nhưhàng tồn kho, khi tỷ lệ gia tăng các khoản phải thu khách hàng lớn hơn tỷ lệ tăngdoanh thu sẽ làm giảm hiệu quả tiết kiệm vốn, đồng thời cũng tiềm ẩn rủi ro do nợ khóđòi gia tăng
Nợ phải trả người bán tăng có thể do doanh nghiệp thành công trong đàm phán
và được nhà cung cấp bán chịu với thời hạn dài hơn, cũng có thể do thiếu khả năngthanh toán, doanh nghiệp không thể thanh toán đúng hạn các khoản nợ cho nhà cungcấp làm nợ quá hạn tăng Vì vậy, sự gia tăng các khoản phai trả ngắn hạn có thể đượcđánh giá tốt nếu các khoản phải trả đều còn trong thời hạn thanh toán và sẽ được đánhgiá không tốt khi doanh nghiệp gia tăng các khoản nợ quá hạn Việc chậm trễ thanhtoán các món nợ là dấu hiệu cho thấy tình trạng tài chính của doanh nghiệp rất đángngại Mặt khác việc trì hoãn thanh toán còn làm giảm vị thế tín dụng của doanhnghiệp, trong những trường hợp như vậy, nhà cung cấp thường xiết chặt các điềukhoản tín dụng, họ sẽ rút ngắn thời gian bán chịu, thậm chí không bán chịu hoặcngưng bán hàng cho doanh nghiệp, khi đó nhu cầu vốn lưu động sẽ tăng, tình hình tàichính của doanh nghiệp càng thêm trầm trọng
Dù khá giống nhau nhưng giữa vốn lưu động và tài sản lưu động vẫn là hai kháiniệm khác nhau Khi nói tới tài sản lưu động, ta chỉ đề cập tới biểu hiện bênngoài của vốn, đó là tiền và các loại tài sản khác dự kiến chuyển đổi thành tiềntrong vòng một năm Còn vốn lưu động là biểu hiện về mặt giá trị
Mặc dù VLĐ có chu kỳ luân chuyển ngắn, thông thường dưới 1 năm, nhưng dohoạt động của công ty liên tục nên các chu kỳ luân chuyển vốn gối đầu và đan xen rồimới bắt đầu kỳ luân chuyển khác, vì vậy thông thường DN luôn luôn tồn tại 1 nhu cầu
Trang 4VLĐ thường xuyên trong quá trình SXKD, được gọi là VLĐ thường xuyên, do tínhchất tồn tại thường xuyên nên cần được tài trợ bằng nguồn vốn ổn định tức là nguồnvốn dài hạn Các khoản nợ vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu VLD không thườngxuyên, là VLĐ biến động theo tính chất thời vụ hoặc các nhu cầu phát sinh ngoài kếhoạch
Mặt khác, VLĐ tuy có thời gian luân chuyển ngắn, thường dưới 1 năm, nhưngkhông phải vì thế mà VLĐ sẽ được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn ngắn hạn Theoquan điểm, thời gian luân chuyển VLĐ thương dưới 1 năm phải được tài trợ bằngnguồn vốn ngắn hạn là xem xet từng chu kỳ vốn lưu động, Tuy nhiên, công ty sẽ luônđối phó vs nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn thường xuyên, quá trình vay nợ ngắn hạn
và trả nợ ngắn hạn sẽ phát sinh theo các chu kỳ kinh doanh liên tụcvà đan xen nhau.Đềiu này sẽ làm gia tăng rủi ro thanh toán và hạn chế sự chủ động của công ty về vốntrong quá trình kinh doanh, làm gia tăng chi phí giao dịch và làm tăng chi phí tàichính
b. Vốn lưu động ròng ( Net working capital – NWC)
Vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm vốn lưu động thường xuyên và vốnlưu động không thường xuyên Trong quá trình hoạt động,vốn lưu động của doanhnghiệp có thể tăng lên hoặc giảm xuống nhưng thông thường không nhỏ hơn zero, bất
cứ thời điểm nào trong quá trình kinh doanh vốn lưu động của doanh nghiệp thường làmột số dương,hay nói cách khác doanh nghiệp thường tồn tại một nhu cầu vốn lưuđộng thường xuyên.Do tính chất thường xuyên của nhu cầu vốn lưu động này nên nóđòi hỏi phải có một nguồn tài trợ tương ứng ổn định Nguồn vốn ổn định để tài trợ chonhu cầu vốn lưu động thường xuyên được gọi là vốn lưu động ròng ( Net WorkingCapital) Hay nói cách khác,vốn lưu động ròng là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho nhucầu ngắn hạn
Nguồn vốn ổn định bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn
Vốn lưu động ròng được xác định theo công thức sau:
Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn Hoặc
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Hay
Vốn lưu động ròng = Vốn lưu động – Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn trước hết phải để tài trợ cho tài sản dài hạn,phần còn lại mới tài trợcho vốn lưu động, vì vậy để phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu độngròng phải cần căn cứ vào công thức:
Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Từ công thức trên có thể thấy vốn lưu động ròng sẽ tăng khi nguồn vốn dài hạn tăng:ngựơc lại khi tài sản dài hạn tăng, vốn lưu động ròng giảm Hay nói cách khác, khinguồn vốn dài hạn tăng ít hơn sự gia tăng của tài sản dài hạn thì vốn lưu động ròng sẽgiảm và ngược lại
Như vậy, vốn lưu động ròng là khoản chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sảndài hạn Nó cho biết mức độ tài trợ của nguồn vốn dài hạn vào các tài sản ngắn hạn,vốn lưu động ròng có thể dương hoặc âm hay bằng không
NWC = 0 : tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh.
Trang 5 NWC<0 : thì tài sản cố định của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn không
ổn định.( Phần tài sản lúc này không đủ cho doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Trong khi đó, doanh nghiệp không thể bán các tài sản cố định để trả các khoản nợ ngắn hạn Nhất thời doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán)
NWC>0 : Thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
khi các khoản này đến hạn( đồng thời tài sản cố định của doanh nghiệp được đầu tư bằng nguồn ổn định).
Ví dụ minh họa:
c Vốn lưu động hoạt động – (NOWC – Net Operating Working Capital)
Để một doanh nghiệp có thể hoạt động tốt cần có nguồn tài sản (asset) hỗ trợ.Các hoạt động thông thường của 1 doanh nghiệp về đơn giản là nhận tiền từ kháchhàng, trả tiền cho nhân công,nhà cung cấp Các dòng tiền vào và ra này không đềucho nên thường thì các doanh nghiệp đều có một khoản tiền ký gởi trong ngân hàng
Những tài sản ngắn hạn (short-term asset) được sử dụng trong các hoạt độngngắn hạn của doanh nghiệp được gọi là tài sản lưu động (operating current asset)
Không phải tất cả tài sản đều là tài sản lưu động Cổ phần của những chứngkhoán ngắn hạn không thuộc tài sản lưu động
NOWC = VLĐ – Nợ ngắn hạn không chịu lãi.
NOWC = (Tiền + Khoản phải thu KH + Tồn kho) – (Khoản phải trả nhà
cung cấp + Khoản phải trả khác)
Trang 6Từ các phân tích trên có thể rút ra kết luận: Vốn lưu động là bộ phận của vốnđầu tư ứng trước để hình thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thôngnhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
Gọi là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng hiệu quả sẽ khôngmất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình
2. Đặc điểm của vốn lưu động
Do là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động của vốn lưuđộng luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động Cụ thể là:
Vốn lưu động chuyển hoá hình thái liên tục, từ hình thái này qua hình thái khác
Vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
Vốn lưu động chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm qua mộtchu kỳ sản xuất kinh doanh
Tại một thời điểm, vốn lưu động tồn tại trên tất cả các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh
Vốn lưu động chu chuyển liên tục và lặp lại theo chu kỳ tạo thành một vòngtuần hoàn vốn lưu động Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn khi trở
về hình thái ban đầu hay nói cách khác là kết thúc một chu kỳ sản xuất kinhdoanh
3. Vòng tuần hoàn vốn lưu động
Trong doanh nghiệp sản xuất:
Vốn lưu động vận động qua 3 giai đoạn:
T - H - SX - H’- T’
- Giai đoạn mua sắm vật tư (T - H): Đây là giai đoạn khởi đầu vòng tuần hoàn,ban đầu là hình thái tiền tệ được dùng để mua sắm các đối tượng lao động để dự trữsản xuất
- Giai đoạn sản xuất (H- SX - H’): Giai đoạn này doanh nghiệp tiến hành sảnxuất sản phẩm, từ vốn vật tư dự trữ trải qua quá trình sản xuất trở thành sản phẩm dởdang rồi bán thành phẩm Kết thúc quá trình sản xuất thì chuyển sang vốn thành phẩm
- Giai đoạn tiêu thụ (H’- T’): Doanh nghiệp trải qua quá trình tiêu thụ sản phẩm
và thu tiền về Ở giai đoạn này vốn lưu động từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sangvốn tiền tệ
Trang 7Trong doanh nghiệp thương mại:
Vốn lưu động của doanh nghiệp vận động, chuyển hoá qua 2 giai đoạn:
T - H - T’
- Giai đoạn mua: Từ vốn bằng tiền chuyển sang hình thái vốn hàng hoá dự trữ
- Giai đoạn bán: Từ vốn hàng hoá dự trữ chuyển sang hình thái vốn bằng tiền
Do quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục nên sự vận động của vốn lưuđộng đi từ hình thái này sang hình thái khác Bắt đầu từ hình thái vốn bằng tiền và kếtthúc một chu kỳ cũng là vốn bằng tiền, tạo thành vòng tuần hoàn của vốn lưu động Sựtuần hoàn này có tính chu kỳ tạo thành sự luân chuyển của vốn lưu động
II. Phân loại vốn lưu động.
Phân loại vốn lưu động là việc phân chia vốn lưu động của doanh nghiệp theocác tiêu thức nhất định nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động
1. Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Theo cách phân loại này vốn lưu động được chia thành 3 loại:
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụngcụ
Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dởdang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển
Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ), các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoảnthế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của vốn lưu động trong từng khâucủa quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó có biện pháp thích hợp điều chỉnh cơ cấu vốnlưu động hợp lý, đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao nhất
2. Căn cứ vào hình thái biểu hiện
Vốn lưu động được chia thành 2 loại:
Vốn vật tư, hàng hoá: Bao gồm các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể như: nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thaythế, sản phẩm dở dang, chi phí trả trước, thành phẩm, hàng hoá…
Trang 8 Vốn tiền tệ: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngânhàng, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán(phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ)…
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét đánh giá mức tồn kho
dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
III. Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp.
1. Theo quan hệ sở hữu về vốn:
Vốn chủ sở hữu: là số vốn do doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh
doanh và bao gồm:
• Vốn ban đầu của chủ sở hữu: là phần vốn ban đầu do chủ sở hữu doanhnghiệp bỏ ra để tiến hành kinh doanh Tùy theo từng loại hình sở hữu doanhnghiệp, vốn này sẽ các đặc điểm hình thành khác nhau: đối với doanh nghiệpnhà nước, phần vốn này do nhà nước cấp và được gọi là vốn ngân sách nhànước; đối với công ty cổ phần, đó là số vốn do các cổ đông sáng lập bỏ rathành lập doanh nghiệp; đối với doanh nghiệp tư nhân, phần vốn này dochủ doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành kinh doanh theo luật định
• Vốn tự bổ sung: là số vốn DN tự bổ sung theo trong quá trình sản xuất kinhdoanh từ lợi nhuận hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp hoặc do các chủ sởhữu tự bổ sung để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp
• Vốn khác: bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, quỹkhen thưởng, phúc lợi, vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Vốn tín dụng: thông thường, trong tổng vốn của doanh nghiệp luôn có sự kết
hợp giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu Nguồn vốn này không chỉ giúp doanhnghiệp mở rộng quy mô vôn kinh doanh bên cạnh vốn tự có mà còn phản ánh uytín và khả năng kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp Vốn tín dụng của doanhnghiệp bao gồm:
• Vốn tín dụng ngân hàng: là phần vốn mà doanh nghiệp đi vay từ ngân hàngthương mại công ty tài chính, công ty bảo hiểm…theo nguyên tắc hoàn trảtheo thời gian quy định Đây là hình thức tín dụng quan trọng nhất, có khảnăng đáp ứng với quy mô lớn nhu cầu vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp.Thậm chí, trong nhiều doanh nghiệp, phần vốn này còn chiếm một tỷ trọnglớn hơn so với vốn chủ hữu Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn tín dụng này cầnđược phân tích kỹ lưỡng về việc lựa chọn ngân hàng, cần nhắc trả nợ và chiphí sử dụng vốn
Trang 9• Vốn tín dụng thương mại: là khoản vốn mà doanh nghiệp này chiếm dụng củadoanh nghiệp khác thông qua quan hệ mua bán trả chậm, trả góp và đượcbiểu hiện dưới hình thức các khoản phải trả nhà cung cấp Quy mô củanguồn vốn tín dụng thương mại phụ thuộc vào số lượng hàng hóa dịch vụmua chịu và thời hạn mua chịu Số lượng hàng mua càng lớn, thời hạn muachịu càng dài thì nguồn vốn tín dụng thương mại càng lớn
• Vốn chiếm dụng của đối tượng khác: bao gồm các khoản phải trả cán bộ côngnhân viên, phải trả thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước nhưngchưa đến hạn phải trả, phải nộp hay các khoản tiền đặt cọc Mặc dù doanhnghiệp có quyền sử dụng số vốn này vào các hoạt động kinh doanh màkhông phải trả lãi, nhưng nguồn vốn này không lớn và không có kế hoạchtrước, mà chỉ đáp ứng vốn lưu động tạm thời
• Vốn phát hành trái phiếu: là phần vốn mà doanh nghiệp thu được từ việc pháthành trái phiếu ra thị trường nhằm thu hút được các nguồn tiền tạm thời nhànrỗi trong xã hội Tuy nhiên, việc có thể vay nợ từ nguồn này phụ thuộc rất lớnvào uy tín và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó,không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể phát hành trái phiếu
Tóm lại mọi nguồn vốn tài trợ cho hoạt động SXKD đều đòi hỏi một khoảnchi phí cho việc sử dụng nó Cách phân loại theo tiêu thức này giúp doanh nghiệpnhìn rõ hơn về cơ cấu nguồn tài trợ của vốn lưu động nhằm đảm bảo khả năngthanh toán và tìm kiếm một cơ cấu tối ưu
2 Theo thời gian huy động vốn và sử dụng vốn:
Nguồn vốn lưu động thường xuyên: Là nguồn có tính chất ổn định nhằm hình
thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết, bao gồm các khoản dự trữ
về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm nằm trong biên độ dao độngcủa chu kỳ kinh doanh Đặc điểm của nguồn vốn này là thời gian sử dụng kéodài
Nguồn vốn lưu động
thường xuyên =
Tổng nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp -
Giá trị còn lại của TSCĐ
và các TSDH khác Hoặc:
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Trang 10Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (có thời
gian sử dụng dưới 1 năm), chủ yếu là để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạmthời về vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Nguồn vốnnày bao gồm các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng, các tổ chức tín dụng vàcác khoản nợ ngắn hạn khác
Trang 11Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể động được vào
đầu tư từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp Nguồn vốn bên trong thểhiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
+ Khoản khấu hao tài sản cố định
+ Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng hoặc thanh lý tài sản tài sản
cố định
Nguồn vốn bên ngoài:
Nguồn vốn từ bên ngoài bao hàm một số nguồn chủ yếu sau:
+ Vay người thân
+ Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác
+ Gọi góp vốn liên doanh liên kết
+ Tín dụng thương mại của nhà cung cấp
Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động còn là công cụphản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanhnghiệp
Trang 12 Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động củadoanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp hoàn toàn tự chủtrong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của danh nghiệp phảihuy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tưhàng hóa Vốn lưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinhdoanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm dođặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Giá trị củahàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phâmcộng thêm một phần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyếtđịnh trong việc tính giá cả của hàng hóa bán ra
B. Chính sách về nguồn tài trợ.
V Chính sách Trung dung (Phù hợp)
Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thườngxuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời
Trang 13Biểu đồ cho thấy vốn lưu động ròng dương và vừa đủ để tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên, tài sản lưu động tạm thời được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn ngắn hạn Tuy không vi phạm nguyên tắc tài chính , nhưng độ an toàn không cao.
Chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn, thường vốn nào nguồn
ấy, tính chắc chắn được đảm bảo hơn, song kém linh hoạt hơn
Trong thực tế, có khi doanh thu biến động, khi gặp khó khăn về tiêu thụ doanhnghiệp phải tạm thời giảm bớt quy mô kinh doanh, nhưng vẫn phải duy trì mộtlượng vốn thường xuyên khá lớn
VI.Chính sách bảo thủ (thận trọng)
Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời được tàitrợ bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảobằng nguồn vốn tạm thời
Trang 14Biểu đồ cho thấy vốn lưu động ròng tài trợ cho toàn bộ tài sản lưu động thường xuyên
và một phần cho tài sản lưu động tạm thời Do sử dụng rất ít nguồn vốn ngắn hạn nên
đọ an toàn cao Tuy vậy chi phí sử dụng vốn cao , do chi phí nguồn dài hạn cao hơnngắn hạn, mặt khác do sự dư thừa vốn ở nững thời kỳ tài sản lưu động xuống thấp(chiến lược thân trọng)
Ưu điểm:
An toàn, thanh khoản cao ( ít lo lắng trong việc tái tài trợ bằng các khoản nợngắn hạn + Chi phí tài trợ ổn định , không phải lo lắng về biến động chi phí tàitrợ)
Tiền thừa tạm thời có thể dung đầu tư ngắn hạn
Nhược điểm:
Chi phí sử dụng vốn cao (Vay mượn nhiều hơn mức cần thiết + vay với mứcchi phí cao , vay DH lãi suất cao hơn vay ngắn hạn)
Thừa vốn trong những thời kỳ nhu cầu vốn thấp
Hiệu quả sử dụng vốn thấp do mức sinh lời trong ngắn hạn thấp hơn lãi tiền vaydài hạn
KẾT QUẢ: các nhà quản trị chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng thấp để đổi lấy rủi
ro thấp.
Về mặt thực tế, có những doanh nghiệp khi gặp thời vụ, dự trữ vật tư và hàngtồn kho để bán tăng lên, lúc này đã sử dụng phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho