KCN Bình Chiểu nằm cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 12 km về phía Đông Bắc, cách Vũng Tàu 98 km về phía Tây Bắc. KCN Bình Chiểu có vị trí giao thông khá thuận lợi: nằm gần quốc lộ 1A (xa lộ Xuyên Á), gần cảng Sài Gòn (15km), cảng Vũng Tàu (76km), cảng Đồng Nai, ga Sóng Thần (1000m),… nên rất thuận tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm bằng cả đường thủy và đường bộ.Khu đất KCN Bình Chiểu có chiều rộng khoảng 350m, chiều dài 800m, diện tích cả KCN chiếm 27,34 ha. Phía Đông Bắc giáp Quân Đoàn 4, phía Tây và phía Nam giáp với khu dân cư Bình Chiểu, phía Bắc giáp tiểu đoàn 100.
Trang 1trường, được sự giúp đỡ của Thầy cô, bạn bè và đơn vị thực tập chúng em đã hoànthành bài báo cáo tốt nghiệp với đề tài: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại trạm
xử lý nước thải tập trung KCN Bình Chiểu
Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này, chúng em xin chân thành cảm ơn CôThS Trần Thị Hiền, người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trìnhthực hiện nghiên cứu đề tài Đồng thời chúng em cũng xin cảm ơn các Thầy cô giáotrong Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường đã truyền đạt những kiếnthức bổ ích trong thời gian chúng em học tập tại trường
Thời gian thực tập là khoảng thời gian giúp chúng em được tiếp xúc với môitrường làm việc năng động Chúng em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến BanQuản Lý Khu công nghiệp cùng các Anh trong tổ môi trường tại trạm xử lý nướcthải tập trung Khu công nghiệp Bình Chiểu đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng emtrong suốt quá trình nghiên cứu đề tài
Tuy nhiên, với khối lượng kiến thức còn hạn chế, bài báo cáo không tránh khỏinhững thiếu sót Kính mong thầy cô đóng góp ý kiến bổ sung để nội dung báo cáocủa em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2016
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2016
Trang 52h: Vệ sinh ống cống, hố ga
01/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùn Chiều 1h: Gỡ bùn
3h: Dọn vệ sinh khu vực
02/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh khu vực
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
04/07/2016
Sáng 8h: Tìm hiểu vận hành trạm bơm, máy ép bùn
9h: Gỡ bùnChiều
1h: Gỡ bùn2h: Pha hóa chất3h: Dọn vệ sinh hố ga
05/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, nhổ cỏ xung quanh hồ chứa nước
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
06/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, Vớt váng bọt trong bể SBR
9h: Gỡ bùnChiều
1h: Gỡ bùn2h: Pha hóa chất3h: Dọn vệ sinh bể khử trùng
07/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, sửa ống hút nước trong bể SBR
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
Trang 6Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh phòng điều hành
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
09/07/2016 Sáng
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh xung quanh trạm
xử lý9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
11/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, sửa máy bơm bùn bể SBR
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
12/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất, don vệ sinh xung quanh
13/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
14/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùnChiều
1h: Gỡ bùn2h: Pha hóa chất3h: dọn vệ sinh bể khử trùng15/07/2016 Sáng
8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh9h: Gỡ bùn
Chiều 1h: Gỡ bùn
16/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, dọn vệ sinh song chắn rác thô
9h: Gỡ bùn Chiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất18/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, sửa bơm bùn bể lắng đứng
9h: Gỡ bùnChiều 1h: Gỡ bùn, sửa băng tải máy ép bùn
Trang 72h: Pha hóa chất20/07/2016 Sáng
8h: Vệ sinh lưới rọc rác tinh, vệ sinh khu vực9h: Gỡ bùn
Chiều 1h: Gỡ bùn
21/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh
9h: Gỡ bùnChiều
1h: Gỡ bùn2h: Pha hóa chất3h: Dọn vệ sinh hố ga
22/07/2016
Sáng 8h: Vệ sinh lưới lọc rác tinh, vệ sinh khu vực
9h: Gỡ bùn, pha hóa chấtChiều 1h: Gỡ bùn
2h: Pha hóa chất
Tp.HCM, ngày… tháng 07 năm 2016
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 8QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
1.1. KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
- Tên tiếng Việt: Khu Công Nghiệp Bình Chiểu
- Tên Tiếng Anh: Binh Chieu Industrial Zone
- Địa chỉ: Đường Bình Chiểu, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM
- Điện thoại: (08)37294060
- Email: kcnbinhchieu27@yahoo.com.vn
- Diện tích đo đạt thực tế: 273.400m2(27.34 ha)
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp BìnhChiểu, TP.HCM
- Chủ đầu tư: Công ty xuất nhập khẩu và dịch vụ quận I, TP.HCM (SUNIMEX) có trụ
sở chính tại 71-79 Đồng Khởi, quận I, TP.HCM
- Mục tiêu dự án: Tạo mặt hàng, xây dựng các hệ thống giao thông, cấp điện, cấp thoátnước, thông tin liên lạc, xử lý chất thải… nhằm kinh doanh kết cấu hạ tầng đã đượctạo ra trong khu công nghiệp
Trang 11- Khu đất KCN Bình Chiểu có chiều rộng khoảng 350m, chiều dài 800m, diện tích cả KCNchiếm 27,34 ha Phía Đông Bắc giáp Quân Đoàn 4, phía Tây và phía Nam giáp với khudân cư Bình Chiểu, phía Bắc giáp tiểu đoàn 100
1.2.2. Điều kiện địa hình
Đây là vùng đất cao phía Bắc Thủ Đức kéo dài đến Dĩ An, vùng khảo sát có bề mặtkhá bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Đông Nam Cao độ tuyệt đối giao động từ 13 đến
16 m Lợi dụng điều kiện địa hình này để có thể xây dựng đường ống thoát nước tự chảy
từ các nhà máy ở mọi hướng theo hướng đông nam về trạm xử lý tập trung nằm cuối phíađông nam của KCN
1.3. CÁC CÔNG TY VÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH TRONG KCN BÌNH CHIỂU
KCN Bình Chiểu được thành lập từ năm 1997, quy mô đầu tư xây dựng công trình
và các hạng mục công trình Hiện tại KCN có 20 nhà đầu tư đang hoạt động, các ngành
Trang 12nghề sản xuất đa dạng bao gồm: sản xuất bao bì, da giày, chế biến thực phẩm, trang trínội thất, sản xuất nhôm định hình, chế biến gỗ, sản phẩm cơ khí, giấy…
Bảng 1.1: Các doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh trong KCN Bình Chiểu:
1 Công ty TNHH Bachy
Soletanche Viet Nam Lô A2, đường số 1 Xây dựng
2
Công ty TNHH Điều Hòa
Không Khí Carrier Việt
Máy lạnh Sản xuất, lắp ráp
và cung cấp dịch vụ thiết kế,lắp đặt, sửa chữa, bảo trì cácthiết bị và hệ thống điều hòakhông khí nhãn hiệu Carrier
và nhãn hiệu Toshhiba
3 Công ty TNHH Fushin Furniture Lô E, đường A Sản xuất và xuất khẩu hàngtrang trí nội thất gỗ.
4 Công ty TNHH Hunter Douglas Việt Nam Lô A1, đường số 1 Vật liệu trang trí nội thất gỗ
5 Công ty TNHH MarubishiSummit Việt Nam Lô A4, đường số 1 Hóa nhựa, Cao su
6 Công ty TNHH Schindler Việt Nam Lô A, Đường số 1 Cơ khí
7 Công ty TNHH
8 Công ty TNHH Công Nghiệp Tân Á Lô B3, đường số 2 Bao bì (giấy kim loại), inbao bì
9 Công ty TNHH Sơn Hóa Chất TE-I Việt Nam Lô D2, đường số 3 Hóa sơn, vecni, mực in
10 Công ty TNHH Toàn
11 Công ty TNHH Sản PhẩmGiấy Nhôm Toyo (Việt) Lô B, Đường 2 Bao bì (giấy, kim loại), inbao bì, dịch vụ
12 Công ty Vivablast Việt Nam Lô B1, đường số 2 Hóa sơn, vecni, mực in
13 Công ty CP Văn Hóa
Tổng Hợp Bến Thành
Lô D6, Đường số 3
và Lô E4, đường A Giấy
14 Công ty CP Lidovit Lô D5 đường 3 Cơ khí (có xi mạ), sản xuấtốc vít
15 Công ty CP Hoàng Anh Lô E1, đường số 3 Gỗ
Trang 1316 Công ty Chế Biến Kinh Doanh Sản Phẩm Dầu Mỏ Lô D, Đường 3 Hóa dầu
17 Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Trường Lợi Lô C, Đường A Da giày
18
Công ty TNHH MTV
Hóa Dầu Dầu Khí
Vidamo - CN Miền Nam Lô A, Đường 3 Dầu khí - thiết bị
19 Công ty CP Vật Tư Bến Thành KCN Bình Chiểu Dịch vụ
20
Công ty TNHH Nhôm
Định Hình Sapa Bến
Một số doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải cục bộ:
- Công ty CP Lidovit
- Công ty TNHH Nhôm Định Hình Sapa Bến Thành
- Công ty TNHH Công nghiệp Tân Á
- Công ty TNHH Schindler Việt Nam
- Công ty TNHH Fushin Furniture
- Công ty TNHH Toàn Thắng
Trang 14Hình 1.2: Bản đồ phân lô KCN Bình Chiểu
1.4. CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
1.4.1. Nền đất và thoát nước
- KCN Bình Chiểu thuộc vùng đất khá bằng phằng, hơi nghiêng về phía Đông Nam Cao
độ tự nhiên tuyệt đối thấp nhất là 12.1 m, trung bình vào khoảng 13.9 m, cao nhất 15.5 m
so với mực nước biển
- Hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải được xây dựng tách thành hai hệthống riêng biệt Hai hệ thống thoát nước này bao quanh các tuyến đường nội bộ trướcmặt các nhà máy
- Với lợi thế về độ nghiêng địa hình nên hệ thống thoát nước mưa và nước thải được lắpđặt dọc theo các tuyến đường nội bộ, dùng cống bê tông cốt thép đường kính từ 400 đến
1000 để dẫn nước thải về hệ thống xử lý nước thải tập KCN Bình Chiểu
1.4.2. Giao thông
- Đường nội bộ trong KCN có các trục chính sau: Trục chính nối từ cổng Đông (tiếp giápvới đường Bình Chiểu) đến cổng Tây (tiếp giáp với tỉnh lộ 43) có lộ giới 22,5 m chiềudài 600 m
Trang 15- Ba trục phụ từ trục chính rẽ về phía Bắc dẫn đến tất cả các lô đất có lô giới là 16,5 m(đường số 1, đường số 2, đường số 3) và trục phụ Đông Tây nối 3 đầu phía Bắc, các trục
có lô giới là 14,5 m (đường B) tổng chiều dài của các trục phụ 1565 m
- Mặt đường trải bê tông nhựa nóng trên nền đất thiết kế đường chịu tải tối đa 30 tấn
1.4.3. Cấp nước
- Hiện tại KCN Bình Chiểu chưa có hệ thống cấp nước thành phố nhưng theo khao sát địachất thủy văn thì KCN nằm trên vùng có trữ lượng nước ngầm khá dồi dào, dễ khai thác,chất lượng tốt, trữ lượng chung 38000 m3/ ngày đêm
- Các doanh nghiệp trong KCN Bình Chiểu thuộc loại ít dùng nước Nguồn nước cung cấpcho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt là khai thác nguồn nước ngầm sau khi có giấyphép khai thác nước ngầm do quận Thủ Đức và Sở Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM 1.4.4. Cấp điện
- Nguồn điện từ lưới điện chung của TP.HCM trên tuyến 15 kV chạy dọc theo tỉnh lộ 43cách khu đất 120 m dẫn vào KCN, dùng các trạm biến áp hạ thế 15/0,4 V để cung cấpđiện cho từng nhà máy Nguồn điện từ mạng lưới chính trên tỉnh lộ 43 đưa vào KCNdùng dây AC-240 Các tuyến nhánh 15 kV từ khu trung tâm theo các trục đường bộ dùngdây AC-240 đi trên bê tông ly tâm 12 m, đường dây cáp hạ thế dùng cho chiếu sángđường sá, công viên và khu trung tâm dùng cáp hạ thế bọc nhựa PVC đi trên trụ bê tông
- Đèn chiếu sáng đường giao thông là loại neon cao áp thủy ngân 400W, 200V để chiếusáng 2 bên trục đường chính và trục đường phụ nội bộ
1.4.5. Phòng cháy chữa cháy
- Tổng mặt bằng toàn khu vực được tổ chức và bố trí thuận lợi cho yêu cầu chữa cháy với
hệ thống đường ngắn, đến tận các nhà máy
- KCN có bố trí 11 họng nước chữa cháy ở các giao lộ bao quanh các tuyến đường nội bộ
Có đội bảo vệ được huấn luyện PCCC và kết hợp với đội PCCC quận 9, bảo vệ các nhàmáy khi có sự cố xảy ra Mỗi nhà máy có hệ thống chữa cháy riêng
1.4.6. Tường rào khu công nghiệp
Tường rào được xây dựng chung quanh khuôn viên KCN với độ cao trung bìnhkhoảng 2 m với cột bê tông cách khoảng 3 m Toàn bộ chiều dài tường rào là 2334 m.1.4.7. Công trình cây xanh
Cây xanh được trồng hai bên đường không chỉ làm tăng vẻ đẹp cảnh quan còn cótác dụng tốt cho môi trường, phòng chống ô nhiễm đồng thời tạo không khí trong lànhcho người lao động làm việc trong KCN Diện tích trồng cây xanh trong KCN là 12350
m2 chủ yếu là cây vết, cây xoài, thảm cỏ
1.4.8. Bưu chĩnh viễn thông
Trang 16Các doanh nghiệp trong KCN ký hợp đồng với công ty viễn thông để xây dựngcông trình và cung cấp dịch vụ.
1.4.9. Tình hình sử dụng đất khu sản xuất
Mỗi lô đất diện tích bình quân 5000 m2/lô, có thể ghép các lô để có diện tích lớnhơn Được chia làm 2 khu:
- KCN khô sạch phía Bắc bao gồm: điện, điện tử, cơ khí, bao bì giấy…
- KCN ô nhiễm nhẹ ở phía Nam gồm có: chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến thực phẩm…Khu trung tâm (khu dịch vụ) nằm phía Đông Nam kế cận hồ điều hòa nước thải sau xử
Trang 171.4.10. Hệ thống mạng lưới cống thoát nước mưa
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa KCN Bình Chiểu
1.4.11. Hệ thống mạng lưới cống thoát nước thải
Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống thoát nước thải KCN Bình Chiểu
Trang 18BAN GIÁM ĐỐC (1)
Tổ trưởng môi trường (1)
Nhân viên vận hành (4)
1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRONG KCN BÌNH CHIỂU
Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự
Trạm xử lý nước thải KCN Bình Chiểu có chế độ làm việc theo ca Tùy vào vị trícông việc mà các nhân viên ở đây sẽ được bố trí các ca làm việc trên ngày khác nhau.Trạm xử lý nước thải KCN Bình Chiểu được sự lãnh đạo cao nhất của Ban GiámĐốc Được phụ trách bởi Phó Giám Đốc do Ban Giám Đốc bổ nhiệm có nhiệm vụ quản
lý công việc của Tổ trưởng môi trường, nhân viên văn phòng và tổ trưởng bảo vệ
Bố trí công việc nhân viên vận hành:
- Số lượng 4 người
- Thời gian làm việc từ thứ hai đến chủ nhật hàng tuần Mỗi ca trực 8 tiếng (8h – 16h)/ngày hoặc là 24 tiếng / ngày (nếu ca trực đêm)
- Mỗi ngày sẽ có 2 nhân viên/ ca 8 tiếng và 1 nhân viên/ ca 24 tiếng Trong đó, nếu người
đó trực đêm thì ngày hôm sau được nghỉ
1.6. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KCN BÌNH CHIỂU
Nhà máy XLNT KCN Bình Chiểu được thiết kế và xây dựng để xử lý nước thải chotoàn bộ các nhà máy trong KCN
PHÓ GIÁM ĐỐC
(1)
Trang 191.6.1. Vị trí nhà máy
KCN Bình Chiểu, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM nằm ở vị trí thấpnhất, cuối hướng gió của KCN Khu vực xung quanh nhà máy là giành cho cây xanh.1.6.2. Công suất và quy mô
- Tổng diện tích khu đất là 1666,02 m2, diện tích xây dựng các hạng mục công trình là837,6 m2, phần còn lại là diện tích cây xanh và đường nội bộ
- Công suất xử lý: Q = 1500 m3/ ngày đêm
1.6.3. Kinh phí đầu tư xây dựng
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng công trình 10.528.294.000 VNĐ Trong đó, vốn tự
có của chủ đầu tư là 3.158.294.500 VNĐ, vốn vay là 7.370.000.000 VNĐ
1.6.4. Người đại diện nhà máy
Tổng công ty Bến Thành GROUP
Hình1.5: Cổng vào KCN Bình Chiểu
Trang 20CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1. NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI
2.1.1. Khái niệm nước thải
- Nước thải: chất lỏng có bản chất là nước phát sinh từ cộng đồng sau khi sử dụng với cácmục đích khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp)
- Theo quan điểm nguồn thải: Nước thải là sự kết hợp chất lỏng sinh ra từ các khu dân cư,
cơ quan, công sở, khu thương mại, công nghiệp,… cùng với nước ngầm, nước mặt vànước mưa
2.1.2. Nguồn gốc nước thải
- Nước thải được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể hơn là từ các nguồn nướcđược sử dụng trong các nhà máy công nghiệp và sinh hoạt của con người Nước mưa khirơi xuống thấm vào bề mặt cũng được xem là một nguồn nước thải khá lớn Bản thânnước mưa sạch, nhưng với hiện tượng ô nhiễm không khí như hiện nay, nước mưa có thểchứa các thành phần axit, hơn nữa khi mưa rơi xuống sẽ pha trộn thêm nhiều tạp chất cósẵn trên mặt đất
- Nguồn gốc nước thải có thể sơ bộ liệt kê như sau:
Nước thải sinh hoạt từ:
• Nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất
• Bệnh viện, trại điều trị, điều dưỡng
• Các trạm nghiền chất thải rắn, phân rác
• Các trạm rửa xe ô tô
• Tưới đường, tưới cây
• Đài phun tạo cảnh, trạm lạnh, trạm điều hòa không khí,…
Nước mưa từ:
• Vùng công nghiệp bị nhiễm bẩn
• Nước mưa trong hệ thống chung không xả qua giếng tách nước mưa vào nguồn
Nước thải sản xuất từ:
• Trạm lạnh công nghiệp, làm lạnh thiết bị máy móc sản xuất
• Các trạm xử lý cục bộ nước thải của các xí nghiệp công nghiệp
• Nước thải sản xuất chưa qua xử lý cục bộ…
Trang 212.1.3. Phân loại nước thải
Dựa vào các tính chất đặc trưng của các loại nước thải khác nhau hoặc cách phátsinh nước thải mà có các phương pháp phân loại khác nhau Tuy nhiên có thể phân loạinước thải ra 3 loại theo mục đích sử dụng và cách xả thải như sau:
2.1.3.1. Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt củacộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, chúng thường được thải ra từ các cáccăn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác
- Mức độ nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào:
• Tập quán và thói quen thải bỏ
• Điều kiện sống, chất lượng sống
• Điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình
• Mức độ phát thải nước thải
- Đặc tính nước thải sinh hoạt:
• Chứa thành phần chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn có các thành phần vô
cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm (E.coli, coliform, )
• Các hợp chất như protein chiếm 40 – 50%
• Hydrat cacbon (tinh bột, đường và xenlulo,…) chiếm 40 - 50%
• Các chất béo (5 -10%)
• Hàm lượng nito (chủ yếu là NH4) cao, photpho cao
- Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 – 450% mg/ltheo trọng lượng khô Có khoảng 20 – 40% chất hữu cơ khó phân hủy sinh học
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thải nước thải sinh hoạt một số lĩnh vực
Nguồn thải Đơn vị tính Mức dao động (l/đơn vị- ngày) Trị số tiêu chuẩn (l/đơn vị-ngày)
Khách sạn Phục vụKhách 151 - 21226 - 49 18038
Quán bar Phục vụKhách 3,8 - 1938 - 60 1150
Trang 22(Theo: Metcalf & Eddy – Wastewater Engineering)
2.1.3.2. Nước thải công nghiệp
- Nước thải công nghiệp: Chủ yếu là loại nước thải phát sinh trong hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của con người tại các cơ sở công nghiệp Mức độ phát thải lưu lượng nước tùythuộc vào các loại ngành nghề, công nghệ sản xuất, nguyên liệu tiêu thụ, sản phẩm sảnxuất
- Trong công nghiệp, nước được sử dụng như là 1 loại nguyên liệu thô hay phương tiện sảnxuất (nước cho các quá trình) và phục vụ cho các mục đích truyền nhiệt Nước cấp chosản xuất có thể lấy từ mạng lưới nước cấp cho sinh hoạt chung hoặc lấy trực tiếp từnguồn nước ngầm hay nước mặt nếu xí nghiệp có hệ thống xử lý riêng Nhu cầu về cấpnước và lưu lượng nước thải trong sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nói chung, nướcthải từ các nhà máy chế biến thực phẩm có hàm lượng nitơ và photpho đủ cho quá trình
xử lý sinh học, trong khi đó hàm lượng các chất dinh dưỡng này trong nước thải của cácngành sản xuất khác lại quá thấp so với nhu cầu phát triển của vi sinh vật Ngoài ra, nướcthải ở các nhà máy hóa chất thường chứa 1 số chất độc cần được xử lý sơ bộ để khử cácđộc tố trước khi thải vào hệ thống nước thải khu vực
- Có hai loại nước thải công nghiệp:
• Nước thải công nghiệp qui ước sạch: là loại nước thải sau khi sử dụng để làm nguội sảnphẩm, làm mát thiết bị,
• Loại nước thải công nghiệp nhiễm bẫn đặc trưng của công nghiệp đó và cần xử lý cục bộtrước khi xả vào mạng lưới thoát nước chung hoặc vào nguồn nước tùy theo mức độ xửlý
- Nước thải là nước mưa đây là loại nước thải sau khi mưa chảy tràn trên mặt đất và kéo
theo các chất cặn bã, dầu mỡ, khi đi vào hệ thống thoát nước
- Khi có mạng lưới cống thoát riêng biệt giữa nước mưa và mạng lưới thoát nước thải.Nước thải đi về nhà máy xử lý gồm: nước sinh hoạt, nước công nghiệp và nước ngầmthâm nhập Lượng nước thâm nhập do thấm từ nước ngầm và nước mưa có thể lên tới
470 m3/ha ngày
Trang 23- Khi có mạng lưới cống thoát nước chung vừa thoát nước thải vừa thoát nước mưa Đây làmạng lưới được sử dụng hầu hết ở các thị trấn, thị xã, thành phố của nước ta Lượngnước chảy về nhà máy gồm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước mưa.
2.1.4. Thành phần của nước thải
Thành phần vật lý: được chia làm 3 nhóm, tùy thuộc vào kích thước
- Nhóm 1: Các chất không tan ở dạng thô (vải, giấy, cành lá, sạn sỏi, cát, da, lông…); cácchất ở dạng lơ lửng (δ> 10-1 mm) và ở dạng huyền phù, nhũ tương, bọt (δ= 10-1 – 10-4mm)
- Nhóm thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của các muối phân ly
- Nhóm thành phần hữu cơ: các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn bã, bài tiết:
• Các hợp chất chứa nitơ: ure, protein, amin, acid amin
• Các hợp chất nhóm hydrotcacbon : mỡ, xà phòng, cellulose
• Các hợp chất có chứa phospho, lưu huỳnh
Thành phần sinh học:
Các vi sinh vật gây bệnh và không gây bệnh truyền nhiễm
2.1.5. Tính chất của nước thải:
Được thể hiện qua 3 tính chất:
Tính chất vật lý
- Khả năng lắng đọng/nổi lên của chất bẩn
- Khả năng tạo mùi
- Khả năng tạo màu
- Khả năng biến đổi nhiệt độ của nước thải
- Khả năng giữ ẩm của bùn/cặn
Tính chất hóa học
- Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn sẵn có trong môi trường
- Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn trong nước thải và các hóa chất thêm vào
- Khả năng phân hủy hóa học nhờ các lực cơ học và vật lý
Tính chất sinh học :
Khả năng phân hủy sinh học chất bẩn (hiếu khí, kỵ khí ; tự nhiên và nhân tạo)
2.1.6. Một số chỉ tiêu đặc trưng của nước thải:
Các chỉ tiêu đặc trưng của nước thải là: nhiệt độ, màu sắc, mùi vị, độ trong, độ pH,chất hữu cơ và chất vô cơ, chất lơ lửng (SS), chất lắng đọng, BOD (Biochemical Oxygen
Trang 24Demand), COD (Chemical Oxygen Demand), hàm lượng các chất liên kết khác nhau củanito, photpho, clorit, sunfat, oxy hòa tan,… Sau đây là một số chỉ tiêu chủ yếu được quyđịnh theo QCVN 40:2011/BTNMT.
Bảng 2.3: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
Trang 2528 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clohữu cơ mg/l 0,05 0,1
29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốtpho hữu cơ mg/l 0,3 1
2.2.1. Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
Phương pháp này được sử dụng để tách các tạp chất không hòa tan và một phần cácchất ở dạng keo ra khỏi nước thải Các công trình xử lý cơ học bao gồm:
Thiết bị chắn rác
- Thiết bị chắn rác có thể là song chắn rác hoặc lưới chắn rác, có chức năng giữ lại nhữngrác bẩn thô (giấy, rau, cỏ, rác ) nhằm đảm bảo đảm cho máy bơm, các công trình vàthiết bị xử lý nước thải phía sau hoạt động ổn định Song và lưới chắn rác được cấu tạobằng các thanh song song, các tấm lưới đan bằng thép hoặc tấm thép có đục lỗ tùy theokích cỡ các mắt lưới hay khoảng cách giữa các thanh mà ta phân biệt loại chắn rác thô,trung bình hay rác tinh
- Theo cách thức làm sạch thiết bị chắn rác ta có thể chia làm 2 loại: loại làm sạch bằngtay, loại làm sạch bằng cơ giới
Trang 26Hình 2.6: Song chắn rác thu rác cơ giới
Bể điều hòa
- Là đơn vị dùng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự biến động về lưu lượng và tảilượng dòng vào, đảm bảo hiệu quả của các công trình xử lý phía sau, đảm bảo đầu ra sau
xử lý, giảm chi phí và kích thước của các thiết bị sau này
Có 2 loại bể điều hòa:
• Bể điều hòa lưu lượng
• Bể điều hòa lưu lượng và chất lượng
Các phương án bố trí bể điều hòa có thể là bể điều hòa trên dòng thải hay ngoàidòng thải xử lý Phương án điều hòa trên dòng thải có thể làm giảm đáng kể dao độngthành phần nước thải đi vào các công đoạn phía sau, còn phương án điều hòa ngoài dòngthải chỉ giảm được một phần nhỏ sự dao động đó Vị trí tốt nhất để bố trí bể điều hòa cầnđược xác định cụ thể cho từng hệ thống xử lý và phụ thuộc vào loại xử lý, đặc tính của hệthống thu gom cũng như đặc tính của nước thải
Trang 27Hình 2.7: Mô hình bể điều hòa lưu lượng và chất lượng
Theo như mô hình (hình 2.2) bể gồm
- Hệ thống cấp khí có 2 máy thổi khí AB1,2 làm việc luân phiên
- Hệ thống bơm có 2 bơm P1,2 hoạt động luân phiên
Nước thải đi vào bể điều hòavì lưu lượng cũng như nồng độ nước thải ở mỗi thờiđiểm là không giống nhau, nên cần có hệ thống cung cấp khí nhằm xáo trộn, tránh hiệntượng phân hủy kị khí tại bể này, đồng thời cân bằng ổn định nồng độ và tính chất nướcthải, nhằm ổn định pH, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý tiếp theo
Bể lắng cát
Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô, nặmg như: cát, sỏi, mảnh thủy tinh,mảnh kim loại, tro, than vụn nhằm bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn, giảm cặnnặng ở các công đoạn xử lý sau
về trung tâm và rơi xuống đáy
- Bể lắng cát tiếp tuyến: là loại bể có tiết diện hình tròn, nước thải được dẫn vào bể theochiều từ tâm ra thành bể và được thu vào máng tập trung rồi dẫn ra ngoài
- Bể lắng cát làm thoáng: Để tránh lượng chất hữu cơ lẫn trong cát và tăng hiệu quả xử lý,người ta lắp vào bể lắng cát thông thường một dàn thiết bị phun khí Dàn này được đặtsát thành bên trong bể tạo thành một dòng xoắn ốc quét đáy bể với một vận tốc đủ đểtránh hiện tượng lắng các chất hữu cơ, chỉ có cát và các phân tử nặng có thể lắng
Trang 28Hình 2.8: Bể lắng cát ngang
Bể lắng cát (hình 2.3) có sử dụng thiết bị bơm xoắn để hút cát trực tiếp từ hố thu cát
và sử dụng đập tràn hình loe ở vùng thu nước sau lắng
Bể lắng sinh học
- Bể lắng sinh học có nhiệm vụ tách các hạt lơ lửng trên nguyên tắc trọng lực Quá trìnhlắng tốt có thể loại bỏ 90 – 95% lượng cặn trong nước thải Vì vậy, đây là quá trình quantrọng trong xử lý nước thải và thường được bố trí sau xử lý sinh học
- Bể lắng sinh học được đặt sau công trình xử lý sinh học dùng để lắng các cặn vi sinh, bùnlàm trong nước trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
Căn cứ vào chiều dòng chảy của nước trong bể, bể lắng cũng được chia thành cácloại giống như bể lắng cát ở trên: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm…
Hình 2.9: Bể lắng ngang
- Bể lắng đứng: trong bể lắng đứng nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ dướilên trên, còn các hạt cặn rơi theo chiều từ trên xuống ngược chiều với chiều dòng nước
Trang 29Hình 2.10: Bể lắng đứng
Lọc
- Lọc được ứng dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải, màcác bể lắng không thể loại được chúng Người ta tiến hành quá trình lọc nhờ các vật liệulọc, vách ngăn xốp, cho phép chất lỏng đi qua và giữ các tạp chất lại
- Vật liệu lọc được sử dụng thường là cát thạch anh, than cốc, hoặc sỏi, thậm chí cả thannâu, than bùn hoặc than gỗ Việc lựa chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước thải vàđiều kiện địa phương
- Có nhiều dạng lọc: lọc chân không, lọc áp lực, lọc chậm, lọc nhanh, lọc chảy ngược, lọcchảy xuôi
Hình 2.11: Sơ đồ nguyên tắc làm việc của bể lọc áp lực
Ghi chú:
1- Ống nước vào bể
2- Ống nước đã lọc
Trang 303- Ống nước rửa bể
4- Ống tháo nước rủa
5- Ống xả nước lọc đầu
6- Mương thoát nước
2.2.2. Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý
Trung hòa
Nước thải chứa acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5 –8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo Trung hòanước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách:
- Trộn lẫn nước thải acid và nước thải kiềm với nhau
- Bổ sung các tác nhân hóa học
- Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa
- Hấp thụ khí acid bằng nước kiềm hoặc hấp thụ ammoniac bằng nước acid
Đông tụ - Keo tụ, Tạo bông
- Trong nguồn nước, một phần các hạt thường tồn tại ở dạng các hạt keo mịn phân tán,kích thước các hạt thường dao động từ 0,1 – 10 micromet Các hạt này không nổi cũngkhông lắng, và do đó tương đối khó tách loại Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ số diện tích bềmặt và thể tích của chúng rất lớn nên hiện tượng hóa học bề mặt trở nên rất quan trọng
- Theo nguyên tắc, các hạt nhỏ trong nước có khuynh hướng keo tụ do lực hút VanderWaals giữa các hạt Lực này có thể dẫn đến sự kết dính giữa các hạt ngay khi khoảngcách giữa chúng đủ nhỏ nhờ va chạm Sự va chạm xảy ra nhờ chuyển động Brown và dotác động của sự xáo trộn Tuy nhiên trong trường hợp phân tán cao, các hạt duy trì trạngthái phân tán nhờ lực đẩy tĩnh điện vì bề mặt các hạt mang tích điện, có thể là điện tích
âm hoặc điện tích dương nhờ sự hấp thụ có chọn lọc các ion trong dung dịch hoặc sự ionhóa các nhóm hoạt hóa Trạng thái lơ lửng của các hạt keo được bền hóa nhờ lực đẩy tĩnhđiện
- Do đó, để phá tính bền của hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt của chúng, quá trìnhnày được gọi là quá trình keo tụ Các hạt keo đã bị trung hòa điện tích có thể liên kết vớicác hạt keo khác tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn, nặng hơn và lắng xuống, quátrình này được gọi là quá trình tạo bông
Trang 31Hình 2.12: Mô hình bể keo tụ - tạo bông
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ tạo bông:
- Nước thải từ các quá trình xử lý sơ bộ phía trước được dẫn vào bể tuyển nổi và được hòatrộn với một phần nước và khí ở trạng thái bão hòa do áp suất khí nén cao Van điềuchỉnh làm thay đổi giảm áp đột ngột khi hỗn hợp trên vừa vào bể tuyển nổi Sự thay đổi
áp suất đột ngột sinh ra vô số bọt khí có kích thước rất nhỏ 10 – 50 micromet Các bọt khímịn này đi lên và kéo theo các chất lơ lửng nổi trên bề mặt thành lớp và được loại bỏ bởi
cơ cấu thanh gạt
- Gồm có các dạng tuyển nổi: tuyển nổi tự nhiên và tuyển nổi trợ giúp
- Phân loại tuyển nổi:
• Tuyển nổi phân tán khí bằng thiết bị cơ học
• Tuyển nổi phân tán khí bằng máy khí nén (qua các vòi phun, tấm xốp)
• Tuyển nổi với tách không khí từ nước, chân không, tuyển nổi không áp, tuyển nổi có áp,tuyển nổi hỗn hợp khí nước
• Tuyển nổi điện
• Tuyển nổi sinh học và hóa học
Trang 32Hình 2.13: Bể tuyển nổi sử dụng hỗn hợp khí
- Nguyên tắc hoạt động: hỗn hợp nước tuần hoàn sau xử lý và khí nén được hòa trộn
ở bồn áp lưc và bơm vào bể tạo nên các bọt khí, các bọt khí này kết hợp với các hạt vànổi lên trên mặt nước sau đó được loại bỏ bằng thiết bị vớt bọt Thành phần cặn chìmxuống đáy bể được gạt bằng thiết bị gạt cặn và thu ở máng thu cặn
• Hấp phụ hóa học: liên kết hóa học, năng lượng liên kết lớn
- Cơ chế quá trình hấp phụ: Các chất hòa tan trong nước thải di chuyển và tiếp xúc với chấthấp phụ Quá trình hấp phụ xảy ra khi có sự di chuyển của các phân tử này từ nước vào
bề mặt của chất hấp phụ dưới tác dụng của trường lực bề mặt
- Một số tương tác gây hấp phụ:
• Lực tĩnh điện: hai điện tích trái dấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau
• Lực định hướng: do độ âm điện khác nhau giữa các nguyên tố, trong một phân tử có sựphân bố điện tích không đều
Trang 33Nguyên nhân do sự phân bố điện tích không đều mọt cách tức thời trong phân tử,
sự phân bố không đều xung quanh gây tương tác
• Lực cảm ứng: phân tử khi bị tác động của lực điện trường sẽ bị phân cực tạo thành cácmoment cảm ứng và gây ra tương tác
- Tốc độ quá trình hấp phụ phụ thuộc vào các yếu tố:
• Nồng độ chất bẩn trong nước
• Đặc tính, tính chất của chất bẩn trong nước
• Loại và tính chất hấp phụ có trong nước
• Nhiệt độ môi trường nước thải
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ:
• pH: xác định bằng thực nghiệm
• Nhiệt độ: tỉ lệ nghịch độ hấp phụ
• Tính chất của chất bị hấp phụ: khả năng hòa tan, kích thước phân tử
• Tính chất của chất hấp phụ: kích thước hạt (dạng bột, dạng hạt), điện tích bề mặt, độ rỗng
• Khả năng khuấy trộn, tiếp xúc
- Vật liệu hấp phụ như: than hoạt tính, silicagel, nhựa tổng hợp trao đổi ion, cacbon sunfat,than nâu, than bùn, than cốc, dolomit, cao lanh, tro hoặc các dung dịch hấp phụ lỏng
- Hoàn nguyên vật liệu hấp phụ:
• Bằng hơi nước bão hòa, quá nhiệt (200 – 300 0C) hoặc bằng khí trơ nóng (120 – 140 0C)
• Trích ly bằng các dung môi hữu cơ có nhiệt độ sôi thấp và dễ lôi cuốn bằng hơi nước(methanol, benzene, toluene, dicloetan,…)
• Bằng nhiệt phân trong lò ở nhiệt độ 700 – 800 0C (không có oxi), than mất 15% khốilượng
• Phương pháp hóa học: chuyển thành chất dễ nhả hơn hoặc phân hủy bởi tác nhân oxi hóa:chlor, Ozone,…
• Phương pháp sinh học: chất thải được oxi hóa bởi vi sinh vật (cho phép kéo dài tuổi thọcủa than)
2.2.3. Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Phương pháp sinh học được ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hòa tan có trongnước thải cũng như một số chất vô cơ như H2S, Sunfit, ammonia, Nito… dựa trên cơ sởhoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm Vi sinh vật sử dụngchất hữu cơ và một số khoáng chất để làm thức ăn Một cách tổng quát, phương pháp xử
lý sinh học có thể phân thành 2 loại:
- Phương pháp kỵ khí sử dụng nhóm vi sinh vật kị khí, hoạt động trong điều kiện không cóoxy
Trang 34- Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cungcấp oxy liên tục.
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinhhóa Để thực hiện quá trình này, các chất hữu cơ hòa tan, cả chất keo và chất phân tánnhỏ trong nước thải cần di chuyển vào bên trong tế bào vi sinh vật theo 3 giai đoạn chínhnhư sau:
- Chuyển các chất ô nhiễm từ pha lỏng đến bề mặt tế bào vi sinh vật
- Khuếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ bên trong vàbên ngoài tế bào
- Chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tổng hợp tế bàomới
Tốc độ quá trình oxy hóa sinh hóa phụ thộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượngcác tạp chất và mức độ ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý Ở mỗi điềukiện xử lý nhất định, các yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá là chế độthủy động, hàm lượng oxy trong nước thải, nhiệt độ, pH, dinh dưỡng và các yếu tố vilượng
2.2.3.1. Phương pháp sinh học kỵ khí
Quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tạp tạo rahàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian Tuy nhiên phương trình phản ứngsinh hóa trong điều kiện kỵ khí có thể biểu diễn đơn giản như sau:
Vi sinh vậtChất hữu cơ ——————> CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào mớiMột cách tổng quát quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra theo 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử
- Giai đoạn 2: Acid hóa
- Giai đoạn 3: Acetate hóa
- Giai doạn 4: Methan hóa
Các chất thải hữu cơ chứa nhiều chất hữu cơ cao phân tử như proteins, chất béo,carbohydrates, celluloses, lignin,…trong giai đoạn thủy phân, sẽ được cắt mạch tạonhững phân tử đơn giản hơn, dễ phân hủy hơn Các phản ứng thủy phân sẽ chuyển hóaprotein thành amino acids, carbohydrate thành đường đơn, và chất béo thành các acidbéo Trong giai đoạn acid hóa, các chất hữu cơ đơn giản lại được tiếp tục chuyển hóathành acetic acid, H2 và CO2 Các acid béo dễ bay hơi chủ yếu là acetic acid, propionic
Trang 35acid và lactic acid Bên cạnh đó, CO2 và H2, methanol, các rượu đơn giản khác cũng đượchình thành trong quá trình cắt mạch carbohydrate Vi sinh vật chuyển hóa methan chỉ cóthể phân hủy một số loại cơ chất nhất định như CO2 + H2, formate, acetate, methanol,methylamines và CO.
Tùy theo trạng thái của bùn, có thể chia quá trình xử lý kỵ khí thành:
- Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng như quá trình tiếp xúc kỵkhí (Anaerobic Contact Process), quá trình xử lý bằng lớp bùn kỵ khí với dòng nước đi từdưới lên (UASB)
- Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình lọc kỵ khí(Anaerobic Filter Process)
2.2.3.2. Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí
Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn:
- Oxy hóa các chất hữu cơ
- Tổng hợp tế bào mới
- Phân hủy nội bào
Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở điều kiện tựnhiên hoặc nhân tạo Trong các công trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưucho quá trình oxy hóa sinh hóa nên quá trình xử lý có tốc độ và hiệu suất cao hơn rấtnhiều Tùy theo trạng thái tồn tại của vi sinh vật, quá trình xử lý sinh học hiếu khí nhântạo có thể chia thành:
- Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử dụng đểkhử chất hữu cơ chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bể phản ứnghoạt động gián đoạn, quá trình lên men phân hủy hiếu khí Trong số các quá trình này,quá trình bùn hoạt tính là quá trình phổ biến nhất
- Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình bùn hoạttính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate với màng
cố định
2.2.4. Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
Vị trí bố trí
- Được bố trí tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ trong quy trình xử lý nước:
- Hỗ trợ quá trình xử lý sinh học (quá trình trung hòa; oxi hóa bậc cao…): sau xử lý cơhọc, trước xử lý sinh học
- Sau quá trình xử lý sinh học: quá trình khử trùng
- Chức năng:
• Trung hòa và điều chỉnh giá trị pH thích hợp
Trang 36• Xử lý các hợp chất phức tạp, khó phân hủy sinh học: các chất hữu cơ phức tạp; các kimloại nặng….
Phương pháp trung hòa
Trung hòa nước thải được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau
- Trộn lẫn nước thải với axit hoặc kiềm
- Bổ sung các tác nhân hóa học
- Lọc nước axit qua vật liệu lọc có tác dụng trung hòa
- Hấp thụ khí axit bằng chất kiềm hoặc hấp thụ amoniăc bằng nước axit
Trong quá trình trung hòa một lượng bùn cặn được tạo thành Lượng bùn này phụthuộc vào nồng độ và thành phần của nước thải cũng như loại và lượng các tác nhân xửdụng cho quá trình
Phương pháp oxy hóa và khử
- Để làm sạch nước thải có thể dùng các chất oxy hóa như Clo ở dạng khí và hóa lỏng,dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, pemanganat kali, bicromat kali, oxykhông khí, ozon
- Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ítđộc hơn và tách ra khỏi nước thải Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn tác nhân hóa học,
do đó quá trình oxy hóa học chỉ được dùng trong những trường hợp khi các tạp chất gâynhiễm bẩn trong nước thải không thể tách bằng những phương pháp khác
2.3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KCN
BÌNH CHIỂU
2.3.1. Nguồn gốc, lưu lượng và thành phần nước thải KCN Bình Chiểu
Nguồn phát sinh nước thải trong KCN Bình Chiểu
Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là từ nước mưa, nước thải từ công tác chữacháy, rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng, các hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt củacác đơn vị trong KCN chảy về hệ thống xử lý nước thải tập trung và được xử lý đạt tiêuchuẩn trước khi xả thải ra môi trường Nước thải sau khi xử lý được dẫn ra hồ tiếp nhậnsau đó chảy vào rạch Gò Dưa
Trong đó nước thải sinh hoạt chiếm thành phần chủ yếu trong nước thải của KCN.Nước thải sinh hoạt có nguồn gốc phát sinh từ bếp ăn của các căn tin trong KCN, từ cácnhà vệ sinh của các nhà máy được thải ra hệ thống cống thoát chung
Nước thải sản xuất phát sinh từ các công đoạn sản xuất của một số nhà máy, có thểchứa các kim loại, các hợp chất vô cơ, hữu cơ khó phân hủy bằng vi sinh trong thời gianngắn Trong KCN Bình Chiểu, những nhà máy có thành phần các chất ô nhiễm cao đềuphải có hệ thống xử lý cục bộ của từng nhà máy trước khi thải vào hệ thống thoát nước
Trang 37Bảng 2.4: Tên các công ty có hệ thống xử lý cục bộ trước khi thải nước thải vào hệ thống thoát nước chung
Công ty TNHH Schindler Việt Nam Cơ khí
Công ty TNHH Fushin Furniture Sản xuất và xuất khẩu hàngtrang trí nội thất
Bảng 2.5: Phân loại nước thải theo từng công ty, nhà máy
STT Loại doanh
nghiệp Tên công ty Lĩnh vực Thành phần nước thải
1 Công ty TNHH Bachy Soletancge
Việt Nam Xây dựng
vụ, thươngmại
Crom, kẽm, pH, COD,dầu mỡ, SS, BOD5
4 Công ty TNHH Fushin Furniture
Hàng trangtrí nội thất,gỗ
lửng, Fe, kẽm, phenol
5 Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai Gỗ Phenol, mùi, COD, TSS,Nitơ, Photpho, Clo.
6 Công ty TNHH Hunter Douglass Việt Nam
Hàng trangtrí nội thất,gỗ
lửng, Tổng N, Tổng P,
Trang 387 Chi nhánh Kéo việt nam Cơ khí
lửng, Tổng N, Tổng P,Crom (VI), Crom (II),Kẽm, Niken, Sắt, dầu mỡkhoáng, Amoni
8 Công ty TNHH Lidovit Cơ khí
lửng, Tổng N, Tổng P,Crom (VI), Crom (II),Kẽm, Niken, Sắt, dầu mỡkhoáng, Amoni
9 Công ty TNHH Marubishi Summit Việt
Nam
Hóa nhựa,cao su
doanh Sản phẩm dầu mỏ Hóa dầu
Phenol, dầu mỡ khoáng,chì, độ màu,thủy ngân
lửng, Tổng N, Tổng P,
Trang 3917 Công ty TNHH Toàn Thắng Thực phẩm BODlửng, Tổng N, Tổng P,5, COD, Chất rắn lơ
BOD, COD, TSS, độmàu, mùi
19 Công ty TNHHTM – SX Trường Lợi Da giày BOD
Lưu lượng nước thải của KCN Bình Chiểu
Kết quả đo lưu lượng nước thải KCN Bình Chiểu được trình bày trong bảng sau Côngsuất thiết kế được chọn cho hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Bình Chiểu là 1500 m3/ngày đêm
Bảng 2.6: Lưu lượng nước thải trung bình tại KCN Bình Chiểu