Giấy ở thế giới Ả rập Người Ả Rập tiếp tục cải tiến kỹ thuật sản xuất: Dùng rây múc làm bằng dây kim loại tạo được hình chìm trên giấy watermark; Giấy được phủ keo tốt hơn nhờ sử dụng ti
Trang 1Kỹ thuật tái chế
Trang 2Mở đầu
I Giấy – những nét sơ lược
II Ý nghĩa của tái chế giấy
III Tái chế giấy trên thế giới
IV Hiện trạng ngành giấy và tái chế giấy VN
V Kết luận & kiến nghị
Mở đầu
I Giấy – những nét sơ lược
II Ý nghĩa của tái chế giấy
III Tái chế giấy trên thế giới
IV Hiện trạng ngành giấy và tái chế giấy VN
V Kết luận & kiến nghị
Trang 3SƠ LƯỢC VỀ GIẤY
Trang 49 Giấy là một vật liệu từ các xơ (dài từ vài mm
cho đến vài cm), thường có nguồn gốc thực vật, được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hidrô không có chất kết dính
9 Trên nguyên tắc giấy được sản xuất từ bột gỗ
hay bột giấy
9 Giấy là một vật liệu từ các xơ (dài từ vài mm
cho đến vài cm), thường có nguồn gốc thực vật, được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hidrô không có chất kết dính
9 Trên nguyên tắc giấy được sản xuất từ bột gỗ
hay bột giấy
Trang 5Giấy cói papyrus
Trước khi có giấy
Tre
Trang 6Năm 105, Thái Luân (蔡倫) là người nghĩ ra cách làm giấy từ
các vỏ thân cây, sợi thân cây, từ cây gai dầu cũng như từ vải
và lưới đánh cá cũ
Năm 105, Thái Luân (蔡倫) là người nghĩ ra cách làm giấy từ
các vỏ thân cây, sợi thân cây, từ cây gai dầu cũng như từ vải
Trang 7 Kỹ thuật làm giấy cổ xưa còn được
sử dụng cho đến ngày nay ở các loại giấy truyền thống: Cắt vụn, giã nhỏ trong nước, múc ra rây và hong khô).
Người Nhật cải tiến kỹ thuật này
và pha vào bột của sợi giấy nhựa từ
rễ của cây bụp mì (Abelmoschus manihot) Các sợi được phân tán
đều hơn và không còn bị vón cục nữa tạo thành giấy Nhật.
Kỹ thuật làm giấy cổ xưa còn được
sử dụng cho đến ngày nay ở các loại giấy truyền thống: Cắt vụn, giã nhỏ trong nước, múc ra rây và hong khô).
Người Nhật cải tiến kỹ thuật này
và pha vào bột của sợi giấy nhựa từ
rễ của cây bụp mì (Abelmoschus manihot) Các sợi được phân tán
đều hơn và không còn bị vón cục nữa tạo thành giấy Nhật.
Cây gai dầu (Cannabis saltiva)
Trang 8) Khăn giấy có từ thế kỷ thứ 2
) Giấy vệ sinh được sản xuất từ rơm rạ
trong thế ký thứ 6
) Tiền giấy:
- Vua Đường Cao Tông (650–683)
phát hàng tiền giấy đầu tiên
- Năm 1300 tiền giấy cũng được
ban hành ở Nhật, Ba Tư và Ấn Độ
- 4/1396, Hồ Quý Ly bắt đầu phát
tiền giấy Thông bảo hội sao Cứ 1
quan tiền đồng đổi lấy 1 quan 2
tiền giấy
Giấy ở Đông Nam Á
Tiền giấy đầu tiên của Trung Hoa
Tiền giấy đầu tiên VN – 1 quan tiền
Trang 9Giấy được lan truyền sang
các khu vực khác
Giấy được lan truyền sang
các khu vực khác
Trang 10)Vào năm 750 hay 751 kỹ thuật
sản xuất giấy lan truyền đến
Samarkand và từ đấy kỹ thuật này
lan rộng khắp thế giới Ả Rập
) Nguyên liệu là cây lanh (Linum
usitatissinum) và cây gai dầu
(Cannabis L.)
) Một cối xay giấy đã được xây ở
Bagdad vào năm 795 Năm 870
quyển sách làm bằng giấy đầu tiên
được phát hành ở đây
Giấy ở thế giới Ả rập
)Người Ả Rập tiếp tục cải tiến kỹ thuật sản xuất: Dùng rây múc làm bằng dây kim loại tạo được hình chìm trên giấy (watermark); Giấy được phủ keo tốt hơn nhờ sử dụng tinh bột
) Các đơn vị đo lường diện tích được tiêu chuẩn hóa 500 tờ giấy là
một ram giấy (thếp giấy) – rizmar
Trang 11Giấy ở châu Âu
Một số mốc thời gian về giấy ở châu Âu
1100 Tây Ban Nha: San Felipe (Xativa) gần Valencia
1109 Văn kiện lâu đời nhất được viết trên giấy tại Sicilia
(Sicily)
1225 Văn kiện giấy lâu đời nhất ở Pháp
1246 Quyển sách của Behaim, linh mục trưởng ở Passau,
là các ghi chép tay trên giấy lâu đời nhất ở Đức
1268 Giấy được sản xuất ở Ý (Fabriano)
1390 Máy xay giấy đầu tiên ở Đức tại Nürnberg
Trang 12• Sản xuất giấy từ
quần áo cũ, làm từ
Trang 13Định lượng
Trang 14)1 Giấy sản xuất thủ công
(handmade paper): Giấy được xeo
bằng tay từng tờ một, bằng khung
lưới xeo (liềm xeo) Quá trình ép và
làm khô tờ giấy tiếp theo được tiến
hành bằng phương pháp thủ công
hoặc bằng máy.(1)
)2 Giấy định lượng thấp
(light-weight paper): Các loại giấy có định
lượng nhỏ hơn 40 g/m2.(1)
)3 Giấy không tro (ashless paper):
Giấy có hàm lượng các chất vô cơ
thấp, gần như bằng không (2)
)4 Giấy phi axit (acid-free paper):
Giấy không có chứa các axit tự do Loại giấy này thường được sản xuất trong môi trường kiềm nhẹ hoặc trung tính (1)
)5 Cáctông duplex (Two-layer
board): Cáctông gồm có hai lớp vật liệu giấy khác nhau được hình thành trong quá trình sản xuất khi ở trạng thái ướt, không sử dụng keo dán (1)
)6 Cáctông ba lớp (Three-layer
board): có ba lớp vật liệu giấy được hình thành trong quá trình sản xuất khi ở trạng thái ướt, không sử dụng keo dán (1)
Trang 15)7 Cáctông nhiều lớp (Multi-layer
board): gồm có nhiều hơn ba lớp vật
liệu giấy, được hình thành trong quá
trình sản xuất khi ở trạng thái ướt,
không sử dụng keo sán (1)
)8 Giấy hoặc cáctông bồi
(Composite paper or board): Loại
giấy hoặc cáctông có hai hoặc nhiều
lớp được dán, ép lại với nhau bằng
keo dính (1)
)9 Giấy không gia keo (unsized
paper): Giấy không được gia keo
trong quá trình sản xuất (1)
)10 Giấy gia keo (sized paper):
Giấy được gia keo trong quá trình sản xuất (1)
)11 Giấy hoặc cáctông có xơ sợi
màu (Veined paper or board): Giấy
hoặc cáctông có chứa một lượng nhỏ
xơ sợi được nhuộm màu khác với màu của bột giấy còn lại, thường được sử dụng làm giấy trang trí, hoặc các mục đích đặc biệt khác (1)
)12 Giấy giả vân (grained paper):
Loại giấy bọc bên ngoài, được dập nổi hoặc trang trí bề mặt giống như vân gỗ, đá cẩm thạch hoặc da (1)
Trang 16)13 Giấy nhuộm vân (ingrained
paper): có bề mặt được xử lý bằng
phương pháp nhuộm màu để có vân
giống như đá hoa cương (1)
)14 Giấy hoặc cáctông bóng một
mặt (Machine-glazed paper or
board): có một mặt được làm nhẵn,
bóng bằng cách ép và làm khô trên lô
sấy kim loại bóng, lô sấy này nằm
trong phần sấy của máy xeo Mặt còn
lại của giấy không nhẵn (1)
)15 Giấy cán bóng / giấy satinê
(Supercalendered paper): được ép
qua hệ thống cán láng đặc biệt để bề
mặt có độ nhẵn và bóng cao.(1)
)16 Giấy hoặc cáctông mầu một
mặt (one-side coloured paper or
board): Giấy hoặc cáctông có một mặt được nhuộm mầu trong quá trình sản xuất.(1)
)17 Giấy hoặc cáctông màu hai
mặt (two-sides coloured paper or
board): Giấy hoặc cáctông có hai mặt được nhuộm mầu trong quá trình sản xuất.(1)
)18 Giấy kraft (kraft paper): Giấy
được sản xuất chủ yếu bằng bột giấy kraft.(1)
)19 Giấy vải (rag paper): Giấy có
chứa một lượng lớn xơ sợi vải Hàm lượng xơ sợi vải tối thiểu có trong giấy phụ thuộc vào quy định của từng nước khác nhau.(1)
Trang 17Giấy làm phong bìGiấy cuốn thuốc lá
Giấy chỉ thị màu
Trang 18Giấy than hay giấy carbon
Trang 19Giấy lọc
Trang 20Giấy viết
Giấy in bản đồ
Giấy in bản đồ
Giấy in
Trang 21Giấy vải
Trang 22Cáctông cứng
Giấy vệ sinh
Giấy làm khăn
Trang 25Sợi cellulose là nguyên liệu thô chính
cho công nghệ sản xuất giấy và bột giấy
Sợi cellulose là nguyên liệu thô chính
cho công nghệ sản xuất giấy và bột giấy
• Các loại gỗ: Bạch đàn, bồ đề, mỡ, keo,…
• Các thực vật ngoài gỗ: Tre nứa, bã mía, rơm rạ,…
• Các vật liệu tái sinh: Vải vụn, giấy vụn, giấy đã sử dụng,…
• Các loại gỗ: Bạch đàn, bồ đề, mỡ, keo,…
• Các thực vật ngoài gỗ: Tre nứa, bã mía, rơm rạ,…
• Các vật liệu tái sinh: Vải vụn, giấy vụn, giấy đã sử dụng,…
Trên thế giới tỉ lệ gỗ cứng 65% và gỗ mềm 35%.
Trên thế giới tỉ lệ gỗ cứng 65% và gỗ mềm 35%.Chỉ có phần thân cây là phần làm ra bột giấy
sau khi được bóc vỏ
Chỉ có phần thân cây là phần làm ra bột giấy
sau khi được bóc vỏ
SẢN XUẤT GIẤY – BỘT GIẤY
Trang 27Cây lá kim
(Cây gỗ mềm)
Cây lá rộng (Cây gỗ cứng)
Thông
Thông rụng lá
Trang 29Nguyên liệu phi gỗ làm giấy
Trang 30TÌNH HÌNH TÁI CHẾ GIẤY TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
TÌNH HÌNH TÁI CHẾ GIẤY TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
Trang 31Tái chế giấy cũng có bề dày
lịch sử tương đương với giấy và
cũng đang phát triển không thua
kém.
Mảnh giấy đầu tiên của thế
giới đã được làm ra từ vật liệu tái
chế? Thật vậy, khoảng năm 200
TCN, người Trung Hoa đã dùng lưới
đánh cá cũ rách để làm ra tờ giấy
đầu tiên của thế giới loài người.
Thế giới
Trang 32Thế giới
Ở Châu Âu : Tỷ lệ tái chế giấy ở Châu Âunăm 2000 là 45%, trong năm 2006 họ đã thu hồitái chế được 58,2 triệu tấn giấy đã qua sử dụng,đạt tỷ lệ tái chế 63,4%; trong đó người dân vàcông nghệ tái chế ở Đức rất tự hào với con số 70-80% lượng giấy và giấy bìa đã sử dụng được thuhồi và tái chế
Ở Châu Âu : Tỷ lệ tái chế giấy ở Châu Âunăm 2000 là 45%, trong năm 2006 họ đã thu hồitái chế được 58,2 triệu tấn giấy đã qua sử dụng,đạt tỷ lệ tái chế 63,4%; trong đó người dân vàcông nghệ tái chế ở Đức rất tự hào với con số 70-80% lượng giấy và giấy bìa đã sử dụng được thuhồi và tái chế
Trang 33Ở Trung Quốc: Từ năm 1999-2007, lượng giấyphế liệu được nhập về Trung Quốc tăng gần gấp bảylần – từ 3,1 triệu tấn năm 1996 lên đến gần 20 triệutấn trong năm 2007 Năm 2007 ngành công nghiệp táichế giấy đứng đầu Châu Á này đã thu hồi được 27,7triệu tấn, đạt tỷ lệ thu hồi 55%.
Thế giới
Trang 34Ngày nay, có khoảng 87% trong số hơn 520 nhà máy giấy và giấy bìa trên thế giới sử dụng giấy thu hồi làm nguyên liệu sản xuất.
Tình hình sử dụng giấy tái chế để sản xuất
giấy tại một số nước năm 2007
Trang 35 Ở Việt Nam, tỉ lệ giấy đã sử dụng thu hồi được so với tổng lượng giấy tiêu dùng chỉ ở mức khoảng 25 %, rất thấp so với các nước trong khu vực.
So với 50 % nguyên liệu sản xuất giấy là từ giấy tái chế, Việt Nam đã phải nhập khẩu một lượng lớn giấy đã sử dụng
từ nước ngoài Đây là nguồn nguyên liệu chính trong sản xuất giấy ở Việt Nam.
Để ngăn chặn nguồn giấy nhập khẩu không thể tái chế, Việt Nam đã có quy định TCVN 2007 tương đồng với các nước như Mỹ, Nhật Bản.
Việt Nam
Trang 36Tình hình sử dụng giấy tái chế ở Việt Nam
(2000-2007)
Trang 37QUY TRÌNH TÁI CHẾ GIẤY
Trang 38• Nguồn giấy đã qua sử dụng:
hộ gia đình; các trường học; văn phòng các tổ chức, công ty; nhà máy (in, bao bì…); siêu thị, cửa hàng; nhà ga, bến xe, sân bay…
Trang 39Hộ gia đình
Văn phòng, công sở
Trường học
Công nhân vệ sinh
Giấy loại từ siêu thị
Nhà máy in bao bì
Nhặt rác tại BCL
Nhà máy giấy Thu gom cấp I, II
Đồng nát Công ty môi trường
Sơ đồ thu gom giấy tại Việt Nam
Trang 403.1.Quy trình thu gom chất thải giấy
Thùng carton
Trang 41¾ Giấy thu hồi (thu gom trong nước và nhập khẩu) chiếm tới
70 % tổng lượng nguyên liệu dùng để sản xuất giấy ở Việt Nam Đây là tỉ lệ thấp nhất trong ASEAN (cao nhất là ở Malaysia: 87 %).
¾ Tỉ lệ thu hồi giấy đã qua sử dụng ở Việt Nam cũng thuộc loại thấp nhất, chỉ đạt 25 % (Thái Lan 65 %)
Trang 42Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu giấy
đã qua sử dụng
để làm nguyên liệu sản xuất giấy, đáp ứng nhu cầu trong
nước.
Trang 43So với 50% nguyên liệu sản xuất giấy là từ giấy tái chế, Việt Nam
đã phải nhập khẩu một lượng lớn giấy đã sử dụng từ nước ngoài.
Trang 443.1.Quy trình thu gom chất thải giấy
Nhập khẩu tạp chí từ Mỹ
Trang 45Không đạt tiêu chuẩn
Chi phí
lấy mẫu
đi giám định
Kiểm tra của hải quan
Chất lượng giấy đã qua sử dụng nhập khẩu từ
nước ngoài cao hơn giấy
đã dùng trong nước.
3.1.Quy trình thu gom chất thải giấy
Trang 47Giấy thu hồi dùng để sản xuất 100 % giấy làm bao bì (một vài công ty sử dụng thêm bột nguyên khai
để nâng cao độ bền của giấy dùng làm bao xi măng), 90 % giấy tissue, 60
% giấy in báo.
Trang 48PHÂN LOẠI GIẤY THẢI
Giấy tái chế được Giấy viết, giấy báo cũ, giấy mỏng đã in và
chưa in…
Giấy không tái chế
giấy trong suốt (để thuyết trình), giấy carbon, giấy bóng kính, giấy phủ chất dẻo hay sáp, hộp đựng sữa hoặc nước giải khát, giấy gói kẹo, giấy gói ngoài ram giấy photocopy, hộp đựng cơm trưa, cốc và đĩa giấy, giấy lau, khăn lau đã dùng, giấy đựng sơn, giấy đựng hóa chất hoặc thực phẩm
Trang 50Giấy dính Hộp xốp
Hộp sữa Giấy phủ lớp bóng
Giấy không tái chế được
Trang 51¾ Nếu không phân loại thì phải dùng một lượng hóa
chất rất mạnh mới tẩy được một tập hợp giấy đủ chủng loại.
Giấy carbon Khăn giấy ướt
Giấy không tái chế được
Trang 52ĐÓNG KIỆN – LƯU KHO
Tại trung tâm tái chế, giấy
đã thu gom được đóng gói
chặt thành kiện và được vận
chuyển tới nhà máy giấy
Các loại giấy khác nhau được lưu giữ riêng biệt, vì mỗi loại giấy khác nhau sẽ làm ra các sản phẩm giấy tái chế khác nhau.
Trang 54- Các hạt mực nhỏ được tẩy rửa bằng nước
trong quá trình rửa Các hạt mực lớn hơn và
“chất dính” được loại bỏ bằng bọt khí trong quá trình tuyển nổi
- Bọt khí dính mực tạo thành váng bọt và được loại bỏ
ở phía trên, bột giấy sạch được lấy ra từ bên dưới.
Trang 55TINH LỌC, TẨY TRẮNG, LOẠI MÀU
- Nếu giấy thu hồi có màu, các chất hóa học tẩy màu sẽ loại
màu ra khỏi giấy.
- Nếu giấy thu hồi có màu, các chất hóa học tẩy màu sẽ loại
màu ra khỏi giấy.
- Nếu sx giấy tái chế trắng, bột phải được tẩy trắng bằng hydrogen
peroxide, chlorine dioxide, hoặc oxygen để làm nó sáng hơn và trắng hơn
- Nếu sx giấy tái chế trắng, bột phải được tẩy trắng bằng hydrogen
peroxide, chlorine dioxide, hoặc oxygen để làm nó sáng hơn và trắng hơn
Trang 56- Sau công đoạn tinh lọc tầy trắng, bột giấy được trộn với nước và hóa chất Sau đó hỗn hợp được phun trên lưới kim loại lớn.
- Hỗn hợp này chạy nhanh qua một loạt trục lăn được bọc bằng vải nỉ để cán mỏng giấy theo kích thước cần và
ép nước ra ngoài nhiều hơn
- Sau công đoạn tinh lọc tầy trắng, bột giấy được trộn với nước và hóa chất Sau đó hỗn hợp được phun trên lưới kim loại lớn.
- Hỗn hợp này chạy nhanh qua một loạt trục lăn được bọc bằng vải nỉ để cán mỏng giấy theo kích thước cần và
ép nước ra ngoài nhiều hơn
Sau giai đọan cán mỏng và ép nước, giấy ướt được cho chạy qua các lô sấy nhằm để sấy khô và ổn định các tính chất của giấy.
Sau giai đọan cán mỏng và ép nước, giấy ướt được cho chạy qua các lô sấy nhằm để sấy khô và ổn định các tính chất của giấy.
- Giấy thành phẩm được cuôn lại thành các cuộn lớn và lấy ra khỏi máy làm giấy
- Cuộn giấy lớn sẽ được cắt thành những cuộn nhỏ hơn, và đôi khi được cắt thành các tấm giấy trước khi được vận chuyển đến trạm sản xuất bao bì
- Giấy thành phẩm được cuôn lại thành các cuộn lớn và lấy ra khỏi máy làm giấy
- Cuộn giấy lớn sẽ được cắt thành những cuộn nhỏ hơn, và đôi khi được cắt thành các tấm giấy trước khi được vận chuyển đến trạm sản xuất bao bì
Trang 57PHƯƠNG PHÁP KHỬ MÀU BẰNG ENZYME
Việc tái chế giấy dùng trong các văn phòng,
công sở đòi hỏi một quá trình xử lý khá phức
tạp, nhất là các loại giấy photocopy hoặc các loại
giấy in bằng laser
Việc tái chế giấy dùng trong các văn phòng,
công sở đòi hỏi một quá trình xử lý khá phức
tạp, nhất là các loại giấy photocopy hoặc các loại
giấy in bằng laser
So với phương pháp hóa học, phương pháp sử
dụng enzyme khử màu hiệu quả hơn Do quá
trình lên men trên bề mặt sợi nên màu hầu như
được tách hoàn toàn khỏi giấy phế liệu và hơn
nữa độ trắng, độ thấu khí, độ bền, độ giãn và độ
bền xé vẫn được đảm bảo
So với phương pháp hóa học, phương pháp sử
dụng enzyme khử màu hiệu quả hơn Do quá
trình lên men trên bề mặt sợi nên màu hầu như
được tách hoàn toàn khỏi giấy phế liệu và hơn
nữa độ trắng, độ thấu khí, độ bền, độ giãn và độ
bền xé vẫn được đảm bảo
( Nghiên cứu của Đại học Malaysia Sarawak và Hội lâm nghiệp
Sarawak )
Trang 58TIẾT KIỆM GIẤY VỚI MỰC IN TỰ XÓA
Trang 60Bột giấy hệ thống phên lô sấy ép giấy
Trang 62Công nghệ sản xuất bìa carton
9 Nguyên liệu chính : bìa carton loại, giấy loại, báo loại
9 Nguyên liệu phụ : kiềm ,nhựa thông,chất tẩy
9 Nguyên liệu sau khi được phân loại.giấy, bìa, báo phế liệu được ngâm trong nước cho mủn sau đó được nghiền nhỏ, hòa loãng và đánh tơi tạo bột giấy Bột giây được xeo thành bìa , sấy và được cuộn thành lô hơi nước được cấp
từ lò đốt than.Trong một số trường hợp javen được sử dụng để tẩy trắng.
y
Trang 64Sơ đồ sản xuất giấy vệ sinh, giấy ăn, vàng mã