1 số PHƯƠNG PHÁP GIẢI hóa, bài tập TRẮC NGHIỆM hóa 12 có đáp án
Trang 1- Khi trộn lẫn các dung dịch có nồng độ khác nhau của cùng một chất (hoặc khác chất nhưng
do phản ứng với nước lại cho cùng một chất)
- Trộn lẫn chất tan vào dung dịch chứa chất tan đó
- Pha loãng dung dịch bằng nước cất
- Từ M tìm tỉ lệ mol các chất
- Từ nguyên tử khối trung bình, tìm % số nguyên tử các đồng vị…
Lưu ý:
- Không áp dụng khi trộn lẫn các chất khác nhau hoặc phản ứng với nhau
- Chất rắn khan coi như nồng độ 100%
- Dung môi coi như nồng độ 0%
- Muối ngậm nước có thể coi như dung dịch và tính C% bình thường
Ví dụ: CuSO4.5H2O có thể coi như dung dịch CuSO4 có nồng độ: C% = 160.100
- Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml
- Với các chất phản ứng với nước, phải tính C% chất tan tạo thành (có thể C%>100%)
Ví dụ: Na2O + H2O 2 NaOH, có thể tính C% của NaOH trong Na2O như sau:
62g 80 g
Trang 2hữu cơ
C%Na2O = 80 x100
BÀI TẬP LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
Bµi 1 Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 g dung dịch NaOH 12% để có dung dịch
NaOH 8%?
A 250 g B 125 g C 750 g D Kết quả khác
Bµi 2 Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có mồng độ 15% Cần
phải pha chế hai dung dịch trên với tỉ lệ khối lượng như thế nào để được dung dịch mới cónồng độ 20%?
Bµi 3 Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch NaCl 5M với 300 ml dung dịch NaCl 1M để được
dung dịch NaCl 2M?
A 100 ml B 200 ml C 300 ml D Kết quả khác
Bµi 4 Cần phải hòa tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 g dung dịch KOH 12%
để được dung dịch KOH 20%?
Bµi 12 Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được
dung dịch NaOH 51% Giá trị của m (gam) là
Trang 3hữu cơ
Bài 15 Cần trộn 2 thể tớch metan và 1 thể tớch đồng đẳng nào của metan để thu được hỗn
hợp khớ cú tỉ khối hơi đối với khớ H2 bằng 15?
Bài 18 Cần lấy V 1 lớt CO2 và V 2 lớt CO để điều chế 24 lớt hỗn hợp CO2 và CO cú tỉ khối hơi
đối với metan bằng 2 Giỏ trị của V 1 (lớt) là:
Bài 20 Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3 Thêm V lít O2 vào
20 lít hỗn hợp X thu đợc hh Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5 Giá trị của V là:
Bài 26 Hũa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thuđược 0,672 lớt khớ ở điều kiện tiờu chuẩn Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợplà:
A
Trang 4hữu cơ
Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm:
SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION - ELECTRON
Để làm tốt các bài toán bằng phương pháp ion điều đầu tiên các bạn phải nắm chắc phươngtrình phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đôi khi có một số bài tậpkhông thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion Việcgiải bài toán hóa học bằng phương pháp ion giúp chúng ta hiểu kỹ hơn về bản chất của các phươngtrình hóa học Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử Ví dụ phảnứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là
H+ + OH H2Ohoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là
3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Sau đây là một số ví dụ:
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịchCu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO Thể tích dung dịchCu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào?
A 25 ml; 1,12 lít B 0,5 lít; 22,4 lít
C 50 ml; 2,24 lít D 50 ml; 1,12 lít
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4
Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 0,2 0,2 0,4 mol
Fe + 2H+ Fe2+ + H2
0,1 0,1 molDung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3 + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,3 0,1 0,1 mol
Ví dụ 2: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M
Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc)
Giá trị của V là
A 1,344 lít B 1,49 lít C 0,672 lít D 1,12 lít
Hướng dẫn giải
Trang 5hữu cơ
3 HNO
Ví dụ 3: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH)2 0,1M Sục 7,84 lít khí
CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là
Hướng dẫn giải
2 CO
n = 0,35 mol ; nNaOH = 0,2 mol; nCa(OH )2= 0,1 mol.
Tổng: nOH = 0,2 + 0,12 = 0,4 mol và nCa 2 = 0,1 mol
Phương trình ion rút gọn:
CO2 + 2OH CO3 2 + H2O0,35 0,4
Ví dụ 4: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung
dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc) Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch
A khối lượng kết tủa thu được là
A 0,78 gam B 1,56 gam C 0,81 gam D 2,34 gam
Trang 6hữu cơ
Vậy: mAl(OH )3= 780,02 = 1,56 gam (Đáp án B)
Ví dụ 5: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu
gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A 2,88 gam B 3,92 gam C 3,2 gam D 5,12 gam
mCu tối đa = (0,045 + 0,005) 64 = 3,2 gam (Đáp án C)
Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có
khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng Tính phần trăm khối lượng NaCltrong hỗn hợp đầu
Đặt: nNaCl = x mol ; nNaBr = y mol
mAgCl + mAgBr = mAgNO3( )
Ví dụ 7: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm
NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C
Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được Vlít CO2 (đktc) và dung dịch E Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được
m gam kết tủa Giá trị của m và V lần lượt là
A 82,4 gam và 2,24 lít B 4,3 gam và 1,12 lít
Ban đầu: 0,4 0,1 mol
Trang 7Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4
0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X
Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thuđược lượng kết tủa lớn nhất
a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là
Mg2+ + 2OH Mg(OH)2 (4)
Al3+ + 3OH Al(OH)3 (5)
Để kết tủa đạt lớn nhất thì số mol OH đủ để kết tủa hết các ion Mg2+ và Al3+ Theo các phương trình
Trang 8n = 0,5V = 0,50,39 = 0,195 mol > 0,14 mol Ba2+ dư.
mBaSO4= 0,14233 = 32,62 gam.
Vậy mkết tủa = mBaSO4+ m 2 k.loại + mOH
= 32,62 + 7,74 + 0,78 17 = 53,62 gam (Đáp án C)
Ví dụ 9: (Câu 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007)
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khôngđổi) Dung dịch Y có pH là
Biết rằng: cứ 2 mol ion H+ 1 mol H2
vậy 0,475 mol H+ 0,2375 mol H2
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát
Phản ứng: 0,03 0,08 0,02 0,02 mol
V1 tương ứng với 0,02 mol NO
TN2: nCu = 0,06 mol ; nHNO3= 0,08 mol ; nH SO2 4= 0,04 mol.
Tổng: nH= 0,16 mol ;
3 NO
n = 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2OBan đầu: 0,06 0,16 0,08 mol Cu và H+ phản ứng hết
Phản ứng: 0,06 0,16 0,04 0,04 mol
Trang 9hữu cơ
V2 tương ứng với 0,04 mol NO
Như vậy V2 = 2V1 (Đáp án B)
Ví dụ 11: (Câu 33 - Mã 285 - Khối B - TSĐH 2007)
Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X Giá trị pH của dung dịch X là
Hướng dẫn giải
2 Ba(OH)
Phản ứng: 0,03 0,03
Sau phản ứng: nH ( d ) = 0,035 0,03 = 0,005 mol
Tổng: Vdd (sau trộn) = 500 ml (0,5 lít)
0,005H
0,5
= 0,01 = 102 pH = 2 (Đáp án B)
Ví dụ 12: (Câu 18 - Mã 231 - TS Cao Đẳng - Khối A 2007)
Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít
H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
H
n = 0,15 mol, theo phương trình tổng số 2
2 H
Ví dụ 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng Kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O) Biếtrằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3 Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A 0,75 mol B 0,9 mol C 1,05 mol D 1,2 mol
Trang 10Ví dụ 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4
(đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2 Cô cạn dung dịch sau phản ứng khốilượng muối khan thu được là:
A 31,5 gam B 37,7 gam C 47,3 gam D 34,9 gam
Hướng dẫn giải
Ta có bán phản ứng:
2NO3 + 2H+ + 1e NO2 + H2O + NO3 (1) 0,1 0,1
4NO3 + 4H+ + 3e NO + 2H2O + 3NO3 (2) 0,1 3 0,12SO4 2 + 4H+ + 2e SO2 + H2O + SO4 2 (3) 0,1 0,1
Từ (1), (2), (3) số mol NO3 tạo muối bằng 0,1 + 3 0,1 = 0,4 mol;
số mol SO4 2 tạo muối bằng 0,1 mol
mmuối = mk.loại + mNO3 + mSO 2
= 12,9 + 62 0,4 + 96 0,1 = 47,3 (Đáp án C)
Ví dụ 15: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu
được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1 Cô cạn dungdịch A thu được m (gam.) muối khan giá trị của m, a là:
Số mol NO3 tạo muối bằng 0,88 (0,08 + 0,08) = 0,72 mol
Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72 62 = 55,35 gam (Đáp án B)
Ví dụ 16: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 0,896 lít một sản shẩm khử X duy nhất chứa nitơ X là:
0,04(5x 2y) = 0,4 5x 2y = 10
Trang 11hữu cơ
Vậy X là N2 (Đáp án B)
Ví dụ 17: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3
dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 Thêm BaCl2 dư vào dungdịch X thu được m gam kết tủa Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấykết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn Giá trịcủa m và a là:
Ví dụ 18: Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa
đủ, dược dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy có khí thoát ra Giá trị của m là:
A 25.8 gam B 26,9 gam C 27,8 gam D 28,8 gam
Hướng dẫn giải
nZn = 0,04 mol; nAl = 0,08 mol
- Do phản ứng không tạo khí nên trong dung dịch tạo NH4NO3 Trong dung dịch có:
0,04 mol Zn(NO3)2 và 0,08 mol Al(NO3)3
Vậy số mol NO3 còn lại để tạo NH4NO3 là:
0,4 0,04 2 0,08 3 = 0,08 mol
- Do đó trong dung dịch tạo 0,04 mol NH4NO3
m = 0,04 189 + 0,08 213 + 0,04 80 = 27,8 gam (Đáp án C)
Trang 12M tæng khèi l îng hçn hîp (tÝnh theo gam)
tæng sè mol c¸c chÊt trong hçn hîp .
trong đó x 1 , x 2 , là % số mol tương ứng (cũng chính là % khối lượng) của các chất Đặc biệt đối với chất khí thì x 1 ,
x 2 , cũng chính là % thể tích nên công thức (2) có thể viết thành:
Trang 13và đôi khi tính cả được số liên kết , số nhóm chức trung bình theo công thức trên.
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ
liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO 2 (ở đktc).
1 Hãy xác định tên các kim loại.
2 Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M = 40) (Đáp án B)
2 KLPTTB của các muối clorua:
Mmuèi clorua 34,67 71 105,67 .
Khối lượng muối clorua khan là 105,670,03 = 3,17 gam (Đáp án C)
Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị 63
Vậy: đồng vị 65 Cu chiếm 27,5% và đồng vị 63Cu chiếm 72,5% (Đáp án C)
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí SO2 và O 2 có tỉ khối so với CH 4 bằng 3 Cần thêm bao nhiêu lít O 2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để
cho tỉ khối so với CH giảm đi 1/6, tức bằng 2,5 Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Trang 14Vậy: mỗi khí chiếm 50% Như vậy trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít
Gọi V là số lít O 2 cần thêm vào, ta có:
Ghi chú: Có thể coi hỗn hợp khí như một khí có KLPT chính bằng KLPT trung bình của hỗn hợp, ví dụ, có thể
xem không khí như một khí với KLPT là 29.
Hỗn hợp khí ban đầu coi như khí thứ nhất (20 lít có M = 163 = 48), còn O 2 thêm vào coi như khí thứ hai, ta có phương trình:
Ví dụ 4: Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A) Thêm 30 gam một axit đồng đẳng liên tiếp
vào dung dịch ta được dung dịch B Trung hòa 1/10 dung dịch B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C.
1 Hãy xác định CTPT của các axit.
A HCOOH và CH 3 COOH.
B CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH.
C C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH.
D C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH.
2 Cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Ví dụ 5: Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H 2 chiếm 60% về thể tích Dẫn hỗn hợp A
qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO 2 và 13,5 gam H 2 O Công thức của hai olefin là
A C 2 H 4 và C 3 H 6 B C 3 H 6 và C 4 H 8
C C 4 H 8 và C 5 H 10 D C 5 H 10 và C 6 H 12
Hướng dẫn giải
Đặt CTTB của hai olefin là C Hn 2n.
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích tỷ lệ với số mol khí.
Hỗn hợp khí A có:
n 2 n 2
C H
H
n 0,6 3.
Trang 15 Hai olefin đồng đẳng liên tiếp là C 2 H 4 và C 3 H 6 (Đáp án B)
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít CO2
ở đktc và 3,96 gam H 2 O Tính a và xác định CTPT của các rượu.
Ví dụ 7: Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam Xác định CTPT của rượu
B, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5 3 tổng số mol của rượu B và C,
Trang 16Ví dụ 9: (Câu 1 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH năm 2007)
Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2
0,5M Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
22
Trang 17hữu cơ
a0,2
Ví dụ 10: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin Nếu đốt cháy hoàn
toàn X thì thu được 1,76 gam CO 2 Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H 2 O và CO 2 tạo ra là
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp X gồm hai ancol A và B tách nước được olefin (Y) hai ancol là rượu no, đơn chức.
Đặt CTTB của hai ancol A, B là C Hn 2 n 1OH ta có các phương trình phản ứng sau:
MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEP PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
01 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O Số mol của mỗi axit lần lượt là
02 Có 3 ancol bền không phải là đồng phân của nhau Đốt cháy mỗi chất đều có số mol CO2 bằng 0,75 lần số mol H 2 O.
3 ancol là
A C 2 H 6 O; C 3 H 8 O; C 4 H 10 O B C 3 H 8 O; C 3 H 6 O 2 ; C 4 H 10 O.
C C 3 H 8 O; C 3 H 8 O 2 ; C 3 H 8 O 3 D C 3 H 8 O; C 3 H 6 O; C 3 H 8 O 2
03 Cho axit oxalic HOOCCOOH tác dụng với hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp thu được 5,28 gam
hỗn hợp 3 este trung tính Thủy phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH thu được 5,36 gam muối Hai rượu có công thức
A CH 3 OH và C 2 H 5 OH B C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH.
C C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH.
04 Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N 2 Hai chất nitro đó là
A C 6 H 5 NO 2 và C 6 H 4 (NO 2 ) 2
B C 6 H 4 (NO 2 ) 2 và C 6 H 3 (NO 2 ) 3
C C 6 H 3 (NO 2 ) 3 và C 6 H 2 (NO 2 ) 4
D C 6 H 2 (NO 2 ) 4 và C 6 H(NO 2 ) 5
05 Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam Chia X thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc).
- Phần 2: tách nước hoàn toàn ở 180o C, xúc tác H 2 SO 4 đặc thu được một anken cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Brom dư thấy có 32 gam Br 2 bị mất màu CTPT hai ancol trên là
A CH 3 OH và C 2 H 5 OH B C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH.
C CH 3 OH và C 3 H 7 OH D C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH.
06 Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam nước.
Trang 18hữu cơ
- Phần 2: tác dụng với H2 dư (Ni, t o ) thì thu được hỗn hợp A Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí CO 2 (đktc) thu được là
07 Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm hai rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin Nếu đốt cháy hoàn toàn Y
thì thu được 0,66 gam CO 2 Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng H 2 O và CO 2 tạo ra là
08 Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 18,975 gam muối.
Vậy khối lượng HCl phải dùng là
09 Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc)
và một dung dịch Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp X Khối lượng của X là
10 Hỗn hợp X gồm 2 este A, B đồng phân với nhau và đều được tạo thành từ axit đơn chức và rượu đơn chức Cho 2,2
gam hỗn hợp X bay hơi ở 136,5 o C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi este Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 33,8 gam chất rắn khan Vậy công thức phân tử của este là
Câu 1:Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) HCOOC2H5 ;(2) CH3COOCH3 ;(3) CH3COOH ;(4) CH3CH2COOCH3 ;
(5) HCOOCH2CH2OH ; (6) CH3CHCOOCH3 ;(7) CH3OOC-COOC2H5
COOC2H5
Những chất thuộc loại este là
Trang 19Câu 2: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A.HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C C3H7COOH D CH3COOC2H5
Câu 3: Đốt một este X thu được 13,2gam CO2 và 5,4 gam H2O X thuộc loại:
A este no đơn chức
B.este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức
C este no, mạch vòng đơn chức
D este no,hai chức
Câu 4: Cho sơ đồ biến hoá sau:
C2H2 X Y Z CH3COOC2H5
X, Y , Z lần lượt là:
A C2H4, CH3COOH, C2H5OH B CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
Câu 5: Etyl metyl malonat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A CH3OOC-COOC2H5
B CH3OOC-CH2-COOC2H5 C CD C22HH55OOC-COOHOOC-CH2-COOC2H5
Câu 6: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH
B CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5
C CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
D CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH
Câu 7: Một este có công thức phân tử C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong NH3, công
thức cấu tạo của este đó là:
D C2H5COOCH3
Câu 8: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A axit axetic và ancol vinylic B axit axetic và ancol etylic
Câu 9: Cho 0,01 mol este mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH X thuộc loại este:
Câu 10: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 Chất P không được điều chế từ phản ứng
của axit và ancol tương ứng,đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng bạc.Công thức cấu tạothu gọn của P là:
Câu 13: Đốt hoàn toàn 0,11g este đơn chức thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O Vậy công thức phân tử của
ancol và axit là
Trang 20a-Tìm công thức phân tử của X.
b-Đun nóng 3,7g X với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Từ dung dịchsau phản ứng, thu được 4,1g muối rắn khan.Xác định công thức cấu tạo của X
A CTPT của X là C2H4O2, CTCT là HCOOCH3
B CTPT của X là C4H8O2, CTCT là HCOOC3H7
C CTPT của X là C3H6O2, CTCT là HCOOC2H5
D CTPT của X là C3H6O2, CTCT là CH3COOCH3
Câu 15: Thuỷ phân 8,8g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6g
ancol Y và
Câu 16: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với H2SO4 làm xúc tácđến khi kết thúc
phản ứng thu được 11,44g este Hiệu suất phản ứng este hoá là
Câu 17: Đun a gam hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp hai muối của hai axit no, đơn chức, làđồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol Giá trị của a và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A 12,0 ; CH3COOH và HCOOCH3
B 14,8 ; HCOOCH3 và CH3COOCH3
C 14,8 ; CH3COOCH3 và CH3CH2COOH
D 9,0 ; CH3COOH và HCOOCH3
Câu 18: Este X có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2 Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol X bằng 100ml dung
dịch 1M của một hidroxit kim loại kiềm MOH rồi chưng cất, thu được 9,8g chất rắn khan và 4,6gchất hữu cơ A Xác định kim loại kiềm và este
A Na và CH3COOC2H5
B K và C2H5COOCH3
C Na và CH3COOCH3
D.K và CH3COOC2H5
Câu 19: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2 Khi đun nóng
este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng.Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A CH3COOCH3
C HCOOCH3
B CH3COOC2H5
D C2H5COOCH3
Câu 20: Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X Làm bay hơi 8,8g este X thu được thể tích hơi
bằng thể tích của 3,2g khí Oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Tìm công thức phân tử,công thức cấu tạo của A, B và X
A (X) C3H6O2 ; (A) CH3OH ; (B) CH3COOH
B (X) C3H6O2 ; (A) C2H5OH ; (B) CH3COOH
C (X) C4H8O2 ; (A) CH3OH ; (B) C2H5COOH
D (X) C4H8O2 ; (A) C2H5OH ; (B) CH3COOH
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Các chất D và E có thể là
CH-CH2
CH2OCOCHn 3
Trang 21Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu
được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g rượu B duy nhất có tỉ khối hơi so với Oxi là 1,4375 Khốilượng mỗi este trong X lần lượt là
Câu 24: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng
tráng bạc.Vậy công cấu tạo của este là
Câu 25: Đun nóng 2,18g chất X với 1lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 g muối của axit một lần axit
và một rượu B Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở đktc chiếm thể tích là 2,24 lít Lượng NaOH dưđược trung hòa hết bởi 2 lít dung dịch HCl 0,1M Công thức cấu tạo của X
Câu 26: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H12O4 Biết X chỉ có một loại nhóm chức, khi cho
16g X tác dụng vừa đủ 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 g hỗn hợp haimuối.Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X
A CH3OOC-COOC2H5
B CH3COO-(CH2)2-OOC-CH3
C CH3OOC-COOCH3
D.CH3COO-(CH2)2-OOC-C2H5
Câu 27: Este X tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi C=C) đơn chức
Đốt cháy a mol X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O Giá trị của a là :
Câu 28: Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:
C2H5COOCH3 LiAlH 4 A + B
A, B là:
A C2H5OH, CH3COOH B C3H7OH, CH3OH
C C3H7OH, HCOOH D C2H5OH, CH3OH
Câu 29: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ
T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y Chất X là:
Câu 30: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A Lipit là trieste của glixerol với các axit béo
B Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh
Trang 22Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Chất béo không tan trong nước
B Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
D Chất béo là tri este của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh
Câu 33: Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo
A chứa chủ yếu các gốc axit béo no
B chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no
C chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm
D dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Câu 34: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được
C.glixerol và axit monocacboxylic D.ancol và axit béo
Câu 35: Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo?
Câu 36: Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây?
Câu 37: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
Câu 38: Mỡ tự nhiên có thành phần chính là
A este của axit panmitic và các đồng đẳng
B muối của axit béo
C các triglixerit
D este của ancol với các axit béo
Câu 39: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?
C (C6H5COO)3C3H5 D (C2H5COO)3C3H5
Câu 40: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
Câu 41: Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo
bị thuỷ phân thành
Câu 42: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ
cần dùng
Câu 43: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
Trang 23hữu cơ
Câu 44: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần Trong phân tử X có
Câu 45: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH
Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
Câu 46: Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng (kg) glixerol thu được là
Câu 47: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit?
Câu 48: Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg?
Câu 49: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được các chất béo khác nhau Số CTCT có thể có là bao nhiêu?
Câu 50: Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu được
bao nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.)
Câu 51: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một triglixerit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo Hai
loại axit béo đó là:
A.C15H31COOH và C17H35COOH B.C17H33COOH và C15H31COOH
C.C17H31COOH và C17H33COOH D.C17H33COOH và C17H35COOH
Câu 52: Chất béo luôn có một lượng nhỏ axít tự do Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự
do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Để trung hoà 8,4 gam chất béo cần 9,0 ml ddKOH 0,1M Chỉ số axit của chất béo là
Câu 54: Số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo được gọi là
chỉ số este của loại chất béo đó.Chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin là bao nhiêu?
Câu 55: Số miligam KOH dùng để xà phòng hóa hết lượng triglixerit và trung hòa lượng axit béo tự do
có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo Một loại chất béo chứa 2,84% axit stearic còn lại là tristearin Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo trên là
Câu 56: Xà phòng hoá hoàn toàn100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH Chỉ số xà phòng hoá của chất
béo là
Câu 57: Xà phòng hoá 1 kg chất béo có chỉ số axit băng 7, chỉ số xà phòng hoá 200, khối lượng
glixerol thu được là
Trang 24hữu cơ
Câu 58: Số miligam KOH dùng để trung hịa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit
của chất béo Để xà phịng hĩa 10 kg triolein cĩ chỉ số axit bằng 7 cần 1,41 kg natri hidroxit Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng xà phịng nguyên chất thu được là
XÀ PHỊNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Câu 1.Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng ?
A CH3COONa B CH3(CH2)3COONa
C CH2=CH- COONa D C17H35COONa
Câu 2 Từ stearin, người ta dùng phản ứng nào để điều chế ra xà phòng ?
A Phản ứng este hoá B Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axít
C Phản ứng cộng hidrô D Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm
Câu 3 Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là
A C15H31COONa B (C17H35COO)2Ca
C CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na D C17H35COOK
Câu 4 Đặc điểm nào sau đây không phải của xà phòng ?
A Là muối của natri B Làm sạch vết bẩn
C Không hại da D Sử dụng trong mọi loại nước
Câu 5 Chất nào sau đây không là xà phòng
A Nước javen B C17H33COONa
C C15H31COOK D C17H35COONa
Câu 6 Đun sôi một triglixêrit X với dd KOH dư , đến khi phản ứng hoàn toàn thu đươc 0,92 gam
glixêrol và m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối của axit olêic (C17H33COOH) và 3,18 gam muối của axit linolêic (C17H31COOH) Xác định giá trị m ?
A 10 gam B 9,58 gam C 9,0 gam D 8,5 gam
Câu 7 Khi Cho 110kg một loại mỡ chứa 50% tristearin , 30% triolêin và 20% tripanmitin tác dụng
với dd NaOH vừa đủ (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 60%) thì lượng muối thu được là:
A 100,2 kg B 105,2 kg C 103,2 kg D 106,2 kg
Câu 8 Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có điểm chung là
A Chứa muối natri làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B Các muối lấy được từ phản ứng xà phòng hóa chất béo
C Sản phẩm của công nghệ hoá dầu
D Có nguồn gốc từ động hoặc thực vật
Câu 9 Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có một một số este Vai trò của
các este là :
A Làm tăng khả năng giặt rửa B Tạo hương thơm
C Tạo màu sắc D Làm giảm giá thành
Câu 10 Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất tự bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) Để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng
natristearat?
A 750 kg B 759,3 kg C 780 kg D 784,3 kg
Câu 11 Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau ?
Trang 25hữu cơ
A Phân hủy mỡ B Thuỷ phân mỡ trong kiềm
C Phản ứng của axit với kim loại D Đehidro hoá mỡ tự nhiên
Câu 12 Các muối nào sau đây thường khó tan trong nước :
A C17H35COONa , C17H35COOK B C15H31COONa, C15H31COOK
C C17H35COONa, (C17H35COO)2Ca D (C17H35COO)2Ca, (C15H31COO)2Ca
Câu 13 Phát biểu nào sau đây đúng :
A Khi đun nóng chất béo với dd NaOH hoặc KOH ta được xà phòng
B Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng
C Xà phòng là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân este
D Xà phòng được sản xuất từ các chất lấy từ dầu mỏ
Câu 14. Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A là chất lỏng dễ bay hơi B có mùi thơm , an toàn với người
C có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 15 Chất giặt rử a tổng hợp có ưu điểm
A dễ kiếm B có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
C rẻ tiền hơn xà phòng D có khả năng hoà tan tốt trong nước
Câu 16 Đun hỗn hợp glyxerol và axit stearic , axit oleic ( có axit H2SO4 làm xúc tác ) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau ?
A 3 B 4 C 6 D 5
Câu 17 Cho các chất lỏng sau : axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt cáa chât lỏng trên , có
thể chỉ cần dùng
A nước và quì tím B nước và dung dịch NaOH
C dung dịch NaOH D nước brom
Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam nước Công thức phân tử của X là
A C2H4O B C4H8O2 C C3H6O2 D C4H6O2
Câu 19 Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và
A 4,1 g muối B 4,2 g muối C 8,2 g muối D 3,4 g muối
Câu 20 Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp ; dầu bôi trơn máy, dầu thực vật Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
A dùng KOH dư B dùng Cu(OH)2
C dùng NaOH đun nóng
D.đun nóng với ddKOH, để nguội, cho thêm vài giọt dd CuSO4
Câu 21 Giữa lipit và este của ancol với axít đơn chức khác nhau về:
A gốc axit trong phân tử B gốc ancol trong lipit cố định là của glixerol
C gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo D bản chất liên kết trong phân tử
Hãy chỉ ra kết luận sai
Câu 22 Trong cơ thể người , trước khi bị oxi hoá lipit :
A bị thuỷ phân thành glixerol và axit béo B bị hấp thụ
C bị phân huỷ thành CO2 và H2O D không thay đổi
Hãy chọn đáp án đúng
Trang 26hữu cơ
Câu 23 Trong cơ thể, lipit bị oxi hoá thành những chất nào sau đây:
A amoniac và cacbonic B NH3, CO2, H2O
C H2O và CO2 D NH3 và H2O
Câu 24 Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau
đây:
A hiđro hoá ( có xúc tác Ni) B cô cạn ở nhiệt độ cao
C làm lạnh D xà phòng hoá
Câu 25 Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo(loại tristearin) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kilogam ?
A 1,78 kg B 0,184 kg C 0,89 kg D 1,84 kg
Câu 26 Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axít axetic và11,5 gam ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44gam este Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A 50% B 65% C 66,67% D 52%
Câu 27 Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với
100 gam ancol metylic Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%
A 125 gam B 150 gam C 175 gam D 200 gam
Câu 28 Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì /
A Axit axetic và ancol vinylic B Axit axetic và andehit axetic
C Axit axetic và ancol etylic D Axetat và ancol vinylic
Câu 29 Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì ?
A xà phòng hoá B hidrat hoá C crackinh D sự lên men
Câu 30 Một este có công thức phân tử là C3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3
trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào ?
A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3
C Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO –
D Khi cĩ xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic
Câu 2: Đồng phân của glucozơ là
Trang 27Câu 3: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa người ta thấy mỗi gốc glucozơ trong xenlulozơ cớ
Câu 4: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
Câu 5: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường người ta dùng
A axit axetic
Câu 6:Hãy dùng một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol,
andehit axetic
A Na kim loại
Câu 7: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách
ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75% Lượng glucozơ cần dùng là
A 24g
B 50g
C 40g
D 48g
Câu 8: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học Trong
các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
A Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3
B Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
C Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
A ≈ 71 Kg
B ≈74Kg
C ≈89Kg
D ≈111Kg
Câu 11: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A Tất cá các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat
B Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m
C Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m
D Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
Câu 12: Glucozơ không thuộc loại
A hợp chất tạp chức
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Dung dịch glucozơ tác dụng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa
Cu2O
B Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra kim loại Ag
C Dẫn khí hiđrô vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol
D Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ [Cu( C6H11O6)]
Câu 14:Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là
Câu 15: glucozơ và fructozơ
Trang 28D đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 16: Nước ép quả chuối chín có thể cho phản ứng tráng gương là do
A có chứa một lượng nhỏ anđehit
B có chứa đường saccarozơ
C có chứa đường glucozơ
D có chưa một lượng nhỏ axit fomic
Câu 17: Thuỷ phân 1 Kg gạo chứa 75% tinh bột trong môi trường axit Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% thì
lượng glucozơ thu được là
A 222,2 g
Câu 18: Phản ứng không tạo ra etanol là
A Lên men glucozơ
B Cho khí etilen tác dụng với dd H2SO4 loãng, nóng
C thuỷ phân etylclorua trong môi trường kiềm
D cho axetilen tác dụng với nước, xt, to
.
Câu 19: Muốn điều chế 100 lit rượu vang 10o( khối lượng riêng của C2H5OH là 0.8 g/ml và hiệu suất lên men
là 95%) Khối lượng glucozơ cần dùng là
A 16,476 kg
B 15,65kg
C 31,3kg
D 20 kg
Câu 20: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là
A đều lấy từ mía hay của cải đường
B đều có biệt danh “ huyết thanh ngọt”
C đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3
D đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam
Câu 21: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC Số gốc glucozơ
C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là
A 10 802 gốc
B 1 621 gốc
C 5 422 gốc
D 21 604 gốc
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột X Y axit axetic X và Y lần lượt là:
A Ancol etylic và anđehit axetic
B Glucozơ và ancol etylic
C Glucozơ và etyl axetat
D Mantozơ và glucozơ
Câu 23: Một gluxit X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:
X Cu(OH) 2/NaOH dung dịch xanh lam
X Cu (OH ) 2 /NaOH / t0 kết tủa đỏ gạch
X không phải là
A Glucozơ
Câu 24: Hỗn hợp A gồm saccarozơ và glucozơ Thuỷ phân hết 7,02 g hỗn hợp A trong môi trường axit thành
dung dịch B Trung hòa hết axit trong dung dịch B rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thìthu được 6,48 g Ag kết tủa Phần trăm glucozơ trong hỗn hợp A là
A 51,3%
B 48,7%
C 24,35%
D 12,17%
Câu 25: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
A Glucozơ là chất rắn màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt
B Glucozơ có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín
C Glucozơ còn có tên gọi là đường nho
D Có 0,1 % glucozơ trong máu người
Câu 26: glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
Trang 30lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm.
A 1,44g
B 3,6g
C 7,2g
D 14,4g
Câu 29: Glucozơ trong nước tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng -glucozơ và -glucozơ cùng một lượng
rất nhỏ dạng mạch hở theo một cân bằng, trong đó dạng -glucozơ chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
Câu 30: Cho a gam glucozơ lên men thành rượu với hiệu suất là 80% Khí CO2 thoát ra được hấp thụ vừa đủ
bởi 12 ml dd NaOH 10% (khối lượng riêng 122g/ml) sản phẩm là muối natri hiđrocacbonat Giá tri của a là
SACCAROZƠ
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức – CHO
B Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ
D Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
Câu 2: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehyt axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây
Câu 5: Lọai thực phẩm không chức nhiều saccarozơ là:
Câu 6: Chất không tan được trong nứơc lạnh là:
Câu 7: Cho chất X vào dd AgNO3/NH3, đun nóng, không cháy xảy ra phản ứng tráng gương Chất X có thể là
chất nào trong các chất dưới đây?
Câu 8: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
Câu 9: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là:
D Phản ứng đổi màu iot
Câu 12: Xenlulozơ nitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc nóng
Để có 29,7 kg xenlulozơ nitrat, cần dùng dd chứa m kilogram axit nitric ( hiệu suât phản ứng 90%) Giá trị của m là:
Trang 31Saccarozơ có thể tác dụng được với:
Câu 14: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm:
A Đều được lấy từ củ cải đường
B Đều có trong “huyết thanh ngot”
C Đều bị oxi hóa bởi ion phức bạc ammoniac Ag NH 3 2
D Đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.
Câu 15: Một cacbohidrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Z Cu OH 2/NaOH
dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch.t o
Vậy Z không thể là:
Câu 16: Để nhận biết 3 dugn dịch: glucozơ, ancol etylic và saccarozơ đựng riêng trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng
Câu 18: Thủy phân hòan tòan 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ ) ta thu được
dd X cho AgNO3 trong dd NH3 vào dd X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là:
Câu 19: Hợp chất cacbohidrat nào sau đây không tác dụng được với AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 đun nóng?
A Glucozơ
Câu 20: Chất nào sau đây có thể tác dụng với Cu(OH)2 : (1) Glucozơ ; (2) Saccarozơ ; (3) Glixerin ; (4)
Mantozơ
Câu 21: Để phân biệt giữa Saccarozơ và Mantozơ có thể dùng:
A Phản ứng thủy phân
B Phản ứng tráng gương. C Phản ứng ester hóa.D Cu(OH)2 không đun nóng
Câu 22: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây ? (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3)
C Phản ứng màu với iot.
D Điều kiện thủy phân
Câu 25: Để phân biệt saccarozơ và glixerin ta dùng:
A H2SO4 lõang
B Cu(OH)2
C Na kim lọai.
D Ca(OH) 2 (vôi sữa).
Câu 26: Mantozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng :
A Tráng gương
Câu 27: Chọn một thuốc thử sau để phân biệt: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, bezen.
Trang 32D Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tới cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ
C6H12O6
Câu 2: Glicogen còn được gọi là
A.glixin B.tinh bột động vật C.glixerin D.tinh bột thực vật
Câu 3: Cacbohiđrat ( gluxit, saccarit) là
A.hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
B.hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m
C.hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxylD.hợp chất chỉ có nguốn gốc từ thực vật
Câu 4: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây?
A.Đextrin B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Glucozơ
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A.Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh
B Trong hạt của thực vật thường có nhiều tinh bột
C.Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2
D.Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó
Câu 6: Có các quá trình sau:
Khí cacbonic tinh bột glucozơ etanol etyt axetatTên gọi các phản ứng (1), (2), (3), (4) lần lượt là :
A Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng xà phòng hóa
B Phản ứng quang hợp, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân
C Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa
D Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng este hóa, phản ứng lên men rượu
Câu 7: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: nước ép táo xanh, nước ép táo chín, dung dịch KI
người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây?
A.O3 B.Hồ tinh bột C.Vôi sữa D.AgNO3/NH3
Câu 8: Để phân biệt các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ người ta có thể dùng một
Trang 33Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
A Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ
B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
C Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau
D Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn so với tinh bột
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
A Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương
B Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)m
C Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)n
D Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là những polime có trong thiên nhiên
Câu 11: Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo
thành hồ Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y Dưới tác dụng của enzim, của
vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Z có hai loại chức hóa học C Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua Xác định hợp chất Y ?
Câu 12: Để nhận biết các chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ có thể dùng
chất nào trong các thuốc thử sau?
Câu 13: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắc xích α – glucozơ nối với nhau bằng liên kết
A α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C6 của mắc xích kia
B α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C4 của mắc xích kia
C α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C4 của mắc xích kia
D α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C6 của mắc xích kia
Câu 14: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắc xích α – glucozơ nối với nhau
chủ yếu bằng liên kết α – 1, 4 – glucozit Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết
A α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
B α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
C α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
D α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
Câu 15 :Trong quá trình quang hợp, khí CO2 do lá hút từ không khí, nước do rễ cây hút từ đất , còn năng lượng mặt trời do chất nào của lá hấp thụ?
Câu 16: Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì
A trong miếng chuối xanh chứa glucozơ
Trang 34Câu 17: Thành phần của tinh bột gồm :
C Hỗn hợp: amilozơ và amilopectin. D Các phân tử amilopectin
Câu 18: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau là :
A.Chỉ có tinh bột cho được phản ứng thủy phân, Xenlulozơ thì không
B Tinh bột tan dễ trong nước , xenluluzơ không tan
C.Về thành phần phân tử
D.Về cấu trúc mạch phân tử
Câu 19: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
Câu 20: Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dunh dịch sau: lòng trắng trứng,
tinh bột, glixerin, glucozơ Phương pháp hóa học nhận biết chúng là
A dung dịch iot, Cu(OH)2, AgNO3 / ddNH3 B Cu(OH)2–đun nóng, dung dịch iot
C Cu(OH)2, AgNO3/ ddNH3 D. A và B đều được
Câu 21: Thuỷ phân hòan toàn 1 kg tinh bột thu được
Câu 22: Phân tử khối trung bình của tinh bột tan là 4000 đvC Tính gần đúng số mắc xích C6H10O5
và chiều dài của phân tử tinh bột, biết rằng chiều dài của mỗi mắc xích là 5Ao
A 25 mắc xích, 5Ao B 25 mắc xích, 125Ao C 22 mắc xích, 110Ao D Kết quả khác
Câu 23: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A Có cùng công thức phân tử
B Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ
C Đều là thành phần chính của gạo, khô , khoai
D Là các polime thiên nhiên dạng sợi
Câu 24: phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam
B.Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni,to) cho poliancol
C Xenlulozơ luôn có 3 nhóm –OH.
D.Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng
Câu 25: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp Khí CO2 chiếm 0.03% thể tích không khí Muốn có 50 gam tinh bột thì số lít không khí ( ở đkc) cần dùng để cung cấp
A 1216,125 lít B 1218,125 lít C.1200,25 lít D 1220,125 lít
Câu 28: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nhiêu
( trong các số cho dưới đây, biết hiệu suất phản ứng là 70% ) ?
A 160,5 kg B.150,64 kg C 155,56 kg D 165,6 kg
Câu 29: Từ một tấn tinh bột có thể điều chế một lượng polibutadien ( với hiệu suất chung là 30% )
là:
Trang 35trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là
A 166,67g. B 200g C 150g D 1000g
XENLULOZƠ
Câu 1: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
Câu 2: Xen lulozơ không thuộc loại
CO
H O
B Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước
D Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ
C6H12O6
Câu 4: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5)trong xenlulozơ
có số nhóm hiđroxyl tự do là
Câu 5: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
Câu 6: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerol tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc Phát biểu nào sau đây
sai về phản ứng này ?
A Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ
B Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành
C Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc lọai hợp chất nitro, dễ cháy, nổ
D Các phản ứng đều thuộc cùng một lọai phản ứng
Câu 7: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấnxenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
Câu 8: Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A tinh bột, xenlulozơ, PVC
B tinh bột, xenlulozơ, protein, saccorozơ, chất béo
C tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
Câu 9: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
Câu 10: Đồng phân của glucozơ là
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lít khí CO2(đktc) và 2,97gam nước X có phân tử khối <400 và có khả năng dự phản ứng tráng bạc Tên gọi của X là
Trang 36A axit axetic B đồng (II) oxit
Câu 14: Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ;
glixerol; etanol; anđehit axetic?
C Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D [Ag(NH3)2]OH
Câu 15: Saccorozơ có thể tác dụng với các chất:
A H2/Ni, t0 ; Cu(OH)2, đun nóng
B Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH/H2SO4 đặc, t 0
C Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3
D H2/Ni, t0 ; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0
Câu 16: Glucozơ lên men thành ancol etylic, tòan bộ khí sinh ra được dẫn hết vào dung dịch
Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75% Lượng glucozơ cần dùngbằng
Câu 17: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của
glucozơ?
A Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3
B Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường,đun nóng
C Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D Khử glucozơ bằng H2/Ni, to
Câu 18: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
C Dung dịch AgNO3/NH3D Dung dịch brom
Câu 19: Có thể tổng hợp ancol etylic từ CO2 theo sơ đồ sau:
CO2 Tinh bột Glucozơ Ancol etylic
Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120lít(đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80% ?
C Glucozơ tạo este có 5 gốc axit CH3
COO-D Khi có xúc tác enzim,dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic.
Câu 21: Khối lượng saccorozơ cần để pha chế 500ml dung dịch 1M là
Câu 22: Cho lên men 1m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96o Tính khối lượng glucozơ
có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng0,789g/ml ở 29oC và hiệu suất quá trình lên men đạt 80% ?
Câu 23: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa:
Z ( ) / 2
Cu OH OH dung dịch xanh lam to kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
Câu 24: Từ 10kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết hiệu
Trang 37Câu 25: Cho 200,00 gam dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư (còngọi là dung dịch [Ag(NH3)2]OH) thu được 10,80 gam kết tủa Dung dịch trên có nồng độ phầntrăm của glucozơ bằng
Câu 26: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
kính
Câu 27: Chất không tan được trong nước lạnh là
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic X,Y lần lượt là
A glucozơ, ancol etylic B mantozơ, glucozơ.
C glucozơ, etyl axetat D ancol etylic, anđehit axetic.
Câu 29: Nhóm mà tất cả các chất đếu tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác, trong điềukiện thích hợp) là
A saccarozơ, CH3COOCH3 , benzen B C2H6, CH3COOCH3, tinh bột
C C2H4, CH4 , C2H2 D C 2 H 4 , C 2 H 2 , tinh bột.
Câu 30: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ Khối lượng
saccarozơ đã thủy phân là
AMIN – AMINO AXIT
Câu 1: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:
A Amin tan nhiều trong nước
B Phân tử amin bị phân cực mạnh
C Nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp điện tử chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N
D Nguyên tử Nitơ còn cặp electron tự do nên amin có thể nhận proton
Câu 2: Amin ứng với CTPT: C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh:
Trang 38Câu 3: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra Khối
lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai:
A Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút eclectron của nhân benzen lên nhóm – NH2 bằng hiệu ứng liên hợp
B Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm
C Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 – kị nước
D Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dd Brom
Câu 9: Cho 20g hh gồm 3 amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl 1M, rồi cô cạn dd
thì thu được 31,68g hh muối Thể tích dd HCl đã dùng là:
Câu 10: Cho các chất: amoniac (1), dietyl amin (2), anilin (3), etyl amin (4), NaOH (5) Dãy các chất được
sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là:
Câu 14: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, N trong đó N chiếm 31,1% về khối lượng X tác dụng
được với HCl theo tỷ lệ mol 1:1 CT của X là:
Trang 39A CH3CH(NH2)COOH
B HCOOCH2CH2CH2NH2
C CH 3 CH(OH)COOH
D HOCH2 – CH2OH
Câu 16: Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây:
Câu 17: Đốt cháy một đồng đẳng của metyl amin người ta thu được thể tích CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2
: VH2O = 2:3 Tên gọi của amin là:
A Metyl amin B.Etyl amin C.Butyl amin D.Trimetyl amin
Câu 18: Cho các chất sau: Rượu etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4) Sắp xếp theo chiều
có nhiệt độ sôi tăng dần:
A (2)<(3)<(4)<(1)
B (2)<(3)<(1)<(4) C (3)<(2)<(1)<(4) D (1)<(3)<(2)<(4)
Câu 19: Phương pháp nào thường dùng đề điều chế amin no dơn chức
A Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH 3 B Cho ancol tác dụng với NH3
C Hidro hóa hợp chất nitrin D.Khử hợp chất nitro bằng hidro nguyên tử
Câu 20: Lí do nào sau đây giải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac:
A Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết
B Ảnh hưởng đẩy eslectron của nhóm – C 2 H 5
C Nguyên tử N có độ âm điện lớn
D Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa
Câu 21: Poli peptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ phản ứng trùng ngưng các
A Phân tử axit và ancol
B Phân tử amino Axit
C Phân tử axit và andehit
D Phân tử ancol và amin
Câu 22: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm –COOH Cho 1,78g X tha gia phản
ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51g muối CTCT của X là:
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no đồng đẳng kế tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 và
7,2g H2O CTPT của 2 amin lần lượt là:
A CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2
B C2H5NH2 và C3H7NH2
C C3H7NH2 và C4H9NH2
D C2H5NH2 và C4H9NH2
Câu 24: Alanin không tác dụng với:
Câu 25: Để phân biệt các chất: Alanin, axit glutamic, lizin ta chỉ cần dùng:
Câu 26: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Brom CTCT của nó là: