Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục đạo đức trong các trường đại học cao đẳng việt nam

263 535 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục đạo đức trong các trường đại học cao đẳng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nguyễn Như Bình Nguyễn Kim Chuyên Trần Văn Phúc Nguyễn Thị Hằng Phạm Xuân Hậu Lời nói đầu …………4 Phần I: Những vấn đề lý luận giáo …………8 dục đạo đức các trường cao đẳng , đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nam Văn hóa học đường vấn đề lý luận ………….9 thực tiễn nhìn từ góc độ người học Vai trò người thầy việc giúp ………….17 sinh viên rèn luyện nhân cách Giáo dục đạo đức cho sinh viên ……… 21 trường cao đẳng, đại học Việt Nam ngày – Sự nhìn nhận tồn diện đối tượng, nội dung cách thức thực Vai trị gia đình việc giáo dục ……… 28 đạo đức cho sinh viên Vai trị cố vấn học tập cơng ……… 32 tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp ……… 36 đội ngũ cán - giảng viên trường cao đẳng, đại học công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Các thành phần cấu thành đạo đức sinh ……… 40 viên trường học Thái Thu Hoài Trần Ngọc Hồng Trần Thị Sâm Nguyễn Thị Mộng Lan Lê Đăng Lăng Hồ Đức Hùng Nguyễn Thị Kim Oanh Ngô Minh Oanh Vai trò người giảng viên việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Trần Hoàng Phong Suy nghĩ đạo đức sinh viên bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập Hồng Xn Sơn Vai trị đoàn niên giáo Hồ Thị Thanh Trúc dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng đại học Lê Bích Thủy Vai trị giảng viên hoạt động ngoại khóa công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nguyễn Thùy Vân Đổi công tác giáo dục giá trị đạo Mai Thị Phương đức cho sinh viên trường cao đẳng, đại học dựa vào quan điểm giáo dục định hướng phát triển lực 10 11 12 13 14 ……… 50 ……….55 .62 ……… 68 ……… 74 15 16 Cao Hải An 17 18 Đào Thị Vân Anh Nguyễn Thị Thu Ba Nguyễn Thị Cầm 19 Diệp Phương Chi 20 Nguyễn Chí Gót Nguyễn Phước Tài 21 Trần Thị Hồng Lê 22 Vũ Thị Liên Lê Thị Thanh Hiếu 23 Phạm Văn Luân Jefferson Viet-Anh Day Nguyễn Ngọc Ý 24 Phan Thị Luyện 25 Nguyễn Thị Nhượng Bùi Hữu Mô 26 Giang Thị Rơi 27 Hà Trọng Thà 28 Nguyễn Hoàng Thiện Phần II: Thực trạng giáo dục đạo đức ……… 83 các trường cao đẳng, đại học Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh ……… 84 viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Khảo sát ý kiến sinh viên thực trạng ……… 92 đạo đức sinh viên Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho ……… 100 sinh viên trường Đại học Hà Tĩnh Thực trạng biện pháp giáo dục đạo ……… 106 đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kĩ thuật Việt Nam Một số giải pháp nhằm nâng cao ……… 114 chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nâng cao hiệu công tác giáo dục ……… 117 trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ giai đoạn Biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức ……… 122 cho sinh viên khoa Sư phạm Tự nhiên trường Cao đẳng Sơn La Những quy định giáo dục đạo đức ……… 131 sinh viên Đại học Chicago, Hoa Kỳ vài gợi ý cho công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Bến Tre, Việt Nam Ý thức sinh viên việc phòng, ……… 139 chống tệ nạn xã hội Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục ……… 151 đạo đức cho sinh viên trường Đại học Phú Yên Giáo dục đạo đức qua thành ngữ, tục ……… 156 ngữ hoạt động ngoại khóa cho sinh viên khoa Tiểu học – Mầm non trường Cao đẳng Sơn La Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho ……… 162 học viên trường Đại học An ninh Nhân dân Vấn đề đạo văn sinh viên đại học ……… 170 Việt Nam – Một số nguyên nhân giải đáp 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Nguyễn Xuân Tuệ Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức đào tạo người thầy thuốc Học viện Quân Y Trần Mai Ước Những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM giai đoạn Phần III Những giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên Đàm Thị Vân Anh Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đặng Văn Chương Khai thác giá trị nhân văn tôn Trần Đình Hùng giáo vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Ngô Thị Minh Hằng Giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên thơng qua giảng dạy mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam Nguyễn Thị Hà Lan Biện pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên giai đoạn Trần Thị Ngọc Lan Giáo dục đạo đức thông qua học tập Nguyễn San Hà sinh viên bảo tàng: thực trạng giải pháp Lê Thị Tần Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức sinh viên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trường đại học cao đẳng Nguyễn Thị Thọ Một số nội dung giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên Hoàng Trung Vài suy nghĩ giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học cao đẳng Việt Nam Hoàng Thanh Tú Giáo dục lòng yêu nghề cho sinh viên Sư phạm Lịch sử qua số hình thức hoạt động ngoại khóa câu lạc “Em yêu lịch sử” Lê Thị Ngọc Thương Giáo dục đạo đức gắn với nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học, cao đẳng sư phạm Việt Nam ……… 180 ……… 185 ……… 191 ……… 192 ……… 197 ……… 211 ……… 218 ……… 225 ……… 229 ……… 223 ……… 240 ……… 250 ……… 256 LỜI NÓI ĐẦU Luật Giáo dục đại học điều 5, mục b ghi: “Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị , đạo đức; có kiến thức , kỹ thực hành nghề nghiệp , lực nghiên cứu và phát triể n ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo ; có sức khỏe ; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm viê ̣c ; có ý thức phục vụ nhân dân.” Như vậy, mục tiêu giáo dục đại học giáo dục đạo đức xếp thứ sau giáo dục phẩm chất trị, điều cho thấy vai trị giáo dục đạo đức quan trọng giai đoạn nhằm tạo cử nhân, kĩ sư vừa có tài, vừa có đức Nhận thức tầm quan trọng đó, Trung tâm Nghiên cứu Giáo du ̣c Đa ̣i ho ̣c , Viê ̣n Nghiên cứu Giáo du ̣c , Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hô ̣i thảo “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng cao đẳng, đại học Việt Nam” với mong muốn có trao đổi , nhận xét về lý luận, thực trạng giáo dục đạo đức các trường cao đẳng , đa ̣i ho ̣c Việt Nam đưa những giải pháp hữu hiê ̣u viê ̣c giáo dục đạo đức cho sinh viên Hô ̣i thảo đã thu hút 60 viết nhà giáo , nhà quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu , giảng viên trẻ , cán công tác lĩnh vực khác đến từ nhiều vùng miền toàn quố c Điề u đó , chứng tỏ sự quan tâm sâu sắ c , sự trăn trở của quý vị hệ trẻ , người chủ tương lai đất nước việc “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng cao đẳng, đại học Việt Nam” Nô ̣i dung của Hô ̣i thảo đươ ̣c chia làm ba phầ n lớn: Phầ n thƣ́ nhấ t là vấn đề lý luận giáo dục đạo đức các trƣờng cao đẳng, đa ̣i ho ̣c Viêṭ Nam Ở phần , Hô ̣i thảo nhận đươ ̣c sự quan tâm nồng nhiệt của nhiều tác giả Nổ i bâ ̣t là những nhà giáo : PGS.TS Ngô Minh Oanh , PGS.TS.NGƯT Phạm Xuân Hâ ̣u, GS.TS Hồ Đức Hùng, ThS Lê Đăng Lăng, ThS Nguyễn Thị Kim Oanh, ThS Thái Thu Hoài, ThS Hoàng Xuân Sơn, Nguyễn Thị Mộng Lan… Đạo đức sinh viên bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, vậy, phần tác giả tập trung phân tích, mổ xẻ nhiều góc độ khác Nói vai trị người thầy PGS.TS Ngô Minh Oanh cho “… tài sản vô giá người thầy nhân cách, gương đạo đức có sức thuyết phục sinh viên (…) giáo dục “không lời” mà đem lại hiệu cao” Điều bắt gặp viết ThS Lê Bích Thủy, tác giả cho : “Muốn giáo dục đạo đức tốt GV phải người vừa có chun mơn cao, vừa có phẩm chất đạo đức tốt, có điều kiện gần gũi tạo niềm tin SV” Nói vai trị cố vấn học tập việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, bắt gặp viết chung hai tác giả Trần Ngọc Hồng Trần Thị Sâm; vai trị Đồn niên gặp viết Hoàng Xuân Sơn Hồ Thị Thanh Trúc; vai trị gia đình thể tác giả Thái Thu Hồi Như vậy, nói, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cần phải phối hợp đồng từ nhiều phía khơng phải riêng trường cao đẳng, đại học Cùng với quan điểm hai tác giả Phạm Xuân Hậu Nguyễn Thị Hằng có hướng riêng giáo dục đạo đức là, để giáo dục đạo đức hiệu cần có nhìn toàn diện từ đối tượng, nội dung, cách thức thực Ngồi ra, chúng tơi cịn gặp suy tư, trăn trở từ viết tác ThS Lê Đăng Lăng, GS TS Hồ Đức Hùng… Phầ n thƣ́ hai củ a Hô ̣i thảo là thƣ̣c tra ̣ng giáo dục đạo đức các trƣờng cao đẳng, đa ̣i ho ̣c Viêṭ Nam kinh nghiệm số quốc gia giới Ở phần , nhận nhiều chia sẻ , những đóng góp quý báu từ tác g iả như: TS Vũ Thị Liên, ThS Lê Thị Thanh Hiếu, ThS Cao Hải An, ThS Đại tá Nguyễn Xuân Tuệ, ThS Nguyễn Thị Nhượng, ThS Bùi Hữu Mô, ThS Đào Thị Vân Anh, ThS Nguyễn Thị Thu Ba… Mỗi tác giả đưa nhận định, giải pháp riêng cho phù hợp với điều kiện sở đào tạo Xin điểm qua số viết tiêu biểu mà tạm xếp chạy dọc theo chiều dài đất nước Đầu tiên, kể đến hai tác giả TS Vũ Thị Liên ThS Lê Thị Thanh Hiếu đến từ trường Cao đẳng Sơn La Trong viết mình, tác giả phân tích thực trạng sinh viên khoa Sư phạm Tự nhiên đáng báo động, là, sống ích kỉ, hưởng thụ, bàng quang, khơng khát vọng sống để lập thân, lập nghiệp, cần có biện pháp giáo dục theo chuẩn đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, tăng cường vai trị giáo viên chủ nhiệm… Tiếp đến cơng trình nghiên cứu ThS Phan Thị Luyện đến từ Đại học Luật Hà Nội cho ta số thực tế tệ nạn xã hội giới trẻ Đại học Luật là, “phần lớn sinh viên cho rằng, tệ nạn giới sinh viên phổ biến, thường hành vi chơi lô đề, đánh ăn tiền, đua xe trái phép…, chiếm 50%”, số khiến không khỏi suy nghĩ Trên sở phân tích trạng, nguyên nhân tác giả đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật, tạo mơi trường văn hóa Cũng đến từ thủ đô, ThS Đại tá Nguyễn Xuân Tuệ (Học viện Quân Y) đưa giải pháp giáo dục đạo đức cho bác sĩ quân y “trong thiết kế chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức cần bảo đảm tính logic (…) thiếu người học không hứng thú ngại học”, đặc biệt cần tích cực sử dụng gương mẫu mực y đức để giáo dục Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông… Tác giả Nguyễn Thị Cầm đến từ trường đại học thuộc khu vực Bắc Trung Bộ cho rằng, cần nâng cao nhận thức đạo đức cho sinh viên, giáo dục họ có ý thức đắn đạo đức cách mạng, hình thành hành vi thói quen văn hóa đạo đức Đồng ý với quan điểm trên, ThS Nguyễn Thị Nhượng ThS Bùi Hữu Mô đến từ trường đại học thuộc khu vực Nam Trung Bộ đưa biện pháp trang bị hiểu biết đạo đức, chuẩn mực đạo đức, đặt giáo dục tư tưởng đạo đức lên hàng đầu… Tại thành phố Hồ Chí Minh, ThS Trần Mai Ước chia sẻ kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM là, để giáo dục đạo đức hiệu cần tăng cường phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, đoàn thể, tổ chức phong trào văn nghệ, giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên… Chia sẻ này, chúng tơi cịn bắt gặp tác giả ThS Diệp Phương Chi, ThS Hà Trọng Thà, ThS Đào Thị Vân Anh, ThS Nguyễn Thị Thu Ba… Những trăn trở thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên chúng tơi cịn bắt gặp tác giả đến từ vùng đồng sông Cửu Long ThS Phạm Văn Luân, Nguyễn Ngọc Ý, Jefferson Viet-Anh Day … Phầ n thƣ́ ba của Hô ̣i thảo là nhƣ̃ng giải pháp Từ thực tế giáo dục đạo đức các trường cao đẳng , đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, những kinh nghiê ̣m quý báu của bản thân, sở đạo, nhà giáo, những nhà quản lý tìm đưa hướng , tích cực, hiê ̣u quả cho viê ̣c giáo dục đạo đức các trường đa ̣i ho ̣c Ở đây, bắt gặp trăn trở , suy tư về giáo dục đạo đức nhà giáo như: TS Nguyễn Thị Thọ, TS Hoàng Thanh Tú, TS Nguyễn Thị Hà Lan, PGS TS Đặng Văn Chương, TS Hoàng Trung, ThS Lê Thị Ngọc Thương… Nhìn chung, tấ t các tác giả đã mang đế n cho Hội thảo những ý tưởng mới mẻ nhấ t đ ịnh, những đề xuấ t , giải pháp hữu hiệụ Chúng hy vọng Hội thảo sẽ gây đươ ̣c tiế ng vang lớn đố i với các trường cao đẳng , đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nam , đinh ̣ hướng viê ̣c giáo dục đạo đức cho sinh viên năm tới Chúng xin trân tro ̣ng cám ơn các tác giả , những nhà giáo , những nhà quản lý giáo dục quan tâm , gửi tham luận cho Hội thảo Vì khn khổ kỉ yếu có hạn, nên chúng tơi thể phần chia sẻ quý thầy/cô đại diện cho vùng miền khác toàn quốc, xin hẹn tác giả chưa đăng dịp Hội thảo khác Cuối cùng, xin chúc quý vi ̣sức khỏe , yêu nghề và đă ̣c biê ̣t là gắ n bó với sự nghiê ̣p trờ ng người TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2012 BAN TỔ CHỨC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƢỜI HỌC Nguyễn Như Bình1 Khái niệm văn hóa học đƣờng Nếu khái niệm văn hóa nghiên cứu tìm hiểu khoảng thời gian dài cách hàng trăm năm khái niệm VHHĐ lại thuật ngữ khoa học mẻ tiếp cận cách chưa lâu Và văn hóa, nội hàm VHHĐ có nhiều cách tiếp cận khác Tùy theo góc độ, mục đích nghiên cứu cụ thể học giả, nhà nghiên cứu, nhà quản lý đưa nhiều khái niệm VHHĐ tựu chung lại tư tưởng xuyên suốt khái niệm VHHĐ là văn hóa tổ chức – tổ chức tổ chức trường học Trên giới, theo K.D.Peterson Văn hóa nhà trường tập hợp chuẩn mực, giá trị niềm tin, lễ nghi nghi thức, biểu tượng truyền thống tạo vẻ bề ngồi nhà trường Cịn Stephen Stolp lại cho Văn hóa nhà trường cấu trúc, q trình bầu khơng khí giá trị chuẩn mực dẫn dắt giảng viên học sinh đến việc giảng dạy học tập có hiệu Ở Việt Nam, theo Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc định nghĩa VHHĐ hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp Như vậy, từ định nghĩa, khái niệm thấy mục tiêu làm tảng VHHĐ xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt chuẩn mực, lành mạnh với hệ giá trị tốt đẹp để đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường nhà trường Hiện nay, nhiều người thống nội dung VHHĐ chủ yếu gồm ba yếu tố sau: Một xây dựng sở vật chất trường học; Hai xây dựng môi trường giáo dục nhà trường, ký túc xá hay nhà trọ, gia đình, nơi cơng cộng; Ba xây dựng văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp Giảng viên khoa Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật, trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM Thực trạng Văn hóa học đƣờng 2.1 Bạo lực học đƣờng Hiện nay, bạo lực học đường (BLHĐ) vấn đề nóng bỏng người coi vấn đề nghiêm trọng thập kỷ gần Có thể nói rằng, khơng phải BLHĐ ngày có mà có từ lâu không xảy riêng Việt Nam mà hầu hết giới có – mang tính chất quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam BLHĐ thực trở thành vấn nạn, nỗi ám ảnh lo sợ toàn xã hội BLHĐ không dừng lại việc HS, SV tốn lẫn mà cịn xảy việc HS, SV đe dọa, cảnh cáo thầy cô giáo, chí hành hung, truy sát giảng viên Nhiều trường hợp BLHĐ thương tâm thê thảm khiến xã hội lên án hoảng sợ vụ SV Trần Xuân Thanh (28 tuổi, quê Thanh Hóa) SV khoa Cơ khí – Cơng nghệ, khóa K28 từ năm 2002 đến 2006, trường ĐH Nơng Lâm Tp.HCM, thi trượt nhiều lần tạt axít rút dao thái lan truy sát thầy Đặng Hữu Dũng (51 tuổi) – Phó Trưởng khoa Cơ Khí khiến giảng viên bị bỏng 34% 13 SV khác liên lụy Theo số liệu Viện Nghiên cứu Thanh niên (Học viện Thanh thiếu niên) đưa Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng HS đánh Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ngày 28/07/2010 năm học 2009 – 2010 xảy vụ việc HS đánh dẫn đến chết người; trường toàn quốc xử lý kỷ luật, khiển trách gần 900 HS, buộc học 730 HS cảnh cáo 1.500 HS tham gia vào vụ đánh ngồi nhà trường (bình qn vụ/ngày) Từ đến nay, trường hợp BLHĐ gia tăng ngày với mức độ nguy hiểm nhiều thủ đoạn ác độc, tinh vi 2.2 Mua bán điểm Chất lượng giáo dục Việt Nam thua xa giới Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đào tạo chưa có chất lượng, chứng chưa có trường lọt vào top trường hàng đầu khu vực nói riêng giới nói chung Do đó, phần nhiều cấp HSSV nước ta khơng quốc tế cơng nhận Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân đề cập đến tham nhũng giáo dục tạo nên mua bán điểm Đây vấn nạn không thua BLHĐ Theo thống kê Bộ GD&ĐT, từ năm 2006 đến có hành vi tham nhũng sở giáo dục thuộc quản lý Bộ GD&ĐT; hành vi tham nhũng sở thuộc quản lý Bộ, ngành khác; 13 sở GD&ĐT có phát hành vi tham nhũng 10 Để đảm bảo chất lượng học tập phải loại trừ tiêu cực thi cử, hành vi sai phạm phải xử lý công minh, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ăn, ở, học tập sinh viên nhà trường, cần phải có phương tiện phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập sinh viên, phải có mức thu học phí phù hợp với đối tượng Đổi phương pháp dạy học đại học Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, pháp luật, đạo đức cho sinh viên Đưa môn đạo đức học vào giảng dạy trường đại học phổ thông "Đạo đức học cần phải trở nên ngành khoa học xã hội mà người có trách nhiệm phải sâu nghiên cứu chuyên cần Nó phải trở thành mơn khoa học thiếu trường Đại học giáo dục phổ thơng" Có vậy, với môn khoa học khác, đạo đức học tham gia cách tích cực việc định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên, phát triển truyền thống yêu nước, xây dựng đất nước giàu đẹp Nhà nước cần có sách giải việc làm nâng cao thu nhập cho sinh viên trường Trong chế thị trường, vấn đề quan tâm hàng đầu người lao động việc làm, thu nhập cơng xã hội Đó nhân tố tác động mạnh mẽ đến giá trị đạo đức, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội họ Đòi hỏi có việc làm địi hỏi đáng người lao động, thể lòng mong muốn cống hiến sức lực, trí tuệ cho đất nước Họ sẽ sẵn sàng làm việc cho đất nước có thu nhập thỏa đáng Khơng có việc làm, có việc làm thu nhập khơng thỏa đáng, người lao động khơng có đủ khả điều kiện để tự khẳng định nhân cách, nhân phẩm Lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội họ sẽ phai mờ Họ không cịn giữ gìn đạo lý, phong mỹ tục dân tộc Phạm Văn Đồng (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, NXB Sự thật Hà Nội, tr.35-36 249 GIÁO DỤC LÕNG YÊU NGHỀ CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM LỊCH SỬ QUA MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA CÂU LẠC BỘ "EM YÊU LỊCH SỬ" Hoàng Thanh Tú1 Sinh viên Sư phạm Lịch sử (SPLS) sẽ trở thành giáo viên (GV) tương lai Ngay từ học trường đại học, họ học tập, thực hành công tác giảng dạy, nghiên cứu nhằm hình thành lực cần thiết người GV Trong đó, giáo dục lịng u nghề mục tiêu quan trọng chương trình đào tạo giáo viên mơn Lịch sử Bên cạnh kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp cần thiết, lòng yêu nghề động lực mạnh mẽ cho hoạt động sáng tạo giáo viên tương lai Trong năm học gần đây, thực trạng thái độ HS trường phổ thông chán học Lịch sử (LS), kết điểm thi môn LS kì thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng q thấp ln điểm nóng, thu hút quan tâm tồn xã hội Trong phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn học cịn đơn điệu, nhàm chán nhân tố ảnh hưởng nhiều đến HS Chương trình hoạt động phối hợp trường tiểu học, THCS THPT với Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam) triển khai từ năm 2007 đến qua hình thức Câu lạc (CLB) “Em yêu lịch sử” việc làm ý nghĩa việc bảo tồn, lưu giữ giá trị lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam mà cịn góp phần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử trường phổ thơng Vì vậy, việc triển khai số hoạt động ngoại khóa CLB“Em yêu lịch sử” phù hợp với sinh viên SPLS sẽ bồi dưỡng thêm lòng yêu nghề cho giáo viên tương lai đáp ứng yêu cầu dạy học trường phổ thơng Vai trị hoạt động ngoại khóa việc giáo dục lòng yêu nghề sinh viên Sƣ phạm Lịch sử Lịng u nghề tình cảm say mê thái độ sẵn sàng tới với nghề, suy nghĩ sáng tạo để tạo nên thành cơng nghề nghiệp lựa chọn Lịng u nghề khơng thể hình thành qua ngày một, ngày hai mà phải trải qua q trình lâu dài Lịng u nghề sinh viên SPLS hình thành chủ yếu qua q trình học tập kiến thức mơn học trường Đại học, qua hoạt động kiến tập - thực tập sư phạm TS – Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 250 trường phổ thông, hội thi nghiệp vụ sư phạm hàng năm hoạt động ngoại khóa bổ trợ Tình cảm với nghề giáo cịn tiếp tục bồi đắp qua trình tự học, tự nghiên cứu q trình giảng dạy trường phổ thơng sau Tham gia hoạt động ngoại khóa Câu lạc “Em yêu lịch sử”, SV có hội học hỏi, giao lưu trao đổi kinh nghiệm với nhau, cảm nhận khơng khí học tập mới, quan trọng họ phát triển kỹ nghề nghiệp cần thiết tương lai họ sẽ người tổ chức hoạt động ngoại khóa (như hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử) cho học sinh Hoạt động ngoại khóa khơng giúp SV bổ sung kiến thức chun mơn mà cịn rèn luyện lực sư phạm hoàn thiện thân Câu lạc “Em yêu lịch sử” sẽ nơi sinh viên SPLS thể tài năng, động, sáng tạo thân thông qua việc xây dựng nội dung chương trình sinh hoạt cho học sinh cho họ, thể nhiều vai trị khác như: người chơi, người tổ chức, cộng tác viên, dẫn chương trình, kĩ thuật viên… Từ góp phần phát triển, hoàn thiện kĩ sống, hình thành thái độ sống tích cực, tạo nên phong cách người giáo viên tương lai động, tài giỏi, say mê, nhiệt huyết với nghề Một số hình thức hoạt động Câu lạc phù hợp với sinh viên Sƣ phạm Lịch sử 2.1 Tổ chức dự án học tập Dạy học theo dự án góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Triển khai dự án học tập cho SV tham gia sẽ gắn kiến thức học môn “Phương pháp dạy học lịch sử” với thực tiễn Thông qua thực dự án sinh viên thu nhận kiến thức, kĩ tổ chức dạy học yếu tố làm nên học hiệu quả, đồng thời bồi dưỡng thái độ đắn với nghề nghiệp Các dự án thiết kế gắn với hình thức tổ chức dạy học Bảo tàng như: Thiết kế bổ sung phòng chủ đề; Nghiên cứu bảo tàng (theo chủ đề: bảo tàng địa phương, khoa học kĩ thuật, lịch sử, dân tộc, nghệ thuật văn hóa…); Thu thập vật phục chế; Thiết kế trưng bày, gian chủ đề bảo tàng; Thiết kế trang trí nội thất bảo tàng; Xây dựng đội hạt nhân bảo tàng; Tổ chức hoạt động tìm kiếm, nghiên cứu, tham quan, tuyên truyền; Tổ chức nhóm hướng dẫn viên bảo tàng; Thành lập nhóm “Nhà sử học trẻ”; Triển khai chiến dịch “Về nguồn”, “Tìm giá trị lịch sử”…; Xuất tờ báo; Xây dựng phim tư liệu (chiếu bảo tàng); Triển khai thi “Cội nguồn bất diệt”; Tổ chức hội thảo khoa học, thi, đố vui, trị chơi 251 Ví dụ, vai trị cán bảo tàng, SV tham gia dự án xây dựng phòng trưng bày “ảo” với hỗ trợ công nghệ (phần mềm Photo Album 3D), xây dựng thuyết minh hướng dẫn học tập chủ đề chương trình mơn LS qua phịng trưng bày… Nhiệm vụ sinh viên ứng dụng công nghệ để thiết kế “bảo tàng ảo” nhằm phục vụ cho trình giảng dạy sau Trong trình tham quan hệ thống trưng bày bảo tàng, nhóm sinh viên sẽ chụp lại vật trưng bày bảo tàng, ghi chép thông tin vật đó, tham khảo cách bố trí vật, phịng trưng bày Sau đó, nhóm sẽ sử dụng phần mềm Photo 3D Album để thiết kế phịng trưng bày giống bảo tàng Có thể thiết kế phòng trưng bày “bảo tàng ảo” theo cách xếp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, nhóm tự thay đổi vị trí phịng trưng bày, tranh ảnh, vật theo ý tưởng riêng Sau thiết kế xong “bảo tàng ảo”, nhóm sẽ viết phần thuyết minh cho phòng trưng bày nhóm đại diện nhóm sẽ đóng vai làm hướng dẫn viên bảo tàng đưa “khách du lịch” tham quan, khám phá “bảo tàng ảo” 2.2 Tổ chức câu lạc “Cộng tác viên” Để tạo kết nối SV với hướng dẫn viên bảo tàng, trường ĐH bảo tàng cần tổ chức CLB “Cộng tác viên” nhằm hướng dẫn SV tham gia hoạt động bảo tàng như: kết hợp với cán bảo tàng xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa bảo tàng, tham gia làm hướng dẫn viên bảo tàng chương trình tham quan học tập, ngoại khóa HS phổ thơng bảo tàng Bên cạnh đội ngũ cộng tác viên có trình độ chun mơn kinh nghiệm làm việc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, sinh viên SPLS trở thành cộng tác viên đắc lực tham gia với Ban chủ nhiệm CLB “Em yêu lịch sử” Với vốn kiến thức lịch sử chuyên sâu, với khả sư phạm sáng tạo, nhiệt tình, sinh viên SPLS sẽ cộng tác viên động, tích cực với Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình sinh hoạt CLB “Em yêu lịch sử” dành cho học sinh khối, khối THPT Bên cạnh đó, sinh viên SPLS sẽ với Ban chủ nhiệm CLB “Em yêu lịch sử” xây dựng chương trình sinh hoạt cho đối tượng sinh viên trường đại học Cùng với việc xây dựng nội dung chương trình, cộng tác viên CLB cịn có khả dẫn chương trình, làm cơng tác tổ chức, thiết kế sân khấu, phụ trách kĩ thuật… Để trở thành cộng tác viên CLB “Em yêu lịch sử” Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, sinh viên SPLS khơng có kiến thức lịch sử vững vàng mà 252 say mê với hoạt động CLB Đây sẽ hội tốt để GV tương lai trải nghiệm, tích lũy kiến thức phục vụ cho chuyên môn giảng dạy học hỏi kinh nghiệm tổ chức dạy học bảo tàng Trong vai hướng dẫn viên bảo tàng, trước tiến hành tham quan sinh hoạt Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Ban chủ nhiệm CLB bạn sinh viên sẽ phải liên hệ, làm việc trước với Ban chủ nhiệm CLB “Em yêu lịch sử” cán hướng dẫn viên Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam để thống nội dung, chương trình buổi tham quan Sau đó, dựa tài liệu bảo tàng cung cấp học hỏi kinh nghiệm cán hướng dẫn viên bảo tàng, bạn sinh viên sẽ thử sức với vai trị hướng dẫn viên bảo tàng, đưa sinh viên khác tham quan phòng trưng bày, thuyết minh nội dung trưng bày bảo tàng theo chủ đề định trước Hoạt động bổ ích thú vị bạn sinh viên vừa thử sức vai trị hướng dẫn viên bảo tàng, vừa tích lũy thêm kiến thức vừa rèn luyện khả thuyết trình tự tin yêu nghề 2.3 Tổ chức chƣơng trình phòng sinh hoạt CLB “Em yêu lịch sử” Trước tiên, bạn sinh viên sẽ tham quan hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Nội dung buổi tham quan hệ thống trưng bày sẽ gắn liền với chủ đề sinh hoạt buổi Hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam thể cách sinh động, khái quát lịch sử Việt Nam từ thời kì Cổ đại - Trung đại - Cận đại đến Tham quan vật trưng bày, nghe cán bảo tàng thuyết minh, bạn sinh viên có thêm tư liệu lịch sử quý giá để hỗ trợ cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy sau Sau sinh viên sẽ đến phòng sinh hoạt CLB “Em yêu lịch sử” Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam để tham gia hoạt động bổ ích, phù hợp như: “Chào hỏi”: Yêu cầu đội chơi phải giới thiệu tên đội ý nghĩa tên đội mình, giới thiệu thành viên hiệu đội tham gia chơi “Khởi động”: Ban tổ chức sẽ chuẩn bị gói câu hỏi bao gồm 10 câu thuộc chủ đề buổi sinh hoạt Trong phần “Khởi động”, hai đội chơi sẽ tham gia chơi lúc Mỗi đội sẽ nhận cờ có câu trả lời phải nhanh chóng phất cờ để giành quyền trả lời 253 “Hộp quà bí ẩn”: Ban tổ chức sẽ chuẩn bị hộp quà, hộp quà có chứa tranh kiện lịch sử, nhân vật hay địa danh lịch sử thuộc chủ đề buổi sinh hoạt Mỗi đội chơi sẽ chọn hộp quà để khám phá xem nhân vật, kiện, địa danh Sau đội chơi chọn hộp quà đội mình, ban tổ chức sẽ mở hộp q hộp quà sẽ gợi ý giúp đội chơi tìm đáp án cuối hộp q bí ẩn Người dẫn chương trình sẽ đưa gợi ý cho đội chơi trả lời “Đối mặt”: Ở phần thi này, đội chơi sẽ đưa cho đội bạn câu hỏi kiện, nhân vật hay địa danh lịch sử… Hình thức hỏi đặt câu hỏi trực tiếp, thơng qua nội dung tiểu phẩm, kịch ngắn, đoạn phim… để đưa câu hỏi cho đội bạn Sau nghe rõ câu hỏi, đội chơi cịn lại có nhiệm vụ đưa đáp án trình bày kiến thức lịch sử kiện, nhân vật hay địa danh “Đốn ý đồng đội”: Ban tổ chức sẽ chuẩn bị gói câu hỏi, gói bao gồm ảnh vật lịch sử trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Đó vật phịng trưng bày liên quan đến chủ đề buổi sinh hoạt mà trước bạn sinh viên tham quan Mỗi đội chơi sẽ cử cặp lên tham gia phần chơi Lần lượt cặp sẽ lên bốc thăm gói câu hỏi, sau người làm nhiệm vụ hỏi, người lại sẽ trả lời Người hỏi phải đưa gợi ý, diễn tả để người cịn lại trả lời ảnh Tuy nhiên, người hỏi không phép nhắc đến từ có đáp án, khơng sử dụng từ địa phương, tiếng nước ngồi… để gợi ý Nếu phạm luật câu khơng tính điểm “Hướng dẫn viên tài ba”: Ban tổ chức sẽ đưa số vật lịch sử trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam mà bạn sinh viên tham quan nghe hướng dẫn viên bảo tàng thuyết minh Mỗi đội chơi sẽ cử thành viên lên tham gia phần chơi “Hướng dẫn viên tài ba” Thành viên sẽ chọn vật đóng vai hướng dẫn viên bảo tàng, thuyết minh vật chọn Đội có phần thuyết minh hay sẽ giành chiến thắng “Thiết kế đồ dùng dạy học sáng tạo”: Mỗi đội chơi sẽ có thời gian chuẩn bị từ trước buổi sinh hoạt Nhiệm vụ đội chơi thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ cho học có liên quan đến chủ đề buổi sinh hoạt Mỗi đội sẽ có thời gian phút để thuyết trình cách sử dụng hiệu đồ dùng dạy học đội thiết kế Ban giám khảo sẽ chấm điểm, điểm tối đa cho đội 20 điểm 254 “Hùng biện”: Ban tổ chức sẽ đưa chủ đề hùng biện chung cho đội chơi, gắn liền với chủ đề buổi sinh hoạt Mỗi đội sẽ có thời gian 3-5 phút để thảo luận hết thời gian, đội chơi sẽ cử đại diện lên hùng biện Ban giám khảo sẽ đưa nhận xét, đánh giá sau đội hoàn thành phần thi “Văn nghệ”: Đây sẽ tiết mục bạn sinh viên dàn dựng biểu diễn, tiết mục hát, múa, tiểu phẩm… có nội dung phù hợp với chủ đề buổi sinh hoạt Có thể nói phẩm chất quan trọng với nhà giáo lịng u nghề lịng yêu nghề tạo động lực nâng cao trình độ chuyên môn rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề giáo Theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học yêu cầu thể đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, việc giáo dục lòng yêu nghề cho giáo sinh nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo Một số hình thức tổ chức hoạt động CLB “Em yêu lịch sử” đề xuất viết hướng đến việc tạo hội cho sinh viên SPLS tăng cường thực hành kỹ tổ chức hoạt động dạy học sáng tạo, từ định hướng cho giáo viên tương lai cách thức đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo dục HS phổ thơng thêm u thích học mơn Lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Медведева Е.Б., Юхневич М.Ю, Музейная педагогика в школе, Вып – СПб.: СпецЛит, 2000 – 208 с Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Côi (1998), Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 255 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GẮN VỚI NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Lê Thị Ngọc Thương1 Đặt vấn đề Đạo đức có chức quan trọng góp phần hình thành nên nhân cách người nói chung, sinh viên ngành sư phạm - giáo viên tương lai nói riêng Trong đó, trường đại học, cao đẳng sư phạm có vai trị to lớn việc cung cấp đội ngũ giáo viên góp phần giáo dục hệ mai sau đất nước phải quan tâm hết đến nhân cách, đạo đức đội ngũ Thực tế cho thấy, gần hàng loạt kiện mà báo chí thời gian qua đề cập đến đạo đức người thầy đáng để suy nghĩ nhìn nhận vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm Lúc này, câu hỏi cấp thiết đặt trường sư phạm dạy đạo đức cho đội ngũ giáo viên tương lai đất nước? Trên sở nhìn từ góc độ chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung phổ thông thực tế đào tạo liên quan đến đạo đức trường đại học, cao đẳng sư phạm, báo trả lời cho câu hỏi đồng thời nhấn mạnh đến đề xuất dạy đạo đức gắn với nghề nghiệp phù hợp với tâm lý nhận thức sinh viên Thực trạng dạy đạo đức gắn với nghề nghiệp cho sinh viên sƣ phạm 2.1 Phẩm chất trị Phẩm chất trị đắn điều khơng thể khơng nhắc đến đề cập đến đạo đức người sẽ trở thành giáo viên tương lai Điều kiện thuận lợi để giáo dục phẩm chất dựa hoạt động đặc trưng lứa tuổi sinh viên hoạt động trị xã hội Ngồi ra, thuận lợi là, theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009), tiêu chí tiêu chuẩn người giáo viên “Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân” Qua đó, chuẩn cho thấy việc xác định chuẩn phẩm chất trị giáo viên cách rõ ràng giúp sinh viên sư phạm nhận thức phẩm chất mà cần phải có Đối chiếu với thực tế hoạt động trị xã hội sinh viên, điều thể rõ chỗ sinh viên ngày nhận thức đầy đủ quyền hạn nghĩa vụ trước pháp luật, có khả nhạy bén với tình hình trị, xã hội đất nước góp tiếng nói mạnh mẽ vào hoạt động cộng đồng nhằm giúp ích cho xã hội Mặt khác, ThS – Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM 256 sinh viên tiến hành phân tích, đánh giá, cảm nhận sâu sắc vai trị mình, thể nhu cầu nguyện vọng tham gia hoạt động trị xã hội với tư cách đại diện tổ chức xã hội lớn bên cạnh đại diện khác cơng nhân, nơng dân Vì vậy, ý kiến, quan điểm sinh viên tham gia hoạt động quan trọng phải nhà trường, gia đình, xã hội quan tâm đánh giá cách mức Song điều đặt vấn đề cần có đuốc tư tưởng trị xã hội soi đường nhằm giúp sinh viên định hướng, bồi dưỡng rèn luyện phẩm chất trị, lịng u nước có nhìn đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Qua đó, câu hỏi nảy sinh trường đào tạo dạy học trị cho sinh viên nào? Hiện nay, trường sư phạm trường đại học, cao đẳng tổ chức tuần sinh hoạt công dân năm học thứ để bước đầu giới thiệu trường lồng ghép giáo dục tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp cho tân sinh viên Hơn nữa, trường có mơn trị Triết học, Kinh tế trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh dạy vào tín chỉ, học phần với số lượng thời gian khoảng từ 3- tín chỉ/mơn học Tuy nhiên, thấy thực tế xảy mơn trị, phận không nhỏ sinh viên mang tâm lý “học cho xong”, “thi cho qua”, không hứng thú hay ý nhiều mơn trị dẫn đến mơn khơng sinh viên u thích Do đó, chất lượng giáo dục phẩm chất trị môn người học dấu hỏi lớn Phải chăng, nên xem xét lại số yếu tố liên quan đến việc giảng dạy mơn trị nhằm đảm bảo việc bồi dưỡng lòng yêu nước, đạo đức liên quan đến phẩm chất trị cho sinh viên sẽ tác động từ bên dễ đạt mục tiêu giúp sinh viên tự nhận thức điều chỉnh thân như: - Đánh giá chất lượng thực trạng dạy mơn trị để hiểu thêm chất lượng giảng dạy; yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên có hay khơng hứng thú nhiều đến môn học này? - Phương pháp giảng dạy giảng viên nên sinh động, lí luận gắn với minh họa thực tiễn, đảm bảo tính thiết thực học trị xảy - Có trao đổi, thảo luận tương tác lớp học để nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng, tư tưởng sinh viên - Lắng nghe ý kiến người học không dạy lý thuyết suông giảng giải mang tính chiều 257 2.2 Đạo đức nghề nghiệp 2.2.1 Dạy đạo đức dựa chuẩn nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp người giáo viên nhấn mạnh đề cập đến quy định nhiều trường đại học giới Tại nhiều nước Mỹ, Úc, Anh, ln có Luật quy định, chuẩn giáo viên, có đề cập đến đạo đức thể thân họ mối tương tác với học sinh, đồng nghiệp xã hội Tại Việt Nam, nhà nước ban hành Luật Giáo dục năm 2005 có quy định cụ thể nghề giáo Và giáo viên hết người phải biết Luật Giáo dục Luật quy định điều mà giáo viên có quyền nghĩa vụ phải thực thi Nhưng thật, nhìn lại nội dung dạy đại học đề cập đến Luật Giáo dục, sẽ thấy nhiều sinh viên sư phạm không biết, không quan tâm, không cung cấp kiến thức Luật Giáo dục Và nói đến điều luật Điều 70 (tiêu chuẩn nhà giáo), Điều 72 (nhiệm vụ nhà giáo), Điều 75 (các hành vi nhà giáo khơng làm) có sinh viên sư phạm tiếp cận nắm rõ Vì vậy, phần nguyên nhân người làm nghề giáo lại khơng biết đạo đức nghề, làm trái Luật cách nghiêm trọng Thiết nghĩ, trường đào tạo cần: Phổ biến rộng sâu Luật Giáo dục để sinh viên nắm ý thức rõ quyền nghĩa vụ thân thông qua thi, trao đổi, thảo luận, lấy ý kiến sinh viên nhằm mục đích sinh viên hiểu ý thức đạo đức nghề nghiệp 2.2.2 Dạy đạo đức thông qua hoạt động Đồn, Hội ngoại khóa Trong mơi trường giáo dục, đạo đức người giáo viên tác động chi phối mạnh mẽ đến nhân cách học sinh Mỗi người làm nghề giáo khơng phải có phẩm chất trị, lực nghề nghiệp mà cịn phải có phẩm chất đạo đức nghề giáo yêu nghề, có tác phong mẫu mực, cư xử học sinh phải tơn trọng, cơng bằng, có tinh thần tập thể mối quan hệ đồng nghiệp, ham học hỏi, có lối sống lành mạnh, văn minh, Thế nên, giáo viên có giá trị đạo đức nghề khơng đắn dễ dẫn đến hành vi tiêu cực, sai trái chẳng hạn không tôn trọng nhân cách học sinh, khơng gắn bó với nghề sử dụng danh xưng nhà giáo nhằm mục đích tư lợi, có lối sống khơng lành mạnh, tiêu cực nghề (bán điểm, bán bằng, ), xâm phạm quyền học sinh, Chúng ta thấy thân sinh viên với tư cách chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi đạo đức song mơi trường giáo dục, xã hội lại có ảnh hưởng lớn khen ngợi hay phê phán quan điểm đạo đức lệch lạc, trái với chuẩn mực xã hội Đối chiếu thực trạng với dạy đạo đức nhà trường, cho thấy đạo đức học môn 258 học mà sinh viên sư phạm ngành học Hiện nay, trường đại học, cao đẳng, sinh viên trau dồi kỹ tác phong đạo đức nghề nghiệp qua đợt kiến tập, thực tập; môn đạo đức học; chuyên đề liên quan nghề nghiệp, Bên cạnh đó, nhiều phong trào sinh viên tình nguyện, hội thi, hội thao, phong trào văn nghệ, hiến máu nhân đạo, Đoàn niên, Hội sinh viên trường tổ chức nhằm tạo sân chơi, môi trường lành mạnh để nâng cao ý thức, văn hóa lối sống, đạo đức, có ích cho cộng đồng, Ngồi ra, buổi sinh hoạt chuyên đề, gặp gỡ chuyên gia, khách mời lĩnh vực nghề nghiệp, gương đạo đức, đến với sinh viên nhiều Nhưng số trường lại đánh giá chất lượng việc giáo dục đạo đức thông qua hoạt động cách vào số lượng tham gia hoạt động, xem yêu cầu bắt buộc tham gia để tính điểm xếp loại rèn luyện Nhìn điều cách khách quan, thấy chất lượng hoạt động có ý nghĩa chất đạo đức hoạt động giúp sinh viên nhận thức sai, thiện hay ác, sở mà nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức sinh viên nảy sinh Khi xem xét vấn đề khía cạnh tiếp thu người học, khơng phải nội dung dạy giá trị đạo đức nhà trường cá nhân tiếp thu trọn vẹn mà cách thức tiến hành, phương pháp để đảm bảo chất lượng dạy học quan trọng Vì vấn đề, chẳng hạn nói chuyện chuyên đề, lồng ghép dạy đạo đức vào học mà trao đổi chiều, khô khan, giáo điều tính tương tác đối tượng tham gia rõ ràng khơng có tác dụng Theo B.G.Anachiev, giai đoạn lứa tuổi sinh viên thời kỳ phát triển tích cực tình cảm cấp cao có tình cảm đạo đức Đối với việc xảy xung quanh sống, sinh viên có quan điểm riêng, thái độ rõ để phân tích, đánh giá chúng Và đặc điểm hoạt động nhận thức, đánh giá tự đánh giá, tự ý thức lứa tuổi sinh viên diễn mạnh mẽ nên ý kiến, quan điểm sinh viên cần phải nhà trường, giảng viên lắng nghe thảo luận Do đó, phương pháp dạy tiếp cận sinh viên mang tính tương tác nhằm khơi gợi tính tích cực người học dễ đạt hiệu Một nhân tố khác bên cạnh phương pháp, môi trường giáo dục tồn mối quan hệ đặc trưng thầy- trị ứng xử với học sinh phần tất yếu mà người giáo viên tương lai cần phải biết Từ điều cách giao tiếp, đối xử với học sinh, xử lý học sinh vi phạm, động viên học sinh vượt qua khó khăn tâm lý hay học tập sẽ phản ánh đạo đức, trách nhiệm người giáo viên Vì vậy, khơng thể khơng nhắc tới môn trường đại học tâm lý lứa tuổi học sinh, giao 259 tiếp, kỹ ứng xử tình sư phạm, Chính mơn sẽ giúp sinh viên rèn luyện tự tin, kỹ giao tiếp, ứng xử học sinh Ở khía cạnh khác phát triển tâm lý lứa tuổi sinh viên, tình bạn mang ý nghĩa to lớn liên quan đến nghề nghiệp phát triển mạnh mẽ lứa tuổi Những quan điểm đạo đức nghề nghiệp thể rõ trình tiếp xúc, hợp tác làm việc nhóm bạn Thơng qua mối quan hệ đội, nhóm tham gia hoạt động, sinh viênnhững bạn ngành có khả tự đánh giá, tự ý thức mức cao xem xét việc xã hội xảy xung quanh có khả tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi tán thành phê phán việc sở quan niệm đạo đức đắn Do đó, cần tiếp cận giáo dục rõ quan niệm đạo đức xã hội tiến bộ, đắn sinh viên phân biệt đúng, sai, thiệc, ác, để tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp Nhưng để chuyển nội dung giáo dục đạo đức thành hành vi đạo đức nhiều nhà đạo đức học cho hành vi đạo đức cấu thành nhiều yếu tố động hành vi, dự kiến hành vi, kết cá nhân xã hội hành vi, cảm xúc đạo đức hành vi, đánh giá xã hội hành vi tự đánh giá [3] Hơn nữa, từ kết sau nhiều năm điều tra thực nghiệm, G.NunnerWinker xác định cần phải ý đến phát triển trình độ hiểu biết đạo đức, động hành động đạo đức mối quan hệ với [2] Theo quan điểm này, thấy động hành vi đạo đức có ý nghĩa quan trọng, tác động mạnh mẽ đến phương hướng kết hành vi đạo đức sẽ thiếu sót to lớn nhà trường tổ chức hoạt động mà không trọng động tham gia sinh viên hoạt động sẽ không phản ánh nguyện vọng không tác động nhận thức sinh viên đạo đức cách hiệu Kết luận kiến nghị Từ ý tưởng đề nghị, số nội dung mà nhà trường tham khảo để giáo dục đạo đức sau đây: - Tác động hình thành động đạo đức bên mang tính tích cực cho sinh viên cách quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng, định hướng giá trị nghề sinh viên - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, chuyên đề đạo đức nghề giáo ý nghĩa phong phú - Khuyến khích động viên gương đạo đức nghề nghiệp nói riêng xã hội nói chung lên án điều lệch giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội 260 - Khuyến khích, động viên, khen thưởng sinh viên rèn luyện, trau dồi đạo đức thân Riêng với nghề giáo không dạy chữ mà cịn phải dạy người chức thể rõ nét qua việc giáo viên tương lai ngày phải gương đạo đức cho học sinh noi theo - Tổ chức câu lạc bộ, nhóm để tạo điều kiện cho sinh viên có chung sở thích hoạt động nghiên cứu khoa học, tình nguyện xã hội… tham gia Và qua đó, thấy nhà trường tác động tâm lý lứa tuổi hoạt động giao lưu bạn bè, gia nhập hội, câu lạc sở thích - Tổ chức hoạt động gắn với nghề nghiệp, ví dụ sinh viên sư phạm ngành đặc thù có câu lạc tiếng Anh, hội toán học, hội vật lý, sẽ giúp sinh viên ham thích nghề nghiệp mơi trường sinh hoạt khoa học, giao lưu lành mạnh bổ ích - Phối hợp nhà trường pháp luật việc cung cấp kiến thức luật cách có hiệu Đó luật liên quan đến nghề nghiệp giáo viên, ví dụ luật quyền, luật hình (mà lứa tuổi học sinh mắc phải), luật dân - Kết hợp gia đình nhà trường, tổ chức đồn thể, xã hội việc theo dõi, đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên trường nhằm kịp thời điều chỉnh, can thiệp quan điểm đạo đức lệch chuẩn sinh viên Với diễn biến mặt kinh tế, trị, xã hội phẩm chất đạo đức người sinh viên tương lai nên trọng quan tâm tác động Giáo dục đất nước sẽ ngày phát triển có người giáo viên giỏi chun mơn có đạo đức nghề nghiệp Nhân cách sinh viên sư phạm- đội ngũ nhà giáo tương lai góp phần làm phát triển giáo dục đất nước trình hình thành tự hồn thiện Thế nên, ngồi nỗ lực từ phía thân sinh viên, hỗ trợ từ phía mơi trường học tập, cụ thể trường đại học, cao đẳng, xã hội cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, Hà Nội, 2010 Lê Thanh Hà, Đạo đức học (lưu hành nội Đại học Sư phạm TPHCM), 2004 Lê Văn Hồng (1999), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXBĐHQG Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB KHXH Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXBĐQG Hà Nội 261 LỜI CÁM ƠN Ban Tổ chức Hội thảo khoa học: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng, đại học Việt Nam” xin trân trọng cám ơn quý thầy/cô: ThS Trương Thị Mỹ Dung, TS Nguyễn Thùy Dương, ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, ThS Trần Thị Hiền, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Chí Vĩnh Long, TS Lê Văn Tề, Lương Thị Hoài Thanh, TS Trần Quang Thái, TS Lê Thanh Thập, Lê Văn Thuật, Nguyễn Kim Thư, ThS Lê Bá Vương, Trần Thị Giao Xuân, Trần Phan Như Ý Do khuôn khổ kỉ yếu Hội thảo có hạn, Ban tổ chức Hội thảo xin sử dụng quý thầy cô vào dịp hội thảo khác Xin chân thành tri ân! Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo Viện trƣởng PGS TS Ngô Minh Oanh 262 CHỊU TRÁCH NHIỆM CHUNG PGS TS Ngô Minh Oanh BIÊN TẬP NỘI DUNG ThS Nguyễn Ngọc Tài ThS Đào Thị Vân Anh ThS Trịnh Văn Anh TRÌNH BÀY VÀ THIẾT KẾ BÌA ThS Nguyễn Ngọc Tài ThS Trịnh Văn Anh 263

Ngày đăng: 27/09/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan